BT- CB ion trong dd nhiều chất-Điên hóa học-HS

You might also like

Download as doc, pdf, or txt
Download as doc, pdf, or txt
You are on page 1of 12

BÀI TẬP VỀ CÂN BẰNG ION TRONG DUNG DỊCH NHIỀU CHẤT-

ĐIỆN HÓA –ĐIỆN PHÂN

Câu 1: (Phản ứng oxi hóa – khử, điện phân)


1. Tính sức điện động của pin:
Pt, H2 (1atm) ∣ HCl 0,02M, CH3COONa (0,04M) ∣ AgCl, Ag
Cho: E 0AgCl / Ag  0,222V; K CH COOH  1,8.10 5.
3

2. Tiến hành điện phân (với điện cực trơ, màng ngăn xốp) một dung dịch chứa m
gam hỗn hợp CuSO4 và NaCl cho tới khi H2O bắt đầu bị điện phân ở cả 2 điện
cực thì dừng lại. Ở anốt thu được 0,448 lít khí (ở đktc). Dung dịch sau điện phân
có thể hòa tan tối đa 0,68 gam Al2O3.
a. Tính khối lượng của m.
b. Tính khối lượng catốt tăng lên trong quá trình điện phân.
Câu 2: (Cân bằng axit-bazơ và kết tủa)
Cho dung dịch A gồm có HCOONa 0,1M và Na2SO3 xM. pHA= 10,4
1. Tính x

2. Thêm 14,2ml dung dich HCl 0,6M vào 20ml dung dịch A được dung dịch
B. Tính pHB.

Bài giải:
1. Có các cân bằng sau:
SO32- + H2O HSO3- + OH- Kb1 = 10-6,79 = Kw / Ka2(1)
HCOO- + H2O HCOOH + OH- Kb = Kw/Ka =10-10,25 (2)
HSO3- + H2O H2SO3 + OH- Kb2 = 10-12,24 = Kw/ka1(3)
H2O H+ + OH- Kw = 10-14 (4)
Thấy Kb2<< Kb1 bỏ qua cân bằng (3)
pH= 10,4 => [OH-] >>[H+] => bỏ qua cân bằng (4)
[HCOOH]/[HCOO-] = [H+]/ Ka = 10-10,4/10-3,75<<1 bỏ qua cân bằng
(2)
=> Cân bằng (1) quyêt định
SO32- + H2O HSO3- + OH- Kb1 = 10-6,79
=> x= 0,389M
2. CMHCl = 14,2 . 0,6 / (14,2 + 20) = 0,249 M
SO32- + H+ => HSO3-
0,228 0,249
0,021 0,228

HCOO- + H+ => HCOOH


0,0585 0,021 0,021
0,0375
TPGH B ( HCOOH: 0,021 HCOO-: 0,0375 HSO3-: 0,228M)
Các phân li axit: HCOOH HCOO- + H+ Ka= 10-3,75(5)
Trang 1
HSO3- SO32- + H+ Ka2= 10-7,21 (6)
H2O H+ + OH- Kw = 10-14 (7)
Bỏ qua phân li (6), (7)
Các cân bằng phân li bazo:
HCOO- + H2O HCOOH + OH- Kb = 10-10,25 (8)
HSO3- + H2O H2SO3 + OH- Kb2 = 10-12,24 (9)
Kb.C(HCOO-) >> Kb2.C(HSO3-) bỏ qua cân bằng (9)
 pH của dung dịch đệm= pKa + lg 0,0375/0,021 = 3,75 + lg
0,0375/0,021=4
=> [OH-] << [H+]<< Ca, Cb thoả mãn.
Và [H2SO3]/[HSO3-] = h/Ka1 << 1 => bỏ qua cân bằng (9) là hợp lí
3. Trộn 1ml dung dịch A với 1 ml dung dịch MgCl2 0,001M
a. Có Mg(OH)2 tách ra không?
b. Nếu có Mg(OH)2 tách ra, hãy tính pH và độ tan của Mg(OH)2 trong
hỗn hợp thu được.
Cho: pKaHCOOH = 3,75; của H2SO3 là 1,76 và 7,21; *MgOH+ = 10-12,6; pKs
Mg(OH)2 = 10,95.

