Tháp Đệm CS2-CCl4 Đậu Văn Viên BK

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 65

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI

KHOA CÔNG NGHỆ HÓA HỌC

NGÀNH QUÀ TRÌNH - THIẾT BỊ TRONG CÔNG NGHỆ HÓA HỌC

ĐỒ ÁN MÔN HỌC

TÍNH TOÁN THIẾT KẾ HỆ THỐNG CHƯNG


LUYỆN HỖN HỢP HAI CẤU TỬ CS2 – CCl4

Người thiết kế: Đậu Văn Viên


Lớp: Hóa dầu - QN
Lớp: K48
Người hướng dẫn: Nguyễn Hữu Tùng

Hà Nội 2007

1
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

KHOA CÔNG NGHỆ HÓA HỌC


BỘ MÔN QT – TB CÔNG NGHỆ HÓA THỰC PHẨM

NHIỆM VỤ
THIẾT KẾ MÔN HỌC

Họ và tên: Đậu Văn Viên


Lớp: Hóa dầu – K48 QN
Nhóm 2

I. Đầu đề thiết kế
Thiết kế và tính toán hệ thống chưng luyện liên tục làm việc ở áp suất thường để
tách hỗn hợp hai cấu tử CS2 – CCl4.
Hỗn hợp đầu vào tháp ở nhiệt độ sôi
Lọai tháp:
II. Các số liệu ban đầu
- Năng suất thiết bị tính theo hỗn hợp đầu:
- Nồng độ tính theo cấu tử dễ bay hơi:
+ Hỗn hợp đầu(aF):
+ Sản phẩm đỉnh(ap):
+ Sản phẩm đáy(aw):
III. Yêu cầu thiết kế
1. Phần mở đầu
2. Vẽ thuyết minh dây chuyền sản xuất
3. Tính toán thiết bị chính:
a. Tính cân bằng vật liệu toàn thiết bị
b. Tín đường kính và chiều cao tháp
c. Tính trở lực
d. Tính toán cơ khí
4. Tính và chọn thiết bị phu
Thiết bị gia nhiệt hỗn hợp đầu và bơm
2
5. Kết luận
6. Tài liệu tham khảo
IV. Các bản vẽ và đồ thị
Bản vẽ dây chuyền sản xuất: A4
Bản vẽ thiết bị chính: A1
V. Cán bộ hướng dẫn: Nguyễn Hữu Tùng
VI. Ngày giao nhiệm vụ thiết kế:
VI. Ngày hoàn thành: 19/ 11/2007

Ngày ......... tháng ......... năm 2007


Ban chủ nhiệm khoa Cán bộ hướng dẫn thiết kế
(Họ tên và chữ ký) (họ tên và chữ ký)

Đánh giá kết quả:


Điểm thiết kế:
Điểm bảo vệ:
Điểm tổng hợp:

Ngày ........ tháng ........ năm 2007 Ngày ........ tháng ........năm 2007
Cán bộ chấm bài Người nhận
(Họ tên và chữ ký) (Họ tên và chữ ký)

3
Lời mở đầu

Trong lịch sử loài người việc chưng tách các cấu tử được ứng dụng từ rất sớm
để tách các loại tinh dầu, khi axit sunfuric, axit nitric và đặc biệt là từ khi rượu được
khám phá thì chưng cất trở thành phương pháp hết sức quan trọng. Ngày nay chưng
cất phát triển rất mạnh được ứng dụng rộng rãi trong công nghiệp và đời sống. Đặc
biệt đối với nhiều ngành trong công nghệ hóa chất thì chưng cất là một khâu quan
trọng không thể thiếu.
Đối với nhiều quá trình công nghệ yêu cầu tách hỗn hợp các chất với nồng độ
cao, năng suất lớn do đó người ta sử dụng phương pháp chưng luyện liên tục.
Chưng luyện là phương pháp dùng nhiệt để tách hỗn hợp các cấu tử có nhiệt độ sôi
khác nhau có hồi lưu trở lại một lượng sản ở sản phẩm đỉnh. Do đó chỉ số hồi lưu là
thông số quan trọng nhất quyết định tính kinh tế và kĩ thuật của quá trình chưng
luyện.
Đồ án này tính toán và thiết kế tháp chưng luyện liên tục ở áp suất khí quyển
hỗn hợp hợp gồm hai cấu tử CS2 – CCl4. Thông thường người ta điều chế CCl4 bằng
cách clo hóa CS2 nên việc chưng tách hỗn hợp này là rất quan trọng và có ý nghĩa
lớn trong thực tế. Đây là hỗn hợp hai cấu tử ở dạng lỏng tan lẫn vào nhau có nhiệt
độ sôi cách xa nhau. CS2 có nhiệt độ sôi là 42,2 0C, rất độc nên dùng làm thuốc trừ
sâu trong nông nghiệp, là dung môi rất tốt cho nhiều chất như brom, iot, lưu huỳnh,
photpho, chất béo, sáp, nhựa, cao su v.v…Trên thực tế CS2 thường dùng được làm
dung môi và chất chiết. Phần lớn lượng CS2 được sản xuất là để dùng vào công
nghiệp sợi. CCl4 có nhiệt độ sôi là 77 0C thường được dùng để làm dung môi không
cháy đối với các chất béo và dùng để dập tắt lửa.
Đồ án tính toán, thiết kế này nhằm giúp thành thạo và ngày càng hoàn thiện hơn
các kỹ năng tính toán, khả năng tra cứu tài liệu. Đồng thời giúp hiểu sâu sắc hơn về
phương pháp chưng cất nói chung và phương pháp chưng luyện nói riêng bổ sung
vào kiến thức môn hóa công cũng như các môn học liên quan.

4
Chú thích:
1. Thùng chứa hỗn hợp đầu
2. Bơm
3. Thùng cao vị
4. Thiết bị ống chùm để gia nhiệt hỗn hợp đầu
5. Tháp chưng luyện
6. Thiết bị ống chùm ngưng tụ sản phẩm đỉnh
7. Thiết bị phân chia dòng hồi lưu
8. Thiết bị ống chùm làm lạnh sản phẩm đỉnh
9. Thiết bị đun bốc hơi đáy tháp
10. Thùng chứa sản phẩm đỉnh
11. Cửa tháo nước ngưng
12. Thùng chứa sản phẩm đáy

Nguyên lí hoạt động


Hỗn hợp CS2 và CCl4 từ thùng chứa ban đầu (1) được bơm lên thùng cao vị
bằng bơm (2). Chất lỏng trên thùng cao vị nếu vượt quá mức quy định thì sẽ được
cho chảy trở lại thùng chứa (1) đầy thùng chứa. Hỗn hợp CS2 – CCl4 từ thùng cao
vị sẽ đi qua thiết gia nhiệt hỗn hợp đầu. Ở đây hỗn hợp đầu được đun nóng đến
nhiệt độ sôi bằng hơi nước bão hòa sau đó đi và tháp chưng luyện (5) tại đĩa tiếp
liệu.Trong tháp chưng luyện hơi đi từ dưới lên và lòng đi từ trên xuống quá trình
chuyển khối xảy ra trong các lớp đệm của thiết bi. Theo chiều cao tháp thì càng lên
cao nhiệt độ càng giảm do đó CCl4 có nhiệt độ sôi thấp hơn sẽ ngưng tụ lại thành
lỏng đi xuống phía đáy tháp đồng thời nhiệt tỏa ra khi ngưng tụ sẽ giúp làm bay hơi
CS2. Do đó hơi đi lên từ đáy tháp chứa chủ yếu là CS2 và ở đáy tháp là hỗn hợp giàu
CCl4. Hơi ở đỉnh tháp chứa một ít CCl4 đi qua thiết bị ngưng tụ sản phẩm đỉnh (6)
ngưng tụ thành lỏng và nhờ thiết bị phân chia dòng (7) thì một phần sản đỉnh được
hồi lưu trở lại tháp để tăng độ tinh khiết của sản phẩm đỉnh. Phần còn lại nồng độ
đạt yêu cầu được đưa qua thiết bị làm lạnh (8) để làm lạnh đến nhiệt độ thường
trước khi đi vào thiết bị chứa sản phẩm đỉnh (10). Hỗn ở sản phẩm lỏng ở đáy tháp
một phần cũng được hồi lưu trở lại, được đun bốc hơi nhờ thiết bị (9) và đi vào đáy
thiết bị chưng luyện. Phần còn lại được đưa vào thiết bị chứa sản phẩm đáy (11).

5
Phần III. TÍNH TOÁN KĨ THUẬT VÀ THIẾT BỊ CHÍNH

I.Đổi nồng độ phần khối lượng sang nồng độ phần mol


Ta có nồng độ mol của cấu tử dễ bay hơi:
aA
MA
x = , phần mol [II – 126]
aA a
 B
MA MB
Nồng đô mol của CS2 trong hỗn hợp đầu
aF 0.22
M CS 2 76
xF = = = 0.36 phần mol;
aF aF 0.22 1  0.22
 
M CS 2 M CCl4 76 154
Nồng độ mol của CS2 trong hỗn hợp sản phẩm đỉnh:
aP 0.97
M CS 2 76
xP = = = 0.98 phần mol;
aP 1  aP 0.97 1  0.97
 
M CS 2 M CCl4 76 154
Nồng độ mol của CS2 trong hỗn hợp sản phẩm đáy:
aw 0.005
M CS 2 76
xW = = = 0.01 phần mol.
aw 1  aw 0.005 1  0.005
 
M CS 2 M CCl4 76 154

II/ Biểu diễn đường cân bằng pha


Hình II.2.1
III. Giải cân bằng vật liệu
III.1. Tính theo phần khối lượng (kg/s)
- Phương trình cân bằng vật liệu cho toàn tháp:
F  P W
-Đối với cấu tử dễ bay hơi: F .x F  P.x p  W .xW
Do đó ta có:
F (a F  a P ) 5,2.(0,97  0,22)
W = = = 4,04 kg/s
aP  aw 0,97  0,005
P  F  W = 5,02 – 4,04 = 1,16 kg/s
III.2 Tính theo phần mol (mol/s)

6
G F .x F  G P .x P  GW .xW ` [II-144]
xP  x F
W = GF [II - 144]
x P  xW
0,98  0,22
= 5,2 . = 4,04 kg/s
0,98  0,005
F
GF =
MF
M F : Khối lượng mol trung bình của hỗn hợp đầu, kg/mol
M F = xF. M CS 2 + (1 - xF). M CCl 4
= 0,36.76 + (1 – 0,36a).154 = 125,92 kg/mol
F 5,2
GF = = = 0,0413 kmol/s
MF 125,92
0,98  0,36
GW = 0,0413. = 0,026 kmol/s
0,98  0,005

G P  G F  GW = 0,041 – 0,026 = 0,015 kmol/s


IV.Tính chỉ số hồi lưu tối thiểu và chỉ số hồi lưu thích hợp
IV.1. Tính chỉ số hồi lưu tối thiểu
Chỉ số hồi lưu tối thiểu được xác định theo công thức:
x P  y *F
Rmin = [II-158]
y F*  x F
y F* : Phần mol cấu tử dễ bay hơi ở trạng thái cân bằng, phần mol
xF, xP: Phần mol của cấu tử dễ bay hơi ở hỗn hợp đầu và sản phẩm đỉnh.
Từ số liệu thành phần cân bằng lỏng-hơi của bảng I.X.2a[2-145] ta vẽ được đồ
thị đường cân bằng như hình IV.1 và từ đồ thị ta xác định được y *F = 0,61.
0,98  0,61
Rmin = = 1,48
0,61  0,36
IV.2.Xác định chỉ số hồi lưu thích hợp
Tính chỉ số hồi lưu thích hợp ( Rth` ) dựa vào hệ số hồi lưu ( hệ số hiệu chỉnh):
Rth
 = [II - 158]
Rmin
Thông thường  có giá trị từ 1- 2,5.
Chỉ số hồi lưu thích hợp ứng với giá trị cực tiểu trên đường cong biểu quan hệ
giữa N lt ( R  1) và R . Trong đó: N lt : Số đĩa lí thuyết,
R : Chỉ số hồi lưu
Bằng phương pháp đồ thị ta xác định được số bậc thay đổi nồng độ (N) khác
nhau tương ứng với các giá trị  khác nhau theo đồ thị từ hình IV.2.1 – IV.2.6.

7
Kết quả được tổng hợp dưới bảng sau:

 1,2 1,3 1,4 1,5 1,8 2,0


Rx 1,77 1,92 2,07 2,22 2,67 2,96
B 35,5 33,7 32 30,6 26,6 24,8
N lt 21 19,5 18 17 15 14
N lt ( R  1) 58,17 56,94 55,26 54,74 55,00 56,44

Từ bảng số liệu trên ta xây dựng được đồ thị quan hệ giữa N lt ( R  1) và R như
hình IV.2.7. Điểm cực tiểu trên đồ thị ứng với giá trị chỉ số hồi lưu Rth = 2,4.
Đồ thị IV.2.8 biểu diễn quan hệ y – x, đường làm việc đoạn chưng, đoạn luyện
và số bậc thay đổi nồng độ ứng với Rth = 2,4 và N lt = 16, N ltl = 9, N ltc = 7.
IV.3. Phương trình đường làm việc của đọan chưng và đoạn luyện
* Phương trình đường làm việc đoạn luyện
Rth 1
Y = x + xP [II-158]
Rth  1 Rth  1
=> Y = 0,7 x + 0,29 x p
* Phương trình làm việc đoạn chưng
R f ' 1 f
Y' = x + xW [II-158]
R 1 R 1
F 5,2
f = = = 4,48
P 1,16
=> Y ' = 2,02 x – 1,02 xW
V. Tính đường kính thiết bị
Đường kính thiết bị được tính theo công thức sau:
4Vtb
D = ,m [II-181]
 .3600. tb
Hay là:
g tb
D = 0,0188 ,m
(  y y )
Trong đó:
D : Đường kính tháp.
3
Vtb : Lượng hơi (khí) trung bình đi trong tháp, m /h.
 tb : Tốc độ hơi (khí) trung bình đi trong tháp, m/s.
Gtb : Lượng hơi ( khí) trung bình đi trong tháp, kg/h.

