cấp thoát nước.Chuong 4 Mang luoi cap nuoc

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 29

CHƯƠNG 4.

MẠNG LƯỚI CẤP NƯỚC

Bộ môn Cấp Thoát Nước, Khoa KT Môi trường, ĐHXD

1
4.1. Sơ đồ và nguyên tắc vạch tuyến
a.  Cấu tạo MLCN
–  Tập hợp hệ thống đường ống kết nối với nhau,
vận chuyển nước sạch tới các đối tượng dùng
nước trong thành phố

Mạng lưới cấp nước


thủ đô Tokyo
2
4.1. Sơ đồ và nguyên tắc vạch tuyến

b. Phân loại
-  Mạng lưới cụt
-  Mạng lưới vòng
-  Mạng lưới hỗn hợp.
•  Ưu nhược điểm:

Mạng lưới vòng Mạng lưới cụt


+ Độ an toàn cấp nước - Không an toàn về mặt
cao, liên tục cấp nước
- Gxd cao + Gxd nhỏ
- Khó quản lý, vận hành + Dễ quản lý, vận hành..

3
4.1. Sơ đồ và nguyên tắc vạch tuyến
c.Nguyên tắc vạch tuyến
①  Tổng chiều dài đường ống
②  Cung cấp nước tới mọi đối tượng trong phạm vi phục
vụ
③  Hướng vận chuyển nước chính
④  Hạn chế đi qua chướng ngại vật

4
4.1. Sơ đồ và nguyên tắc vạch tuyến
d. Phân cấp tuyến ống
-  Tuyến ống cấp 1 làm nhiệm vụ truyền dẫn và điều
hòa áp lực, cấp nước vào tuyến ống cấp 2, D>300
-  Tuyến ống cấp 2 phân phối nước cho từng khu
vực trong mạng D =150-300
-  Tuyến ống cấp 3 hay tuyến ống dịch vụ làm nhiệm
vụ truyền dẫn nước tới từng ngõ, hộ gia đình
D<150

5
4.2. Tính toán mạng lưới cấp nước
Các trường hợp tính toán:
-  Giờ dùng nước max.
-  Giờ dùng nước max có cháy
-  (Giờ vận chuyển nước lớn nhất lên đài)

6
4.2 Tính toán MLCN
}  Mục đính: tính toán thủy lực MLCN để chọn D ống, và
xác định tổn thất áp lực đơn vị I trên đường ống, để
tính áp lực công tác của bơm.

1.  Lưu lượng tính toán QAB


q AB
tt =q AB
dd +q
AB
vc

qvcAB:Lưu lượng nước vận chuyển qua đoạn ống, l/s (gồm lưu
lượng tập trung lấy ở nút cuối của đoạn ống và lượng nước vận
chuyển cho tuyến ống phía sau.

qdđAB: Lưu lượng nước dọc đường, l/s.


7
4.2 Tính toán MLCN
qdđAB: Lưu lượng nước dọc đường, l/s.
Trong đoạn ống AB, nước được lấy ra liên tục nên qdđAB đầu
ống lớn nhất và qdđAB cuối ống = 0. Lưu lượng phân bố trên đoạn
AB gồm qSH + qtưới + qcc..Các q này được coi là phân bố đều theo
chiều dai và được đặc trưng bởi q dọc đường đơn vị qdđ0.

qdđ0= Σ(qSH + qtưới + qcc)/Σli (l/s.m)


qdđAB= qdđ0x LAB

Để đảm bảo kinh tế và kỹ thuật, qdđAB được chia về 2 nút A và B


với hệ số phân bố dọc được α=0.5.
Sau khi đưa Qdđ và lưu lượng tập trung về các nút, sử dụng
phương trình Σqnút = 0, tức là lượng nước đi vào một nút phải
bằng tổng lưu lượng đi ra khỏi nút đó. Từ đó xác định q tính toán
cho từng đoạn ống.
8
: Lưu lượng nước dọc đường đơn vị, l/s
L : Chiều dài tính toán của đoạn ống, m
: Tổng lưu lượng nước phân bố theo dọc đường
: Tổng chiều dài tính toán