Câu 3: Cân bằng trong dung dịch


Dung dịch A là hỗn hợp của Na2S và Na2SO3 có pH = 12,25.
1. Tính độ điện li  của ion S2 trong dung dịch A.
2. Tính thể tích dung dịch HCl 0,04352 M phải dùng để khi thêm (rất chậm) vào
25,00 ml dung dịch A thì dung dịch thu được có pH bằng 9,54.
Cho: pKa: H2S 7,00 ; 12,90. pKa: H2SO3 1,76; 7,21.
Đáp án
Gọi C1, C2 là nồng độ ban đầu của S2- và SO32- .
Na2S  2Na+ + S2-
- 2C1 C1
Na2SO3  2Na+ + SO2-3
- 2C2 C2
Ta có các cân bằng :
S2- + H2O  HS- + OH- Kb1 = 10-1,1 =Kw/ ka2 (1)
HS- + H2O  H2S + OH- Kb2 = 10-7 = Kw /ka1 (2)
SO2-3 + H2O  HSO-3 + OH- K’b1 = 10-7 =Kw/k2 (3)
HSO-3 + H2O  H2SO3 + OH- K’b2 = 10-12 =Kw/k1 (4)
H2O  H+ + OH- Kw = 10-14 (5)
Trang 2
Nhận xét, pH = 12,25, môi trường kiềm => bỏ qua sự phân ly của nước.
Áp dụng định luật bảo toàn nồng độ đầu đối với S2- và SO32- ta có.
C1 = [ S2- ] + [ HS- ] + [H2S ]
Ka1 = [HS-].[H+] / [H2S] [HS-]/[H2S] = ka1/ [H+] =10-7/ 10-12,25 =105,25
=> [HS-] >> [H2S ] bỏ qua nồng độ [H2S] so với HS- .
=>
C1 = [ S2- ] + [ HS- ] = [S2-] ( 1 + Ka2-1 . [H+ ] )
= [S2-] ( 1 + 100,65 ) .
C2 = [ SO2-3 ] + [ HSO-3 ] + [H2SO3 ]
= [SO2-3] ( 1 + K’a2-1. [H+] + (K’a1.K’a2)-1.[H+]2 )
= [SO2-3] ( 1 + 10-5,25 + 10-15,5 )  [SO2-3 ]
 SO2-3 không điện ly.
S2- + H2O  HS- + OH- Kb1 = 10-1,1 (1)
C0 C1
[] C1 - x x x
Với x = [OH- ] = 10-1,75 M
x2
Kb1 = C1  x
= 10-1,1 => C1 - 10-1,75 = 10-2,4

=> C1 = 2,176.10-2 M
Gọi  là độ điện ly của S2-. Ta có :
1
[ HS  ] [ S 2 ]. K a 2 .10 12, 25
 = = 1 = 81,7%.
C1 [ S 2 ](1  K a 2 .10 12, 25 )
2.Tính thể tích dung dịch HCl 0,04352 M phải dùng để khi thêm (rất chậm) vào 25,00 ml
dung dịch A thì dung dịch thu được có pH bằng 9,54.
Tại pH = 9,54 => [HS-]/ [H2S] = ka1 / [H+] = 10-7/ 10-9,54 = 102,54
[S2-]/ [HS-] = ka2 / [H+] = 10-12,9 / 10-9,54 = 10-3,36
 Dạng tồn tại chính trong dung dịch là HS-
 Có thể bỏ qua nồng độ [S2-] và [H2S] so với nồng độ của [HS-] .
BT C2 = [ SO2-3 ] + [ HSO-3 ] + [H2SO3 ]
= [SO2-3] ( 1 + K’a2-1. [H+] + (K’a1.K’a2)-1.[H+]2 )
=[SO2-3] [ 1 + 107,21. 10-9,54 + 101,76. 107,21. (10-9,54)2 ]
=[SO2-3] [ 1 + 10-2,33 + 10-10,11] = [SO32-]

Trang 3
 SO32- chưa phản ứng .
Vậy khi thêm dung dịch HCl vào dung dịch X đã xảy ra phản ứng sau:
H+ + S2-  HS-
nH+ = nS2-
 V. 0,04352 = 2,176.10-2 . 25 => V =