8
2
( g y y ) tb :Tốc độ hơi (khí) trung bình đi trong tháp, kg/m s.
V.1.Tính lượng lỏng và lượng hơi trung bình đi trong đoạn luyện và đoạn chưng
của tháp
Công thức tính lượng dòng lỏng:
Ml
G xl = P.R , kg/s [III - 117]
Mp
Mc
G xc = P.R , kg/s [III - 118]
Mp
Và cho dòng hơi:
Ml
G yl = P(R +1) , kg/s [III - 118]
Mp
Mc
G yc = P(R +1) , kg/s [III - 118]
Mp
Trong đó:
G xl , G ly : Lượng dòng lỏng và dòng hơi trong đoạn luyện, kg/s;

G xc , G yc : Lượng dòng lỏng và dòng hơi trong đoạn chưng, kg/s;


M P : Khối lượng mol của sản phẩm đỉnh, kg/kmol;
M l , M c : Khối lượng mol trung bình của lỏng trong đoạn luyện và đoạn
chưng của tháp, kg/mol.
Ta có:
M l = M CS 2 . xtbl + M ccl4 ( 1  xtbl ) [III – 118]
M c = M CS 2 . xtbc + M CCl 4 (1  xtbc ) [III – 118]
xtbl , xtbc : Phần mol trung bình của đoạn luyện và đoạn chưng, phần mol
x p  xF 0,98  0,36
xtbl =   0,67 phần mol
2 2
x F  x w 0,36  0,01
xtbc =   0,185 phần mol
2 2
M l = 76.0,67 + 154.(1 – 0,67) = 101,74 kg/mol
M c = 76.0,185 + 154.(1 – 0,185) = 139,57 kg/mol
Thay các giá trị vào phương trình tính lượng hơi và lượng lỏng ta được:
Ml 101,74
G xl = P.R. = 1,16.2,4  3,73 kg/s
Mp 76
Mc 139,57
G xc = P.R. = 1,16.2,4  5,11 kg/s
Mp 76
Ml 101,74
G yl = P( R  1) = 1,16(2,4  1)  5,28 kg/s
Mp 76

9
Mc 139,57
G yc = P( R  1) = 1,16(2,4  1)  7,24 kg/s
Mp 76
V.2. Vận tốc hơi đi trong tháp
Vận tốc hơi đi trong tháp được tính theo công thức sau:
0,16 0, 25 0,125
  s2 . d . y   x   G   y 
lg      0,125  1,75. x  .  [II-187]
 g .Vtd . x   n G 
    y   x 

Trong đó:
 s : Vận tốc sặc, m/s;
 d : Bề mặt riêng của đệm, m2/m 3;
Vtd: Thể tích tự do của đệm, m 3/m3;
g: Gia tốc trọng trường, m/s2;
 x ,  y : Khối lượng riêng của pha lỏng và pha hơi, kg/m3;
 x ,  n : Độ nhớt của pha lỏng và độ nhớt của nước ở 200C, N.s/m 2;
Gx, Gy: Lượng lỏng và lượng hơi trung bình, kg/s.
V.2.1. Nhiệt độ trung bình của đoạn luyện và đoạn chưng
Từ số liệu trong bảng I.X.2a[2-145] ta xây dựng được đồ thị quan hệ t-x,y như
hình V.21. Qua đồ thị ta xác định được: tw = 76,080C, tF = 60,29 0C, tP = 46,620C.Ta
có:
t F  t P 60,29  46,62
t tbl    53,45 0 C
2 2
t F  t w 60,29  76,08
t tbc    68,18 0 C
2 2
V.2.2. Khối lượng riêng của pha hơi và pha lỏng trong tháp
* Pha lỏng
Dựa vào số liệu quan hệ  - t trong bảng I.2[I-9] và bằng phương pháp nội suy
trên đồ thị V.2.2 ta xác định được:
l 3
 CS 2
 1211 kg/m
l 3
 CCl 4
 1530 kg/m
c 3
 CS 2
 1186 kg/m
c
 CCl 4
= 1498 kg/m3
Trong đó:
l
 CS 2
: Khối lượng riêng của CS2 lở đoạn luyện;
l
 CCl 4
: Khối lượng riêng của CCl4 ở đoạn luyện;
c
 CS 2
: Khối lượng riêng của CC2 ở đoạn chưng;

10
c
 CCL 4
: Khối lượng riêng của CCl4 ở đoạn chưng.
Khối lượng riêng của hỗn hợp CS2- CCl4 ở đoạn luyện và đoạn chưng được xác
định theo công thức sau:
1 x x
l
 l1  l 2
 x  CS 2  CCl 4

1 x1' x 2'
 
 xc  CS
c
2
c
 CCl 4

Với:
x1, x2: Nồng độ phần khối lượng của CS2 và CCl4 ở đoạn luyện;
x1’, x2’: Nồng độ phần khối lượng của CS2 và CCl4 ở đoạn chưng.
Ta có:
a P  a F 0,97  0,22
x1    0,59 phần mol
2 2
x 2  1  x1' = 1-0,595 = 0,41 phần mol
a F  a w 0,22  0,005
x1'    0,11 phần mol
2 2
x2'  1  x1  0,89 phần mol
1 0,59 0,41 3
=> l
   1322 kg/m
 x 1211 1530
1 0,1125 x 2' 3
=> c
 c
 c
 1455 kg/m
x  CS 2  CCl4
* Pha hơi:
- Đoạn luyện:
M l .T0
 ly  , kg/m 3
 l

22,4 T0  t tb
101,74.273
  3,80 kg/m 3
22,4273  53,45
- Đoạn chưng:
M c .T0
 cy  , kg/m 3
 
22,4 T0  t tbc
139,57.273
= = 4,98 kg/m3
22,4273  68,18
V.2.3. Độ nhớt của hỗn hợp
Dựa vào số liệu quan hệ  -trong bảng I.101[I-91] và bằng phương pháp nội suy
trên đồ thị V.2.3 ta xác định được:
 Cl S2 = 0,263.10-3 Ns/m2;
l
 CCl = 0,627.10-3 Ns/m2.
11
c
 CS 2 = 0,234.10-3 Ns/m 2;
c
 CCl 4 = 0,543.10-3 Ns/m2.

Trong đó:
 Cl S2 : Độ nhớt của CS2 ở đoạn luyện, N.s/m 2
l
 CCl 4
:
Độ nhớt của CCl ở đoạn luyên, N.s/m2
4
c
 CS 2 : Độ nhớt của CS2 ở đoạn chưng, N.s/m2
c
 CCl 4
: Độ nhớt của CCl4 ở đoạn chưng, N.s/m 2
Độ nhớt của hỗn hợp lỏng được xác định như sau:
lg  x = xtb lg  CS + (1 – xtb )lg  CCl
2 4

- Đoạn luyện:
l
lg  xl = xtbl . lg  Cl S + (1- xtbl . lg  CCl
2
4

= 0,67.lg0,263.10-3 + (1- 0,67).lg0,63.10-3


= -3,45
=>  xl = 0,350.10-3 N.s/m2
- Đoạn chưng:
c
lg  xc = xtbc .lg  CS + (1- xtbc ).lg  CCl
2
c
4

= 0,18lg0,234.10 -3 + (1 - 0,18)lg0,543.10-3
= -3,33
=>  xc = 0,465.10 -3 N.s/m2.
V.2.4. Chọn loại đệm(Thể tích tự do và bề mặt riêng của đệm)
Chọn loại đệm vòng Rasiga làm bằng thép có kích thước 35x35x4,0mm. Tra số
liệu trong bảng [II - 193] ta có:
 d = 135 m 2/m3;
3 3
Vd = 0,78 m /m ;
 d = 520 kg/m 3.
Thay các số liệu vào công thức ta có:
 
  l 2  l
s d y   xl 
0 ,16   l
 = - 0,125 – 1,75  G x

0 , 25
  ly 
0 ,125

lg  



 . l 
3 l
 gVtd  x   Gl   
  n    y   x 
0 , 25 0 ,125
 
  l 2 135.3,8  0,350.10 3  0,16 
s
 3 , 73


  3 ,8 
. 
lg     = -0,125 – 1,75.  5 , 28 
 9,81.0,78 3.1322  10 3      1322 

lg0,072.  sl  = - 0,90
2

 sl = 1,32 m/s
12
 
  c 2  c
s d y   xc 
0 ,16  0 , 25
 Gxc    yc 
0,125

lg  3 c
   = - 0,125 – 1,75   . 
 Gyc    xc 
 gVtd  x  n      
 


 
  c 2 135.4,98  0,465.10  3  0,16 
s

0 , 25
 5,11   4,98 
0 ,125

lg    = - 0,125 – 1,75.  7,24  . 1455 



 9,81.0,78 3.1455  10 3      

lg0,088. sc  = - 0,91
2

 sc = 1,18m/s
Vận tốc làm việc thường bằng (0,7 ÷ 0,8)  s . Chọn   0,75. s ta có:
l = 0,75.1,1,32 = 0,99m/s;
c = 0,75.1,18 = 0,86m/s.
Vậy ta có:
5,28.3600
Dl = 0,0188  1,34 m;
1,17.3,8

7,24.3600
Dc = 0,0188. =1,44 m.
0,99.4,98
Quy chuẩn đường kính ta có:
Dl = 1,4m;
Dc = 1,4m.
Tính lại vận tốc phun ta có:
l = 0,91m/s  0,70%  s ;
c = 0,94m/s  0,80%  s .
Như vậy tốc độ phun hơi nằm trong khoảng (0,8 ÷ 0,9)  s nên ta chọn đường
kính của thiết bị Dl = Dc =1,4m là chấp nhận được.
VI. Tính chiều cao tháp chưng luyện
Đối với tháp chưng luyện loại đệm chiều cao tháp thường được tính theo số đơn
vị chuyển khối:
H t  hdv .m y , m;
Hay:
H t  hdv .m x , m. [II-175]
h dv: chiều cao của 1 đơn vị chuyển khối, m;
m x, my: Số đơn vị chuyển khối xác định theo nồng độ trong pha lỏng và pha
hơi.
VI.1. Xác định số đơn vị chuyển khối
- Số đơn vị chuyển khối được xác định bằng phương pháp tích phân đồ thị:

13
y2
dy
my = y . [II-176]
y1 cb  y

Trong đó:
y cb : Thành phần mol của pha hơi;
y : Thành phần làm việc của pha hơi.
- Phương pháp xác định:
Cho nhiều giá trị của x, theo đồ thị đường cân bằng và đường làm việc ở Rth xác
1
định được các giá trị của y cb và y . Tính được giá trị , xây dựng đồ thị quan
y cb  y
1
hệ giữa và y ( hình V.1). Giá trị m y chính là diện tích giới hạn bởi đường
y cb  y
cong, trục hoành và các đường y  y w ; y  y p .
- Kết quả được tổng hợp dưới bảng sau:

1
y y cb ycb  y
y cb  y
0,010 0,028 0,018 55,555
0,148 0,134 0,092 10,869
0,301 0,423 0,122 8,196
0,454 0,544 0,898 11,136
0,537 0,597 0,659 15,174
0,546 0,607 0,607 16.474
0,574 0,645 0,709 14,104
0,644 0,726 0,822 12,165
0,714 0,791 0,770 12,987
0,784 0,848 0,645 15,504
0,854 0,901 0,470 21,276
0,924 0,95 0,026 38,461
0,980 0,990 0,010 100,000

1
- Biểu diễn trên đồ thị quan hệ giữa và y như sau:
y cb  y

14
1
y cb  y

0 y
yw yF yp

1
Hình VI.1. Quan hệ giữa và y
y cb  y

Từ đồ thị hình VI.1 ta xác định được:


+ Số đơn vị chuyển khối đoạn luyện:
yp
dy
m ly  y  8,18
y cb  y

+ Số đơn vị chuyển khối đoạn chưng:


yf
dy
m cy  y  6,48
yw cb  y

VI.2 Xác định chiều cao của 1 đơn vị chuyển khố


Chiều cao của 1 đơn vị chuyển khối được xác định như sau:
mG y
hdv  h1  h2 , m [II-177]
Gx
Trong đó:
h1 : Chiều cao của 1 đơn vị chưyển khối đối với pha hơi, m;
h 2 : Chiều cao của 1 đơn vị chuyển khối đối với pha lỏng, m;
G y : Lưu lượng pha hơi, kg/s;
G x : Lưu lượng pha lỏng, kg/s;
m : Giá trị tg của góc nghiêng đường cân bằng tạo với mặt phẳng ngang;
Vd
h1  Re 0y,25 . Pr y2 / 3 , m; [II-177]
a d

15
2/3
 
h2  256 x  . Re 0y, 25 . Pr y0,5 , m; [II-177]
 x 
Với:
a : Hệ số phụ thuộc vào dạng đệm, đối với đệm vòng a = 0,123;
3 3
Vd : Thể tích tự do của đệm, m /m ;
 d : Bề mặt riêng của đệm, m 2/m3;
 : Hệ số thấm ướt của đệm;
 x : Khối lượng riêng của lỏng, kg/m 3
 x : Độ nhớt của pha lỏng, Ns/m 2;
Rex, Rey: Chuẩn số Reynon của pha lỏng và pha hơi;
Prz, Pry: Chuẩn số Pran của pha lỏng và pha hơi;
VI.2.1. Xác định giá trị m
Để xác định giá trị hệ số phân bố m ta chia đường cân bằng ra làm nhiều đoạn
và tìm giá trị tg góc nghiêng của những đoạn đã chia, khi đó m được xác định theo
công thức:
m1  m2  ...  mi
m [II-168]
i
Trong đó:
m1 , m 2 , mi : Giá trị tg góc nghiêng tương ứng với những đoạn khác nhau trên
đường cân bằng;
i: Số đoạn được chia (i = 3 – 6)
Từ hình VI.2.1 cho ta các giá trị góc m như sau:
m1  tg 1  0,51
m 2  tg 2  0,55
m3  tg 3  0,80
m4  tg 4  1,18
m5  tg 5  1,67
m6  tg 6  2,36
Vậy ta có:
Đoạn luyện:
m1  m2  m3 0,51  0,55  0,80
ml    0,62
3 3
Đoan chưng:
m4  m5  m6 1,13  1,67  2,36
mc    1,72
3 3
VI.2.2 Xác định hệ số thấm ướt

16
Hệ số thấm ướt  phụ thuộc vào tỉ số giữa mật độ tưới thực tế lên tiết diện
ngang của tháp và mật độ tưới thích hợp.
Mật độ tưới thực tế:
Vx
U tt  , m3/m2h;
Ft
Mật độ tưới thích hợp:
3 2
U th  B. d , m /m h;
Vx : Lưu lượng thể tích chất lỏng, m 3/h;
2
Ft : Diện tích mặt cắt ngang của tháp; m ;
B : Hắng số, đối với chưng luyện lấy giá trị B = 0,065.
Ta có:
3 2
U th  B. d = 0,065.135 = 8,77 m /m h
D 2 3,14.1,4 2 2
Ft    1,54 m
4 4
- Đoạn luyện:
G xl  3,73.3600  13428 kg/h
G xl 13428 3
Vl  l   10,16 m /h
 x 1322
Vxl 10,16 3 2
U ttl    6,60 m /m h
Ft 1,54
U ttl 6,6
l
  0,75
U th 8,77
Dựa vào đồ thị hình IX.16[II-178] ta xác định được  = 0,75
- Đoạn chưng:
G yc  5,11.3600  18396 kg/h
G xc 18396 3
Vxc  c
  12,64 m /h
x 1455
V xc 12,64 3 2
U ttc    8,21 m /m h
Ft 1,54
U ttc 8,21
  0,94
U thc 8,77
Dựa vào đồ thị hình IX.16[II-178] ta xác định được  = 0,96.
VI.2.3.Xác định chiều cao của 1 đơn vị chuyển khối ở đoạn luyện
 Xác định chuẩn số Reynon:
- Chuẩn số Reynon pha hơi:

