Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 29

CHƯƠNG 2.

NGUỒN NƯỚC VÀ
CÔNG TRÌNH THU NƯỚC
Bộ môn Cấp Thoát Nước, Khoa KT Môi trường, ĐHXD

1
2.1 Nguồn cung cấp nước
}  Nước mặn ( Biển, đại dương)
}  Nước ngọt
}  Phần lớn dưới dạng băng tuyết 2 cực và trên núi băng.
}  Được coi là tài nguyên nước

2
Phân bố tài nguyên nước trên thế giới theo vùng
lãnh thổ
Chương trình môi trường LHQ (UNEP)

3
Vòng tuần hoàn nước trên trái đất

4
2.1.1. Nguồn nước ngầm
-  Trữ lượng
-  Hình thành: Nước mưa rơi trên mặt đất, thấm qua các lớp đất,
được lọc sạch và giữ lại trong các lớp đất chứa nước, giữa các
lớp cản nước

5
2.1.1. Nguồn nước ngầm
a.  Khái niệm
-  Tầng chứa nước là tầng địa chất có thành phần là cát, cuội sỏi,
…có cỡ hạt, thành phần khoáng. Do giữa các hạt có lỗ hỗng,
nên tạo điều kiện cho nước tích trữ trong các tầng này.

-  Tầng cản nước ( tầng cách nước ) thường có thành phần là hạt
là sét, cạn kết, cuội kết,…kích thước hạt rất nhỏ, lỗ hổng bé,
chính vì thế khả năng trữ nước kém va hầu như không cho nước
đi qua.

6
2.1.1. Nguồn nước ngầm
2.  Phân loại
}  Theo vị trí tồn tại so với mặt đất:
-  Nước ngầm mạch nông: h ≤ 10m
-  Nước ngầm ở độ sâu trung bình: 10 <h ≤ 20m
-  Nước ngầm mạch sâu: h > 20m

}  Theo áp lực:


-  Nước ngầm không áp: khi khoan giếng, nước k phun ra khỏi
giếng, h=3-10m
-  Nước ngầm có áp: là nước có thể tự phun ra khỏi lòng đất,
thường h ≥ 20m

7
2.1.1. Nguồn nước ngầm
c.  Đặc điểm
}  Tầng chứa nước nằm cách mặt đất 2-6 m, và thường rất dày
>15m.
}  Chất lượng nước tốt : hàm lượng cặn, vi trùng ít, nhiệt độ ổn
định…=> công nghệ xử lý đơn giản. Có thể xây dựng phân
tán nên đường kính ống nhỏ và đảm bảo an toàn cấp nước
}  Tùy thuộc địa chất của khu vực mà có sự xuất hiện của các
loại muối khoáng hay hàm lượng muối khoáng nhiều ít.
}  Nước ngầm tại các vùng ven biển thường bị nhiễm mặn
}  Nhược điểm: Hàm lượng Fe cao , ngoài ra còn có Mn, các
kim loại nặng; thăm dò lâu, khó khăn, thời gian dài để khôi
phục

8
2.1.2.Nguồn nước mặt
a.  Nước sông:
}  Nguồn nước mặt chính để cấp nước.
}  Thành phần chất lượng, trữ lượng
nước sông dao động nhiều theo mùa.
}  Hàm lượng muối khoáng thấp.
}  Độ đục cao, hàm lượng cặn cao, dễ
nhiễm bẩn vi trùng, nguồn bệnh.
}  Là nguồn tiếp nhận nước mưa và nước
thải.
}  Thay đổi lớn theo mùa về độ đục , lưu
lượng, nhiệt độ

9
2.1.2.Nguồn nước mặt
b. Nước suối :
}  Đóng vai trò quan trọng trong cấp nước khu vực miền núi.
-  Thành phần, tính chất, lưu lượng, chế độ dòng chảy dao động
nhiều theo mùa. Mùa lũ nước suối thường có nhiều rác, độ
đục cao, dòng chảy lớn.Về mùa cạn, nước trong, chất lượng
tốt, nhưng dòng chảy nhỏ.

c. Nước hồ đầm:
}  Thường trong, hàm lượng cặn nhỏ.
- Có vặn tốc dòng chảy nhỏ, là môi trường cho thủy sinh vật phát
triển. Ngoài ra nước hồ đầm cũng là nơi tiếp nhận nước thải
tại các vùng nông thôn=> dễ bị nhiễm bẩn.

10
2.1.2.Nguồn nước mặt
d. Nước biển và đại dương:
}  Là giải pháp về nguồn nước quan trọng trong cấp nước khi
các nguồn nước mặt khác trở nên khan hiếm
-  Thành phần chủ yếu chứa các ion Na+ và Cl-
-  Ổn định về trữ lượng và chất lượng
-  Có thể cấp nước cho hải đảo, các phương tiện đi lại trên biển,
những nơi khan hiếm về nước mặt và nước ngầm

11
12
2.1.3.Nguồn nước mưa
}  Tính chất:
}  trong sạch,
}  dễ bị nhiễm bẩn nếu không khí,
môi trường bị ô nhiễm
}  Thiếu muối khoáng
}  Cấp nước cho nông thôn, miền
núi, hải đảo thiếu nước ngọt
}  Lượng mưa trung bình năm
1500-2000mm/năm

13
2.2. Các loại công trình thu nước
2.2.1 Công trình thu nước ngầm
}  Giếng khơi: thu nước ngầm mạch nông, phục vụ cấp nước
hộ gia đình, cụm dân cư dùng nước nhỏ

}  Đường hầm ngang thu nước: thu nước ngầm mạch nông với
công suất lớn ( vài chục, vài trăm m3/ngày)

