Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 110

Lớp thầy VX Hùng

CHƯƠNG 5: MÁY ĐIỆN ĐỒNG BỘ

NỘI DUNG
5.1. Khái niệm chung về máy điện đồng bộ
5.2. Từ trường trong MĐĐB
5.3. Quan hệ điện từ trong MĐĐB
5.4. Máy phát điện đồng bộ làm việc với tải đối xứng
5.5. Máy phát điện đồng bộ làm việc song song
5.6. Động cơ đồng bộ và máy bù đồng bộ
5.1 KHÁI NIỆM CHUNG VỀ MÁY ĐIỆN ĐỒNG BỘ
2 Bộ môn Thiết bị điện - Điện tử, Viện Điện, BKHN

NỘI DUNG
• Định nghĩa và ký hiệu
• Cấu tạo và phân loại
• Nguyên lý làm việc
• Các đại lượng định mức
5.1 KHÁI NIỆM CHUNG VỀ MÁY ĐIỆN ĐỒNG BỘ
3 Bộ môn Thiết bị điện - Điện tử, Viện Điện, BKHN

ĐỊNH NGHĨA

Máy điện đồng bộ (MĐĐB) là máy điện quay, làm việc trên nguyên lý cảm
ứng điện từ, dùng để biến đổi cơ năng thành điện năng (Máy phát điện)
hoặc điện năng thành cơ năng (Động cơ điện) mà có tốc độ quay của
rotor bằng với tốc độ quay của từ trường quay trong máy.

KÝ HIỆU
5.1 KHÁI NIỆM CHUNG VỀ MÁY ĐIỆN ĐỒNG BỘ
4 Bộ môn Thiết bị điện - Điện tử, Viện Điện, BKHN

CẤU TẠO

Một số hình ảnh máy điện đồng bộ


5.1 KHÁI NIỆM CHUNG VỀ MÁY ĐIỆN ĐỒNG BỘ
5 Bộ môn Thiết bị điện - Điện tử, Viện Điện, BKHN

CẤU TẠO

Tổ máy số 1 nhà máy Nhiệt điện Cẩm Phả

Một số hình ảnh máy điện đồng bộ


5.1 KHÁI NIỆM CHUNG VỀ MÁY ĐIỆN ĐỒNG BỘ
6 Bộ môn Thiết bị điện - Điện tử, Viện Điện, BKHN

CẤU TẠO
5.1 KHÁI NIỆM CHUNG VỀ MÁY ĐIỆN ĐỒNG BỘ
7 Bộ môn Thiết bị điện - Điện tử, Viện Điện, BKHN

CẤU TẠO
5.1 KHÁI NIỆM CHUNG VỀ MÁY ĐIỆN ĐỒNG BỘ
8 Bộ môn Thiết bị điện - Điện tử, Viện Điện, BKHN

CẤU TẠO

 Giải thích tên gọi?


 Cấu tạo stator
 Cấu tạo rotor
5.1 KHÁI NIỆM CHUNG VỀ MÁY ĐIỆN ĐỒNG BỘ
9 Bộ môn Thiết bị điện - Điện tử, Viện Điện, BKHN

CẤU TẠO

Dây quấn: gồm có 2 cuộn dây có mối liên quan cảm ứng đặt trên 2 lõi
thép khác nhau.

Cuộn thứ nhất có dòng điện xoay chiều gọi


là cuộn ứng đặt trên stator.

Cuộn thứ hai có dòng điện 1 chiều: tạo từ


trường gọi là cuộn kích từ đặt trên rotor,
có số cực 2p.

Mục đích?
5.1 KHÁI NIỆM CHUNG VỀ MÁY ĐIỆN ĐỒNG BỘ
10 Bộ môn Thiết bị điện - Điện tử, Viện Điện, BKHN

CẤU TẠO
Dây quấn:

Từ trường kích từ có thể tạo ra bởi Cuộn kích từ hoặc dùng nam châm
gắn trên rotor
5.1 KHÁI NIỆM CHUNG VỀ MÁY ĐIỆN ĐỒNG BỘ
11 Bộ môn Thiết bị điện - Điện tử, Viện Điện, BKHN

CẤU TẠO

Lõi thép stator: ghép bằng các lá thép KTĐ? trên bề mặt stator xẻ rãnh,
đặt dây quấn phần ứng quấn rải lệch pha nhau theo thời gian và trong
không gian.
5.1 KHÁI NIỆM CHUNG VỀ MÁY ĐIỆN ĐỒNG BỘ
12 Bộ môn Thiết bị điện - Điện tử, Viện Điện, BKHN

CẤU TẠO

Lõi thép rotor: có n = nđb  rotor không có từ trường biến thiên qua nó
 rotor = const  trong lõi sắt và dây quấn rotor không có sức điện
động cảm ứng Erotor = 0  lõi sắt rotor có thể làm bằng thép tấm, thép
khối…được phay rãnh để đặt dây quấn kích từ.
5.1 KHÁI NIỆM CHUNG VỀ MÁY ĐIỆN ĐỒNG BỘ
13 Bộ môn Thiết bị điện - Điện tử, Viện Điện, BKHN

CẤU TẠO
Tùy theo kết cấu của rotor ta có hai loại
Máy điện đồng bộ cực ẩn - Máy điện đồng bộ cực lồi

Số cực 2p = 2 Số cực 2p≥4

Với máy có n lớn  dùng cực ẩn hay cực lồi?


5.1 KHÁI NIỆM CHUNG VỀ MÁY ĐIỆN ĐỒNG BỘ
14 Bộ môn Thiết bị điện - Điện tử, Viện Điện, BKHN

CẤU TẠO

Máy đồng bộ cực ẩn:

 Rotor làm bằng thép hợp kim chất lượng cao.

 Rotor được rèn, phay rãnh đặt dây quấn kích từ.

 2p = 2, n = 3000 (v/ph).

 D = 1,1 ÷ 1,15 m (nhỏ) => hạn chế lực ly tâm.

 L ≤ 6,5 m (dài) => tăng công suất của máy.

 Dây quấn: Cu, tiết diện chữ nhật, bọc cách điện, quấn đồng tâm.

 Rãnh nêm kín bằng gỗ hoặc thép không từ tính.

 Máy kích từ nối trục, hoặc đồng trục.


5.1 KHÁI NIỆM CHUNG VỀ MÁY ĐIỆN ĐỒNG BỘ
15 Bộ môn Thiết bị điện - Điện tử, Viện Điện, BKHN

CẤU TẠO

Máy đồng bộ cực lồi:

 Tốc độ quay thấp, đường kính lớn D  15m, l ngắn: l/D = 0,15÷0,2.

 Máy nhỏ và TB: rotor được chế tạo từ thép đúc, gia công lại.

 Máy lớn: rotor được ghép từ lá thép KTĐ dày 1 ÷ 6 mm, cực từ
được ghép từ những lá thép dày 1 ÷ 1.5 mm.

 Bề mặt cực từ đặt dây quấn cản (MF) hay dây quấn mở máy (ĐC).
5.1 KHÁI NIỆM CHUNG VỀ MÁY ĐIỆN ĐỒNG BỘ
16 Bộ môn Thiết bị điện - Điện tử, Viện Điện, BKHN

PHÂN LOẠI
 Theo kết cấu cực từ:
 Máy cực ẩn: thích hợp với tốc độ quay cao (2p = 2)
 Máy cực lồi: thích hợp với tốc độ quay thấp (2p ≥ 5)
 Dựa theo chức năng:

 Máy phát điện đồng bộ:

• MF thủy điện: n thấp  kết cấu kiểu cực lồi

• MF nhiệt điện: n cao  kiểu cực ẩn, số cực nhỏ

• MF Diezen: thường có cấu tạo cực lồi.