17
0,4  ly  sl
Re ly  [II-178]
 ly  d
Với:
 ly  3,80 kg/m3
 sl  1,32 m/s
 ly  0,328.10 3 Ns/m2
 d  135 m2/m3
0,4.3,80.1,32
=> Re ly   45,31
0,328.10 3.135
- Chuẩn số Reynon pha lỏng:
l0,04G xl
Re x [II-178]
Ft d  x
Với:
G xl  3,73 kg/s
2
Ft  1,54 m
 xc  0,35.10 3 Ns/m 2
 d  135 m2/m3
0,04.3,73
=> Re lx   2,05
1,54.0,35.10 3.135
 Xác định chuẩn số Pran đoạn luyện
- Chuẩn số Pran pha hơi:
l
 ly
Pr y [II-178]
 ly D yl
Trong đó:
 ly  0,328.10 3 Ns/m2;
 ly  3,8 kg/m 3;
2
D yl : Hệ số khuyếch tán pha hơi đoạn, m /s;

0,0043.10 4.Tl1,5 1 1
D ly  1 1
 , m 2/s [II-127]
PVcs23  Vccl34  M CS 2 M CCl4
 
Tl : Nhiệt độ trung bình của đoạn luyện, K
Tl = 273 + 53,45 = 326,45 K
P = 1,03 at;
M CS , M CCl4 : Khối lượng phân tử của CS2, CCl4
2

18
M CS 2 = 76; M CCl 4 = 154;
VCS2 ,VCCl4 : Thể tích mol của CS2, CCl4, m3/mol;
3
VCS 2  14,8  2.25,6  66 cm /mol;
3
VCCl 4  14,8  4.24,6  113,20 cm /mol;

0,0043.10 4.326,45 1,5 1 1


D ly  1 1
  4,51.10  6 , m2/s
1,03 66 3  113,20 3  76 154
 
0,328.10 3
Pr yl   19,14
3,8.4,51.10 6
- Chuẩn số Pran pha lỏng:
l
 yl
Pr x
 xl .D ly
Trong đó:
 ly  0,35.10 3 , Ns/m2;
 ly  1322 kg/m2;
2
Dxl : Hệ số khuyếch tán pha lỏng đoạn luyện, m /s;
2
Dxl  D0 1  bt l  20 , m /s [II - 134]
t l  53,450 C ;
20
 CCl 4
b  0,2
20
3  CCl 4

20
 CCl 4
 0,97 cP;
20 3
 CCL 4
 1594 kg/m ;

0,97
 b3  16,86.10 3
1594
0 2
D20 : Hệ số khuyếch tán pha lỏng đoạn ở 20 C, m /s;

1 1
1.10 6. 
M CS 2 M CCl4
D20  2
, m2/s [II - 133]
1 1
A. B  20 V 3  V 3 
xCCl 4
 CS2 CCl 4

A, B : Hệ số liên hợp, A = 1; B = 0,94;
1 1
1.10 3 
76 154 2
D20  1.0 , 94
 1,62.10 8 , m /
0,97

Dxl  1,62.10 8 1  16,86.10 3 53,45  20  2,53.10 8 
19
0,35.10 3
Prxl   10,45
1322.2,53.10 8
Vậy:
Vd 0,78 2
h1l 
a d

Re ly  .Pr 
0, 25 l 2/3
y 
0,123.0,75.135
.45,310, 25.19,14.10 3  1,16 m

2/3 2
   0,35.10 3  3
l
h  256 x
2
 
. Re x  .Pr 
l 0 , 25 l 0,5
x  256  .2,05 0, 25.10,45 0,5
 x   1322 
= 0,041m

l l
ml G yl 0,625.5,28
h h 
dv 1 l
h2l  1,16  .0,041  1,19 m
G x 3,73
VI.2.4 Xác định chiều cao của 1 đơn vị chuyển khối ở đoạn chưng
 Xác định chuẩn số Reynon:
- Chuẩn số Reynon pha hơi:
0,4  yc sc
Re cy  [II-178]
 yc d
Với:
 yc  4,98 kg/m 3
 sc  1,18 m/s
 cy  0,439.10 3 Ns/m2
 d  135 m2/m3
0,4.4,98.1,18
=> Re cy   44,65
0,439.10 3.135
- Chuẩn số Reynon pha lỏng:
0,04G xc
c
Re  x [II-178]
Ft d  x
Với:
G xc  5,11 kg/s
2
Ft  1,54 m
 xc  0,465.10 3 Ns/m2
 d  135 m2/m3
0,04.5,11
=> Re cx   2,11
1,54.0,465.10 3.135
 Xác định chuẩn số Pran đoạn chưng
- Chuẩn số Pran pha hơi:

20
 cy
Pr yc  [II-178]
 yc D yc
Trong đó:
 cy  0,439.10 3 Ns/m2;
 cy  3,80 kg/m3;
2
D yc : Hệ số khuyếch tán pha hơi đoạn, m /s;

0,0043.10 4.Tc1,5 1 1
D yc  2
 , m 2/s [II-127]
1 1 M CS2 M CCl4
PVcs23  Vccl34 
 
Tc : Nhiệt độ trung bình của đoạn luyện, K
Tc = 273 +68,18 = 341,18 K

0,0043.10 4.341,18 1,5 1 1 2


D yc  1 1
  4,82.10 6 , m /s

1,03 66 3  113,20 3  76 154
 
0,439.10 3
Pr yc   18,23
4,98.4,82.10 6
- Chuẩn số Pran pha lỏng:
 yc
Prxc 
 xc .D yc
Trong đó:
 cy  0,465.10 3 , Ns/m 2;
 cy  1455 kg/m2;
2
Dxc : Hệ số khuyếch tán pha lỏng đoạn chưng, m /s;
2
Dxc  D0 1  btc  20 , m /s [II - 134]
t c  68,18 0 C ;
2
D20  1,62.10 8 , m /s

Dxc  1,62.10 8 1  16,86.10 3 68,18  20  2,94.10 8 , m /s  2

0,439.10 3
Prxc   10,28
1455.2,94.10 8
Vậy:
Vd 0,78 2
h1c 
a d
Re cy   .Pr 
0, 25 c 2/3
y 
0,123.0,96.135
.44,65 0, 25.18,23.10 3  0,88

2/3 2
   0,465.10 3  3
c
h  256 x
2
 
. Re x  .Pr 
c 0 , 25 c 0,5
x  256  .2,110, 25.10,28 0,5
 x   1455 
= 0,46m
21
c c
mc G yc .7,24
h h 
dv 1 c
h2c  1,16  1,17 .0,046  1,00 m
G x 5,11
VI.2.5.Chiều cao toàn tháp
Chiều cao làm việc của đoạn luyện:
H l = hdvl m ly  8,18.1,19  9,77 m
Chiều cao làm việc của đoạn chưng:
H c = hdvc m cy  6,48.1,002  6,49 m
Chiều cao đệm của tháp của tháp:
H t  H l  H c = 9,77 + 6,49 = 16,26m
Chiều cao đệm đoạn luyện của tháp là 9,77 do đó:
H l 9,77
  6,98 > 5 nên ta chia đoạn làm 2 ngăn.khoảng cách giữa hai
d 1,4
ngăn là 0.9 m.
Khoảng cách từ đỉnh tháp đến lớp đệm đoạn luyện là 0.9 m.
Khoảng cách từ đáy tháp đến lớp đệm đoạn chưng là 0.9m.
khoảng cách giữa lớp đệm đoạn chưng và đoạn luyện là 1m.
Vậy chiều cao của tháp là:
H  H l  H c  3.0.9  1  19.96 m

VII. Tính trở lực của tháp


VII.1. Trở lực đệm khô
2 2
H  y t  H  y  y
Pk   .  . 3d . [II - 189]
d 2 4 Vd 2
Trong đó:
 t : Vận tốc thực của khí trong lớp đệm:
y
t  , m/s
Vd
 : Hệ số trở lực của đệm(gồm trở lực ma sát và trở lực cục bộ);
 y : Tốc độ của khí tính trên toàn bộ tiết diện tháp(vận tốc làm việc của khí
trong tháp);
 d : Bề mặt riêng của đệm, m 2/m3;
3 3
Vd : Thể tích tự do của đệm, m /m .
a/ Đối với đoạn luyện
Chuẩn số Reynon đoạn luyện:

22
4. yl . yl 4.0,91.3,8
Re ly    312,38 [II - 189]
 d . l
y 135.0,328.10 3
Với:
 yl  0,91 m/s
3
 ly  3,8 kg/m
-3 2
 ly  0,328.10 Ns/m
Re ly > 40 nên số trở lực của đệm được xác định theo công thức:
1,6
 = 5,07
Re 
l 0, 2
y

Trở lực đệm khô của đoạn luyện là:


2
l H l . d  y  y 5,07 135 0,912.3,8 2
P 
k 3
.  .9, 77. 3
.  5542,79 N/m
4 Vd 2 4 0,78 2
Trở lực đối với 1m đệm khô là:
Pkl 5542,79 2
Pkl0    567,33 N/m
Hl 9,77
b/ Đối với đoạn luyện
Chuẩn số Renon đoạn chưng:
c
4. yc . yc 4.0,94.4,98
Re 
y   397,43
 d . c
y
135.0,349.10 3
Với:
 cy  0,94 m/s
 yc  4,98 kg/m 3
 cy  0,439.10 3 Ns/m2
Re cy > 40 nên trở lực của đệm được xác định:
16 16
l    4,83
Re 
c 0, 2
y
397,430, 2
Trở lực đệm khô đoạn chưng là:
 H c . d  c2  c 4,83 135 0,94 2.4,98 2
Pkc  .  .6, 49. .  4904,97 N/m
4 Vd3 2 4 0,783 2
Trở đối với 1m đệm đoạn chưng là:
Pkc 2
Pkc0   755,77 N/m
Hc
VII.2. Trở lực đêm ướt
Trở lực đệm ướt đươc xác định theo công thức sau:
2
Pu  K .Pk , N/m [II - 191]
23
K : Hệ số đặc trưng cho mật độ tưới.
a/ Trở lực ướt đoạn luyện:
Thông số tưới đoạn luyện A :
2
 Gtl   d bl
Al  3.  l
3  . 3 . [II - 191]
 x  Vd 2 g
2
Gtl : Mật độ tưới đoạn luyện, kg/m s;
Gxl 3,73 2
Gtl  2
 2  2,44 kg/m s [II - 191]
Dl .Vd 1,4 .0,78
b l : Hệ số, là hàm của Re:
4Gtl 4.2,44
Re lx    206,56 [II - 191]
 d  x 135.0,35.10 3
l

 xl  0,35.10 3 Ns/m2
1,74 1,74
bl    0,352
Re 
l 0,3
x
206,56 0,3
2
 2,44  135 0,352
Al  3.3   . 3
.  0,077
 1322  0,78 2.9,81
Al < 0,3 nên hệ số K được xác định theo công thức sau:
1 1
K   1,27
1  Al  1  0,0773
3

Vậy:
Trở lực đệm ướt của đoạn luyện là:
2
Pul  1,27..5542,79  7039,34 N/m
Trở lực đệm ướt đối với 1m đệm đoạn luyện là:
Pul 7039,34 2
Pul0    720,50 N/m
Hl 9,77
b/ Trở lực ướt đoạn chưng
Thông số tưới đoạn chưng:
2
 Gc   d bc
Ac  3.3  tc  . 3 .
 x  Vd 2 g
2
Gtc : Mật độ tưới đoạn chưng, kg/m s:
G xc 5,11 2
Gtc  2
 2  3,34 kg/m s
Dd .Vd 1,4 .0,78
b c : Hệ số, là hàm của Re:
c 4Gtc 4.3,34
Re 
x   212,98 [II - 191]
 d  x 135.0,465.10 3
c

24
 xc  0,465.10 3 Ns/m2
1,74 1,74
bc    0,348
Re 
c 0 ,3
x
212,98 0,3

2
 3,34  135 0,348
Ac  3.3   . 3
.  0,0896
 1455  0,78 2.9,81
Ac < 0,3 nên hệ số K được xác định theo công thức sau:
1 1
K   1,325
1  Ac  3
1  0,0773
Vậy:
Trở lực đệm ướt của đoạn luyện là:
2
Puc  1,325.4904,79  6498,85 N/m
Trở lực đệm ướt đối với 1m đệm đoạn chưng là:
Puc 6498,85 2
Puc0    1001,36 N/m
Hc 6,49

25
Phần IV: TÍNH TOÁN CƠ KHÍ

Tính toán cơ khí là nhằm thiết kế được tháp chưng luyện phù hợp với các thông
số công nghệ của quá trình. Vật liệu chế tạo được chọn cho thiết kế toàn bộ tháp
chưng là thép CT3 với các ưu điểm và nhược điểm sau:
 Ưu điểm:
- Rẻ tiền, dễ gia công chế tạo.
- Phù hợp với điều kiện làm việc(hỗn hợp chưng là CS2 – CCl4).
 Nhược điểm:
- Là thép bị ăn mòn trong môi trường không khí ẩm đặc biệt là khi tháp để ngoài
trời với nhiều biến đổi của thời tiết và độ ẩm không khí.
Để khắc phục nhược điểm này thì ta sơn bên ngoài bề mặt của các chi tiết và
thiết bị một lớp sơn chống gỉ.
I. Tính thân hình trụ
Thân hình trụ là 1 bộ phận chủ yếu cấu thành thiết bị hóa chất. Tháp chưng hỗn
hợp CS2 – CCl4 được thiết kế theo phương pháp hàn, làm việc trong điều kiện chịu
áp.
I.1. Tính chiều dày thân hình trụ làm việc với áp suất P được xác định theo công
thức sau:
Dt . P
s C , m [II-360]
2   P
Trong đó:
Dt : Đường kính trong của thiết bị, m;
 : Hệ số bền của thành hình trụ theo phương dọc, m;
C : Hằng số do ăn mòn, bào mòn và dung sai về chiều dày, m;
P : Áp suất trong của thiết bị, N/m2;
  : Ứng suất cho phép của vật liệu chế tạo, N/m2.
- Đường kính tháp:
Dt = 1,4m
- Hệ số bền của thành thiết bị:
Theo bảng XIII.8[II-360] ta có:  = 0,95
- Áp suất trong của tháp:
P  Pmt  Pl
Với:
Pmt = 1,03.105N/m2;
Pl =  l g . H l
g: Gia tốc trọng trường, g = 9,81m/s2;
H l : Chiều cao cột chất lỏng, H l = 19.96m;