Câu 4: Phản ứng oxi hóa khử


Có thể hoà tan hoàn toàn 100mg bạc kim loại trong 100ml dung dịch
amoniac nồng độ 0,1M khi tiếp xúc với không khí được không?
Cho biết nguyên tử khối của Ag = 107,88; hằng số điện li bazơ của
amoniac là Kb = 1,74.10-5; các hằng số bền của phức [Ag(NH3)i]+ tương ứng là:
lg1 = 3,32(i = 1) và lg2 = 6,23(i = 2).
Các thế khử (thế oxy hóa - khử) chuẩn ở 25oC: Eo(Ag+/Ag) = 0,799V;
Eo(O2/OH-) = 0,401V. Áp suất riêng phần của oxy trong không khí là 0,2095atm.
Phản ứng được thực hiện ở 25oC.
Câu 5. Dung dịch và phản ứng trong dung dịch
Dung dịch A gồm Na2S và CH3COONa có pHA = 12,50.
a)Thêm một lượng Na3PO4 vào dung dịch A sao cho độ điện li của ion S 2-
giảm 20% (coi thể tích dung dịch không đổi). Tính nồng độ của Na 3PO4 trong
dung dịch A.
b) Chuẩn độ 20,00 ml dung dịch A bằng dung dịch HCl 0,10 M:
b.1. Khi chỉ thị metyl da cam đổi màu (pH = 4,00) thì dùng hết 19,40 ml
dung dịch HCl. Tính nồng độ CH3COONa trong dung dịch A.
b.2. Nếu chỉ dùng hết 17,68 ml HCl thì hệ thu được có pH là bao nhiêu?
c) Để lâu dung dịch A trong không khí, một phần Na 2S bị oxi hóa thành S. Tính
hằng số cân bằng của phản ứng xảy ra.
d) Hãy tìm một thuốc thử để phân biệt được 3 dung dịch riêng rẽ: H3PO4, Na3PO4,
NaH2PO4. Giải thích hiện tượng ?
Cho: pKa của các axit: H2S là 7,02 và 12,9; H3PO4: 2,15; 7,21; 12,32; CH3COOH:
4,76.
E0(O2/H2O) = 1,23V; E0(S/H2S) = 0,14V; 2,303(RT/F)ln = 0,0592lg.
Câu 6. Phản ứng oxi hoá khử. Pin điện và điện phân
Dung dịch A gồm Fe(NO3)3 0,05 M; Pb(NO3)2 0,10 M; Zn(NO3)2 0,01 M.
1. Tính pH của dung dịch A.
2. Sục khí H2S vào dung dịch A đến bão hoà ([H2S] = 0,10 M), thu được hỗn
hợp B. Những kết tủa nào tách ra từ hỗn hợp B?
3. Thiết lập sơ đồ pin bao gồm điện cực chì nhúng trong hỗn hợp B và điện cực
platin nhúng trong dung dịch CH3COONH4 1 M được bão hoà bởi khí hiđro
nguyên chất ở áp suất 1,03 atm. Viết phản ứng xảy ra trên từng điện cực và phản
ứng trong pin khi pin làm việc.
Trang 4
Cho: Fe3+ + H2O  FeOH2+ + H+ lg*β1 = -2,17
Pb2+ + H2O  PbOH+ + H+ lg*β2 = -7,80
Zn2+ + H2O  ZnOH+ + H+ lg*β3 = -8,96
E0 0
= 0,771 V; ES/H 2S
= 0,141 V; E 0 = -0,126 V ; ở 25 o
C:
Fe3+ /Fe 2+ Pb 2+ /Pb
RT
2,303 ln = 0,0592lg
F
pK S(PbS) = 26,6; pKS(ZnS) = 21,6; pKS(FeS) = 17,2. (pKS = -lgKS, với KS là tích
số tan).
pK a1(H2S) = 7,02; pK a2(H2S) = 12,90; pK = 9,24; pK a(CH3COOH) = 4,76
a(NH +
4)

Câu 7 :
1. Trộn các thể tích bằng nhau của 4 dung dịch sau: C6H5COOH 0,04M;
HCOOH 0,08M; NH3 0,22M; H2S 0,1M được dung dịch A
a. Cho biết thành phần giới hạn của dung dịch A?
b. Không tính pH, hãy cho biết dung dịch A có phản ứng axit hay bazơ?
Vì sao?
c. Tính thể tích của dung dịch HCl( hoặc NaOH) 0,05M cần để trung hòa
20ml dung dịch A đến pH = 10.
Cho pKa của C6H5COOH: 4,20; HCOOH: 3,75; NH 4 : 9,24; H2S: 7,02; 12,90.
Đáp án:
C6H5COOH = 0,04.1 / 4 = 0,01 M
HCOOH = 0,08/ 4 = 0,02 M
NH3 = 0,22 / 4 =0,055M
H2S = 0,1/ 4 =0,025 M
NH3 + HCOOH => HCOO- + NH4+ K = 105,49
0,055 0,02
0,035 - 0,02 0,02
NH3 + C6H5COOH => C6H5COO + NH4+ K = 105,04
-