 Động cơ điện đồng bộ

 Máy bù đồng bộ
5.1 KHÁI NIỆM CHUNG VỀ MÁY ĐIỆN ĐỒNG BỘ
17 Bộ môn Thiết bị điện - Điện tử, Viện Điện, BKHN

NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC

MĐĐB chủ yếu làm việc ở chế độ máy phát. Khi rotor quay  từ trường
quay cắt các thanh dẫn stator  cảm ứng sđđ biến thiên với tần số f = p.n.
Khi nối tải  có dòng điện iA, iB, iC  từ trường quay s của stator với vận
tốc
f
n đb   n roto
p
5.1 KHÁI NIỆM CHUNG VỀ MÁY ĐIỆN ĐỒNG BỘ
18 Bộ môn Thiết bị điện - Điện tử, Viện Điện, BKHN

NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC

Sự tương tác từ trường  lực điện từ ngược chiều với chiều quay của
rotor: Fđt >< n, cân bằng với lực cơ tác động bên ngoài làm rotor quay với
tốc độ n = const: Mđt = Mcơ.
5.1 KHÁI NIỆM CHUNG VỀ MÁY ĐIỆN ĐỒNG BỘ
19 Bộ môn Thiết bị điện - Điện tử, Viện Điện, BKHN

CÁC ĐẠI LƯỢNG ĐỊNH MỨC


Trên nhãn máy có các số liệu sau:
1. Kiểu máy
2. Số pha.
3. Tần số (Hz).
5. Công suất định mức (kW hay kVA).
5. Điện áp dây.
6. Sơ đồ nối các pha của phần tĩnh.
7. Dòng điện stator, rotor.
8. Hệ số công suất.
9. Tốc độ quay (vg/ph)

20

CHƯƠNG 5: MÁY ĐIỆN ĐỒNG BỘ

NỘI DUNG
5.1. Khái niệm chung về máy điện đồng bộ
5.2. Từ trường trong MĐĐB
5.3. Quan hệ điện từ trong MĐĐB
5.4. Máy phát điện đồng bộ làm việc với tải đối xứng
5.5. Máy phát điện đồng bộ làm việc song song
5.6. Động cơ đồng bộ và máy bù đồng bộ
5.2. TỪ TRƯỜNG TRONG MĐĐB
21 Bộ môn Thiết bị điện - Điện tử, Viện Điện, BKHN

NỘI DUNG

• Khái niệm chung


• Từ trường phần ứng và phản ứng phần ứng
• Hệ thống kích từ
• Quy đổi các sức từ động trong máy điện đồng bộ.
5.2. TỪ TRƯỜNG TRONG MĐĐB
22 Bộ môn Thiết bị điện - Điện tử, Viện Điện, BKHN

KHÁI NIỆM CHUNG


U1  const; E1  U1 
Từ trường trong máy điện KĐB?     const
E1  4,44fwk dq  

 = t + ư Ut
Ở MĐĐB:  t  It   const   thay đổi
rt
ư I ( thay đổi)

TT cực từ Ft do dòng điện kích từ it


TT trong MĐĐB
TT phần ứng Fư do dòng điện phần ứng iư

Tác dụng của TT Fư lên Ft gọi là phản ứng phần ứng.


Khi mạch từ không bão hòa ta xét riêng Ft và Fư rồi xếp chồng được F
5.2. TỪ TRƯỜNG TRONG MĐĐB
23 Bộ môn Thiết bị điện - Điện tử, Viện Điện, BKHN

TỪ TRƯỜNG CỰC TỪ

Dòng kích từ It sinh ra stđ trên mỗi cực từ:


I t .w t
Ft 
2p
wt: số vòng dây cuộn kích từ
Phân bố của từ trường kích từ
p: số đôi cực từ

Ft tạo ra:

- Từ trường chính t
- Từ trường tản t chỉ móc vòng
trong các dây quấn kích từ

Phân bố từ cảm trong khe hở


5.2. TỪ TRƯỜNG TRONG MĐĐB
24 Bộ môn Thiết bị điện - Điện tử, Viện Điện, BKHN

TỪ TRƯỜNG PHẦN ỨNG VÀ PHẢN ỨNG PHẦN ỨNG

Từ trường phần ứng?


- Khi không tải?
 Có từ trường phần ứng?
- Khi có tải?

- Khi có tải, dòng điện trong dq stator sẽ sinh ra từ trường của dq stator
gọi là từ trường phần ứng Fư.
- Tác dụng của Fư lên Ft gọi là phản ứng phần ứng.

Trong máy điện đồng bộ cực lồi dùng phương pháp xếp chồng:
Fư = Fưd + Fưq
phản ứng phần ứng
ngang trục
phản ứng phần ứng phản ứng phần ứng dọc trục
5.2. TỪ TRƯỜNG TRONG MĐĐB
25 Bộ môn Thiết bị điện - Điện tử, Viện Điện, BKHN

TỪ TRƯỜNG PHẦN ỨNG VÀ PHẢN ỨNG PHẦN ỨNG


a. Tải thuần trở:
• Cho 1 MFĐĐB rotor cực lồi có 2p = 2, xét mỗi pha 1 vòng dây, rotor
quay ngược chiều kim đồng hồ.
Ft
• Xét tại thời điểm iA = Imax → iB = iC = -Imax/2; A
dòng điện có chiều ra tại A, vào tại X 
Z N Y
vào tại B và C - Fư
ư
• Vì từ thông xuyên qua pha A cực
đại trước EA ¼ chu kỳ, nên khi EA B+
S +C
max thì cực từ quay được góc /2 +
X
so với vị trí trục cực từ trùng trục Vị trí tương đối giữa
pha A stator và rotor
5.2. TỪ TRƯỜNG TRONG MĐĐB
26 Bộ môn Thiết bị điện - Điện tử, Viện Điện, BKHN

TỪ TRƯỜNG PHẦN ỨNG VÀ PHẢN ỨNG PHẦN ỨNG


a. Tải thuần trở:
• Vị trí không gian của Fư (theo quy tắc vặn nút chai) là tổng hợp của cả
ba pha A, B, C  trùng trục dây quấn pha A (vuông góc với cuộn AX)
Ft
A
Z FC
N Y
- Fư Fư=FA+FB+FC
ư
B+
S +C FA
+ FB
X
Vị trí tương đối giữa
stator và rotor
5.2. TỪ TRƯỜNG TRONG MĐĐB
27 Bộ môn Thiết bị điện - Điện tử, Viện Điện, BKHN

TỪ TRƯỜNG PHẦN ỨNG VÀ PHẢN ỨNG PHẦN ỨNG


a. Tải thuần trở:
Ft
• I và E trùng pha nhau:  = 00 IB

• Fư  IA
IA EA
• Fư  Ft
• Fưd = 0 Fư

• Fưq = Fư
IC
Đồ thị vectơ

KL: Phản ứng phần ứng ngang trục.


5.2. TỪ TRƯỜNG TRONG MĐĐB
28 Bộ môn Thiết bị điện - Điện tử, Viện Điện, BKHN

TỪ TRƯỜNG PHẦN ỨNG VÀ PHẢN ỨNG PHẦN ỨNG


b. Tải thuần cảm:
• E vượt trước I góc:  = +900 nên ở thời điểm iA = Imax cực từ quay thêm
1 góc /2 so với vị trí trục cực từ ở trường hợp tải thuần trở.

• Fư và Ft cùng phương ngược chiều A

• Fưd = Fư EA Z Y
Ft - N
IB Fư
• Fưq = 0
Ft S
IA
B
+ +C
Fư +
IC X

KL: Phản ứng phần ứng dọc trục khử từ.


5.2. TỪ TRƯỜNG TRONG MĐĐB
29 Bộ môn Thiết bị điện - Điện tử, Viện Điện, BKHN

TỪ TRƯỜNG PHẦN ỨNG VÀ PHẢN ỨNG PHẦN ỨNG


c. Tải thuần dung:
• E chậm sau I:  = -900 nên ở thời điểm iA = Imax cực từ quay ngược lại
1 góc /2 so với vị trí trục cực từ ở trường hợp tải thuần trở.