26
 l : Khối lượng riêng của lỏng, kg/m3
 xl   xc
l   1388 kg/m 3
2
 Pl = 1388.9,81.19.96= 2,72.105N/m2
5 5 5 2
P = 1,03.10 + 2,72.10 = 3,75.10 N/m
- Hằng số C:
C = C1 + C2 + C3
Trong đó:
C1: Bổ sung do ăn mòn, xuất phát từ điều kiện ăn mòn vật liệu của môi
trường và thời gian làm việc của thiết bị, mm. Chọn C1 = 1mm.
C2: Bổ sung do ăn mòn(Nguyên liệu chứa các hạt rắn chuyển động).
Chọn C2 = 0.
C3: Bổ sung do dung sai chiều dày phụ thuộc vào chiều dày của tấm thép.
Theo bảng XIII.9[II-364] ta chọn C3 = 0,5mm.
Vậy: C = 1 + 0 + 0,5 = 1,5 mm
- Ứng suất cho phép của thép CT3;
Do tháp làm việc chịu tác dụng của tải trọng dọc trục nên ta có:
+ Ứng suất cho phép của vật liệu theo giới hạn bền:

 k    k 
nk
 k : Giới hạn bền khi kéo, N/m2;
Theo bảng XII.4[II-309] ta có  k = 380.10 6 N/m2;
nk : Hệ số an toàn theo giới hạn bền
Theo bảng XIII.3[II-356] ta chọn nk = 2,6
 : Hệ số hiệu chỉnh được chọn theo bảng XIII.2[II-356]:  = 1

 k    k  = 380 .1  146.106 N/m2


nk 2,6
Ứng suất cho phép của vật liệu ( thép CT3) theo giới hạn chảy:

c  c 
nc
nc : Là hệ số an toàn theo giới hạn chảy chọn theo bảng XIII.3[II-356] :
nc =1,5
380.10 6 2
k  .1  160.10 6 N/m
1,5
Vậy ứng suất cho phép của thép CT3 được chọn theo giới hạn bền
 k   146.10 6 N/m2
Ta có:

27
 k   146.106 2
.0,95  369,87 N/m > 50N/m
2
5
P 3,75.10

Nên có thể bỏ qua P ở mẫu số.


Vậy ta có:
1,4.3,75.10 5
S 6
 1,5.10 3  3,39.10 3 m
2.146.10 .0,95
= 3,39mm
Lấy chiều dày của thân thiết bị là S = 4mm.
I.2. Kiểm tra ứng suất thử của thành theo áp suất thử(dùng nước):
Áp suất thử được xác định như sau:
P0  Pth  Pl
2
Pth : Áp suất thử thủy lực, N/m
Theo bảng XIII.5[II-358] ta chọn Pth = 1,25 P = 1,25.3,75.105 = 4,69.10 5
N/m2
5 5 5 2
P0  Pth  Pl = 4,69.10 + 2,72.10 = 7,41.10 N/m
Ứng suất thử được xác định:

 
Dt  (S  C ).P0 
 c 240.10 6
  200.10 6 N/m2
2.( S  C ). 1,2 1,2

=
1400  (4  1,5) .7,41.105  218,79.10 6 > 200.106N/m2
2(4  1,5).0,95
Chọn lại giá trị S = 5mm


1400  (5  1,5).7,41.105  156,39.106 < 200.106N/m2
2(5  1,5).0,95
Chiều dày của thân thiết bị là 5mm là phù hợp.
II. Tính các đường kính dẫn
Đường kính ống dẫn phụ thuộc vào lưu lượng dòng hơi hoặc đi trong tháp xác
định theo công thức:
d 2
Vs  
4
Vs
d ,m [I-369]
0,785
Trong đó:
 : Vận tốc thích hợp của khí(hơi) hoặc lỏng đi trong tháp, m/s;
Đối với chất lỏng tự chảy  = 0,1 – 0,5m/s;
Hơi bão hòa đi trong ống dẫn khí áp suất lớn hơn 1at  = 15 – 20m/s;
Vs : Lưu lượng hơi hoặc lỏng đi trong tháp, m3/s;

28
G
Vs =

G : Lưu lượng tính theo kg/s;
 : Khối lượng riêng của hỗn hợp lỏng hoặc hơi đi trong ống, kg/m 3.
II.1. Đường kính ống dẫn hỗn hợp đầu
VsF
dF  ,m
0,785 F
Trong đó:
GF
VsF  , m 3/s
F
F = 5,2kg/s, xF = 0,36phần mol;
Nội suy bảng I.2[I - 9] ta có:  CS  1199 kg/m3,  CCl  1516 kg/m3
2 4

3
  xF  1385 kg/m
5,2 3
VsF   3,75.10 3 m /s
1385
Chon  F  0,2 m/s
Nên ta có:
3,75.10 3
dF   0,158 m =158mm
0,785.0,2
Quy chuẩn theo bảng PL.8[I - 343] ta có:
Đường kính trong: 158mm
Đường kính ngoài: 168mm
Bề dày ống: 5mm
II.2. Đường kính ống dẫn hỗn hợp hơi sản phẩm đỉnh
Vsp
dp  ,m
0,785 p
Trong đó:
Gp
Vsp  , m3/s
p
G p  P ( R  1) = 1,16(2,4 +1) = 3,94kg/s
xp = yp = 0,98 phần mol
tp = 46,620C  Tp = 273 + 46,62 = 319,62K
y p M CS 2  (1  y p ) M CCl4
p 
22,4T p
0,98  (1  0,98).154
 .273  2,96 kg/m3
22,4.319,62

29
3,94
Vsp   1,33 m 3/s
2,96
Chọn  p  20 m/s
Nên ta có:
1,33
dp  = 0,29m =290 mm
0,785.20
Quy chuẩn đường kính theo bảng PL.8[III - 343] ta có:
Đường kính trong: 300mm
Đường kính ngoài: 325mm
Bề dày của ống: 12,5mm
II.3.Ống dẫn sản phẩm đáy
Vsw
dw  ,m
0,785 w
Trong đó:
G w ( R  1)
Vsw  , m 3/s
w
W = 4,04(2,4 + 1) = 13,74kg/s; xw = 0,36phần mol;
Nội suy từ bảng I.2[I - 9] ta có:  CS  1172 kg/m3;  CCl  1479 kg/m3
2 4

3
  xw  1475 kg/m
13,74 3
Vsw   9,31.10 3 m /s
1475
 w  0,2 m/s
Nên ta có:
9,31.10 3
dw   0,242 m = 242mm
0,785.0,2
Quy chuẩn theo bảng I.2[III - 343] ta có:
Đường kính trong: 250
Đường kính ngoài:273mm
Bề dày của ống:11,5mm
II.4. Đường kính ống hồi lưu sản phẩm đỉnh
VPR
d PR  ,m
0,785 R
Trong đó:
 R  0,2 m/s;
R  P.R x = 1,16.2,4 = 2,78kg/s
x R  x p  0,98

30
0
t R  t P  46,62 C, Nội suy từ bảng I.2[I - 9] ta có:
 CS2  1222 kg/m3;  CCl4 = 1544kg/m3   xR  1227 kg/m3
2,78
V PR   2,27.10 3 m 3/s
1227

Nên ta có:
2,27.10 3
d PR   0,123 m = 123mm
0,785.0,2
Quy chuẩn theo bảng I.2[III - 343] ta có:
Đường kính trong: 123mm
Đường kính ngoài: 133mm
Bề dày của ống: 5mm.
II.5. Đường kính hồi lưu sản phẩm đáy
4.VwR
d wR  , m;
0,785. wR
Trong đó:
G wR
VwR  , m3/s;
w
GwR = Gw .R x = 4,04.2,4 = 9,70kg/s
xCS 2 .M CS 2  xCCl4 .M CCl 4
w  T0 = 1475kg/s
22,4T
0,02.76  0,98.154
 .273  5,32 = kg/s
22,4.349.08
9,70 3
VwR   1,82 m /s
5,32
 wR  20 m/s
4.1,82
d wR  = 0,34m = 340mm
0,785.20
Quy chuẩn theo bảng I.2[III - 343] ta có:
Đường kính trong: 340mm
Đường kính ngoài: 371mm
Bề dày của ống: 15,5mm
III. Tính đáy và nắp thiết bị
Áp suất làm việc của thiết bị P = 3,82.105N/m2 > 7.104N/m2 nên ta chọn đáy và
nắp dạng elíp có gờ, chiều cao của gờ h = 50mm.
III.1. Chiều dày đáy tháp
a/ Chiều dày của đáy được xác định theo công thức sau:

31
Dt .P D
S . t C, m [II-385]
3,8. k .k .  P 2hb
Với:
hb : Chiều cao phần lồi của đáy, chọn hb = 0,25. Dt = 0,35m.
k : Hệ số không thứ nguyên
dt
k  1
Dt
d t : Đường kính lớn nhất(hay kích thước lớn nhất của lỗ không phải hình
tròn) lỗ không tăng cứng của đáy.
d t = 0,137m
0,137
k  1  0,90
1,4
P = 3,82.105N/m2
 k   146.10 6 N/m2
 = 0,95
Ta có:
 k .k . 
146.10 6.0,9.0,95
 326,78 > 30N/m 2
P 3,82.10 5
Nên có thể bỏ qua đai lượng P ở mẫu số.
1,4.3,82.10 5 1,4
S 6
.  C  2,25.10 3  C , m
3,8.146.10 .0,9.0,95 2.0,35
Ta có S – C = 2,25.10 -3 – 1,5.10-3 = 0,75.10 -3m
= 0,75mm < 10mm
Do đó tăng thêm 2 đơn vị cho đại lượng C:
-3 -3 -3
C = 1,5.10 + 2.10 = 3,5.10 m
= 3,5mm
-3 -3 -3
S = 2,25.10 + 3,5.10 = 5,75.10 m
= 5,75mm.
Chọn chiều dày của đáy S = 7mm.
b/ Kiểm tra ứng suất thành của nắp thiết bị theo áp suất thử thủy lực

 
D t
2

 2.hb ( S  C ) .P0  c 240.10 6
   200.10 6 N/m
2
7,6.k . .hb (S  C ) 1,2 1,2

=
1400 2

 2.350(7  3,5) .7,57.10 5
 186,63.10 6 < 200N/m2
7,6.0,90.0,95.350.(7  3,5)
Vậy chiều dày của đáy S = 7mm là thỏa mãn.
III.2. Chiều dày nắp tháp
a/ Chiều dày của nắp được xác định như sau:

32
Dt .P D
S . t C, m
3,8. k .k .  P 2hb
Trong đó:
Dt = 1,4m =1400mm
 k   146.10 6 N/m2
 = 0,95
hb  0,35 m =350mm
P : Áp suất tác dụng lên nắp thiết bị, coi P là áp suất của hơi đi trong tháp.
5 2
P = 1,03.10 N/m
d n 0,259
k   0,815
Dn 1,4
Ta có:
 k .k . 
146.10 6.0,815.0,95
 599,64 > 30N/m2
5
P 1,03.10
Nên có thể bỏ qua đại lượng P ở mẫu số.
1,4.1,03.10 5 1,4
S 6
. C
3,8.146.10 .0,815.0,95 0,35
2 .
0,67.10-3 + C , m
S  C < 10mm nên ta tăng thêm 2 đơn vị cho hệ số C:
-3 -3
C = 1,5.10 + 2.10
= 3,5.10 -3m = 3,5mm.
S  C  0,67.10 03  3,5.10 3  4,17.10 3 m = 4,17mm
Chọn chiều dày của nắp là 5mm.
b/ Kiểm tra ứng suất thành của nắp thiết bị theo áp suất thử thủy lực

 
Dt  ( S  C ).P0 
 c 240.10 6
  200.10 6
2.( S  C ). 1,2 1,2
P0 = (1,03 + 0,3).105 = 1,33.10 5N/m 2


1400 2

 2.350(5  3,5) .1,33.10 3
 84,4310 6 < 200.10 6N/m 2
7,6.0,815.0,95.350(5  3,5)
Vậy chiều dày của nắp S  5 mm là chấp nhận được.
IV.Tra bích
Thiết bị gồm có bích của thân thiết bị, bích để nối thân với các bộ phận của thiết
bị, bích để nối các ống dẫn thiết bị. Tuy nhiên ở đây chỉ đề cập đến bích của thân
thiết bị vì nó là cần thiết nhất liên quan trực tiếp đến thân thiết bị. còn các bích khác
tùy thuộc vào đường kính ống dẫn ta sẽ chọn được bích phù hợp.
Các thông số của bích thân thiết bị:
Dt = 1400mm

33
D = 1600mm
Db = 1525mm
D1 = 1475mm
D0 = 1475mm
h = 1419mm
Chọn bulông với d b :M30; số bulông: Z = 40

Bích để nối thiết bị

V. Tính và chọn bệ đỡ
Với chiều cao tháp H t = 19,96m thì tháp phải đặt ngoài trời và không thể dùng
chân đỡ hoặc tai treo mà phải đặt lên bệ đỡ. Ngoài các tải trọng tác động vào thiết bị
như trọng lượng tháp, áp suất môi trường bên trong thiết bị thì còn có tải trọng của
gió. Nên việc xác định kích thước của các chi tiết như vỏ đỡ, vòng đỡ và bulong là
rất quan trọng để tháp làm việc ổn định.
V.1.Khối lượng của tháp khi làm việc
Bao gồm:
- Khối lượng của thân thiết bị
- Khối lượng của đệm
- Khối lượng của đáy và nắp
- Khối lượng của bích
- Khối lượng của hơi và lỏng đi trong tháp
V.1.1. Khối lượng của thân tháp
Khối lượng của thân tháp được tính:
mT   CT 3VT , kg
 CT 3 : Khối lượng riêng của thép CT3 được chọn làm thành thiết bị, kg/m3
Theo bảng XII.7[II - 313] ta có:  CT 3 = 7,85.103 kg/m 3
3
VT : Thể tích của tháp, m
34
3
VT  H t .S v ., m
Sv: Diện tích mặt cắt ngang của thành thiết bị, m2

