Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 25

CHƯƠNG 7.

HỆ THỐNG CN BÊN TRONG NHÀ


VÀ CÔNG TRÌNH

Bộ môn Cấp Thoát Nước, Khoa KT Môi trường, ĐHXD

1
7.1 Đường ống dẫn nước vào nhà và đồng hồ đo
nước
7.1.1 Đường ống dẫn nước vào nhà
a. Nguyên tắc
}  Bố trí vuông góc với tường nhà có độ dốc
0.3-0.5% về phía đường ống CN bên
ngoài
}  Tổng chiều dài bé nhất
}  Thuận tiện cho việc đặt nút đồng hồ đo
nước, TB
7.1 Đường ống dẫn nước vào nhà
b. Lấy nước vào nhà
}  Lấy nước từ 1 phía: ngôi nhà nhỏ
}  Lấy nước từ 2 phía: nhà công cộng, an toàn cấp
nước cao
}  Lấy nước từ nhiều điểm cùng 1 phía: nhà trải dài
theo đường ống CN
7.1.2. Đấu nối với Đường ống CN đường phố
}  Có tê chờ sẵn: Tiện lợi, đơn giản nhất
}  Lắp tê mới: không áp dụng do 1 đoạn ống bị ngừng
cấp nước trong một thời gian
}  Đai khởi thủy: thường được sử dụng
7.1.3 Chi tiết đường ống qua tường nhà
}  Nguyên tắc đi ống qua tường/ móng nhà
}  Ống đi qua lỗ hổng
}  Đối với đất ẩm thì cho qua ống bao bằng kl có D> D ống
= 200mm
}  Khe hở giữa lố và ống phải làm đầy bằng VL đàn hồi
7.2. Đồng hồ đo nước
7.2.1 Nhiệm vụ
}  đo lượng nước sử dụng
}  Xác định tiêu chuẩn dùng nước, lượng nước tiêu thụ
trong 1 khoảng thời gian
}  Xác định tổn thất lưu lượng trên MLCN (bố trí đồng hồ ở
các vị trí giao nhau trên MLCN)
7.2.2 Phân loại:
}  Tuabin,
}  Cánh quạt,
}  Kết hợp,
}  (Chạy từ)
Đồng hồ đo nước kiểu cánh quạt/ tua bin
Đồng hồ đo nước kiểu điện từ
Đồng hồ đo loại kết hợp
7.2. Đồng hồ đo nước
7.2.3 Cấu tạo
}  Bộ phận đếm
}  Bộ phận truyền tín hiệu
}  Ghi lại số liệu: kim, dãy số tích lũy
7.2.4 Bố trí nút đồng hồ
}  Vị trí bố trí nút đồng hồ:
}  Trên đường dẫn nước vào nhà
}  Cấu tạo nút đồng hồ
}  Đồng hồ đo nước
}  Phụ tùng: van , khóa, van xả nước, phụ tùng nối ống ( tê,
mối nối mềm…)
}  Kiểu bố trí
}  Không vòng ( Q nhỏ)
}  Vòng ( Q lớn, độ cấp nước an toàn cao)
7.2.5 Chọn đồng hồ đo nước
a.  Nguyên tắc lựa chọn
}  Khả năng vận chuyển của đồng hồ ( lưu lượng đặc
trưng)
}  Qngđ (m3/ngđ)≤2 Qđtr (m3/h)
}  qmin (l/s)< Qtt (l/s)< qmax (l/s)
}  Tổn thất qua đồng hồ
}  Loại cánh quạt <2.5m có cháy <5m
}  Loại tuabin < 1-1.5m có cháy <2.5m
7.2.5 Chọn đồng hồ đo nước

Ví dụ 1: Chung cư Diamonds có 1200 người ở. Lưu lượng


nước tính toán là 5 l/s. Chọn đồng hồ đo nước thích hợp cho
chung cư? Bảng 17.1: Cỡ, lưu lượng và đặc tính của đồng hồ đo nước

Cỡ đồng hồ Lưu lượng đặc Lưu lượng cho phép (l/s)


Loại đồng hồ
D(mm) trưng (m3/h)
Qmax Qmin
10 2 0,28
15 3 0,4 0,03
Loại cánh quạt 20 5 0,70 0,04
(trục đứng BK) 25 7 1,00 0,055
30 10 1,40 0,07
40 20 2,80 0,14
50 70 6,00 0,9
80 250 22,0 0,7
Loại tuốc bin
100 440 39,0 3,0
(trục ngang BB)
150 1000 100,0 4,4
200 1700 150,0 7,2
!
Ví dụ 2: Xác định lưu lượng nước cho một toà chung cư cao
cấp có 100 căn hộ. Mỗi căn hộ có 1 chậu rửa nhà bếp, 3
chậu rửa mặt, 3 hương sen bố trí trong phòng riêng, 3 hố xí
bệt và 3 âu tiểu?
Kiểm tra 15 phút