0,035 0,01
0,025 - 0,01 0,01
+ - 2,22
NH3 + H2S => NH4 + HS k = 10
0,025 0,025
- - 0,025 0,025
Vậy thành phần giới hạn của dung dịch A là:
NH 4 : 0,055M; HCOO-: 0,02M; C6H5COO-: 0,01M; HS-: 0,025M
Trong dung dịch A có các cân bằng sau:
NH 4  NH 3  H  K a  109,24 (1)
HS   S 2  H  K a 2  1012,90 (2)
H 2O  OH   H  K w  1014 (3)
HS   H 2O  H 2 S  OH  K b 2  106,98 (4)
C6 H 5COO   H 2O  C6 H 5COOH  OH  K b  109,8 (5)
HCOO   HCOOH  OH  K b  1010,25 (6)
So sánh (1), (2) và (3), bỏ qua cân bằng (2) và (3)
Trang 5
So sánh (4), (5) và (6), bỏ qua cân bằng (5) và (6)
Do đó, cân bằng (1) và (4) quyết định pH của dung dịch.
Ka(1).C(NH4+) = 10-9,24 . 0,055 < Kb(4). C(HS-) = 10-6,98. 0,025

Vì vậy, dung dịch A có phản ứng bazơ, pH > 7


c. Căn cứ vào pH của dung dịch sau phản ứng( pH = 10) để xác định chất đã
tham gia phản ứng
Trong dung dịch A, NH 4 và HS- có thể phản ứng với dung dịch NaOH; HS -,
HCOO- và C6H5COO- có thể phản ứng với dung dịch HCl. Tính bazơ của HS -
lớn hơn của C6H5COO- và lớn hơn của HCOO-. Tính axit của NH 4 lớn hơn của
HS-.
[NH 3 ] K a 109,24
Tại pH = 10, ta có: 
   10 1 nên NH 4 đã tham gia phản ứng.
[NH 4 ] [H ] 10
Vì vậy, phải dùng dung dịch NaOH để trung hòa dung dịch A đến pH=10
[NH 3 ] 109,24
Ta có, tại pH = 10:   0,8519
[NH 4 ]+[NH 3 ] 109,24  1010
nên 85,19% NH 4 đã tham gia phản ứng
[S 2 ] K a 2 1012,9
  1
[HS  ] [H  ] 1010
nên HS- chưa tham gia phản ứng
Phương trình phản ứng trung hòa dd A: OH- + NH 4  NH3 + H2O
0,055.0,8519.20
nNaOH  nNH  pu  VddNaOH   18,74(ml )
4
0,05

2. Tính độ tan của BaF2 ở pH = 3,00


Cho Ks = 10-5,82; * Ba (OH ) = 10-13,36; Ka(HF) = 10-3,17.

Câu 8 trích bài 13 – chuẩn bị IChO 38 – Hàn Quốc – 2006


Các phản ứng oxi hoá - khử cho phép đo được các số liệu nhiệt động quan
trọng.
Cho sẵn các thông tin sau:
Ag+(dd) + e– → Ag(r) E° = 0,7996 V
AgBr(r) + e– → Ag(r) + Br –(dd) E° = 0,0713 V
ΔGf°(NH3(dd)) = – 26.50 kJ.mol-1
ΔGf°(Ag(NH3)2+(dd)) = – 17.12 kJ.mol-1

+1.441 V

Trang 6
+1.491 V +1.584 V ?
BrO3–(dd)   HOBr   Br2(dd)   Br –(dd)

1. Tính ΔGf°(Ag+(dd)).
2. Tính trị số Ksp của AgBr (r) tại 25oC.
3. Một nguyên tố ganvani dùng điện cực hidro chuẩn làm anot được
xây dựng sao cho trong pin xảy ra phản ứng sau:
Br2(l) + H2(k) + 2 H2O(l) → 2 Br –(dd) + 2 H3O+(dd).
Ion bạc được thêm cho đến khi AgBr kết tủa tại catot và [Ag+] đạt tới
0,060 M. Điện áp đo được là 1,721 V. Tính ΔE° cho nguyên tố ganvani.
4. Tính độ tan của brom trong nước để tạo thành nước brom tại 25oC.
Câu 9: Cân bằng axit-bazơ và kết tủa
1. Dung dịch X gồm H2C2O4 0,1M và axit yếu HA. Để trung hòa 10 ml dung
dịch X cần 25 ml dung dịch NaOH 0,12M.
a. Tính nồng độ mol HA trong dung dịch X.
b. Tính pKa của HA biết độ điện li của HA trong dung dịch X là 3,34.10-2%.
c. Thêm 90 ml dung dịch NH3 0,04M vào 10 ml dung dịch X thì thu được dung
dịch Y. Tính pH của Y.
Cho H2C2O4 có pKa1 = 1,25; pKa2 = 4,27; pK a ( NH )  9, 24