Sv = d v2
4
d v2  Dn2  Dt2
Dn  Dt  2S  1,4  2.6.10 3  1,42 m

Sv =
4
1,42 2  1,4 2   0,0265 m2
3
VT  0,0265.20,46= 0,62m
Khối lượng của thân tháp là: mT = 0,54.7852 = 4257kg
V.1.2. Khối lượng của đệm
Khối lượng của đệm được xác định theo công thức:
md   d Vd H d , kg
Theo bảng IX.8[II - 193] ta có:
 d  135 m2/m3;
3 3
Vd  0,78 m /m ;
H d =16,26m.
md  135.0,78.16,26  1712 kg
IV.1.3. Khối lượng của đáy và nắp
Theo bảng XIII.10[II – 384] ta có:
Khối lượng của nắp: M n = 85kg
Khối lượng của đáy: M d = 124kg
V.1.4. Khối lượng lỏng đi trong tháp
Giả sử chất lỏng choán tháp ta có:
ml  m lx  m xc   xl Vl   xcVc
D 2 D 2
  xl H l   xc Hc
4 4
3,14.1,4 2 3,14.1,4 2
 1455 9,77  1322 6,49  35072 kg
4 4
V.1.5. Khối lượng của bích
Do khối lượng của bích ống nối không đáng kể nên ta ta có thể bỏ qua khi tính
khối lượng tháp.
Khối lượng bích của thân tháp được xác định như sau:

m B  ( D 2  Dt2 ) h , kg
4
D = 1600mm =1,6m

35
Dt = 1400mm = 1,4m
h = 50mm =0,05m
   CT 3 = 7850kg/m3
3,14
mB  (1,6 2  1,4 2 )0,05.7850  185 kg
4
Do thân tháp có bích nên khối lượng của bích là:
m B = 2.185 = 370kg
Khối lượng nhỏ nhất của tháp:
M 1  mT  m d  m d  m n  m B
= 4257 + 1712 + 85 + 124 + 370 = 6548kg.
Khối lượng lớn nhất của tháp khi chất lỏng chiếm đầy tháp là:
M 2  M 1  ml = 35072 + 6548 = 41620kg
Tải trọng bé nhất của tháp:
G1  M 1 .g  6540.9,81 = 64245,88N
Tải trọng lớn nhất của tháp:
G 2  M 2 .g  41620.9,81 = 408293,20N
V.2. Bề dày của vỏ đỡ
Chọn:
Chiều dày của vở đỡ là 5mm.
Đường kính của vỏ đỡ 1400mm.
Chiều cao từ bề mặt đỡ đến đáy của thiết bị 1700mm.
Chu kì dao động của thân thiết bị:
G H 
T  1,79.H   4 0  ,s [IV - 205]
g  E .J 
H : Chiều cao của tháp và vỏ đỡ, m.
H = 19,96 + 1,7 = 21,66m
G : Tải trọng bé nhất của tháp
G1 = 64245,88N
g : Gia tốc trọng trường
g = 9810mm/s2
E : Mô đun đàn hồi của vật liệu:
Thép CT3 có E = 2,05.105 N/mm2
J : Mômen quán tính của tiết diện ngang hình vòng xuyến của thiết bị:
3 8 4
J  0,4 D 3 S = 0,4.1410 .5 = 56,06.10 mm
 0 : Góc xoay của tiết diện vòng đỡ đáy thiết bị:
1
0  , 1/N.mm
C m .J m
36
C m : Hệ số nén không đồng đều của móng, đối với móng bêtông có thể lấy
3
C m = 0,05 N/mm [IV - 209]
J m : Mô men quán tính của bệ đối với trục của tâm lấy
8 8 4
J m = 1,3 J = 1,3.56,06.10 = 72,88.10 m
1
0  = =27,44.10-101/N.mm
0.05.72,88.10 8
Vậy:
64245,88  21660 
T  1,79.21660 
 5 8
 4.27,44.10 10  = 10,40s
9810  2,05.10 .72,88.10` 
Lực tác dụng lên thân thiết bị được xác định theo công thức:
P  0,6. .q.D.H , N [IV - 209]
Trong đó:
2
q : Áp suất động học tiêu chuẩn của gió kể đến hệ số hiệu chỉnh  , N/m
Theo bảng 8.10[IV - 204] ta có: q = 12.10-4N/mm 2
Hệ số hiệu chỉnh  theo bảng 8.12[IV - 205] là: 1,39
Do đó: q = 15,60.10-4 N/mm2
D : Đường kính ngoài của thiết bị, m;
D = 1,4 + 2.0,005 = 1410mm
H : Chiều cao của tháp và vỏ đỡ, m.
H = 19,96 + 1,7 = 21660mm
 : Hệ số tăng áp suất động học
 =  .m
H = 21660 theo bảng 8.11[IV - 205] ta có m = 0,35
T = 10,40 theo bảng 8.13[IV - 205] ta có  = 3,2
 = 0,35.3,2 = 1,12
Vậy:
P = 0,6.1,12.15,60.10-4 .1410.21660 = 32016,32N
Mômen uốn do tải trọng gây nên đối với thiết bị được xác định theo công thức:
6
M G  P.H = 32016,32.21660 = 693,47.10 N.mm
Kiểm tra bền:
Mômen uốn cực đại lên tháp:
[ u ]. .D 2 .S
Mu  , N.mm
4
[ u ] : Ứng suất cho phép khi uốn của vật liệu làm thân
2
[ u ] = 140N/mm

37
140.3,14.1410 2.5
Mu  = 1077,02.106N.mm
4
Ta có: M G < M u nên thiết bị làm việc an toàn với các thông số đã chọn.
V.3. Tính vòng đỡ
Chọn vòng đỡ với:
- Đường kính ngoài: D1  D  60 mm
D : Đường kính trong của vỏ đỡ,mmm
Vậy:
D1 = 1400 – 60 = 1340mm
- Đường kính ngoài của vỏ đỡ: D2  D  2.S  200
S : Bề dày của vỏ đỡ, S = 5mm
Vậy:
D2 = 1400 + 2.5 + 200 = 1610mm
Bề dày tối thiểu của vòng đỡ được xác định theo công thức:
 max
S K  1,73b [IV - 211]
 u 
Trong đó:
b : Khoảng cách từ mép ngoài của vòng đỡ đến đường kính ngoài của vỏ đỡ
b = 1610 – 1410 = 200mm
[ u ] : Ứng suất cho phép của vật liệu làm vòng đỡ
Với thép CT3 : [ u ] = 140N/mm
 max : Ứng suất cực đại lên bề mặt vòng đỡ được xác định theo công thức:
Gmax M G' max
 max   [IV - 211]
F W
F : Tiết diện vòng đỡ
2 2 2
F  0,785( D22  D12 ) = 0,785(1610 – 1340 ) = 625252,50mm
W : Mômen cản của tiết diện vòng đỡ
  D24  D14  3,14  1610 4  1340 4 
W        212,99.106mm3
32  D1  32  1610 
Gmax : Trọng lượng lớn nhất của thiết bị
Gmax = 408293,20N
M G' max : Mômen gió ứng với trọng lượng lớn nhất của thiết bị
M G' max  P.H  0,6. .q.D.H 2
Với Gmax = 408293,20N thì  hệ số tăng áp suất động học lấy bằng 1
-4 6
M G' max = 0,6.1.12.10 .1410.21660 = 476,29.10 N.mm

38
Vậy:
408293,20 476,29.10 6
 max   = 2,90N/mm 2
625252,50 212,29.10 6
Bề dày tối thiểu của vòng đỡ là:
2,90
S K  1,73.200 = 50mm
140
Kiểm tra bền:
Tháp làm việc an toàn thì ứng suất cực đại lên bề mặt đỡ phải thỏa mãn điều
kiện:
Gmax M G' max
 max    q 
F W
q  : Tải trọng riêng cho phép lên bề mặt đỡ.
Theo bảng 8.8[IV - 189] với thép CT3 ta có: q  = 200N/mm 2
Vậy  max = 2,90 < q  nên thiết bị làm việc đảm bảo độ tin cậy.
Để độ bền và độ ổn định của tháp khi làm việc ta có thể thiết kế thêm 4 gân tăng
cứng.
V.4. Xác định các thông số của bulông
Tải trọng tác dụng lên các bulông bệ được xác định như sau:
 
Pb  0,785. D22  D12 .[ ] , N [IV - 213]
2 2
Pb = 0,785(1610 – 1340 ).2,90 = 1813232,25N
Dựa vào đường kính vòng đỡ, tải trọng tác dụng lên các bulông bệ và giá trị ứng
suất cho phép [ ] ta chọn số bulông là Z = 14.
Tải trọng tác dụng lên 1 bulông bệ:
Pb
Pb'  ,N [IV - 213]
Z
87535350
Pb'  = 129516,59N
14
Đường kính chân ren bulông:
4.Pb'
db   C a , mm [IV – 213]
 [ ]
C a : Hệ số bổ sung do ăn mòn lấy băng 2mm.

4.129516,59
db   2 = 36,33mm
3,14.140
Vậy ta chọn bulông loại M36.
Đường kính vòng bulông trên vòng đỡ:
Db  D  2S  4.d b , mm [IV - 213]
= 1400 + 2.5 + 4.36 = 1554mm

39
Ta chọn đường kính ngoài theo đường kính bulông là:
D2  Db  3.d b , mm [IV - 213]
= 1554 + 3.36 = 1662mm

Phần V: Tính toán và chọn thiết bị phụ

Tính và chọn thiết bị phụ là một khâu quan trọng trong việc thiết kế nhằm mục
đích lựa chọn cho phù hợp các thiết bị đi kèm của tháp chưng luyện. Trong trường
hợp này ta tính và chọn đối với các thiết bị quan trọng nhất là thiết bị gia nhiệt hỗn
hợp đầu và bơm.
I. Tính toán thiết kế thiết bị gia nhiệt hỗn hợp đầu
Yêu cầu công nghệ:
 Thiết bị gia nhiệt dùng để đun nóng hỗn hợp đầu từ nhiệt độ 250C đến nhiệt
độ 60,290C.
 Dễ chế tạo, rẻ tiền.
 Dễ làm vệ sinh.
 Bề mặt truyền nhiệt lớn.
Vậy ta chọn thiết bị kiểu ồng chùm:
- Dùng hơi nước bão hòa ở áp suất 2at, nhiệt độ 119,60C để đun nóng hỗn hợp
đầu.
- Thiết bị được đặt thẳng đứng
- Hai lưu thể chuyển động ngược chiều nhau: Hỗn hợp CS2 – CCl4 đi từ dưói
lên trong không gian ống. Hơi nước bão hòa đi trong không gian ngoài ống,
ngưng tụ và đi ra ngoài.
- Thiết bị được chế tạo từ thép CT3.
Yêu cầu quan trọng nhất của việc thiết kế thiết bị gia nhiệt hỗn hợp đầu là xác
định được bề mặt truyền nhiệt. Ngoài ra còn xác định các thông số khác như:
Đường kính, chiều cao, số ống và số ngăn của thiết bị,…
Bề mặt riêng của quá trình truyền nhiệt được xác định thông qua phương trình
cơ bản của truyền nhiệt:
Q = K .F .t tb , W [II - 3]
Q
F , m2
K .t tb
Trong đó:
Q : Lượng nhiệt trao đổi, W;
F : Diện tích bề mặt truyền nhiệt, m2;
K : Hệ số truyền nhiệt, W/m2độ;
0
t tb : Hiệu số nhiệt độ trung bình, C.
I.1. Lượng nhiệt trao đổi được xác định theo phương trình cân bằng nhiệt sau:

40
Q  G F C p (t d  t c ) , W
Trong đó:
Q : Nhiệt lượng trao đổi, W;
GF : Khối lượng chất tải nhiệt(lượng hỗn hợp đầu), kg/s;
C F : Nhiệt dung riêng của hỗn hợp đầu ở nhiệt độ trung bình, J/kgđộ;
0
t d : Nhiệt độ của hỗn hợp trước khi vào thiết bị gia nhiệt, C;
0
t c : Nhiệt độ của hỗn hợp sau khi ra khỏi thiết bị gia nhiệt, C;
a/ Xác định động lực của quá trình truyền nhiệt
t d  t c
t tb = [I - 5]
t
ln d
t c
 t tb : Hiệu số nhiệt độ trung bình của hỗn hợp đầu(động lực của quá trình),
0
C.
t d : Hiệu số nhiệt độ của hơi nước bão hòa và hỗn hợp trước khi vào thiết
bị gia nhiệt, 0C;
t c : Hiệu số nhiệt độ của hơi nước bão hòa và hỗn hợp sau khi ra khỏi thiết
bị gia nhiệt, 0C.
t d  t hbh  t d = 119,60 – 25 = 94,60 0C
0
t c = thbh – tc = 119,6 – 60,29 = 59,31 C
94,60  59,31
t tb =  75,54
94,6
ln
59,31
b/ Xác định nhiệt dung riêng của hỗn hợp CS2 – CCl4 ở nhiệt độ trung bình
Dùng hơi nước bão hòa có nhiệt độ không đổi nên ta có:
t tb  t hbh - t tb [I - 10]
= 119,6 – 75,54 = 44,06 0C
Nội suy trong bảng I.153[I - 171] ta được:
C CS  1017,60 J/kgđộ
2

CCCl 4  898,30 J/kgđộ


Nhiệt dung riêng của hỗn hợp được xác định theo công thức:
C p  a F C CS2  (1  a F )CCCl4
C P = 0,22.1017,60 + (1 – 0,22).898,30 = 924,55 J/kgđộ
Ta có:
GF  F = 5,2kg/s
Vậy lượng nhiệt trao đổi cần thiết là:
Q = 5,2.924,55(60,29 – 25) = 16966 W

41
I.2. Xác định hệ số truyền nhiệt K
Hệ số truyền nhiệt K được xác định theo công thức:
1
K , W/m2độ [II - 3]
1 i 1
 
1 i  2
Trong đó:
 1 ,  2 : Hệ số cấp nhiệt, W/m2độ;
i  2
rt    r1   r2 :Tổng trở của thành ống, m độ/W;
ri 
r1 , r2 : Nhiệt trở cặn bẩn ở 2 phía của thành ống, m2độ/W;
 : Bề dày của thành ống,m;
 : Hệ số dẫn nhiệt của thành ống, W/m2độ.
Đối với thép CT3:   46,4 W/m 2độ.
I.2.1 Xác định hệ số cấp nhiệt  2
a/ Khối lượng riêng của hỗn hợp ở 44,060C
Nội suy từ bảng I.2[I - 9] ở nhiệt độ 44,040C ta có:
 CS  1227 kg/m3;  CCl  1556 kg/m 3
2 4

1 a 1  a F 0,22 0,78
 F   
 hh  CS2  CCl 4 1227 1556
  hh  1469 kg/m 3
b/ Độ nhớt của hỗn hợp ở nhiệt 44,060C
Nội suy từ bảng I.101[I - 91] ở nhiệt độ 44,060C ta có:
 CS2  0,282.10 3 Ns/m2;  CCl4  0,701.10 3 Ns/m 2
lg  hh  x F lg  CS  (1  x F ) lg  CCl
2 4

