CHỦ ĐỀ 2 - điện trường

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 7

CHỦ ĐỀ 2: ĐIỆN TRƯỜNG

A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT


1. Khái niệm điện trường: Là môi trường tồn tại xung quanh điện tích và tác dụng lực lên
điện tích khác đặt trong nó.
2. Cường độ điện trường: Là đại lượng đặc trưng cho điện trường về khả năng tác dụng
lực.

 F  
E   F  q.E
q Đơn vị: E (V/m)
 
q > 0 : F cùng phương, cùng chiều với E .
 
q < 0 : F cùng phương, ngược chiều với E .

3. Véctơ cường độ điện trường E do 1 điện tích điểm Q gây ra tại một điểm M cách Q
một đoạn r có: r
- Điểm đặt: Tại M.
- Phương: đường nối M và q
- Chiều: Hướng ra xa q nếu q > 0 q >0 M
Hướng vào q nếu q <0 0
Q  N .m 2  r
Ek  2  M
 .r 2 9  C 
- Độ lớn: với k = 9.10
q
<
0

4. Đường sức điện: là những đường được vẽ trong từ trường, sao cho tiếp điểm tại bất kì
điểm nào trên đường đó cùng trùng với hướng của véc tơ cường độ điện trường tại điểm
đó.
- Đặc điểm đường sức điện
+ Qua mỗi điểm trong điện trường ta chỉ vẽ được một và chỉ một đường sức điện
+ Các đường sức điện là những đường cong không kín, nó xuất phát từ điện tích dương
và tận cùng ở điện tích âm
+ Các đường sức điện không cắt nhau
+ Nơi nào có điện trường lớn thì các đường sức điện được vẽ mau hơn ( dày hơn ) và
ngược lại
5. Điện trường đều: là điện trường mà véc tơ cường độ điện trường tại mọi điểm có cùng
phương và cùng độ lớn
+ Đường sức điện là những đường thẳng song song cách đều
B. CÁC DẠNG BÀI TẬP
Dạng 1: Xác định cường độ điện trường do điện tích gây ra tại một điểm
Phương pháp:
Cường độ điện trường do điện tích điểm Q gây ra có:
+ Điểm đặt: Tại điểm đang xét;
+ Phương: Trùng với đường thẳng nối điện tích Q và điểm đang xét;
+ Chiều: Hướng ra xa Q nếu Q > 0 và hướng về Q nếu Q < 0;
Q
+ Độ lớn: E = k  r , trong đó k = 9.109Nm2C-2.
2

Bài 1: Điện tích điểm q = 80 nC đặt cố định tại O trong dầu. Hằng số điện môi của dầu là
ε = 4. Cường độ điện trường do q gây ra tại M cách O một khoảng MO = 30 cm là?
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
Bài 2: Một điện tích Q = 10-6C đặt trong không khí:
a. Xác định cường độ điện trường tại điểm cách điện tích 30cm.
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………

b. Đặt điện tích trong chất lỏng có hằng số điện môi  = 16. Điểm có cường độ
điện trường như câu a cách điện tích bao nhiêu?.
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………

Bài 3 : Một điện tích đặt tại điểm có cường độ điện trường 25V/m.Lực tác dụng lên điện
tích bằng 2.10-4 N. Độ lớn của điện tích đó là
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
Dạng 2: Xác định cường độ điện trường tổng hợp do nhiều điện tích gây ra tại một điểm.
Phương pháp: sử dụng nguyên lý chồng chất điện trường.
   

- Áp dụng nguyên lí chồng


   
chất điện trường : E  E 1  E 2  ...  E n .
- Biểu diễn E1 , E2 , E3 … En bằng các vecto.
- Vẽ vecto hợp lực E bằng theo quy tắc hình bình hành.
- Tính độ lớn hợp lực dựa vào phương pháp hình học hoặc định lí hàm số cosin.
* Các trường

hợp đặ biệt:

E1  E2  E  E1  E2 .
 
E1  E2  E  E1  E2 .
 
E1  E2  E  E12  E22
 
(E1 , E2 )    E  E12  E22  2 E1 E2 cos
Bài 4: Hai điện tích điểm q1 = 4.10-8C và q2 = - 4.10-8C nằm cố định tại hai điểm AB cách
nhau 20 cm trong chân không.
1. Tính lực tương tác giữa 2 điện tích.
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
2. Tính cường độ điện trường tại:
a. điểm M là trung điểm của AB.
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
b. điểm N cách A 10cm, cách B 30 cm.
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………

c. điểm I cách A 16cm, cách B 12 cm.