4

2. Dung dịch A chứa hỗn hợp hai muối MgCl 2 10-3M và FeCl3 10-3M. Cho từ từ
dung dịch NaOH vào dung dịch A (giả sử thể tích dung dịch A không đổi).
a. Kết tủa nào tạo ra trước? Giải thích.
b. Tính pH thích hợp để tách một trong 2 ion Mg 2+ hoặc Fe3+ ra khỏi dung dịch.
Biết rằng, một ion được coi là kết tủa hoàn toàn nếu nồng độ cân bằng của ion
đó nhỏ hơn 10-6M.
c. Tính khoảng pH sao cho ion thứ nhất kết tủa được 90% nhưng chưa kết tủa
ion thứ hai.
11 39
Cho: K s(Mg(OH) )  10 ; K s(Fe(OH) )  10
2 3

Câu 10: Phản ứng oxi hóa- khử. Điện hóa


 2
a. Viết phương trình phản ứng giữa MnO 4(aq) và SO3(aq) trong ba môi trường axit,
 2
bazơ và trung tính biết rằng trong môi trường axit MnO 4(aq) bị khử tới Mn (aq) ,
2
trong môi trường bazơ tới MnO 4(aq) , môi trường trung tính tới MnO2(r)
b. Tính E MnO 
4 /Mn
2 ở ba môi trường axit, bazơ, trung tính. Từ đó, rút ra kết luận về

khả năng oxi hóa của MnO 4(aq) ở mỗi môi trường.

Trang 7
2
c. Tính hằng số cân bằng của phản ứng tự oxi hóa khử của MnO 4(aq) trong nước.
Cho biết sơ đồ thế khử chuẩn sau :
2,26V
MnO4-
0,56V
MnO2-
4 MnO2
1,2V
Mn2+
1,18V
Mn
1,54V

2- -0,93V 2-
SO4 SO3
Câu 11 – Dung dịch và phản ứng trong dung dịch
a) Tính pH của dung dịch Na2A 0,022 M.
b) Tính độ điện li của ion A2- trong dung dịch Na2A 0,022 M khi có mặt
NH4HSO4 0,001 M.
Cho: pK a(HSO- ) = 2,00; pK a(NH ) = 9,24; pK a1(H A) = 5,30; pK a2(H A) = 12,60.
4
+
4 2 2

