Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 22

Chương 5:

HIỆP ĐỊNH ĐẦU TƯ QUỐC TẾ

Giảng viên: TS Hoàng Hương Giang


NỘI DUNG
• Bản chất, mục đích của hiệp định đầu tư quốc tế

• Nội dung hiệp định đầu tư quốc tế

• Phân loại hiệp định đầu tư quốc tế

• Vai trò của việc tham gia các hiệp định đầu tư quốc tế
Bản chất, mục đích của hiệp định đầu tư quốc tế
• Bản chất:
• Là các thoả thuận giữa các nước về đầu tư quốc tế và điều chỉnh hoạt động này

• Các thoả thuận có ảnh hưởng đến nhà đầu tư khi tiến hành đầu tư tại quốc gia khác

• Thường được áp dụng đối với hoạt động ĐT trên lãnh thổ của một quốc gia do các nhà đầu tư của
quốc gia khác tiến hành

• Các “thoả thuận” mang tính ràng buộc

• Nội dung các “thoả thuận” có sự khác biệt giữa các IIAs

• So sánh nội dung cam kết TRIMs và cam kết đầu tư trong CPTPP của Việt Nam?
Bản chất, mục đích của hiệp định đầu tư quốc tế
• Mục đích:
• Tham gia các IIAs giúp các nước thu hút và sử dụng có hiệu quả vốn FDI

• Phù hợp với xu hướng tự do hoá TM và hội nhập KTQT

• Hoàn thiện môi trường đầu tư ở nước tiếp nhận đầu tư

• Tăng cường vai trò chính trị, kinh tế của nước đi đầu tư
Hiệp định IIAs

Nội dung Định nghĩa Điều khoản tự


do hoá ĐT
Điều khoản
bảo hộ ĐT

hiệp định Nguyên tắc


MFN, NT
Quốc hữu hoá,
trưng thu TS

đầu tư Nguyên tắc


đối xử công
Chuyển tiền ra
nước ngoài
bằng của nhà ĐT

Giải quyết
tranh chấp
Chính sách thu hút đầu tư cấp quốc gia
• Tự do hoá ĐT

• Xúc tiến ĐT

• Qui định/hạn chế ĐT


Xu hướng thay đổi trong chính sách đầu tư quốc gia
Xu hướng thay đổi trong chính sách đầu tư quốc gia
• Qui định quốc gia hạn chế ĐT:
• Các hạn chế tập trung vào chủ quyền quốc gia, an ninh quốc gia và an toàn xã hội
• Trung Quốc hạn chế các DNNN tiến hành ĐT ra nước ngoài ở một số lĩnh vực ảnh hưởng tới lợi ích QG

• Italia mở rộng quyền của Chính phủ trong việc cấm các nhà ĐT không thuộc EU sở hữu những ngành công nghệ cao ảnh
hưởng tới chủ quyền quốc gia và ảnh hưởng tới xã hội

• Tháng 9/2017, Italia, Pháp và Đức đệ trình lên EU để áp dụng chung cho cả EU khung chính sách về pháp lý bảo đảm dòng
FDI không ảnh hưởng tới an ninh và xã hội.

• Tháng 1/2018, chính quyền Hoa Kì đệ trình quốc hội thông qua “ Luật hiện đại hoá đánh giá rủi ro ĐTNN năm 2017”. Đạo
luật sẽ mở rộng phạm vi các giao dịch mà Ủy ban Đầu tư nước ngoài tại Hoa Kỳ (CFIUS) có thể xem xét để giải quyết hiệu
quả hơn các mối lo ngại về an ninh quốc gia.
Xu hướng thay đổi trong chính sách đầu tư quốc gia
• Qui định quốc gia hạn chế ĐT:
• Các hạn chế liên quan tới quyền sở hữu đất đai của người nước ngoài
• Australia đánh thuế tài sản hàng năm với cá nhân không sử dụng hết công suất, đối với người nước ngoài sở hữu tài sản
thì mức phí sẽ tăng lên để được phê chuẩn mua nhà, đồng thời có hạn chế về mặt số lượng đối với bất động sản do người
nước ngoài sở hữu

• Canada đánh thuế đầu cơ đối với người không phải quốc tịch Canada sở hữu tài sản nhà đất ở khu vực nhà đất tăng nhiệt