………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………

d. điểm J nằm trên đường trung trực của AB cách AB một đoạn 10 3 cm
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………

Bài 5: Tại hai điểm A và B đặt hai điện tích điểm q1 = 20  C và q2  10  C cách nhau 40
cm trong chân không.
a) Tính cường độ điện trường tổng hợp tại trung điểm AB.
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………

b) Tìm vị trí cường độ điện trường gây bởi hai điện tích bằng không?
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………

Bài 6: Hai điện tích điểm q1 = 1.10-8 C và q2 = -1.10-8 C đặt tại hai điểm A và B cách nhau
một khoảng d= 6cm. Điểm M nằm trên đường trung trực AB, cách AB một khoảng 3 cm.
a) Tính cường độ điện trường tổng hợp tại M.
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………

b) Tính lực điện trường tác dụng lên điện tích q = 2.10-9 C đặt tại M.
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………

Bài 7: Tại 3 đỉnh hình vuông cạnh a = 20 cm, ta đặt 3 điện tích cùng độ lớn q 1 = q2 = q3 =
3.10 -6 C.
a. Tính cường độ điện trường tổng hợp tại tâm hình vuông ?
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
b. Tại đỉnh thứ 4 hình vuông
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………

c. Tính lực điện tác dụng lên điện tích q4 = 8.10-8 C đặt tại đỉnh thứ 4 này.
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………

Bài 8: Một quả cầu nhỏ khối lượng m = 1g, mang điện tích q = 10 -5 C, treo bằng sợi dây
mảnh và đặt trong điện trường đều ⃗E, ⃗
E có phương nằm ngang. Khi quả cầu nằm cân
bằng thì dây treo hợp với phương thẳng đứng một góc   60 . Xác định cường độ điện
o

trường E, biết g = 10m/s2.


………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………

ĐS : E = 1730 V/m.


C. BÀI TẬP TỰ LUYỆN
Câu 1. Điện trường là
A. môi trường không khí quanh điện tích.
B. môi trường chứa các điện tích.
C. môi trường bao quanh điện tích, gắn với điện tích và tác dụng lực điện lên các điện tích
khác đặt trong nó.
D. môi trường dẫn điện.
Câu 2. Trong các đơn vị sau, đơn vị của cường độ điện trường là
A. V/m2 . B. V.m. C. V/m. D. V. m2.
Câu 3. Cường độ điện trường là đại lượng
A. véctơ. B. vectơ, có chiều luôn hướng vào điện tích.
C. vô hướng, có giá trị dương. D. vô hướng, có giá trị dương hoặc âm
Câu 4. Tại một điểm xác định trong điện trường tĩnh, nếu độ lớn của điện tích thử tăng 2
lần thì độ lớn cường độ điện trường
A. tăng 2 lần. B. giảm 2 lần. C. không đổi. D. giảm 4 lần
Câu 5. Câu 10. (THPT Yên Lạc – Vĩnh Phúc). Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Tính chất cơ bản của điện trường là tác dụng lực điện lên điện tích đặt trong đó.
B. Véctơ cường độ điện trường tại một điểm luôn cùng phương, cùng chiều với vectơ lực
điện tác
dụng lên một điện tích dương đặt tại điểm đó trong điện trường
C. Điện trường tĩnh là do các hạt mang điện đứng yên sinh ra
D. Véctơ cường độ điện trường tại một điểm luôn cùng phương, cùng chiều với vectơ lực
điện tác dụng lên một điện tích đặt tại điểm đó trong điện trường
Câu 6. Đồ thị nào trong hình vẽ phản ánh sự phụ thuộc của độ lớn cường độ điện trường
E của một điện tích điểm vào khoảng cách r từ điện tích đó đến điểm mà ta xét?
Câu 7. Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về điện trường?
A. Xung quanh điện tích có điện trường, điện trường truyền tương tác điện
B. Tính chất cơ bản của điện trường là tác dụng lực lên điện tích đặt trong nó
C. Điện trường tĩnh là do các hạt mang điện đứng yên sinh ra
D. Điện trường đều là điện trường có các đường sức song song nhưng không cách đều
nhau
Câu 8. Chọn câu sai?
A. Đường sức là những đường mô tả trực quan điện trường.
B. Đường sức của điện trường do một điện tích điểm gây ra có dạng là những đường
thẳng.
C. Véc tơ cường độ điện trường 𝐸⃗có hướng trùng với đường sức.
D. Các đường sức của điện trường không cắt nhau
Câu 9. Điện tích điểm q = 80 nC đặt cố định tại O trong dầu. Hằng số điện môi của dầu là
ε = 4. Cường độ điện trường do q gây ra tại M cách O một khoảng MO = 30 cm là
A. 0,6.103 V/m. B. 0,6.104 V/m. C. 2.103 V/m. D. 2.105 V/m
Câu 10. Một điện tích điểm q đặt trong một môi trường đồng tính, vô hạn có hằng số điện
môi bằng 2,5.Tại điểm M cách q một đoạn 0,4m vectơ cường độ điện trường có độ lớn
bằng 9.105 V/m và hướng về phía điện tích q. Khẳng định nào sau đây đúng khi nói về
dấu và độ lớn của điện tích q?
A. q= - 4C. B. q= 4C. C. q= 0,4C. D. q= - 0,4C
Câu 11. Đặt một điện tích thử - 1μC tại một điểm, nó chịu một lực điện 1mN có hướng từ
trái sang phải. Cường độ điện trường có độ lớn và hướng là
A. 1000 V/m, từ trái sang phải. B. 1000 V/m, từ phải sang trái.
C. 1V/m, từ trái sang phải. D. 1 V/m, từ phải sang trái.
Câu 12. Một điện tích điểm q đặt tại điểm O thì sinh ra điện trường
tại điểm A với cường độ điện trường có độ lớn 4000 V/m. Cường độ điện trường tại điểm
B là trung điểm của OA có độ lớn là
A. 2.103 V/m. B. 103 V/m. C. 8. 103 V/m. D. 16. 103 V/m.
Câu 13. Tại O đặt một điện tích điểm Q. Một thiết bị đo độ lớn cường độ điện trường
chuyển động từ A đến C theo một đường thẳng thì số chỉ của nó tăng từ E đến 1,5625E
rồi lại giảm xuống E. Khoảng cách AO bằng
AC AC 5 6
A. B. C. AC D. AC
√2 √3 6 5
Câu 14. Một hạt bụi tích điện có khối lượng m=10-8g nằm cân bằng trong điện trường
đều có hướng thẳng đứng xuống dưới và có cường độ E= 1000V/m, lấy g=10m/s2. Điện
tích của hạt bụi là
A. – 10-13 C. B. – 10-13. C. – 10-13. D. – 10-13 C
Câu 15. ho hai điện tích điểm q1 = – q2 = 4 μC đặttại hai điểm A, B trong không khí với
AB = 5 cm. Cường độ điện trường tại M với MA = 3 cm, MB = 8cm là
A. 40,000.106 V/m, không cùng phương với ⃗ AB .
B. 45,625. 10 V/m, hướng ra xaA.
6