 0,36 lg 0,282.10  (1  0,36) lg 0,701.10 3


3

 3,30
  hh  0,505.10 3 Ns/m2
c/ Hệ số dẫn nhiệt độ của hỗn hợp

  A.C .3 , W/m2độ [I - 123]
M
C : Nhiệt dung riêng đẳng áp của dung dịch, J/kgđộ;
A : Hệ số phụ thuộc vào mức độ liên kết của hỗn hợp chất lỏng,
-8
A = 3,58.10 ;
 : Khối lượng riêng của dung dịch, kg/m 3;
M : Khối lượng mol của dung dịch, kg/kmol;
M  a F M CS 2  (1  a F ) M CCl 4

42
= 0,36.76 + (1-0,36).154 = 125,92kg/kmol
1469
  3,58.10 8.924,55.1469.3 = 0,11 W/mđộ
125,92
d/ Chuẩn số Prant của hỗn hợp đầu
C.
Pr  [II - 12]

924,55.0,505.10 3
  4,24
0,11
e/ Chuẩn số Reynon của hỗn hợp
Chọn chế độ dòng chất lỏng trong ống là chế độ chảy xoáy (Re  104). Vì ở chế
độ chảy xoáy hệ số truyền nhiệt là lớn nhất. Chọn giá trị Re = 104
g/ Chuẩn số Nuxen của hỗn hợp
0, 25
0 ,8 0, 43  Pr 
Nu  0,21. . Re . Pr  
 Prt 
Chọn ống có:
l =1,6m;
d = 32mm = 0,032m;
S = 2,5mm = 0,0025m.
l 1,6
Ta có:   59,26 > 50 nên ta chọn   1
d 0,032
0 , 25
 Pr 
Chênh lệch nhiệt độ giữa thành ống và dung dịch nhỏ nên   1
 Prt 
Ta có:
 2 .d
Nu  [II - 31]
hh
Nu.hh
2 
d
Vậy:
390,83.0,11
2   212,95 W/m2độ
0,032
I.2.2. Xác định hệ số cấp nhiệt  1
Thiết bị gia nhiệt ống chùm đặt thằng đứng với tốc độ hơi nhỏ nên ta chọn công
thức tính  1 như sau:
r. 2 .g .3
 1  1,154 , W/m 2độ
 .t.H
Hay

43
r
 1  2,04. A4 , W/m2độ [II - 29]
t . H
Trong đó:
0 , 25
  2 .3 
A    : Giá trị của A phụ thuộc vào nhiệt độ t m ;
  
0
t m  0,5(t T1  t hbh ) , C [II - 29]
0
tT1 : Nhiệt độ thành ống có màng nước ngưng, C;
r : Ẩn nhiệt ngưng tụ lấy theo nhiệt độ hơi bão hòa, J/kg;
t1  t n  tT1 : Hiệu số giữa nhiệt độ ngưng(nhiệt độ của hơi nước bão hòa)
và phía tường tiếp xúc với nước ngưng, 0C;
H : Chiều cao ống truyện nhiệt, m.
a/ Giả thiết chênh lệch nhiệt độ giữa hơi nước bão hòa và hơi nược ngưng tụ là
t1 = 20C.
- Nhiệt độ thành ống: tT  t hbh  t1 = 119,6 – 1,6 = 1180C
1

1 1
- Nhiệt độ màng nước ngưng: t m 
2
  2
0
t hb  t T1  119,6  118  118,8 C

- Nội suy từ bảng [II - 29] ở nhiệt độ t m  118,8 0C ta được A = 187,52


- Ở nhiệt độ bão hòa của hơi nước t hbh  119,6 0C và áp suất p  2 at theo bảng
I[I-314] ta có: r  2208 .103J/kg.
2208.10 31 2
-  1  2,04.187,52.4  11025,29 W/m độ
1,6.2
- Tải nhiệt riêng q1 : q1   1 .t1  11025,59.1,6  17640,46 W/m2
- Hiệu số nhiệt độ giữa 2 bề mặt của thành ống:
tT  t T1  tT2  q.rt
tT2 : Nhiệt độ thành ống phía dung dịch, 0C;
2
rt : Nhiệt trở tổng, W/m độ

rt  r1 
 r2

Tra bảng PL.12[III - 346] ta có:
1 3
 3000 Kcal/m h.độ
r1
= 3480W/m 2độ
1 3
 10000 Kcal/m hđộ
r2
= 11600W/m2độ
2
r1  2,873.10 4 m độ/W

44
2
r2  0,862.10 4 m độ/W
 2,5.10 3
  0,539.10 4 m2đô/W
 46,4
-4 -4 -4 -4 2
rt  2,873.10 + 0,862.10 + 0,539.10 = 4,274.10 m độ/W
- tT  q1 rt = 17640,46.4,274.10-4 = 7,5320
- tT  tT  t T = 118 – 7,532 = 110,4680C
2 1

- tT  tT  t 2 = 110,468 – 60,29 = 50,1780C


2 2

- Tải nhiệt riêng của hỗn hợp CS2 – CCl4


2
q 2   2 .t 2  212,95.50,178  10685,30 W/m
Ta có:
q1  q 2 17640,46  10685,30
.100 % = .100 % = 39% > 5%
q1 17640,76
Vậy ta phải chọn lại giá trị t1 .
b/ Giả thiết t1  1 0C
- tT  119,6  1  118,6 0C
1

1
- tm  119,6  118,6  119,1 0C
2
- Nội suy từ bảng [II - 29] ta có: A = 187,64
2208.10 3
-  1  2,04.187,64.4  12407,88 W/m2độ
1 .2
- q1   1 t1  12407,88 W/m 2
- tT  q1 rt  12407,88.4,274.10 4 = 5,3030C
- tT  tT  tT  118,6  5,303  113,297 0C
2 1

- t 2  tT  t 2  113,297  60,29  53,007 0C


2

- q 2   2 t 2  212,95.53,007  11287,84 W/m 2


Ta có:
q1  q 2 12407,88  11287,84
.100% = .100% = 9,03%
q1 12407,87
c/ Giả thiết chênh lệch nhiệt độ t1  0,8 0C
- tT  119,6  0,9  118,7 0C
1

1
- tm  119,6  118,7   119,15 0C
2
- Nội suy từ bang [II - 29] ta có: A  187,66
2208.10 3 2
-  1  2,04.187,66.4  12740,41 W/m độ
0,9.2

45
- q1   1 t1  12740,41.0,9  11466,37 W/m2
0
- tT  q1 rt  11466,37.4,274.10 4  4,901 C
- tT  tT  tT  118,7  4,901  113,799 0C
2 1

- t 2  tT  t 2  113,799  60,29  53,509 0C


2

- q 2   2 t 2  212,95.53,509  11394,74 W/m 2


Ta có:
q1  q 2 11466,37  11394,74
.100% = .100% = 0,062%
q1 11466,37
Giá trị  có thể chọn là:  1 = 12740,41W/m2độ
1

Hệ số truyền nhiệt là:


1 1
K  = 192,24W/m2độ
1  1 1 1
 i   4,274.10  4 
1 i  2 12740,41 212,95
Vậy diện tích bề mặt truyền nhiệt của thiết bị là:
Q 2
F  11,65 m
K .t tb
I.3. Xác định số ống và thiết bị trao đổi nhiệt ống chùm
a/ Số ống của thiết bị được xác định theo công thức:
F
n
f
n : Số ống của thiết bị;
F : Tổng diện tích bề mặt, m 2;
F  11,65 m2
2
f : Diện tích bề mặt truyền nhiệt của 1 ống, m ;
f   .d tb .H 0
d t  ( d t  2 ) 27  ( 27  2.2,5)
d tb    29,5 cm =0,0295m
2 2
H 0 : Chiều dài của ống, H 0 = 1,6m;
2
f  3,14.0,0295.1,6 = 0,148m
Vậy:
11,65
n  78,72
0,148
Quy chuẩn theo bảng V.II[II – 48] ta có:
Tổng số ống là 91
Sắp xếp ống theo hình 6 cạnh
Số hình sáu cạnh là 5

46
Số ống trên đường xuyên tâm là 11
b/ Đường kính trong của thiết bị
D  t (b  1)  4d , m
b  2a  1 [II – 49]
Trong đó:
a : Số ống trên 1 cạnh của hình 6 cạnh;
t : Bước ống t = 1,2 – 1,5 d . Chọn t  1,5d = 4,8mm = 0,048m;
d : Đường kính ngoài của ống, m
D  0,048(11  1)  4.0,032  0,608 m
I.4. Tính kiểm tra
Vận tốc trung bình chảy trong mỗi ống của thiết bị ống chùm:
V
0  , m/s [IV – 29]
f
3
V : Lưu lượng thể tích của chất lỏng m /s
GF 5,2 3
V   3,54.10 3 m /s
 1469
2
f : Tiết diện của ống, m
d 2 3,14.0,027 2
f    5,72.10  4 m/s
4 4
3,54.10 3
0   5,79 m/s
5,72.10 4
Tốc độ thực của dòng lỏng trong ống dẫn:
 5,79
t  0   0,064 m/s
n 91
So sánh tốc độ thực của hỗn hợp trong ống dẫn  t với tốc độ tự chảy của hỗn
hợp mà ta đã chọn   0,2 m/s thì  t <  nên ta phải tăng hệ số truyền nhiệt bằng
cách tăng số ngăn của thiết bị gia nhiệt để đảm bảo được năng suất của thiết bị.
Số ngăn của thiết bị được xác định bằng:
 2
x 0   3,14
 t 0,064
Vậy số ngăn của thiết bị là 3 và số ống trong mỗi ngăn có 30 ống.
Tính lại tốc độ ta có:
G G
 '
= = 2,06m/s
f 0,785. .d 2 .n '
Vậy tốc độ tính lại là phù hợp.
II. Tính và chọn bơm
II.1. Xác định chiều cao của thùng cao vị

47
Như đã thiết kế ban đầu hỗn hợp đầu đi vào tháp là quá trình tự chảy với vận tốc
khoảng 0,2m/s. Do đó hợp đầu không bơm trực tiếp vào tháp mà bơm lên thùng cao
vị để tạo ra vận tốc chảy thích hợp. Như vậy nhiệm vụ quan trọng nhất của tính và
chọn bơm là xác định được chiều cao của thùng cao vị để có thể đưa được chất lỏng
vào tháp ở đĩa tiếp liệu. Chiều cao này phụ thuộc vào trở lực trong ống hay nói cách
khác là phụ thuộc vào chiều dài của ống dẫn. Ban đầu ta giả sử chiều cao từ mặt
thoáng của thùng cao vị đến đĩa tiếp liệu là 15m và từ đó ta có thể chọn:
Chiều cao của chất lỏng trong tháp là 3m.
Chiều dài đoạn ống từ đáy thùng cao vị đến thiết bị ống là 17m.
Chiều dài từ thiết bị ống chùm là đến tháp chưng là 3m.
Áp suất toàn phần cần thiết để khắc phục tất cả sức cản trong hệ thống(cả ống
dẫn và thiết bị):
P  Pd  Pm  PH  Pt  Pk  Pc , N/m2 [I – 375]
Trong đó:
Pd : Áp suất động học, tức là áp suất cần thiết để tạo tốc độ cho dòng chảy
ra khỏi ống, N/m2;
Pm : Áp suất để khắc phục trở lực do ma sát khi dòng chảy ổn định trong hệ
thống, N/m2;
2
PH : Áp suất cần thiết để nâng chất hoặc khắc phục áp suất thủy tĩnh, N/m ;
2
Pt : Áp suất cần thiết để khắc phục trở thiết bị, N/m ;
Pk : Áp suất bổ sung ở cuối ống dẫn trong những trường hợp cần thiết,
2
N/m ;
2
Pc : Áp suất cần thiết để khắc phục trở cục bộ, N/m .
1. Áp suất toàn phần để thắng trở lực từ thùng cao vị đến thiết bị gia nhiệt hỗn hợp
đầu:
2
P  Pd  Pm  PH  Pc , N/m
a/ Áp suất động lực học
2
Pd   , N/m2
2
 : Khối lượng riêng của hỗn hợp chất lỏng ở 250C
Nội suy từ bảng I.2[ I – 9] ở nhiệt độ 250C ta có:
 CS  1256 kg/m3;  CCl = 1584kg/m3
2 4

1 xCS2 1  xCS 2 0,36 0,64


   
 hh  CS 2  CCl4 1256 1584
 hh  1498 kg/m 3
 : Tốc độ dòng chảy trong ống
Vs
 , m/s
F
0 3
V s : Lưu lượng thể tích của chất lỏng trong ống ở nhiệt độ 25 C, m
48
GF 5,2
Vs    3,47.10 3 m/s
 1498
F : Tiết diện ống dẫn, m2
d 2 3,14.0,158 2
F    0,0196 m
4 4
3,47.10 3
  0,18 m/s
0,0196
Vậy:
0,18 2 2
Pd  1498.  24,27 N/m
2
b/ Áp suất khắc phục trở lực do ma sát
L 2
Pm    , N/m2 [I – 377]
d 2
Trong đó:
L : Chiều dài đoạn ống dẫn, chon L = 17m;
 : Hệ số ma sát.
Ta có:
.d .
Re 

0 2
 : Độ nhớt của hỗn hợp chất lỏng ở 25 C, Ns/m
Nội suy từ bảng I.101[I – 91] ta có:
 CS2  0,343.10 3 Ns/m2;  CCl4  0,901.10 3 Ns/m2
lg   xCS 2 lg  CS2  (1  xCS2 ) lg  CCl 4
 0,36 lg 0,343.10 3  0,64 lg 0,901.10 3 = -3,20
 = 0,636.10-3Ns/m 2
0,18.0,158.1498
Re   66986
0,636.10 3
Re > 104 nên chế độ chảy của dòng chất lỏng trong ống là chế độ chảy xoáy. Do
đó hệ số ma sát  được xác định dựa vào công thức:
1  6,81  0,9  
 2 lg     [I - 380]
  Re  3,7 
Trong đó:
 : Độ nhám tương đối xác định theo công thưc:

 [I – 380]
d
 : Độ nhám tuyệt đối. Chọn ống dẫn nguyên và ống hàn trong điều kiện ít
ăn mòn, theo bảng II.15[ I - 381] ta có:   0,2 mm =0,2.10-3m