Câu 12 – Phản ứng oxi hóa khử - Pin điện và điện phân
Đem điện phân 100ml dung dịch X gồm NiCl2 0,20M và MCl2 0,25 M với điện
cực trơ, có cường độ dòng điện một chiều không đổi là 9,65 M. Sau thời gian 10
phút thấy catot tăng lên 1,734 gam và dung dịch sau điện phân chỉ có một chất
tan. Nhỏ 100ml dung dịch gồm K2Cr2O7 0,50M và H2SO4 2M vào 100ml dung
dịch MCl2 0,60M, sau phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch Y.
a) Xác định muối MCl2.
b) Thiết lập một pin điện tạo bởi điện cực Pt nhúng trong dung dịch Y với điện
cực Ag nhúng trong dung dịch [ Ag(NH3)2]NO3 0,50M, KCN 2,10M. Viết các
bán phản ứng ở mỗi điện cực, phản ứng khi pin phóng điện và suất điện động
của pin mới được thiết lập.
Cho: E0(Cr2O72-/Cr3+)= 1,33 V; E0(Fe3+/Fe2+)= 0,77 V; E0(Ag+/Ag)= 0,80V;
β[Ag(CN)43-] = 10-20,67, β[Ag(NH3)2+] = 10-7,23
Câu 13: Phản ứng oxi hoá khử. Pin điện và điện phân
1. Các ion CN- có mặt trong một số loại nước thải công nghiệp. Có thể loại chất
độc này bằng phản ứng sau ở 25oC: CN- + H2O2 ⇌ NCO- + H2O
a) Tính hằng số cân bằng của phản ứng.
b) Trong nước thải có nồng độ CN- là 10-3mol.L-1. Nếu dùng dung dịch H2O2
0,1M (thể tích không đổi) nồng độ CN- còn lại sau phản ứng là bao nhiêu? Rút
ra kết luận. Cho Eo(H2O2/H2O) = 1,77V và Eo(NCO-/CN-) = -0,14V
2. Để loại trừ các ion NO3- trong nước (các ion NO3- có mặt trong nước xuất phát
từ phân bón) có thể khử nó thành NO2- bằng cách cho đi qua lưới có chứa bột
Cd.
a. Viết nửa phản ứng của hai cặp NO3-/HNO2 và HNO2/NO trong môi trường
axit. Chứng minh rằng HNO2 bị phân hủy trong môi trường pH = 0 đến 6.
b. Ở pH = 7, nồng độ NO3- là 10-2M. Viết phản ứng giữa Cd và NO3-. Hỏi NO3-
có bị khử hoàn toàn ở 25oC trong điều kiện này không? Tính nồng độ NO3- còn
lại trong nước khi cân bằng.
c. Tính thế khử (thế oxy hóa - khử) chuẩn của cặp NO3-/NO2- ở pH = 14 và 25oC
Cho biết các số liệu sau ở 25oC: Eo(NO3-/HNO2) = 0,94V; Eo(HNO2/NO) =
0,98V; Eo(Cd2+/Cd) = -0,40V; Ka(HNO2) = 5.10-4; Ks(Cd(OH)2) = 1,2.10-14
Trang 8
Câu 14: Dung dịch và phản ứng trong dung dịch
Thêm V lít dung dịch H2SO4 0,260M vào V lít dung dịch gồm Pb(NO3)2
0,020M và Ba(NO3)2 0,040M tách kết tủa thu được dung dịch A.
1. Hãy tính pH của A.
2. Sục H2S vào dung dịch A đến bão hòa. Cho biết hiện tượng xảy ra.
Cho: pKa (HSO4-) = 2,00; pKa1 (H2S) = 7,02; pKa2 (H2S) = 12,9; pKs (BaSO4) =
9,93; pKs (PbSO4) = 7,66; pKS( PbS) = 26,6; Độ tan của H2S là 0,1M.
Câu 15: Phản ứng oxi hoá khử. Pin điện và điện phân
Tới đầu thế kỉ 21, acquy chì-acid có thể sạc lại vẫn là một trong những loại
acquy phổ biến nhất được dùng cho ôtô. Nó có một số đặc tính vượt trội, và có
thể tái chế gần như hoàn toàn. Khi xả điện, chì ở một điện cực và chì (IV) oxide
ở một điện cực khác bị chuyển hoá thành chì sulphate. Sulphuric acid được dùng
làm chất điện giải.
1. Viết các quá trình xảy ra ở anode, cathode và phản ứng tổng của ac quy
acid-chì khi xả điện.
PbSO4 có Ksp = 1.6 ×10-8. Giản đồ Latimer của chì (trong acid) là

2. Phản ứng dị phân (tự oxi hoá-khử) của ion chì (II) có tự diễn biến không?
Giải thích bằng tính toán.
3. Tính thế mạch hở của một pin gavani trong acquy nạp đầy điện.
4. Tính thế mạch hở của một pin gavani trong acquy nạp đầy điện (ở 25 oC)
chứa acid sulphuric có nồng độ 4,836 (M)
Câu 16: Cân bằng axit-bazơ và cân bằng tạo kết tủa
Axit Photphoric là một loại phân bón quan trọng. Bên cạnh đó axit
photphoric và muối của nó có nhiều ứng dụng trong xử lý kim loại, thực phẩm,
chất tẩy rửa và công nghiệp chế tạo thuốc đánh răng.
1. Gía trị pK của ba nấc phân ly của H3PO4 ở 25oC là: pKa1 = 2,12; pKa2 = 7,21;
pKa3=12,32. Viết công thức bazơ liên hợp của H2PO4- và tính gía trị Kb của
nó.
Một lượng nhỏ H3PO4 được sử dụng rộng rãi để tạo vị chua hay vị chát
cho nhiều thức uống như cola và bia. Cola có tỉ khối 1,00g.mL-1 chứa 0,05%
H3PO4 về khối lượng.
2. Tính pH của cola (bỏ qua nấc phân li thứ 2 và 3). Giả sử rằng nguyên nhân
gây ra tính axit của cola là do H3PO4.
3. H3PO4 được sử dụng làm phân bón trong nông nghiệp ; 1,00.10-3M H3PO4
được thêm vào dung dịch huyền phù cát và pH của dung dịch thu được là
7,00. Tính nồng độ phần mol của các loại photphat khác nhau trong đất biết
rằng trong đất không có chất nào phản ứng với photphat.
4. Kẽm là nguyên tố vi lượng quan trọng cần cho sự phát triển cây trồng. Cây
trồng có thể hấp thụ được kẽm ở dạng dung dịch nước. Ở trong dung dịch
nước ngầm có pH = 7,0 người ta tìm thấy được Zn3(PO4)2. Tính [Zn2+ ] và
[PO43-] trong dung dịch bão hòa. Biết tích số tan của kẽm photphat là 9,1.10-
35
.
Câu 17. Phản ứng oxi hóa- khử, điện hóa