9
10
4.2 Tính toán MLCN
2.  Đường kính ống D 4⋅Q
D=
π ⋅v
vkt: vận tóc kinh tế
vkt = 0.5 ÷ 1.5, m / s

3.  Tổn thất áp lực Σ


Σh = hdd + hc , m
hd = i ⋅ l , m
hdd: tổn thất AL dọc đường
v2
hc: tổn thất AL cục bộ hc = ζ ,m
i: tổn thất đơn vị, /m 2⋅ g
ζ: hệ số sức kháng cục bộ
l:chiều dài ống,m

11
Tính toán mạng lưới cấp nước cụt

12
Các bước tính toán thủy lực mạng lưới cụt
}  Xác định lưu lượng lấy ra từ các nút.
}  Tính ngược lưu lượng từ cuối mạng lưới về đầu
mạng lưới.
}  Từ các lưu lượng lấy ra từ nút, ta xác định được lưu
lượng của tuyến ống, dựa trên vận tốc kinh tế tra
đường kính ống và tổn thất áp lực trên tuyến ống.

13
Các bước Tính toán mạng lưới vòng
}  Phân bố sơ bộ lưu lượng nước chảy trên các đoạn
ống đảm bảo Q nút = 0
}  Điều chỉnh lưu lượng trên mỗi nhánh của vòng đảm
bảo Σh=0
}  Có thể dừng điều chỉnh khi giá trị Σh<|±0.5|

14
Ví dụ Tính toán mạng lưới vòng

Lưu lượng nút lấy ra :


Q1 = 10 l/s
Q4 = 12,4 l/s
Q7 = 6,8 l/s
Q2 = 9,5 l/s
Q5 = 4,9 l/s
Q8 = 14,6 l/s
Q3 = 11,8 l/s
Q6 = 18,0 l/s
Q9 = 15,0 l/s

Yêu cầu : Tính toán thủy lực sơ bộ ( chọn giả định đường kính ống,
vận tốc kinh tế, tổn thất áp lực dọc đường) . Số liệu tính toán tra
trong bảng tính toán thủy lực của cô Nguyễn Thị Hồng (tính toán cho
ống thép, bảng II ).

15
4.3. Cấu tạo Mạng lưới cấp nước
1.  Ống cấp nước
2.  Phụ tùng nối ống
3.  Thiết bị quản lý
4.  Thiết bị phòng ngừa

16
4.3 Cấu tạo MLCN
1.  Ống cấp nước và các phụ kiện
}  Ống gang: DN1000-1600
}  Gang dẻo thường được sử dụng
}  Gang xám
}  Ống thép: chịu áp lực cao, chịu áp lực cơ học tốt,
DN2000
}  Đầu ML áp lực cao >60m
}  Ăn mòn cao
}  Ống HDPE, DN≤400, dùng trong mạng cung cấp
}  Ống PVC, cao su, BTCT, composit cốt sợi thủy tinh…

17
Ống gang, thép

18
ống composit cốt sợi thủy tinh

19
Ống HDPE

20
Cấu tạo MLCN
}  Các phụ kiện
}  Cút: chuyển hướng ống góc ≥90o
}  Côn: nối các cấp đường kính khác nhau
}  Tê: nối 3 ống vuông góc
}  Y: nối 3 ống với góc ≠90o
}  Thập: nối 4 ống vuông góc
}  Thập xiên: nối 4 ống với góc ≠90o

21
22
Cấu tạo MLCN
2.  Công trình thiết bị trên MLCN
}  Van, khóa: đóng mở lắp trên ống hút, đẩy của MB, đầu
đoạn ống (chiều dài 500-700m) để bảo dưỡng, sửa chữa
}  Thiết bị lấy nước: vòi nước công cộng, họng cứu hỏa
}  Thiết bị phòng ngừa, quản lý: van 1 chiều, van giảm áp;
Van xả khí; Van xả cặn
}  Các công trình khác trên ML: hố van, gối tựa

23
24
Van xả khí Van xả cặn

25
Van giảm áp Van chống nước va

26
27
28
Khác nhau giữa van và khoá?

Khác nhau giữa van xả và van chống nước


va?

29

You might also like