• Fư và Ft cùng phương cùng chiều A


IB
• Fưd = Fư Z Y
Ft - Fư Ft
• Fưq = 0 S
Fư IA N
+ +C
B
IC +
X
EA
KL: Phản ứng phần ứng dọc trục trợ từ.
5.2. TỪ TRƯỜNG TRONG MĐĐB
30 Bộ môn Thiết bị điện - Điện tử, Viện Điện, BKHN

TỪ TRƯỜNG PHẦN ỨNG VÀ PHẢN ỨNG PHẦN ỨNG


d. Trường hợp chung:

• Góc giữa E và I: -900 < ψ < 900



Fưq
• Chiếu Fư lên 2 trục d-q được:
• Fưq  Ft
Fưd
• Fưd cùng phương Ft Ft

 Khi tải có tính cảm: 00 < ψ < 900


Phản ứng phần ứng vừa ngang trục vừa dọc trục khử từ.
 Khi tải có tính dung: - 900 < ψ < 00
Phản ứng phần ứng vừa ngang trục vừa dọc trục trợ từ.
5.2. TỪ TRƯỜNG TRONG MĐĐB
31 Bộ môn Thiết bị điện - Điện tử, Viện Điện, BKHN

HỆ THỐNG KÍCH TỪ

Là hệ thống cung cấp dòng điện kích từ cho máy:


 Có thể độc lập
 Có thể tự kích ( phần lớn dùng hệ tự kích thích)
 Với máy công suất lớn thường dùng hệ thống máy phát phụ để
kích từ.
5.2. TỪ TRƯỜNG TRONG MĐĐB
32 Bộ môn Thiết bị điện - Điện tử, Viện Điện, BKHN

HỆ THỐNG KÍCH TỪ
Kích từ bằng MF1C gắn cùng với MFĐB
Máy phát điện 1 chiều kích thích thường có 2 cuôn dây kích thích: 1 cuộn
song song LS dùng để tự kích thích và 1 cuộn độc lập Ln
It

Ln Ls KT RT Ut rt DB
5.2. TỪ TRƯỜNG TRONG MĐĐB
33 Bộ môn Thiết bị điện - Điện tử, Viện Điện, BKHN

HỆ THỐNG KÍCH TỪ
Kích từ bằng máy phát kích từ xoay chiều có chỉnh lưu:
Có hai cách là máy kích từ có phần cảm quay, phần ứng tĩnh và máy phát
kích từ có phần cảm tĩnh và phần ứng quay

Sơ đồ kích từ dùng máy phát kích từ có phần ứng và chỉnh lưu lắp ở stator
5.2. TỪ TRƯỜNG TRONG MĐĐB
34 Bộ môn Thiết bị điện - Điện tử, Viện Điện, BKHN

HỆ THỐNG KÍCH TỪ
Kích từ bằng máy phát kích từ xoay chiều có chỉnh lưu:

Sơ đồ kích từ dùng máy phát kích từ có phần ứng và chỉnh lưu lắp ở rotor
( Máy phát kích từ không tiếp xúc)
5.2. TỪ TRƯỜNG TRONG MĐĐB
35 Bộ môn Thiết bị điện - Điện tử, Viện Điện, BKHN

HỆ THỐNG KÍCH TỪ
Kích từ bằng máy phát kích từ xoay chiều có chỉnh lưu:

Sơ đồ kích từ dùng máy phát kích từ có phần ứng và chỉnh lưu lắp ở rotor,
kích từ máy phụ cấp bởi máy phát NCVC
5.2. TỪ TRƯỜNG TRONG MĐĐB
36 Bộ môn Thiết bị điện - Điện tử, Viện Điện, BKHN

HỆ THỐNG KÍCH TỪ
Hệ thống tự kích từ cho máy phát điện đồng bộ
37

CHƯƠNG 5: MÁY ĐIỆN ĐỒNG BỘ

NỘI DUNG
5.1. Khái niệm chung về máy điện đồng bộ
5.2. Từ trường trong MĐĐB
5.3. Quan hệ điện từ trong MĐĐB
5.4. Máy phát điện đồng bộ làm việc với tải đối xứng
5.5. Máy phát điện đồng bộ làm việc song song
5.6. Động cơ đồng bộ và máy bù đồng bộ
5.3. QUAN HỆ ĐIỆN TỪ TRONG MĐĐB
38 Bộ môn Thiết bị điện - Điện tử, Viện Điện, BKHN

NỘI DUNG
• Khái niệm chung
• Phương trình cân bằng điện áp và đồ thị vector của máy
điện đồng bộ.
• Cân bằng năng lượng trong máy điện đồng bộ.
• Các đặc tính góc của máy điện đồng bộ
5.3. QUAN HỆ ĐIỆN TỪ TRONG MĐĐB
39 Bộ môn Thiết bị điện - Điện tử, Viện Điện, BKHN

KHÁI NIỆM CHUNG

Các quan hệ điện từ chính gồm có


- Các phương trình cân bằng điện áp
- Đồ thị vector
- Giản đồ cân bằng năng lượng, công suất điện từ của máy điện
đồng bộ
Do tính chất thuận nghịch của máy điện đồng bộ nên xét các quan hệ
điện từ nói trên trong các trường hợp máy làm việc như máy phát điện
và động cơ điện.
5.3. QUAN HỆ ĐIỆN TỪ TRONG MĐĐB
40 Bộ môn Thiết bị điện - Điện tử, Viện Điện, BKHN

PHƯƠNG TRÌNH CÂN BẰNG ĐIỆN ÁP VÀ ĐỒ THỊ VECTOR


 Máy phát điện đồng bộ cực ẩn:
• Cấu trúc dây quấn và mạch từ đối xứng, tải đối xứng
 Xét trên một pha dây quấn phần ứng
• Mạch từ không bão hòa:  Thực hiện nguyên lý xếp chồng có sức
điện động cảm ứng bởi từ trường khe hở:
E = E0 + Eư
• Trườhợp mạch từ bão hòa:  F = F0 + Fư  sđđ E
Phương trình cân bằng điện áp:

U  E  I.(ru  j.x u )


Trong đó: rư: điện trở dây quấn phần ứng
xư: điện kháng tản dây quấn phần ứng
5.3. QUAN HỆ ĐIỆN TỪ TRONG MĐĐB
41 Bộ môn Thiết bị điện - Điện tử, Viện Điện, BKHN

PHƯƠNG TRÌNH CÂN BẰNG ĐIỆN ÁP VÀ ĐỒ THỊ VECTOR


 Máy phát điện đồng bộ cực ẩn:

U  E  I.(ru  j.x u )


  jI.xu

 E 0  E u  jI.x u  I.ru

 E 0  jI.xu  jI.x u  I.ru


 E 
0 jI.x  I.r
db u

xdb : điện kháng đồng bộ


Mạch điện thay thế của MĐ ĐB 3 pha (đấu Y)
42 Bộ môn Thiết bị điện - Điện tử, Viện Điện, BKHN

Xđb =X1

0𝐴

X
B

Y
C

Z
Mạch điện thay thế của MĐ ĐB 3 pha (đấu Δ)
43 Bộ môn Thiết bị điện - Điện tử, Viện Điện, BKHN

0𝐴

Xđb =X1; 𝐸0̇ =𝐸1̇


5.3. QUAN HỆ ĐIỆN TỪ TRONG MĐĐB
44 Bộ môn Thiết bị điện - Điện tử, Viện Điện, BKHN

PHƯƠNG TRÌNH CÂN BẰNG ĐIỆN ÁP VÀ ĐỒ THỊ VECTOR


 Máy phát điện đồng bộ cực ẩn:

Đồ thị vector ứng với từng loại tải:

Với tải có tính cảm 00 <  < 900 Với tải có tính dung -900 <  < 00
5.3. QUAN HỆ ĐIỆN TỪ TRONG MĐĐB
45 Bộ môn Thiết bị điện - Điện tử, Viện Điện, BKHN

PHƯƠNG TRÌNH CÂN BẰNG ĐIỆN ÁP VÀ ĐỒ THỊ VECTOR


 Máy phát điện đồng bộ cực lồi:

Do khe hở giữa stator và rotor không đều từ trường dọc trục và ngang
trục có giá trị khác nhau, phụ thuộc vào tính chất của tải.
 cần phân tích Fư thành Fưd và Fưq