• New Zealand thắt chặt quản lý thủ tục mua bán bất động sản đối với người nước ngoài

• Một số quốc gia tăng yêu cầu về hàm lượng địa phương:
• Indonexia yêu cầu tăng hàm lượng nội địa hoá đối với việc sản xuất và tiêu thụ các smartphone 4G ở quốc gia này vtwf
20% lên 30%

• Kenya yêu cầu tăng tỉ lệ nội địa hoá đối với hoạt động khai thác mỏ đối với các chủ mỏ hiện tại
Nội dung hiệp định đầu tư
• Đọc về điều kiện:
• Điều kiện MFN, NT cam kết gia nhập WTO, CPTPP của Việt Nam

• Tiếp cận thị trường, thành lập tại Việt Nam theo cam kết WTO, CPTPP

• Tiếp cận thị trường, thành lập của các thành viên theo hiệp định ACIA
Phân loại hiệp định đầu tư quốc tế
Hiệp định đa
phương
Hiệp định QT
Hiệp định khu
chỉ dành cho
Hiệp định ĐT
vực

Hiệp định song


Các thoả thuận
ĐTQT QT có liên quan
phương

tới ĐT
Phân loại hiệp định đầu tư quốc tế
• Hiệp định QT chỉ dành cho ĐT:
• Hiệp định ĐT đa phương (multi agreement on investment – MAI): Ví dụ thoả thuận về đầu tư đa
phương của OECD
• MAI đề ra những nguyên tắc chống phân biệt đối xử, hỗ trợ và bảo hộ sở hữu có hiệu lực trên phạm vi toàn cầu

• Đối tượng của MAI là tài sản hữu hình và vô hình của nhà đầu tư, đối tượng của FTA là hàng hoá và dịch vụ

• Hình thành khung pháp lý giải quyết tranh chấp

• Giúp các nước tiếp nhận đầu tư nâng cao vị thế trong đàm phán với các MNCs

• Tạo môi trường quốc tế ổn định hấp dẫn FDI

• ? Vai trò của các công ty đa quốc gia đối với SX, TD và XNK của Việt Nam

• Câu chuyện chiếc smartphone note 7 và 3000 việc làm của Việt Nam?
Phân loại hiệp định đầu tư quốc tế
• Hiệp định QT chỉ dành cho ĐT:
• Hiệp định khu vực:
• Gắn với các nước trong cùng khu vực về mặt địa lý

• Thường gắn với tiến trình hội nhập của các nước trong khu vực

• Nội dung tự do hoá ĐT thường gắn với liên kết khu vực như liên kết EU

• Xu hướng hiện nay là tiến tới hợp tác toàn diện: tự do TM, ĐT, quyền sở hữu trí tuệ, lao động, DNNN, môi trường

• Các hiệp định làm thay đổi chính sách quốc gia các nước thành viên

• Việc Việt Nam sửa đổi Luật LĐ, Luật SHTT có phải là do là thành viên của CPTPP không?
Phân loại hiệp định đầu tư quốc tế
• Hiệp định QT chỉ dành cho ĐT:
• Hiệp định song phương (BITs): phạm vi và nội dung của BITs đang được chuẩn hoá
• Khuyến khích đầu tư vào các lĩnh vực của nền kinh tế

• Đảm bảo thực hiện các nguyên tắc không phân biệt đối xử (NT, MFN).

• Chế độ “đối xử công bằng và thoả đáng” thường được xác định bởi các chuẩn mực cụ thể hơn

• Chính sách được xây dựng có lợi hơn cho nhà ĐTNN

• Tạo điều kiện thuận lợi cho các nhà đầu tư chuyển vốn, tài sản hợp pháp của mình về nước