Trang 9
Cho biết các thế điện cực chuẩn: Eo(Cu2+/Cu) = 0,34V; Eo(Cu2+/Cu+) =
0,15V; Eo(I2/2I-) = 0,54V.
1) Hỏi tại sao người ta có thể định lượng Cu2+ trong dung dịch nước thông
qua dung dịch KI? Cho biết thêm rằng dung dịch bão hoà của CuI trong
nước ở nhiệt độ thường (25oC) có nồng độ là 10-6M
2) Sử dụng tính toán để xác định xem Cu có tác dụng được với HI để giải
phóng khí H2 hay không?
3) Muối Cu2SO4 có bền trong nước hay không? Giải thích.

Câu 18: ( Dung dịch và phản ứng trong dung dịch )


Dung dịch X gồm HA 0,02M ; HClO 0,100M và NH4+ 0,2M. pHx=2,745.
a) Tính Ka(HA)
b) Số lần pha loãng dung dịch X là bao nhiêu lần để độ điện ly của HA thay đổi
4 lần ?
c) Tính độ điện ly của
i) Axit HA khi thêm 0,03 gam NaOH vào 100mL dung dịch X
ii) Axit HA trong dung dịch thu được sau khi thêm 0,03 gam NaOH
vào 100mL dung dịch X

(coi thể tích không đổi khi thêm NaOH) Ka(HClO)=7,53; Ka(NH4+)=9,24
Câu 19: ( Phản ứng oxi hóa khử . Pin điện và điện phân )
Một học sinh làm thí nghiệm xác định nồng độ KCl và KCN trong 25mL
dung dịch X. Cho từ từ dung dịch chuẩn AgNO3 0,1 M vào dung dịch X ,đồng
thời nhúng điện cực Ag vào dung dịch . Sau đó ghép cặp với điện cực calomen
bão hòa để tính điện thế pin thu được. Sư thay đổi được máy đo lại và biểu diễn
với đồ thị sau:

a) Mô tả quá trình xảy ra tại A,B,C bằng phương trình hóa học,
b) Xác định nồng độ mỗi muối trong X
c) Tính thế tại A,C
Bỏ qua sự proton hóa của CN- trong suốt quá trình chuẩn độ.
Cho biết:
Eo(Ag+/Ag)=0,8V; Eo(Ag(NH3)2+/Ag)= 0,373V; Ecalomen=0,285V;
pKs(AgCN)=15,8; pKs(AgCl)=9,75; β(Ag(CN)2-)=20,27
Câu 20: Cân bằng axit – bazơ và kết tủa
1. Một dung dịch hỗn hợp A gồm HCl 0,1M và H3PO4 0,1M.
a.Tính pH của dung dịch.
Trang 10
b.Tính thể tích dung dịch NaOH 0,1M cần để chuẩn độ 100 ml dung dịch A
đến pH = 4,4.
(Cho H3PO4 có pKa1 = 2,15; pKa2 = 7,21; pKa3 = 12,40).
2. Tính số gam Na2HPO4.12H2O phải cho vào 1 L dung dịch CaCl2 10-3 M và
NaOH 10-3 M để kết tủa hoàn toàn ion Ca2+ dưới dạng Ca3(PO4)2? Biết
K s (Ca 3 (PO4 )2 ) = 10-28,7
Câu 21. Phản ứng oxi hóa khử. Điện hóa
Cho các thế khử chuẩn sau
EoNO3-/NH3, OH-= - 0,0973V, EoN2/NH4+= 0,306 V, EoNO,H+/N2=
1,715V
pKa(NH4+)=9,24, pK(H2O) = 10-14 ở 25oC
1. Xác định thế khử chuẩn EoNO3- ,H+/NO