49
0,2.10 3
 =1,27.10-3
0,158

1  6,81  0,9 1,27.10 3 3,7 


 2 lg      6,45
  66986  
  0,024
Vậy:
17 0,18 2
Pm  0,024. .1498. = 62,66N/m2
0,158 2
c/ Áp suất khắc phục trở lực cục bộ
2
Pc   . , N/m 2 [I - 377]
2
 : Hệ số trở lực cục bộ.
- Đột thu: Khi chảy từ thùng cao vị vào ống dẫn:
Chọn đường kính thùng cao vị là 4m ta có:
F0 d 0 0,158 -3
   1,56.10
F1 d1 4
2
Fo , F1 : Tiết diện của ống và tiết diện của thùng cao vị, m
Theo bảng N013[I - 388] ta có: 1  1
- Trên đoạn ống dẫn từ thùng cao vị đến thiết bị gia nhiệt có khuỷu 900 do hai
khuỷu 450 tạo thành.
a 0
Chọn  0 Theo bảng N 29[I - 394] ta có:  2  3.1,1  3,3
b
- Sử dụng 1 van tiêu chuẩn trên đọan đuờng ống. Khi mở hoàn toàn thì
0
d  0,158 m Nội suy tử bảng N 37[I - 397] ta có:  3  4,44
- Đột mở tại cuối đoạn ống và cửa vào của thiết bị ống chùm:
F0 d 0 0,158
   0,26
F2 d 2 0,608
Nội suy từ bảng N011[I - 387] ta có:  4 = 0,5
Ta có:
  1   2   3   4 = 1 + 3,30 + 4,44 + 0,56 = 9,25
Do đó:
0,18 2 2
Pc  9,15.1498.  222,05 N/m
2
d/ Áp suất cần thiết để nâng chất lỏng từ khuỷu thứ 3 đến hết không gian sau cửa
vào của thiết bị ống chùm
2
PH  .g.H , N/m [I - 377]
Chọn H  0,7m :

50
2
PH  1498.9,81.0,7  10087,62 N/m
Vây:
2
P  24,27  62,66  222,05  10087,62  1,0396,60 N/m
Chiều cao tương ứng của cột chất lỏng để đưa chất lỏng từ thùng cao vị đến thiết bị
gia nhiệt:
P 10396,60
H1    0,71 m
g 9,81.1498
2. Áp suất toàn phần để thăng trở lực trong thiết bị gia nhiệt của hỗn hợp đầu
P  Pd  Pm  PH  Pc , N/m2
a/ Áp suất động học
2
Pd   , N/m2
2
 : Tốc độ trung bình của chất lỏng trong thiết bị:
V GF
 s 
f 0,785..d 2 .n '
Trong đó:
 : Khối lượng riêng của hỗn hợp chất lỏng trong thiết bị ống chùm ở nhiệt
độ 44,060C:   1469 kg/m3;
n ' : Số ống trong mỗi ngăn của thiết bị, n ' = 30ống;
d : Đường kính ống của thiết bị ống chùm, d  0,027 m.
5,2
  2,06 m/s
0,785.1469.0,027 2.30
0,206 2 2
Pd  1469.  31,17 N/m
2
b/ Áp suất khắc phục trở lực do ma sát
l . 2
Pm  .  , N/m2
d 2
l : Chiều dài của ống trong thiết bị ống chùm: l = 1,6m.
Ta có:
.d
Re 

 : Độ nhớt của hỗn hợp ở nhiệt độ trung bình của thiết bị gia nhiệt.
  0,505.10 3 Ns/m2
0,206.0,027. 1469
Re   16179
0,505.10 3
Re > 104 nên  được tính:
1  6,81  0,9  
 2 lg    
  Re  3,7 

51
 0,2.10 3
   7,41.10 3
d 0,027

1  6,81  0,9 7,41.10 3 


 2 lg    
  16179  3,7 
  0,039
Thiết bị có 3 ngăn nên ta có:
1,6 0,206 2 2
  3.0,039 1469  215,59 N/m
0,027 2
c/ Áp suất khắc phục trở lực cục bộ
2
P   . , N/m2
2
Tiết diện ống trong 1ngăn thiết ống chùm:
 .d 2 3,14.0,027 2 2
F0    0,0172 m
4 4
Tiết diện các ngăn ở 2 khoảng trống đầu và cuối thiết bị ống chùm:
 .d 2 1 3,14.0,608 2 1 2
F1  .  .  0,0967 m
4 n 4 3
Đột thu tại đầu mỗi ngăn:
F0 0,0172
  0,18
F1 0,867
Do thiết bị có 3 ngăn nên ta có:
1  3.0,457  1,37
Đột mở tại cuối mỗi ngăn:
F2
 0,18
F1
Nên ta có:  2  3.0,67  2,01
  1,37  2,01  3,38
0206 2 2
P  3,28.1469  105,35 N/m
2
d/ Áp suất để nâng chất lỏng
PH  gH
Chiều dài đoạn ống trong thiết bị: H  1,6 m.
2
PH  1469.9,81.1,6  23057,42 N/m
Vậy:
P  Pd  Pm  Pc  PH
= 31,17 + 215,59 + 105,35 + 23057,42 = 23403,53N/m2
Tương ứng với chiều cao của đoạn chất lỏng để thắng trở lực này là:

52
P 23403,53
H2    1,59 m
g 1469.9,81
3. Áp suất toàn phần để thắng trở lực từ thiết bị gia nhiệt hỗn hợp đầu đến tháp
chưng
P  Pd  Pm  Pc  PH
a/ Áp suất động lực học
2
Pd   , N/m2
2
 : Khối lượng riêng của hỗn hợp chất lỏng ở 60,290C:   1385 kg/m3;
 : Tốc độ của hỗn hợp lỏng trong ống dẫn hỗn hợp đầu:
GF
  0,192 m/s
0,785. F d F2
0,192 2 2
Pd  1385.  25,53 N/m
2
b/ Áp suất khắc phục trở lực do ma sát
l . 2
Pm  .  , N/m2
d 2
Chiều dài đoạn ống dẫn: l  3 m;
Ta có:
.d .
Re 

 : Độ nhớt của hỗn hợp ở nhiệt độ 60,290C;
lg   xCS 2 lg  CS2  (1  xCS2 ) lg  CCl 4
Nội suy từ bảng I.101[I - 91] ở nhiệt độ 60,290C ta có:
 CS2  0,249.10 3 Ns/m 2;  CCl4  0,588.10 3 Ns/m2
lg   0,36 lg 0,249.10 3  0,64 lg 0,588.10 3 = - 3,36
  0,432.10 3 Ns/m2
0,192.0,158.1385
Re   97358,71
0,432.10 3
Re > 104 nên  được xác định:
1  6,81  0,9  
 2 lg    
  Re  3,7 

  1,27.10 3
 = 0,023
3 0,192 2 2
Pm  0,023 1385.  11,15 N/m
0,158 2
b/ Áp suất khắc phục trở lực cục bộ

53
2
P   . , N/m2
2
Đột thu tại cuối thiết bị:
F0 d 0 0,158
   0,26
F1 d1 0,608
Nội suy từ bảng II.16[I - 388] ta có:  1  0,41
Lắp 1 trục khuỷu 90 0C:
a
chọn  0 ta có:  2  1,1
b
Lắp 1 van tiêu chuẩn:  3 = 4,4
Đột mở khi vào tháp:
Ta có:
F0 d o
  0 nên ta có:  4 = 1
F1 d 1
  1   2   3   4 = 0,41 + 4,4 + 1,1 + 1 = 6,91
0,192 2
P  6,91.1385. = 176,40Ns/m2
2
d/ Áp suất nâng chất lỏng
P   .g .H , N/m2
Chọn H  0,7 m
2
P  9,81.1385.0,7  9510,79 N/m
Vậy:
P = 25,53 + 11,15 + 176,40 + 9510,79 = 9723,87N/m 2
Ta có:
9723,01
H3   0,72 m
1385.9,81
Chiều cao của cột chất lỏng để thắng toàn sức cản trong hệ thống từ thùng cao
vị đến tháp chưng là:
H  H 1  H 2  H 3 = 0,71 + 1,59 + 0,72 = 3,02m
Áp dụng phương trình Becnuli tính chiều cao Z:
Chọn:
0 – 0’: Mặt phẳng chuẩn_đi qua đĩa tiếp liệu của tháp.
1 – 1 ’: Mặt phẳng đi qua mặt thoáng chất lỏng trong thùng cao vị.
Theo định luật Becnuli ta có:
Tại 0 – 0 ’:
 02 P
 0  Z 0  H m  C (const) (1)
2 g  0 .g
Tại 1 – 1 ’:
54
12 P
 1  Z 1  C (const) (2)
2 g 1 .g
Trong đó:
 0 : Vận tốc của hỗn hợp đầu tại vị trí đĩa tiếp liệu, m/s;
 0 = 0,192 m/s
1 : Vận tốc hỗn hợp đầu tại mặt thoáng chất lỏng trong thùng cao vị, m/s;
Chọn 1 = 0
5 2
P0 : Áp suất tại mặt thoáng chất lỏng: P0 = 1,03.10 N/m ;
2
P1 : Áp suất làm việc của tháp tại vị trí đĩa tiếp liệu, N/m
 0 : Khối luợng riêng của hỗn hợp khi vào tháp ở đĩa tiếp liệu:
 0 = 1385kg/m 3
1 : khối lương riêng của hỗn hợp ở thùng cao vị:
 1 = 1498kg/m3
Z 0 : Thế năng riêng của đĩa tiếp liệu hay chiều cao hình học của đĩa tiếp liệu:
Z0 = 0
Z1 : Thế năng riêng của chất lỏng hay khoảng cách từ đĩa tiếp liệu đến mặt
thoáng của chất lỏng trong thùng cao vị:
Z1 = 15m.
H m : Thế năng riêng do mất mát: H m  H  3,02 m
Từ (1) và (2) ta có:
 02 P P1
 0  Hm   Z1
2 g  0 .g 1 . g
  02 P 
=> P0   0 .g   0  Z1  H m 
 2 g  0 .g 
 0,192 2 1,03.10 5  5 2
= 1385.9,81   15  3,02 = 2,58.10 N/m
 2.9,81 1498.9,81 
Áp suất làm việc trong thiết bị:
2
P1  Pmt  Pl , N/m
2
Pmt  1,03.10 5 N/m
Pl   l .g .H l `
H l = 9,77 + 2.0,9 = 11,57m
Pl = 1322.9,81.11,57 = 1,50.10 5N/m 2
2
P  1,03.10 5  1,50.10 5  2,53.10 5 N/m

55
Vậy áp suất tạo ra cuối đường ống lớn hơn áp suất làm việc tại đĩa tiếp liệu nên
giả thiết đặt ra là hợp lí. Do đó chiều cao từ đĩa tiếp liệu đến mặt thoáng chất lỏng
là: 15m.
Chiều cao của thùng cao vị so với đáy tháp là:
H  Z  H c = 15 + (6,49 + 1 + 0,9) = 23,39m.
II.2.Chọn bơm
Hỗn hợp CS2 – CCl4 không gây cháy nổ trong điều kiện áp suất cao nên trong
trường hợp này có thể dùng bơm li tâm làm việc ở áp suất thường, đặt theo kiểu trục
nằm ngang.
1. Chiều cao hút của bơm
Yêu cầu:
- Làm việc bảo đảm không xảy ra hiện tượng xâm thực.
- Giảm thiểu khả năng dao động của bơm.
Theo bảng II.34[II - 44] ở nhiệt độ 250C ta chọn chiều cao hút của bơm là:
H h = 3,5m.
2. Chiều cao đẩy của bơm
Giả thiết thùng chứa hỗn hợp đầu đặt nằm ngang với đáy thiết bị.
Chiều cao đẩy của bơm được xác định:
H d = H  H h  23,39 – 3,5 = 19,89 m.
3. Tổn thất áp suất từ thùng cao vị đến hỗn hợp đầu
Chọn đường ống dẫn chất lỏng từ thùng chứa ban đầu đến thùng cao vị là:
d t = 100mm = 0,1m
d n = 108mm = 0,108m
S = 4mm = 0,04m
Để đảm bảo lưu lượng khối là 5,2kg/s thì tốc độ của hỗn hợp trong ống là:
Vs GF 5,2
  2
  0,44 m/s
F 0,785. .d 0,785.1498.0,12
Tổn thất áp suất động học:
2 0,44 2
P    1498. = 145,01N/m2
2 2
Tổn thất áp suất do khắc phục trở lực ma sát:
Ta có:
 .d . 1498.0,1.0,44
Re    103497
 0,636.10 3
Re > 104 nên chế độ chảy trong ống là chảy xoáy:
1  6,810,9  
 2 lg   
  Re 3,7 

56

 ; Sử dụng ống nguyên và ống hàn trong điều kiện ít ăn mòn nên
d td
chọn  = 0,2.10-3m.
0,2.10 3
  2.10 3
0,1

1  6,810,9 2.10 3 
 2 lg   
  103497 3,7 
  0,025
23,39 0,44 2
Pm  0,025. 1498 = 851,55N/m 2
0,1 2
Tổn thất áp suất để khắc phục trở cục bộ:
2
Pc   . . , N/m2
2
Trên đường ống có 2 trục khuỷu do 3 khuỷu 30 0 tạo thành:
a
Theo bảng II.[I - 394] chọn  1 ta có: 1 = 2.03 =0,6
b
Trên đường ống đặt 1 van 1 chiều có mặt phẳng tựa kiểu đĩa hình cầu:
h
Chọn  1,2 nên ta có:  2  2,7  3 = 5,7
d
  1   2 = 0,6 + 5,7 = 6,3
0,44 2
P  6,3.1498. = 913,54N/m 2
2
Tổng tổn thất áp suất trên đường ống:
P  Pd  Pm  Pc
= 145,01 + 851,55 + 913,54 = 1910,10N/m2
Áp suất mà bơm tạo ra để thắng tất cả trở lực này là:
P 1910,10
h   0,13 m.
.g 1498.9,81
4. Áp suất toàn phần do bơm tạo ra được xác định theo công thức:
p2  p1
H  H 0  hm [II -438]
 .g
Trong đó:
H : Áp suất toàn phần do bơm tạo ra, m;
5 2
p1 : Áp suất trên bề mặt chất lỏng trong không gian hút: p1 = 1,03.10 N/m
p 2 : Áp suất trên bề mặt chất lỏng trong không gian đẩy: p 2 = 1,03.105N/m2
H 0 : Chiều cao nâng của chất lỏng: H 0  H d  H h  23,39
hm : Áp suất tiêu tốn để thắng toàn bộ trở lực trên đường ống kể cả hút và
đẩy: hm = 0,13m.