  
F u  F ud  F uq

E ud   jId .xud E uq   jIq .xuq


5.3. QUAN HỆ ĐIỆN TỪ TRONG MĐĐB
46 Bộ môn Thiết bị điện - Điện tử, Viện Điện, BKHN

PHƯƠNG TRÌNH CÂN BẰNG ĐIỆN ÁP VÀ ĐỒ THỊ VECTOR


 Máy phát điện đồng bộ cực lồi:

U  E  I.(ru  j.x u )


 jId .xud  jIq .xuq

 jId .x u  jIq .x u


 E 0  E u  I.ru  jI.x u

 E 0  jId .xud  jIq .xuq  jId .x u  jIq .x u  I.ru


 E 0  jId .xd  jIq .xq  I.ru
xd, xq: điện kháng đồng bộ dọc trục và ngang trục
5.3. QUAN HỆ ĐIỆN TỪ TRONG MĐĐB
47 Bộ môn Thiết bị điện - Điện tử, Viện Điện, BKHN

PHƯƠNG TRÌNH CÂN BẰNG ĐIỆN ÁP VÀ ĐỒ THỊ VECTOR


 Máy phát điện đồng bộ cực lồi:

Đồ thị vector ứng với từng loại tải:

Với tải có tính cảm 00 <  < 900 Với tải có tính dung -900 <  < 00
Bài tập (tr.35-36, sgk)
48 Bộ môn Thiết bị điện - Điện tử, Viện Điện, BKHN
5.3. QUAN HỆ ĐIỆN TỪ TRONG MĐĐB
49 Bộ môn Thiết bị điện - Điện tử, Viện Điện, BKHN

PHƯƠNG TRÌNH CÂN BẰNG ĐIỆN ÁP VÀ ĐỒ THỊ VECTOR

Nhận xét: Điện áp đầu máy khi tải có tính dung lớn hơn khi tải có tính
cảm: U(RL) < U(RC)

Tải tính cảm Tải tính dung


ưd < > t ưd  t
  <  t   >  t
E(RL) < E(RC)
U < E0 U > E0

 Cần điều chỉnh U = const


5.3. QUAN HỆ ĐIỆN TỪ TRONG MĐĐB
50 Bộ môn Thiết bị điện - Điện tử, Viện Điện, BKHN

PHƯƠNG TRÌNH CÂN BẰNG ĐIỆN ÁP VÀ ĐỒ THỊ VECTOR


 Động cơ điện đồng bộ:
ĐCĐĐB tiêu thụ công suất điện lấy từ lưới, thường có cấu tạo cực lồi.
Phương trình cân bằng điện áp:

  E   I.(ru  j.x u )
U
 E 0  E ud  E uq  I.(ru  j.x u )
 E 0  jId .x d  jIq .x q  I.ru

Đồ thị vector ĐCĐB


-a- Thiếu kích thích -b- Quá kích thích
5.3. QUAN HỆ ĐIỆN TỪ TRONG MĐĐB
51 Bộ môn Thiết bị điện - Điện tử, Viện Điện, BKHN

CÂN BẰNG NĂNG LƯỢNG TRONG MĐĐB


• Chế độ máy phát điện ( có máy phát kích từ cùng trục rotor):

MFĐĐB
ĐC sơ cấp
MF kích từ
P2
P1
pcơ pt pf pCu pFe

• Công suất điện từ Pđt chuyển từ rotor sang stator

Pđt  P1  ( p co  p t  p f )
• Công suất điện P2 ở đầu ra:

P2  Pđt  ( p cu  p Fe )
5.3. QUAN HỆ ĐIỆN TỪ TRONG MĐĐB
52 Bộ môn Thiết bị điện - Điện tử, Viện Điện, BKHN

CÂN BẰNG NĂNG LƯỢNG TRONG MĐĐB


• Chế độ máy phát điện ( có máy phát kích từ cùng trục rotor):
Rotor Stator
Pđt P2
P1

pFe
pCu
pf
pcơ pt

pcơ: tổn hao cơ do ma sát và quạt gió.


pt : tổn hao kích từ.
pf : tổn hao phụ do các thành phần sóng bậc cao.
pCu: tổn hao đồng dây quấn stator.
pFe: tổn hao sắt từ do dòng xoáy và từ trễ.
5.3. QUAN HỆ ĐIỆN TỪ TRONG MĐĐB
53 Bộ môn Thiết bị điện - Điện tử, Viện Điện, BKHN

CÂN BẰNG NĂNG LƯỢNG TRONG MĐĐB


P1
• Chế độ động cơ điện: Công suất điện

Đối với ĐCĐ thì ngược lại, công suất điện từ


pcu
truyền qua từ trường từ stator sang rotor.

pFe
P1: công suất điện
P2: công suất cơ Pđt pt

pcơ

pf
P2
Công suất cơ
5.3. QUAN HỆ ĐIỆN TỪ TRONG MĐĐB
54 Bộ môn Thiết bị điện - Điện tử, Viện Điện, BKHN

CÁC ĐẶC TÍNH GÓC CỦA MÁY ĐIỆN ĐỒNG BỘ


1. Đặc tính góc công suất tác dụng:
Là quan hệ P = f(θ) khi E0 = const, U = const, với θ là góc tải giữa vector
E0 và U.
q
 Với máy điện đồng bộ cực lồi: E0 jIDxd
rư << xd, xq  để đơn giản ta bỏ qua rư. U
 j I qx q
Phương trình cân bằng điện áp:
  E 0  jI d .x d  jI q .x q Iq I
U
j
 d
Từ đồ thị vector ta có: Id

E 0  U. cos  U. sin 
Id  ; Iq 
xd xq
5.3. QUAN HỆ ĐIỆN TỪ TRONG MĐĐB
55 Bộ môn Thiết bị điện - Điện tử, Viện Điện, BKHN

CÁC ĐẶC TÍNH GÓC CỦA MÁY ĐIỆN ĐỒNG BỘ


1. Đặc tính góc công suất tác dụng:

Công suất đầu cực của máy đồng bộ:


P = m.U.I.cosj = m.U.I.cos( - )
= m.U.(I.cosψ.cosθ + I.sinψ.sinθ) = m.U.(Iq.cosθ + Id.sinθ)

 P  m.U.(I q cos   I d sin )


m.U 2 m.E 0 .U m.U 2
 . sin . cos   . sin   . sin . cos 
xq xd xd
m.E 0 .U m.U 2 1 1
 . sin   (  ). sin 2 = Pe + Pư
xd 2 xq xd
5.3. QUAN HỆ ĐIỆN TỪ TRONG MĐĐB
56 Bộ môn Thiết bị điện - Điện tử, Viện Điện, BKHN

CÁC ĐẶC TÍNH GÓC CỦA MÁY ĐIỆN ĐỒNG BỘ


1. Đặc tính góc công suất tác dụng:

Công suất tác dụng của máy đồng bộ


cực lồi có hai phần:
- Một phần Pe tỷ lệ với sinθ và phụ
thuộc vào E0 ( hay kích từ it)
- Một phần Pư tỷ lệ với sin2θ không
phụ thuộc vào kích từ.
5.3. QUAN HỆ ĐIỆN TỪ TRONG MĐĐB
57 Bộ môn Thiết bị điện - Điện tử, Viện Điện, BKHN

CÁC ĐẶC TÍNH GÓC CỦA MÁY ĐIỆN ĐỒNG BỘ


1. Đặc tính góc công suất tác dụng:

 Với máy điện đồng bộ cực ẩn:

m.E0 .U
xd  xq  xdb  P  .sin 
xdb
5.3. QUAN HỆ ĐIỆN TỪ TRONG MĐĐB
58 Bộ môn Thiết bị điện - Điện tử, Viện Điện, BKHN

CÁC ĐẶC TÍNH GÓC CỦA MÁY ĐIỆN ĐỒNG BỘ


2. Đặc tính góc công suất phản kháng :