C. 45,625. 106 V/m hướng về A.


D. 34,375. 106 V/m, hướng ra xa B.
Câu 16. Hai điện tích điểm q1 = -10-6 và q2 = 10-6 C đặt tại hai điểm A và B cách nhau
40cm trong chân không. Cường độ điện trường tổng hợp tại điểm N cách A 20cm và cách
B 60cm có độ lớn
A. 105 V/m B. 0,5. 105 V/m C. 2. 105 V/m. D. 2,5. 105 V/m
Câu 17. Hai điện tích q1 = q2 = 5.10-9 C, đặt tại hai điểm cách nhau 10 cm trong chân
không. Độ lớn cường độ điện trường tại điểm nằm trên đường thẳng đi qua hai điện tích
và cách đều hai điện tích bằng
A. 18000 V/m B. 36000 V/m C. 1,800 V/m. D. 0 V/m
Câu 18. Hai điện tích q1 = q2 = 5.10 C, đặt tại hai điểm cách nhau 10 cm trong chân
-9

không. Độ lớn cường độ điện trường tại điểm nằm trên đường thẳng đi qua hai điện tích
và cách đều hai điện tích bằng
A. 18000 V/m B. 36000 V/m C. 1,800 V/m. D. 0 V/m
Câu 19. Ba điện tích Q giống hệt nhau được đặt cố định tại ba đỉnh của một tam giác đều
có cạnh a. Độ lớn cường độ điện trường tại tâm của tam giác đó là
Q Q
A. E = 18.109 . B. E = 27.109 .
a2 a2
Q
C. E = 81.109 . 2 D. E = 0
a
Câu 20. Cường độ điện trường của một điện tích phụ thuộc vào khoảng cách r
r 1+ r 3
được mô tả như đồ thị bên. Biết r2= và các điểm cùng nằm trên một đường sức. Giá
2
trị của x bằng
A. 22,5 V/m. B. 16 V/m.
C. 13,5 V/m. D. 17 V/m.

You might also like