57
Nên ta có:
H  23,39  0.13  23,52 m.
5. Công suất yêu cầu trên trục động cơ của bơm:
Q. .g .H
N , KW [I - 439]
1000.
Trong đó:
Q : Năng suất của bơm, m3/s
-3
Q = Vs = 3,47.10 m/s
H : Áp suất toàn phần của bơm,m
H  23,52m
 : Hiệu suất chung của bơm:    0   tl   ck
 0 : Hiệu suất thể tích tính đến sự hao hụt chất lỏng chảy từ vùng áp suất
cao đến vùng áp suất tháp thấp và do chất lỏng rò qua các chỗ hở của bơm;
Theo bảng II.32[I - 439] chọn  0 = 0,94
 tl : Hiệu suất thủy lực, tính đến ma sát và sự tạo vòng xoáy trong bơm.
Theo bảng II.32[I -439] chọn  tl = 0,85
 ck : Hiệu suất cơ khí tính đến ma sát cơ khí ở ổ bi, ổ lót trục.
Theo bảng II.32[I - 439] chọn  ck = 0,95
  0,94.0,85.0,95 = 0,759
Vậy ta có:
3,47.10 3.1498.9,81.23,52
N = 1,58KW
1000.0,759
6. Công suất động cơ điện
N
N dc  , KW
 tr . dc
 tr : Hiệu suất truyền động cơ, chọn  tr  1
 dc : Hiệu suất động cơ điện, chọn  dc  0,85
1,58
N dc   1,86 KW
1.0,85
Thông thường người ta chọn động cơ điện lớn hơn so với công suất tính
toán(lượng dự dựa vào khả năng quá tải)
N dcc   .N dc , KW [I - 439]
 : Hệ số dự trữ công suất. Theo bảng II.33[I - 439] chọn  = 1,3
N dcc  1,3.1,58  2,054 KW
Vậy ta có thể chọn bơm với các thông số sau:

58
Phần VI. TÍNH CÂN BẰNG NHIỆT LƯỢNG VÀ XÁC ĐỊNH LƯỢNG HƠI
NƯỚC CẦN THIẾT CHO CÁC THIẾT BỊ

Trong trường hợp này ta tính cân bằng nhiệt lượng cho: thiết bị gia nhiệt hỗn
hợp đầu, thiết bị ngưng tụ, thiết bị làm lạnh và cân bằng nhiệt lượng cho tháp chưng
luyện.
I. Cân bằng nhiệt lượng và lượng hơi đốt cần thiết cho thiết bị đun nóng hỗn
hợp đầu
Phương trình cân bằng nhiệt lượng:
QD  Q f  QF  Qng  Q xq1 , J/h [II - 196]
Trong đó:
QD : Nhiệt lượng do hơi đốt mang vào, J/h;
Q f : Nhiệt lượng do hỗn hợp đầu mang vào, J/h;
QF : Nhiệt lượng do hỗn hợp đầu mang ra khỏi tháp, J/h;
Qng : Nhiệt lượng của nước ngưng sau khi ra khỏi thiết bị gia nhiệt, J/h;
Qxq : Nhiệt lượng mất ra do môi trường xung quanh, J/h.
I.1.Nhiệt lượng do hơi nước ngưng mang vào
Q D1  D1 .1  D1 ( r1   .C1 ) [II - 196]
D1 : Lượng hơi đốt cần thiêt, J/kg;
1 : Hàm nhiệt(nhiệt lượng riêng của hơi đốt), J/kg;
r1 : Ẩn nhiệt hóa hơi, J/kg
r1 = 2208J/kg
1 : Nhiệt độ của nước ngưng,0C
1 = 119,60C
C1 : Nhiệt dung riêng của nước ngưng, J/kgđộ;
Ở nhiệt độ 119,60C, áp suất 2at theo bảng I.148[I - 166] ta có:
C1 = 1,04KCal/kgđộ
= 4,24.103 J/kgđộ
  3
QD1  D1 2208.10 3  119,6.4,24.10 3 = 2715,75.10 D1 J/h
I.2. Nhiệt lượng của hỗn hợp đầu
Q f  F .C f .t f , J/h [II - 196]
t f : Nhiệt độ của hỗn hợp đầu trước khi vào thiết bị,0C
0
t f = 25 C
C f : Nhiệt dung riêng của hỗn hợp đầu, J/kgđộ
C f  a CS 2 .C CS 2  aCCl 4 .C CCl 4 [II - 152]
59
Nội suy từ bảng I.153[I - 153] ta có:
C CS  1000,50 J/kgđộ; C CCl = 867,70J/kgđộ
2 4

C f  0,22.1000,50  0,78.869,70  898,48 J/kgđộ


F = 5,2kg/s = 18720Kg/h
Q f  18720.898,48.25 = 420488640J/h

Q f  420,49.106 J/h
I.3. Nhiệt lượng của hỗn hợp đầu mang ra khỏi thiết bị gia nhiệt
Q F  F .C F t F , J/h [II - 196]
0
t F : Nhiệt độ của hỗn hợp sau khi ra khỏi thiết bị gia nhiệt, C
0
t F = 60,29 C
Nội suy từ bảngI.153[I - 171] ta có:
C CS  922,40 J/kgđộ; C CCl  102,52 J/kgđộ
2 4

C F  0,22.922,40  0,78.102,52  100,26 J/kgđộ


QF  18720.100,26.60,29 = 113154177J/kg
QF  1131,54.10 6 J/kg
I.4. Nhiệt lượng do nước ngưng mang đi
Qng1  G ng1 .C1 .1 , J/h [II - 196]
Gng1 : Lượng nước ngưng, bằng lượng hơi đốt: Gng1 = D1 , kg/h;
1 = 119,60C;
3
C1 = 4,24.10 J/kgđộ
3
Qng1  D1 .4,24.10 3.119,6 = 507,10.10 . D1 , J/h
I.5. Nhiệt lượng mất đi do môi trường xung quanh
Lượng nhiệt mất đi do môi trung xung quanh lấy bằng 0,05lượng nhiệt tiêu tốn:
Qxq1  0,05 D1 r1 , J/h [II - 197]
Vậy lượng nhiệt cần thiết để đun nóng hỗn hợp đầu là:
QF  Qng1  Q xq1  Q f QF  Q f
D1   , kg/h [II - 197]
1 0,95r1
1131,54.10 6  420,49.106
D1   338,98kg/h
0,95.2208.10 3
QD1  338,98.2715,75.10 3  920,58.10 6 ` J/h
3 6
Qng 1  338,98.507,10.10 = 171,89.10 J/h
3 6
Qxq1 = 0,05.338,98.2208.10 = 37,42.10 J/kg
II. Cân bằng nhiệt lượng của tháp chưng luyện
Tổng lượng nhiệt mang vào tháp bằng tổng nhiệt lượng mang ra khỏi tháp:

60
QF  QD 2  Q R  Q y  QW  Q xq 2  Qng 2 , J/h [II - 197]
Trong đó:
Q F : Nhiệt lượng do hỗn hợp đầu mang vào tháp, J/h;
QD 2 :Nhiệt lượng do hơi đốt mang vào tháp, J/h;
QR : Nhiệt lượng do lượng lỏng hồi lưu mang vào tháp, J/h;
Q y : Nhiệt lượng do hơi đốt mang ra ở đỉnh tháp, J/h;
Qw : Nhiệt lượng do sản phẩm mang ra ở đáy tháp, J/h;
Qxq : Nhiệt lượng mất đi do môi trường xung quanh, J/h;
Qng 2 :Nhiệt lượng do nước ngưng mang ra, J/h.
II.1. Lượng nhiệt do hỗn hợp đầu mang vào tháp
6
QF =1131,54.10 J/h
II.2. Lượng nhiệt do hơi đốt mang vào tháp
QD 2  D2 .2  D2 (r2  C 2 . 2 ) [II - 197]
D2 : Lượng hơi đốt cần thiết để đun sôi dung dịch ở đáy tháp, kg/h;
3
r2 : Ẩ nhiệt hóa hơi: r2 = 2208.10 J/kgđộ;
 2 : nhiệt dung riêng của nước ngưng:  2 = 119,60C;
C 2 : Nhiệt dung riêng của nước ngưng, J/kgđộ;
 2 : Hàm nhiệt của hơi đốt,  2 = 2715,75.103J/kg.
QD 2 = 2715,75.103. D2 J/h
II.3. Lượng nhiệt do hồi lưu lỏng mang vào tháp
QR = G R .C R .t R , J/h [II - 197]
0
t R = t p = 46,62 C
G R  P.R  2,78kg/s
= 10022,40kg/h
C R : Nhiệt dung riêng của hỗn hợp lỏng hồi lưu
Nội suy từ bảng I.153[I - 171] ta có: CCS  1019 J/kgđộ;
2

CCCl 4  902,40 J/kgđộ


C R  0,97.1019  0,03.902,40 = 1015,50J/kgđộ
6
QR = 10022,40.1015,50.46,62 = 474,47.10 J/h
II.4. Lượng nhiệt do hơi mang ra ở đỉnh tháp
Q y  P (1  R x ).d , J/ [II - 197]
 d : Nhiệt lượng riêng của hơi ở đỉnh tháp, J/kg
 d  a CS2 .CS 2  a CCl4 .CCl4 [II - 197]
CS2 : Nhiệt lượng riêng của CS2 ở đỉnh tháp, J/kg

61
CCl4 : Nhiệt lượng riêng của CCl4 ở đỉnh tháp, J/kg
Nội suy trong bảng I.153[I - 171] ta có:
rCS  84,21 kcal/kmol
2

= 352,57.103 J/kg
rCCl 4 = 50kcal/kmol
= 209,34.103 J/kg
CS = rCS  C CS .t p = 352,57.103 + 1019.46,63 = 400,08.103J/kg
2 2 2

CCl4 = rCCl4  C CCl4 .t p =209,34 + 902,40.46,62 = 251,41.103J/kg


 d  0,97.400,08.10 3  0,03.251,41.10 3 = 395,62.103J/kg
3 6
Q y = 4176.(1+2,4).395,62.10 = 5617,17.10 J/h
II.5.Lượng nhiệt do hơi mang ra ở đáy tháp
Qw  W .C w .t w , J/h [II - 197]
W : : Lượng sản phẩm đáy: W = 4,04.3600 = 14544kg/h;
t w : Nhiệt độ của sản phẩm đáy: t w = 76,08 0C;
C w : Nhiệt dung riêng của hỗn hợp sản phẩm đáy, J/kgđộ
Nội suy từ bảng I.153[I - 171] ở nhiệt độ 76,080C ta có:
C CS = 1036,08J/kgđộ; C CCl = 941,20J/kgđộ
2 4

C w = 0,03.1036 + 0,97.941,20 = 944,04J/kgđộ


6
Qw = 14544.944,04.76,08 = 1044,59.10 J/h
II..6.Nhiệt do nước ngưng mang ra khỏi tháp
Qng 2 = Gng 2 .C 2 . 2 , J/h [II - 198]
Qng 2 = D2 .C 2 . 2 = D2 .C1 .1
= D2 .4,24.103.119,6 = 507,10.103. D2 J/h
II.7.Nhiệt lượng mất mát ra mội trường xung quanh
Lấy bằng 5% lượng nhiệt tiêu tốn ở đáy tháp:
Qxq 2  0,05.D2 .r2 = 101,25.10 3. D2 , J/kg
Lượng hơi đốt cần thiết để đun sôi đáy tháp:
Q y  Q w  Q xq  Q ng 2  Q F  Q R
D2 
2

5617,17.10 6  1044,59.10 6  507,10.10 3.D2  101,25.10 3.D2  1131,54.10 6  474,47.10 6



2715,75.10 3

5055,75.10 6  608,36.10 3 D2

2715,75.10 3
62
 0,776 D2 = 1861,64
 D2 = 2399,02kg/h
Vậy:
3 6
QD 2 = 2715,75.10 .2399,02 = 6515,14,10 J/h
6
Qng 2 = 507,10.2399,02 = 1216,54.10 J/h
6
Qxq = 101,25.2399,02 = 242,90.10 J/h
III.Cân bằng nhiệt lượng trong thiết bị ngưng tụ
Thiết bị ngưng tụ là thiết bị ống chùm.
Ta có cân bằng nhiệt lượng của thiết bị ngưng tụ như sau:
P.R x .r  Gnl .C n (t 2  t1 ) [II -198]
Do đó lượng nước lạnh tiêu tốn là:
P.Rx .r
Gnl 
C n (t 2  t1 )
Trong đó:
P : Lượng sản phẩm đỉnh:
P = 1,16.3600 = 4176kg/s
R x : Chỉ số hồi lưu thích hợp:
Rx = 2,4
t1 ,t 2 : Nhiệt độ vào và ra của nước lạnh:
Chọn t1 = 250C, t 2 = 350C
C n : Nhiệt dung riêng của nước đã làm lạnh, J/kgđộ
Nhiệt độ trung bình của nước làm lạnh:
t 2  t 2 25  35 0
t tb    30 C
2 2
Nội suy từ bảng I.14[I - 168] ta có: C n = 0,9985kcal/kgđộ
= 8,18.103J/kgđộ

r : Ẩn nhiệt ngưng tụ, J/kg


Ở nhiệt độ 46,620C nội suy bảng I.212[I - 254] ta có:
3 3
rCS = 352,57.10 J/kg; rCCl = 209,34.10 J/kg
2

r = 0.98.352,57.103 + 0,02.209,34.103 = 349,71.103J/kg


Vậy lượng nước lạnh cần tiêu tốn là:
4176.2,4.349,71.10 3
Gnl   83845,66 Kg/h
8,18.10 3 (35  25)
IV. Cân bằng nhiệt lượng của thiết bị làm lạnh

63
Trong thiết bị ngưng tụ ta chọn chỉ ngưng tụ lượng hồi lưu thì cân bằng nhiệt
lượng trong thiết bị làm lạnh như sau:
 
P r  C p (t '  t ' )  Gn3 .C n (t 2  t1 ) [II - 198]
C p : Nhiệt dung riêng của sản phẩm đỉnh đã ngưng tụ, J/kg;
C p = C R = 928,25J/kgđộ
0
t1' ,t 2' : Nhiệt độ đầu và nhiệt độ cuối của sản phẩm đỉnh đã ngưng tụ, C;
0 0
t1' = 46,62 C; t 2' = 25 C
t1 ,t 2 : Nhiệt độ vào và ra của nước lạnh:
Chọn t1 = 250C, t 2 = 350C
r = 0.98.352,57.103 + 0,02.209,34.103 = 349,71.103J/kg
3
C n = 8,18.10 J/kgđộ
P = 4176kg/s
Gn : Lượng nước lạnh tiêu tốn, kg/h;

Gn3 

P r  C p (t1'  t 2' )   4176249,71.10 3

 928,25.(46,62  25)
 188777 kg/h
C n (t 2  t1 ) 8,18.10 3.35  25

64
Kết luận
Sau một thời gian làm việc nghiêm túc em đã hoàn thành đồ án này

65

You might also like