Là quan hệ Q = f( ) khi U, n(f) = const

Q = m.U.I.sinj = m.U.I.sin( - )
= m.U.(I.sinψ.cosθ - I.cosψ.sinθ)
= m.U.(Id.cosθ – Iq.sinθ)

m.E 0 .U m.U 2 1 1 m.U 2 1 1


Q . cos   (  ). cos 2  .(  )
xd 2 xq xd 2 xq xd
59

CHƯƠNG 5: MÁY ĐIỆN ĐỒNG BỘ

NỘI DUNG
5.1. Khái niệm chung về máy điện đồng bộ
5.2. Từ trường trong MĐĐB
5.3. Quan hệ điện từ trong MĐĐB
5.4. Máy phát điện đồng bộ làm việc với tải đối xứng
5.5. Máy phát điện đồng bộ làm việc song song
5.6. Động cơ đồng bộ và máy bù đồng bộ
5.4. MFĐĐB LÀM VIỆC VỚI TẢI ĐỐI XỨNG
60 Bộ môn Thiết bị điện - Điện tử, Viện Điện, BKHN

NỘI DUNG

• Các đặc tính của máy phát điện đồng bộ


• Tổn hao và hiệu suất của máy phát điện đồng bộ
5.4. MFĐĐB LÀM VIỆC VỚI TẢI ĐỐI XỨNG
61 Bộ môn Thiết bị điện - Điện tử, Viện Điện, BKHN

CÁC ĐẶC TÍNH CỦA MFĐĐB

Chế độ làm việc của MFĐĐB ở tải đối xứng được đặc trưng bởi các
đại lượng: U, I, It, cosj và f hoặc n.
Trong đó f = fđm, cosj  tải, còn lại 3 đại lượng U, I, It có thể thành lập
được các đặc tính sau:
1. Đặc tính không tải U0 = E0 = f(It) khi I = 0, f = fđm
2. Đặc tính ngắn mạch In = f(It) khi U = 0, f = fđm
3. Đặc tính ngoài U = f(I) khi It = const, f = fđm, cosj = const
4. Đặc tính điều chỉnh It = f(I) khi U = const, f = fđm, cosj = const
5. Đặc tính tải U = f(It) khi I = const, f = fđm, cosj = const
Các đặc tính được xác định bằng tính toán hoặc thí nghiệm.
5.4. MFĐĐB LÀM VIỆC VỚI TẢI ĐỐI XỨNG
62 Bộ môn Thiết bị điện - Điện tử, Viện Điện, BKHN

CÁC ĐẶC TÍNH CỦA MFĐĐB


1. Đặc tính không tải: là quan hệ U0 = E0 = f(It) khi I = 0, f = fđm

E= 2 f.w.max.kdq EB


 E0 = f (It) theo dạng
 = B.S
đường cong từ hoá
w.I t
F=  Hl  It  F  H B = f(H)
2p
B E0

3405 (mã thép)

3406
It

H
5.4. MFĐĐB LÀM VIỆC VỚI TẢI ĐỐI XỨNG
63 Bộ môn Thiết bị điện - Điện tử, Viện Điện, BKHN

CÁC ĐẶC TÍNH CỦA MFĐĐB


2. Đặc tính ngắn mạch (3 pha): là quan hệ: In = f(It) khi U = 0, f = fđm.

Bỏ qua rư => mạch điện d/q p/ư là thuần cảm (Ψ = 90o)


. . . . .
E 0  U  R u . I u  jX d I d  jX q I q
Id = I.sin = I
Iq = I.cos = 0

. . .
 E 0  j I d xd  j I d  x u  xud 
5.4. MFĐĐB LÀM VIỆC VỚI TẢI ĐỐI XỨNG
64 Bộ môn Thiết bị điện - Điện tử, Viện Điện, BKHN

CÁC ĐẶC TÍNH CỦA MFĐĐB


2. Đặc tính ngắn mạch (3 pha): là quan hệ: In = f(It) khi U = 0, f = fđm.

Nhận xét:
Lúc ngắn mạch, phản ứng phần ứng là khử từ, mạch từ không bão hòa,
vì từ thông khe hở  cần thiết để sinh ra E = E0 – jI.xưd = I.xư = E rất
nhỏ
 Quan hệ I = f(it) tuyến tính.

Do tác dụng khử từ của phản ứng


phần ứng, dòng điện ngắn mạch xác
lập của MFĐĐB không lớn.
5.4. MFĐĐB LÀM VIỆC VỚI TẢI ĐỐI XỨNG
65 Bộ môn Thiết bị điện - Điện tử, Viện Điện, BKHN

CÁC ĐẶC TÍNH CỦA MFĐĐB


Đặc tính ngắn mạch (3 pha) (tiếp theo): Hệ số ngắn mạch K

Hệ số ngắn mạch K tỷ lệ
nghịch với điện kháng Xd,
K=0,5 – 2.
5.4. MFĐĐB LÀM VIỆC VỚI TẢI ĐỐI XỨNG
66 Bộ môn Thiết bị điện - Điện tử, Viện Điện, BKHN

CÁC ĐẶC TÍNH CỦA MFĐĐB


3. Đặc tính ngoài: U = f(I) khi It, f, cosj = const
Khi tải tăng: I  I.Rư , I.Xđb
Mặt khác do p/ư p/ư: khi I U thay đổi theo tính chất của tải:
+ Tải thuần L  p/ư p/ư dọc trục khử từ, E   U
+ Tải thuần C  p/ư p/ư dọc trục trợ từ, E   U
+ Tải thuần R  p/ư p/ư khử từ nhẹ do L dây quấn  U

Độ thay đổi điện áp:


E 0  U đm
 U đm %  .100
U đm
5.4. MFĐĐB LÀM VIỆC VỚI TẢI ĐỐI XỨNG
67 Bộ môn Thiết bị điện - Điện tử, Viện Điện, BKHN

CÁC ĐẶC TÍNH CỦA MFĐĐB


4. Đặc tính điều chỉnh: It = f(I) khi U, f, cosj = const
Khi tải thay đổi  I thay đổi  U thay đổi
Muốn giữ U = const cần điều chỉnh It
Phân tích:
Tải RL, khi I  p/ư p/ư   U; Để U = const, cần phải tăng It
5.4. MFĐĐB LÀM VIỆC VỚI TẢI ĐỐI XỨNG
68 Bộ môn Thiết bị điện - Điện tử, Viện Điện, BKHN

CÁC ĐẶC TÍNH CỦA MFĐĐB


5. Đặc tính tải: U = f(It) khi I, f, cosj = const
Tùy theo giá trị I và cosj sẽ có các đường đặc
tính tải khác nhau. Xét tải thuần cảm: j = 900,
cosj = 0 và I = Iđm
Dựng ABC: Lấy In = Iđm chiếu lên (2), chiếu
xuống được điểm C  OC = Itn
Itn gồm 2 phần:
- Một phần BC = kưd.Fưd sinh ra Eưd, vậy
BC Iđm.
- Một phần OB = OC - BC sinh ra Eư =
Iđm.xư = AB
Dịch chuyển ABC sao cho điểm A chạy Tải thuần cảm
trên đường 1, cạnh BC  trục It; điểm C
sẽ vạch nên đặc tính tải
5.4. MFĐĐB LÀM VIỆC VỚI TẢI ĐỐI XỨNG
69 Bộ môn Thiết bị điện - Điện tử, Viện Điện, BKHN

TỔN HAO VÀ HIỆU SUẤT CỦA MFĐĐB

 Tổn hao đồng: trên dây quấn phần ứng

 Tổn hao sắt từ: do dòng điện xoáy và từ trễ.

 Tổn hao kích từ: trên dây quấn kích từ và tiếp xúc chổi than.

 Tổn hao phụ: do từ trường tản & sự đập mạch của từ trường bậc
cao.

 Tổn hao cơ: tổn hao do ma sát ổ bị, ổ đỡ, làm mát...