• Giải quyết tranh chấp phát sinh phù hợp với pháp luật của hai nước

• ? Hiệp định về Tự do, Xúc tiến và Bảo hộ đầu tư Việt Nam – Nhật Bản kí năm 2003 có tác động gì đến dòng vốn FDI và
ODA của Nhật Bản vào Việt Nam không? Phân tích số liệu và đánh giá
Phân loại hiệp định đầu tư quốc tế
• Tác động của các IIAs đến thu hút FDI:
• Các nước nhận thức về vai trò quan trọng FDI
• Các nước tiến hành cải thiện môi trường ĐT theo hướng có lợi hơn cho nhà ĐT
• Tạo niềm tin cho các nhà ĐT do môi trường ĐT trở nên minh bạch, dễ dự báo, ổn
định
• ?Áp lực đối với các nước đang PT: cân bằng giữa lợi ích của các nhà ĐTNN và lợi
ích quốc gia
• Xu hướng tham gia các BITs hiện nay: ngày càng gia tăng các BITs ở các cấp độ
khác nhau
Phân loại hiệp định đầu tư quốc tế
• Các thoả thuận liên quan tới đầu tư:
• Hiệp định tránh đánh thuế hai lần: gần 80 hiệp định đã được kí giữa VN và các nước, vùng lãnh thổ

• Các FTAs liên quan tới ĐT: Hiệp định CPTPP chương ĐT, hiệp định FTA Việt Nam – Hàn Quốc
chương dịch vụ (mở cửa thị trường dịch vụ)

• Các thoả thuận đa phương liên quan đến 1 lĩnh vực cụ thể: GATS

• ?Mục đích của các hiệp định tránh đánh thuế hai lần là gì? Việc kí kết các hiệp định này có làm gia
tăng các dòng vốn ĐTQT không? Hãy giải thích
Vai trò của việc tham gia các hiệp định đầu tư quốc tế
• Tạo môi trường pháp lý minh bạch, thông thoáng hỗ trợ cho thu hút FDI

• Tạo niềm tin cho các nhà ĐTQT

• Khai thác lợi thế quốc gia phục vụ tăng trưởng kinh tế

• Hỗ trợ hoạt động KD cho các chủ ĐTQT

• Nhà ĐT có thể dự đoán được sự thay đổi về mặt chính sách, an toàn hơn trong hoạt
động ĐT ở nước ngoài
Xu hướng kí kết các hiệp định đầu tư
• Số lượng IIAs được kí từ năm 1990 đến nay tăng mạnh:
• Dịch chuyển từ việc kí giữa IIAs các nước có cùng trình độ phát triển sang kí IIAs giữa các nước chênh
lệch trình độ phát triển. VD: hiệp định ACIA giữa các nước ASEAN (2009) và Hiệp định Xúc tiến Đầu tư
Việt Nam Nhật Bản (2003)

• Các nước đang phát triển kí ngày càng nhiều IIAs:


• Mức độ đa dạng về qui mô, nội dung, cách tiếp cận:
• Song phương, đa phương, khu vực
• Điều chỉnh ngày càng nhiều giao dịch KT: TM hàng hoá, dịch vụ, vốn
• Nội dung thoả thuận: từ kinh tế sang vấn đề môi trường, lao động, DNNN… đa dạng và phức tạp

https://investmentpolicy.unctad.org/international-investment-agreements
Số lượng các hiệp định ĐTQT
Dòng vốn FDI chảy vào các khu vực
Yêu cầu khi tham gia kí kết IIAs
• Bảo đảm chủ quyền quốc gia

• Hài hoà giữa chính sách đầu tư quốc gia và quốc tế

• Khung chính sách về ĐTQT còn lỏng lẻo, không có các công cụ tổng thể toàn cầu -> Rủi ro
cao, nhận thức của CP rất quan trọng

• Đối với các nước đang phát triển:


• Phải hình thành được khung chính sách hiệu quả để phản ứng linh hoạt với những biến động về môi
trường ĐT, bảo đảm lợi ích quốc gia
• Bảo đảm cân bằng giữa khả năng điều chỉnh chính sách và thu hút FDI

• Hiểu biết về tranh chấp liên quan đến ĐTQT


Câu hỏi chương 5
• Hãy nêu một số hiệp định đầu tư quốc tế mà Việt Nam tham gia?

• So sánh môi trường đầu tư của Việt Nam và Thái Lan

• Việc tham gia quá nhiều hiệp định ĐTQT có sợ bị hội chứng “Spaghetti” của các FTA
hay không? Anh/chị hãy phân tích.

• Việc tham gia ACIA có tăng cường thu hút FDI từ các nước ASEAN vào Việt Nam hay
không? Bằng số liệu đầu tư trong thời gian vừa qua, anh/chị hãy phân tích.

You might also like