Nhóm 1: Xác định lưu lượng nước tính toán cho một bệnh
viện đa khoa tư nhân 5 tầng biết rằng mỗi tầng có 2 khu vệ
sinh ở hai đầu. Mỗi khu vệ sinh bố trí 4 hố xí bệt, 6 chậu rửa
tay, 6 chậu rửa mặt, 3 âu tiểu và 2 hương sen ?

Nhóm 2: Xác định lưu lượng nước tính toán cho một trường
học 7 tầng biết rằng mỗi tầng có 2 khu vệ sinh ở hai đầu.
Mỗi khu vệ sinh bố trí 2 hố xí bệt, 2 chậu rửa tay và 2 âu
tiểu?
7.3 Cấu tạo MLCN bên trong nhà
7.3.1. Ống cấp nước
}  Ống hàn nhiệt PPR, HDPE
}  Ống thép: tráng kẽm chống ăn mòn, chịu áp tốt nhất,
nối ren
7.3 Cấu tạo MLCN bên trong nhà
7.3.2 Thiết bị và phụ tùng nối ống
}  Côn
}  Cút
}  Tê, y
}  Thập, thập xiên
7.3.3 Thiết bị quản lý, vận hành
}  Van, khóa: lắp trước và sau đồng hồ đo nước, máy
bơm, đầu đường ống đứng, đầu ống nhánh
}  Van 1 chiều: trên ống đẩy, ngay sau mb, ống dẫn
nước ra của két, đường ống dẫn nước vào nhà
(chân ống đứng), chõ bơm
}  Van giảm áp: thường xuyên, tạm thời
}  Van xả cặn: chân đường ống đứng, sau đồng hồ đo
nước
}  Van phao: sử dụng điện, van phao cầu
}  Thiết bị lấy nước
Lưu ý
}  Ống chính cấp nước đảm bảo i=0.5%
}  Đầu ống đứng bố trí van khóa quản lý
}  Ống nhánh cấp nước có van khóa, độ dốc tối thiểu
i=0.5%, đặt trong tường cách sàn 0.3-0.4m. Ống
nhánh cấp nước nóng cách mặt sàn 1m
}  Két nước: trên mái, trên cầu thang, khu vệ sinh
7.4. Máy bơm và trạm bơm
1.  Chọn máy bơm
}  Xác định các chỉ số của máy bơm, tra theo catalogue
}  Chọn động cơ bơm phù hợp, tra theo catalogue
2.  Bố trí TB
3.  Quản lý TB
}  Tuân theo nội quy, thao tác sử dụng nếu điều khiển
bằng tay
}  Tự động hóa sử dụng rơ le (rơ le phao, tia, điện từ…)
7.5. Bể chứa nước và két nước
7.4.1 Két nước
1.  Chức năng
}  Điều hòa lưu lượng
}  Tạo AL đưa nước tới các thbi dùng nước
}  Dự trữ lượng nước chữa cháy trong 10’
2.  Dung tích, chiều cao két
}  Dung tích két nước Wk

Wk = k ⋅ (Wđh + Wcc )
7.5. Bể chứa nước và két nước
7.4.2 Bể chứa nước
1.  Nhiệm vụ
2.  Dung tích:
} Trên cơ sở nước chảy đến và chế độ làm việc của mb
Qb= 0.5-2 Qngđ
3.  Xây dựng
7.6. Hệ thống cấp nước chữa cháy
}  Phân loại
}  HTCN chữa cháy thông thường
}  HTCN chữa cháy bán tự động
}  HTCN chữa cháy tự động
7.7. Trạm khí ép
1.  Nhiệm vụ
}  Thay thế cho két nước khi Wk lớn, Hk quá cao
2.  Cấu tạo và nguyên lý làm việc
}  Cấu tạo
①  Thùng khí nén
②  Thùng nước
③  Van chặn nước
④  Van chặn khí
⑤  Máy nén khí
}  Nguyên lý làm việc
7.7. Trạm khí ép
3.  Tính toán
( Pmax + 1)(Wkk + Wn ) = ( Pmin + 1)Wkk
Pmin (Wkk + Wn ) + Wn
Pmax =
Wkk
Pmin
= 0.6 ÷ 0.75
Pmax
4.  Quản lý:

You might also like