Hiệu suất của máy phát điện đồng bộ:

P2

P2   p
70

CHƯƠNG 4: MÁY ĐIỆN ĐỒNG BỘ

NỘI DUNG
5.1. Khái niệm chung về máy điện đồng bộ
5.2. Từ trường trong MĐĐB
5.3. Quan hệ điện từ trong MĐĐB
5.4. Máy phát điện đồng bộ làm việc với tải đối xứng
5.5. Máy phát điện đồng bộ làm việc song song
5.6. Động cơ đồng bộ và máy bù đồng bộ
5.5. MFĐĐB LÀM VIỆC SONG SONG
71 Bộ môn Thiết bị điện - Điện tử, Viện Điện, BKHN

NỘI DUNG

• Các phương pháp hòa đồng bộ


• Điều chỉnh công suất tác dụng và phản kháng của các
máy làm việc song song
5.5. MFĐĐB LÀM VIỆC SONG SONG
72 Bộ môn Thiết bị điện - Điện tử, Viện Điện, BKHN

CÁC PHƯƠNG PHÁP HÒA ĐỒNG BỘ

 Tại sao lại cần hòa đồng bộ


các máy phát điện
 Điều kiện gì để đóng khóa S
5.5. MFĐĐB LÀM VIỆC SONG SONG
73 Bộ môn Thiết bị điện - Điện tử, Viện Điện, BKHN

CÁC PHƯƠNG PHÁP HÒA ĐỒNG BỘ


Trong hệ thống điện lực, tần số lưới điện fL = const. Khi ghép 1 MFĐ làm
việc //  điều chỉnh fF = fL: fL
n i  ( v / s)
pi
 F U
U L
Khi ghép MFĐ làm việc // cần I cb  0
ZF  ZL
U1
ULA
UFA
L
F
Dòng điện Icb  mà lực và momen điện từ
~ I2  phá hỏng dây quấn, kết cấu thép, lõi UFB
ULC U2
thép, trục… của MF.
ULB
U3
UFC
5.5. MFĐĐB LÀM VIỆC SONG SONG
74 Bộ môn Thiết bị điện - Điện tử, Viện Điện, BKHN

CÁC PHƯƠNG PHÁP HÒA ĐỒNG BỘ

Để triệt tiêu Icb  trị số điện áp tức thời của MFĐ và lưới điện phải bằng
nhau, tức là phải đảm bảo các điều kiện sau:
- Chúng có biên độ bằng nhau: UF = UL
- Chúng cùng pha theo thời gian.
- Thứ tự pha của MFĐ trùng thứ tự pha của lưới.
5.5. MFĐĐB LÀM VIỆC SONG SONG
75 Bộ môn Thiết bị điện - Điện tử, Viện Điện, BKHN

CÁC PHƯƠNG PHÁP HÒA ĐỒNG BỘ

Khi ghép song song các máy phát cần điều chỉnh thế nào?
- Điều chỉnh UF được thực hiện bằng cách thay đổi It
- Điều chỉnh fF  thay đổi tốc độ động cơ sơ cấp.
- Sự trùng pha  có thể kiểm tra bằng đèn
- Thứ tự pha thường chỉ kiểm tra lần đầu khi hòa đồng bộ với lưới.
5.5. MFĐĐB LÀM VIỆC SONG SONG
76 Bộ môn Thiết bị điện - Điện tử, Viện Điện, BKHN

CÁC PHƯƠNG PHÁP HÒA ĐỒNG BỘ

• Hòa đồng bộ bằng bộ đồng bộ kiểu ánh sáng đèn


Phương pháp này áp dụng cho MFĐĐB công suất nhỏ, thực hiện bằng
kiểu nối “tối” hoặc kiểu ánh sáng đèn “quay”

Kiểu nối “tối” Ánh sang đèn “quay”


5.5. MFĐĐB LÀM VIỆC SONG SONG
77 Bộ môn Thiết bị điện - Điện tử, Viện Điện, BKHN

CÁC PHƯƠNG PHÁP HÒA ĐỒNG BỘ

• Hòa đồng bộ bằng bộ đồng bộ kiểu ánh sáng đèn


UL,f L
Hòa đồng bộ kiểu nối tối:

Cần điều chỉnh đồng thời UF , fF của máy phát F2. D1 D2


1
UF  kiểm tra bằng volmet: UF = UL 3 2
Tần số và thứ tự pha  kiểm tra bằng bộ đồng
bộ với 3 đèn 1,2,3 F1 F2 UF,f F

It1 It2

Sơ đồ hòa đồng bộ
5.5. MFĐĐB LÀM VIỆC SONG SONG
78 Bộ môn Thiết bị điện - Điện tử, Viện Điện, BKHN

CÁC PHƯƠNG PHÁP HÒA ĐỒNG BỘ

• Hòa đồng bộ bằng bộ đồng bộ kiểu ánh sáng đèn

Hòa đồng bộ kiểu nối tối:

 U1
Nếu thứ tự pha MF  lưới, khi fF  fL  điện áp UFA
ULA
L
đặt vào các đèn đều là U (0 < U < 2UF)  3 F
đèn cùng sáng hoặc tối với tần số fF - fL . Điều UFB
chỉnh fF khi chu kỳ sáng( tối) bằng 3 5s, lúc đó ULC U 2
fF  fL , khi đèn tắt hẳn thì ghép MF vào lưới. ULB
 U3
UFC
Hình sao điện áp khi nối tối
5.5. MFĐĐB LÀM VIỆC SONG SONG
79 Bộ môn Thiết bị điện - Điện tử, Viện Điện, BKHN

CÁC PHƯƠNG PHÁP HÒA ĐỒNG BỘ U1


ULA
UFA
L
• Hòa đồng bộ bằng bộ đồng bộ kiểu ánh sáng đèn F

UFB
Hòa đồng bộ kiểu ánh sáng đèn “quay”: ULC U3
ULB
U2
- Nếu các đèn cùng sáng (tối)  thứ tự pha UFC
UL,f L
của chúng khác nhau  đổi 2 trong 3 đầu dây.

- khi fF  fL điện áp đặt vào các đèn  nhau: 0 


1
U  2UF  các đèn lần lượt sáng và tối tạo D1 D2
3 2
thành ánh sáng đèn “quay”. Điều chỉnh fF để ánh
sáng quay chậm  fF  fL . Khi đèn 1 tắt và các F1 F2 UF,f F

đèn nối chéo 2,3 sáng bằng nhau  điện áp UF


It1 It2
và UL trùng pha  đóng cầu dao D2.
5.5. MFĐĐB LÀM VIỆC SONG SONG
80 Bộ môn Thiết bị điện - Điện tử, Viện Điện, BKHN

CÁC PHƯƠNG PHÁP HÒA ĐỒNG BỘ

• Hòa đồng bộ bằng bộ đồng bộ kiểu điện từ:

Để ghép // các MFĐ công suất lớn trong nhà máy điện  dùng cột đồng
bộ ( bộ đồng bộ kiểu điện từ)
Cột đồng bộ gồm 3 dụng cụ:
- 1 volmet có 2 kim: 1 kim chỉ UF, 1 kim chỉ UL
- 1 tần số kế có 2 dãy phiến rung chỉ đồng thời fF và fL
- 1 dụng cụ đo làm việc theo nguyên lý từ trường quay có kim
quay với tần số fF - fL. tốc độ quay của kim phụ thuộc vào trị số fF - fL , khi
fF  fL thì kim quay thật chậm, lúc kim trùng đường thẳng đứng và hướng
lên trên thì đóng cầu dao.
5.5. MFĐĐB LÀM VIỆC SONG SONG
81 Bộ môn Thiết bị điện - Điện tử, Viện Điện, BKHN

CÁC PHƯƠNG PHÁP HÒA ĐỒNG BỘ

• Hòa đồng bộ bằng bộ đồng bộ kiểu điện từ:


5.5. MFĐĐB LÀM VIỆC SONG SONG
82 Bộ môn Thiết bị điện - Điện tử, Viện Điện, BKHN

CÁC PHƯƠNG PHÁP HÒA ĐỒNG BỘ

• Phương pháp tự đồng bộ:


Hay con gọi là hòa đồng bộ không chính xác, khi thiếu từ 1 điều kiện trở
lên mà vẫn hòa máy phát vào lưới. Thường làm theo 2 cách sau đây:
Cách 1:

 Quay máy phát không được kích từ ( UF = 0) với dq kích từ nối tắt qua

điện trở triệt từ đến tốc độ xấp xỉ tốc độ đồng bộ.

 Ghép MFĐ vào lưới mà không cần kiểm tra tần số, trị số và góc pha

của điện áp.

 Sau đó cho kích từ MFĐ, do tác dụng của momen đồng bộ, MFĐ được

kéo vào tốc độ đồng bộ fF = fL sau vài chu kỳ.