}  Giếng khoan

14
2.2.1 Công trình thu nước ngầm

Đường hầm ngang thu nước

15
16
2.2. Các loại công trình thu nước
2.2.2 Công trình thu nước mặt
a.  Chức năng & phân loại CTT nước mặt
}  Thu nước từ sông, hồ, suối…
}  Phân loại:
}  Theo nguồn nước: sông, hồ, suối, đập
}  Theo vị trí thu nước: ven bờ, xa bờ, kết hợp
}  Theo đặc điểm kết cấu: kết hợp, phân ly, kiểu vịnh, đập chắn
}  Lựa chọn nguồn nước mặt & vị trí đặt ctt:
}  Đảm bảo lưu lượng và chất lượng khai thác trước mắt và lâu dài ( phụ
thuộc vào từng mục đích sử dụng)
}  Chọn vị trí bờ và lòng sông ổn định
}  Thuận tiện cho việc bảo vệ công trình
}  Đặt gần nơi dùng nước ( gần TXL)

17
2.2.2 Công trình thu nước mặt
}  Vị trí xây dựng CTT

18
2.2.2 Công trình thu nước mặt
b. Cơ sở tính toán , thiết kế CTT
}  Hiện trạng, quy hoạch các nguồn nước trong khu vực
}  Dạng mặt cắt sông, hồ
}  Cấu tạo địa chất ven sông, hồ
}  Số liệu về thủy văn, môi trường trong thời gian dài:
MNCN, MNTN, chế độ dòng chảy, lưu lượng,thủy triều,
bồi lắng
}  Nhu cầu sử dụng nước
}  Yêu cầu quy hoạch và bảo vệ nguồn nước…

19
Dạng mặt cắt ngang sông

20
c. Công trình thu nước bờ sông
C1. Điều kiện áp dụng:
}  Cấu tạo bờ sông, hồ dạng dốc, có đủ độ sâu, chất lượng nước ven bờ
đảm bảo
C2. Sơ đồ cấu tạo, nguyên tắc hoạt động

21
Song chắn rác

}  Cấu tạo


}  Thanh thép tiết diện tròn: 6-8mm
}  Tiết diện chữ nhật
}  Khoảng cách các thanh thép 40-50mm
}  Diện tích công tác của SCR phụ thuộc
vào
}  Lưu lượng tính toán của CTT
}  Số cửa thu nước
}  Vận tốc nước cho phép chảy qua song
(0.4-0.8m/s)
}  Hình dáng thanh thép
}  Tổn thất qua SCR 0.1-0.15m
à Kích thước SCR chọn theo kích thước
cấu tạo
22
Lưới chắn rác phẳng
•  ĐK : CTT cỡ nhỏ, tb < 40000m3/d
•  Cấu tạo
–  Tấm lưới đan bằng dây thép, thép không rỉ, d=
1-1.5mm, mắt lưới 2x2-5x5mm
–  Nếu rác nhiều có thêm lưới chịu lực: d=2-3mm,
mắt lưới 25x25-30x30mm
•  Diện tích công tác của SCR phụ thuộc vào
–  Lưu lượng tính toán của CTT
–  Số cửa thu nước
–  Vận tốc nước cho phép chảy qua song (0.2-0.4m/s)
–  Hình dáng thanh thép
–  Tổn thất qua LCR 0.1-0.2m
à Kích thước LCR chọn theo kích thước cấu tạo0
23
Song chắn rác cơ giới

24
Song chắn rác có cơ cấu vớt rác

25
Song chắn rác & Máy nghiền rác

Máy nghiền rác kiểu lưới loại nhỏ


Máy nghiền rác kiểu lưới loại 1- Trống quay; 2- Bộ phận gom rác; 3- Vỏ;
Trung bình và lớn 4- Dao cắt; 5- Dao cắt trên mặt trống

26
Ngăn thu – ngăn hút
}  Thiết bị chính:
}  Ngăn thu: SCR, thang lên xuống, tbi
tẩy rửa
}  Ngăn hút: Lưới chắn rác, thang lên
xuống, tbi tẩy rửa, ống hút, ( mbom)
}  Kích thước: Chọn phụ thuộc vào
Q. tối thiểu 2 đơn nguyên
}  Ngăn thu: A= 1.6-3m, B phụ thuộc
chiều rộng LCR
}  Ngăn hút: phụ thuộc chiều rộng
LCR, đường kính phễu hút
}  Cửa thu thấp hơn MN trên sông >
0.5 m, đáy cửa thu cao hơn đáy sông
>0.5m
27}  Có hố thu cặn sâu 0.3-0.5m, i-1%
d. Công trình thu nước lòng sông
D1. Điều kiện áp dụng:
}  Cấu tạo bờ sông, hồ dạng thoải, không đủ độ sâu cần thiết, chất
lượng nước ven bờ xấu, mức độ dao động mực nước theo mùa lớn
}  Có thể dùng loại phân ly hoặc kết hợp. Loại phân ly áp dụng khi điều
kiện địa chất kém ổn định, khi đó ngăn đặt bơm phải đặt sau trong
phần đất liền có đk địa chất ổn định.
D2. Sơ đồ cấu tạo, nguyên tắc hoạt động

28
Ống tự chảy
}  Cửa thu nước của ống tự chảy tính như cửa thu có lắp
SCR
}  Vận tốc nước chảy trong ống tự chảy đảm bảo 0.7-1.5m/s
}  Đặt dốc về phía sông hoặc phía ngăn thu phụ thuộc vào pp
rửa ống
}  Phải có biện pháp gia cố, có cắm phao báo hiệu cho tàu bè
qua lại trên sông

29

You might also like