2. Thiết lập sơ đồ pin để


a. xảy ra phản ứng 3Cu + HNO3 3Cu (NO3)2 + NO + H2O,
và phản ứng Cu2+ + 4NH3 → Cu(NH3)4 2+
b. Khi nối hai điện cực
Điện cực 1 : Cu  Cu(NH3)4 2+ 0,1M; NH3 1,5M Biết
Điện cực 2: Ag Ag2SO4(bão hoà)
Hãy tính suất điện động của pin
0 0
Cho biết: E Cu =0,34 V ;E Cu(NH = - 6,625.10-3V , K -5
Ag2SO4 = 1,100.10
2+ 2+
3 )4 s
Cu Cu

Câu 22: Cân bằng axit – bazơ, kết tủa


Một học sinh điều chế dung dịch bão hoà Magie hiđroxit trong nước tinh
khiết tại 25oC. Trị số pH của dung dịch bão hoà đo được bằng 10,5.
a. Tính độ tan của Magie hiđroxit trong nước theo đơn vị mol.L-1 và g/100mL.
b. Tính tích số tan của magie hiđroxit.
c. Tính độ tan của magie hiđroxit trong dung dịch NaOH 0,010M tại 25 oC.
d. Khuấy trộn một hỗn hợp gồm 10g Mg(OH) 2 và 100mL dung dịch HCl
0,100M bằng máy khuấy từ tại 25 oC. Tính pH của pha lỏng khi hệ thống đạt
cân bằng.
Bỏ qua sự tạo phức hiđroxo của ion Mg2+
Câu 23: Phản ứng oxi hóa - khử, điện hóa
Đánh giá khả năng phản ứng của KCl với KMnO4 trong môi trường axit:
a. Tại pH = 0
b. Trong dd axit CH3COOH 1,0M
Biết: ECl / 2Cl  1,359V ; EMnO / Mn  1,51V ; pKaCH3COOH = 4,76
o o
  2
2 4

Câu 24. Dung dịch, phản ứng trong dung dịch.


Trộn 10,00 mL dung dịch CH3COOH 0,20 M với 10,00 mL dung dịch
Trang 11
H3PO4, thu được dung dịch A có pH = 1,50.
1. Tính CH3PO4 trong dung dịch H3PO4 trước khi trộn.
2. Tính độ điện li của CH3COOH trong dung dịch A.
3. Thêm từ từ Na2CO3 rắn vào dung dịch A cho đến pH = 4,0, thu được
dung dịch B. Tính số gam Na2CO3 đã dùng.
Cho biết: H3PO4: pKa1 = 2,15; pKa2 = 7,21; pKa3 = 12,32;
CH3COOH: pKa = 4,76; CO2 + H2O có pKa1 = 6,35; pKa2 = 10,33;
Câu 25. Phản ứng oxi hóa - khử, điện hóa.
Một pin điện tạo bởi: Một điện cực gồm tấm Cu nhúng trong dung dịch
CuSO4 0,5 M, điện cực thứ hai là một dây Pt nhúng trong dung dịch Fe 2+, Fe3+
với lượng [Fe3+] = 2[Fe2+] và một dây dẫn nối Cu với Pt.
1. Viết sơ đồ pin, phản ứng điện cực và tính sức điện động ban đầu của
pin.
[Fe3 ]
2. Cho rằng thể tích dung dịch CuSO4 khá lớn, xác định tỷ số khi pin
[Fe 2 ]
ngừng hoạt động.
3. Trộn ba dung dịch: 25 ml Fe(NO3)2 0,1 M ; 25 ml Fe(NO3)3 1,0 M ; 50
ml AgNO3 0,6 M và thêm một số mảnh Ag vụn. Xác định chiều phản ứng và
[Fe3 ]
tính giá trị tối thiểu của tỷ số để phản ứng đổi chiều?
[Fe 2 ]
Cho: Eo (Cu2+/Cu) = 0,34 V ; Eo (Fe3+/Fe2+) = 0,77 V ; Eo(Ag+/Ag) = 0,8
V.
Câu 26 : Dung dịch và phản ứng trong dung dịch
Tính nồng độ của axit propionic (HPr) phải có trong dung dịch axit axetic
(HAx) 2.10-3M sao cho:
1. Độ điện li của HAx bằng 0,08.
2. pH của dung dịch bằng 3,28.
5 5
Cho: K CH COOH  1,8.10 ; K CH CH COOH  1,3.10 .
3 3 2

Trang 12

You might also like