5.5. MFĐĐB LÀM VIỆC SONG SONG
83 Bộ môn Thiết bị điện - Điện tử, Viện Điện, BKHN

CÁC PHƯƠNG PHÁP HÒA ĐỒNG BỘ

• Phương pháp tự đồng bộ:


Cách 2:

 Đảm bảo đủ 3 điều kiện: thứ tự pha, điện áp, tần số. không cần chú ý

đến góc pha.

 Nối cuộn kháng hạn chế dòng

điện xung giữa máy phát và lưới,

sau khi hòa thì ngắn mạch cuộn

kháng.
5.5. MFĐĐB LÀM VIỆC SONG SONG
84 Bộ môn Thiết bị điện - Điện tử, Viện Điện, BKHN

ĐIỀU CHỈNH CÔNG SUẤT TÁC DỤNG CỦA MFĐĐB


1. MF làm việc với lưới điện công suất vô cùng lớn (U = const, f = const)

Xét MĐĐB cực ẩn: P


m.E0 .U Pm
P .sin   Pm .sin  Pcb
xd

Ở chế độ làm việc xác lập, công suất tác dụng A B


P ứng với  nhất định cân bằng công suất cơ
trên trục làm quay MFĐ. Muốn điều chỉnh công 0  m  
suất tác dụng phải điều chỉnh công suất cơ.
Pco  const
P Phương trình cân bằng momen:
M co  co  const
 dn
P M co  Mđt  J
M đt   f ()  M max .sin  dt

5.5. MFĐĐB LÀM VIỆC SONG SONG
85 Bộ môn Thiết bị điện - Điện tử, Viện Điện, BKHN

ĐIỀU CHỈNH CÔNG SUẤT TÁC DỤNG CỦA MFĐĐB


1. MF làm việc với lưới điện công suất vô cùng lớn (U = const, f = const)

Điểm làm việc của máy khi Pđiện = Pcơ (điểm A, B)


+/ Điểm A:
Nếu Pcơ tăng trong một thời gian ngắn P
 n > nđb   thêm   M thêm M Pm
Pcb
 M(A +) > Mcơ ( Mquay)  Mcản > Mquay
 rotor quay chậm lại: n A B

  về giá trị ban đầu  = A , Mđt = MA ,


 m  
Pđt = PA 0

Giả sử n  < nđb    Mcản < Mquay 


rotor quay nhanh hơn: n   = A
5.5. MFĐĐB LÀM VIỆC SONG SONG
86 Bộ môn Thiết bị điện - Điện tử, Viện Điện, BKHN

ĐIỀU CHỈNH CÔNG SUẤT TÁC DỤNG CỦA MFĐĐB


1. MF làm việc với lưới điện công suất vô cùng lớn (U = const, f = const)

+/ Điểm B: P M
Giả sử khi n > nđb   M  Mcản < Mquay Pm
Pcb
 rotor quay nhanh hơn: n   mãi  MFĐ
sẽ mất đồng bộ với lưới điện. A B
 Điều kiện làm việc ổn định của MĐĐB:
0  m  
= Pcb : gọi là công suất chỉnh bộ
dP
0
d Pcb 
m.E 0 .U
. cos   Pmax . cos 
xd

Pcb đặc trưng cho khả năng giữ cho máy làm việc đồng bộ trong lưới điện.
5.5. MFĐĐB LÀM VIỆC SONG SONG
87 Bộ môn Thiết bị điện - Điện tử, Viện Điện, BKHN

ĐIỀU CHỈNH CÔNG SUẤT TÁC DỤNG CỦA MFĐĐB


2. MF làm việc với lưới có công suất hữu hạn: P = Ptải = const

Giả sử có 2 MF công suất bằng nhau làm việc //.


Khi công suất máy I: PI   cần tăng PII  để: PI + PII = Ptải = const
nếu không PFát > Ptải  f 
PFát < Ptải  f 
Công suất phản kháng Q cũng như vậy: QI + QII  = const
nếu không QFát > Qtải  U 
QFát < Qtải  U 
5.5. MFĐĐB LÀM VIỆC SONG SONG
88 Bộ môn Thiết bị điện - Điện tử, Viện Điện, BKHN

ĐIỀU CHỈNH CÔNG SUẤT PHẢN KHÁNG CỦA MFĐĐB


1. MF làm việc với lưới điện công suất vô cùng lớn (U = const, f = const)

Xét MĐĐB cực ẩn: xd = xq = xđb, rư  0


m.E 0 .U p const
P .sin   const
xd E0
jIxðb
U, m , x d  const
khi It = var   E 0 .sin   const U
E,   var
E'0

0
 Khi điều chỉnh cspk điểm cuối E m Ea n
Ia

luôn nằm trên đường pq song song U  I
E''0 j
Lại có P = m.U.I.cosj = const
0
U, m  const q
khi It = var   I. cos j  const
I, cos j  var

 khi điều chỉnh cspk điểm cuối vectơ I luôn dựa trên mn thẳng góc U
5.5. MFĐĐB LÀM VIỆC SONG SONG
89 Bộ môn Thiết bị điện - Điện tử, Viện Điện, BKHN

ĐIỀU CHỈNH CÔNG SUẤT PHẢN KHÁNG CỦA MFĐĐB


1. MF làm việc với lưới điện công suất vô cùng lớn (U = const, f = const)

Muốn điều chỉnh CSPK  Điều chỉnh dòng It của MFĐĐB.


- Gọi dđ kích từ ứng với cosj = 1: Ita  E0 = Ea , I=Ia=Imin, Q =0

I  Ia 
khi It > Ita   I chậm pha so với U  tải có tính cảm  Q > 0:
E0  E a 

MFĐĐB cấp công suất phản kháng vào lưới  trường hợp bù thừa.
I  I a 
khi It < Ita   I vượt pha so với U  tải có tính dung  Q < 0:
E0  E a 
MFĐĐB nhận công suất phản kháng từ lưới ( do không đủ kích từ) 
trường hợp bù thiếu.
5.5. MFĐĐB LÀM VIỆC SONG SONG
90 Bộ môn Thiết bị điện - Điện tử, Viện Điện, BKHN

ĐIỀU CHỈNH CÔNG SUẤT PHẢN KHÁNG CỦA MFĐĐB


1. MF làm việc với lưới điện công suất vô cùng lớn (U = const, f = const)

Với mỗi giá trị P =const, thay đổi Q ta xác định được quan hệ I =f( It) gọi là
đặc tính chữ V của MFĐĐB:
90o , đường giới hạn
I 
Đường AB có cosj = 1 Bù s j
co
- Bên trái AB: bù thiếu thiếu B Pdm
C Pdm
- Bên phải AB: bù thừa Pdm
- Trên đường AB: bù đủ Imin
Bù thừa

A Ita It
mUE o
P sin 
Xd
5.5. MFĐĐB LÀM VIỆC SONG SONG
91 Bộ môn Thiết bị điện - Điện tử, Viện Điện, BKHN

ĐIỀU CHỈNH CÔNG SUẤT PHẢN KHÁNG CỦA MFĐĐB


2. MF làm việc với lưới điện công suất hữu hạn: Q = Qtải = const

Giả sử có 2 MF công suất bằng nhau làm việc //


Khi công suất máy I: QI   cần tăng QII  để: QI + QII = Qtải = const
nếu không QFát > Qtải  U 
QFát < Qtải  U 

Như vậy, để ổn định điện áp thì khi điều chỉnh tăng Q của 1 máy thì phải
đồng thời giảm Q của máy còn lại.
92

CHƯƠNG 5: MÁY ĐIỆN ĐỒNG BỘ

NỘI DUNG
5.1. Khái niệm chung về máy điện đồng bộ
5.2. Từ trường trong MĐĐB
5.3. Quan hệ điện từ trong MĐĐB
5.4. Máy phát điện đồng bộ làm việc với tải đối xứng
5.5. Máy phát điện đồng bộ làm việc song song
5.6. Động cơ đồng bộ và máy bù đồng bộ
5.6. ĐỘNG CƠ ĐỒNG BỘ VÀ MÁY BÙ ĐỒNG BỘ
93 Bộ môn Thiết bị điện - Điện tử, Viện Điện, BKHN

NỘI DUNG

• Tổng quan
• Khởi động động cơ đồng bộ
• Máy bù đồng bộ
5.6. ĐỘNG CƠ ĐỒNG BỘ VÀ MÁY BÙ ĐỒNG BỘ
94 Bộ môn Thiết bị điện - Điện tử, Viện Điện, BKHN

TỔNG QUAN

So sánh động cơ không đồng bộ và động cơ đồng bộ.

Động cơ KĐB Động cơ ĐB


Cấu tạo Đơn giản, giá thành hạ Phức tạp, giá thành đắt, cần
nguồn một chiều
cosj Thấp (<1) Cao (có thể =1)
Lấy Q từ nguồn Không cần Q từ nguồn
Có thể bù Q cho lưới
Mômen ~ U2 (khả năng kéo tải kém ~ U
hơn)
 Thấp Cao

Mở máy Đơn giản Phức tạp

Điều chỉnh tốc độ f, p, U f


5.6. ĐỘNG CƠ ĐỒNG BỘ VÀ MÁY BÙ ĐỒNG BỘ
95 Bộ môn Thiết bị điện - Điện tử, Viện Điện, BKHN

KHỞI ĐỘNG ĐỘNG CƠ ĐỒNG BỘ

1. Khởi động theo phương pháp không đồng bộ

Sơ đồ khởi động động cơ điện đồng bộ theo phương pháp không đồng bộ

Sơ đồ khởi động động cơ điện đồng bộ theo phương pháp không đồng bộ với tải nhẹ
5.6. ĐỘNG CƠ ĐỒNG BỘ VÀ MÁY BÙ ĐỒNG BỘ
96 Bộ môn Thiết bị điện - Điện tử, Viện Điện, BKHN

KHỞI ĐỘNG ĐỘNG CƠ ĐỒNG BỘ

1. Khởi động theo phương pháp không đồng bộ

Rotor của động cơ đặt các thanh dẫn dạng lồng sóc trên các rãnh ở bề
mặt cực từ như rotor lồng sóc của động cơ không đồng bộ.

Quá trình khởi động như sau:


 Ngắt cuộn kích từ ra khỏi nguồn kích thích và nối tắt qua một điện trở
để chống quá áp dây quấn.
 Đóng điện vào dây quấn stator, động cơ khởi động như động cơ
không đồng bộ.
 Khi rotor quay gần tốc độ đồng bộ, ngắt điện trở và cấp nguồn cho
dây quấn kích từ.
5.6. ĐỘNG CƠ ĐỒNG BỘ VÀ MÁY BÙ ĐỒNG BỘ
97 Bộ môn Thiết bị điện - Điện tử, Viện Điện, BKHN

KHỞI ĐỘNG ĐỘNG CƠ ĐỒNG BỘ

2. Khởi động theo phương pháp hòa đồng bộ

 Dùng động cơ sơ cấp công suất nhỏ kéo động cơ đồng bộ quay như một
máy phát. Cấp kích từ để nó trở thành máy phát điện.
 Dùng các phương pháp hòa đồng bộ đã biết, hòa máy phát vào lưới.
 Ngắt động cơ sơ cấp ra, máy phát sẽ tự chuyển thành động cơ, quá trình
khởi động kết thúc.
5.6. ĐỘNG CƠ ĐỒNG BỘ VÀ MÁY BÙ ĐỒNG BỘ
98 Bộ môn Thiết bị điện - Điện tử, Viện Điện, BKHN

KHỞI ĐỘNG ĐỘNG CƠ ĐỒNG BỘ

3. Khởi động bằng nguồn có tần số thay đổi

 Dùng nguồn có tần số thay đổi cấp cho động cơ


 Thay đổi tần số nguồn với điện áp tương ứng để rotor có thể quay đồng
bộ với từ trường ngay từ ban đầu.
 Khi tăng tần số và điện áp tới định mức thì quá trình khởi động kết thúc.
5.6. ĐỘNG CƠ ĐỒNG BỘ VÀ MÁY BÙ ĐỒNG BỘ
99 Bộ môn Thiết bị điện - Điện tử, Viện Điện, BKHN

MÁY BÙ ĐỒNG BỘ

 Máy bù đồng bộ (MBĐB) thực chất là ĐCĐB làm việc không tải để:

 Điều chỉnh kích từ (quá kích thích hoặc thiếu kích thích) để phát
hoặc tiêu thụ công suất phản kháng

 Điều chỉnh điện áp của lưới điện

 Chế độ làm việc bình thường của MBĐB trung, hạ áp là chế độ quá
kích thích phát công suất phản kháng vào lưới điện, trường hơp này,
máy bù đồng bộ có tác dụng như một bộ tụ điện.
5.6. ĐỘNG CƠ ĐỒNG BỘ VÀ MÁY BÙ ĐỒNG BỘ
100 Bộ môn Thiết bị điện - Điện tử, Viện Điện, BKHN

MÁY BÙ ĐỒNG BỘ

 Phương trình cân bằng điện áp của ĐC ĐB:


  
U  E o  jI X db
n
 Đồ thị vectơ của ĐC ĐB:


A B UD

 
m Eo C 
 jI X db
I
Mạch điện thay thế của ĐC ĐB 3 pha (đấu Y)
Bộ môn Thiết bị điện - Điện tử, Viện Điện, BKHN

Xđb =X1

0𝐴

X
B

Y
C
101

Z
Mạch điện thay thế của ĐC ĐB 3 pha (đấu Δ)
102 Bộ môn Thiết bị điện - Điện tử, Viện Điện, BKHN

0𝐴

Z
Xđb =X1; 𝐸0̇ =𝐸1̇
5.6. ĐỘNG CƠ ĐỒNG BỘ VÀ MÁY BÙ ĐỒNG BỘ
103 Bộ môn Thiết bị điện - Điện tử, Viện Điện, BKHN

 Đặc tính làm việc của ĐC ĐB khi ikt, U, f = const


MÁY BÙ ĐỒNG BỘ
104 Bộ môn Thiết bị điện - Điện tử, Viện Điện, BKHN

Điều chỉnh hệ số công suất

 Xét MĐĐB cực ẩn: xd = xq = xđb, rư  0

m.E 0 .U
P .sin   const
xd
U, m , x d  const
khi It = var   E 0 .sin   const
E,   var
 0 luôn nằm trên đường m song song
 Khi điều chỉnh cspk điểm cuối E

 Lại có P = m.U.I.cosj = const

U, m  const
khi It = var   I.cos j  const
I, cos j  var
MÁY BÙ ĐỒNG BỘ: Điều chỉnh hệ số công suất

105 Bộ môn Thiết bị điện - Điện tử, Viện Điện, BKHN

 
1. ThiÕu kÝch tõ: I chËm sau U  n
I3
j > 0, Q = Ptgj >0
Đéng c¬ nhËn Q tõ lưới ®iÖn
 tÝnh chÊt ®iÖn c¶m 
    jI3 X db
2. Q = 0: I kt  Eo2 I2 Ud
O 
  
I 2 trïng pha U  
jI 2 X db
 
m Eo  E o2 E o3
j = 0 Q = Ptgj = 0 jIX db

I
3.Qu¸ kÝch tõ :
ThiÕu kÝch tõ Qu¸ kÝch tõ
   
I kt  E o3 I2 sím pha U
 tÝnh chÊt ®iÖn dung: ph¸t Q vÒ lưới ®iÖn
Bài tập ví dụ, sgk tr.78
106 Bộ môn Thiết bị điện - Điện tử, Viện Điện, BKHN
Bài tập
107 Bộ môn Thiết bị điện - Điện tử, Viện Điện, BKHN
Bài tập, sgk tr. 70
108 Bộ môn Thiết bị điện - Điện tử, Viện Điện, BKHN
Bài tập, sgk tr. 70
109 Bộ môn Thiết bị điện - Điện tử, Viện Điện, BKHN
Bài tập, sgk tr. 80
110 Bộ môn Thiết bị điện - Điện tử, Viện Điện, BKHN

You might also like