Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 26

CHƯƠNG 9.

CÁC SƠ ĐỒ VÀ HỆ THỐNG THOÁT


NƯỚC ĐÔ THỊ

Bộ môn Cấp Thoát Nước, Khoa KT Môi trường, ĐHXD

1
9.1 Các loại nước thải và hệ thống thoát nước
9.1.1 Khái niệm
a.  Nước thải
}  Là nước đã sử dụng cho các nhu cầu khác nhau có lẫn thêm
chất bẩn, làm thay đổi tính chất hóa lý sinh so với ban đầu
b.  Hệ thống thoát nước
}  Là một tổ hợp các thiết bị, CT kỹ thuật và các phương tiện để
thu nước thải tại nơi hình thành, dẫn- vận chuyển đến các công
trình xử lý, khử trùng và xả nước thải ra đã làm sạch ra ngoài
nguồn tiếp nhận. Bao gồm cả việc xử lý - sử dụng bùn cặn, thu
hồi các chất quý trong nt và bùn
9.1 Các loại nước thải và hệ thống thoát nước
9.1.2 Phân loại & tính chất nước thải

NT Sinh hoạt NT sản xuất Nước mưa

•  Nước đen: từ khu vs •  Nước bẩn •  Mưa


•  Nước xám: từ chậu •  Nước quy ước sạch •  Tuyết tan
rửa

}  NTSH:
}  thành phần ổn định: giàu hữu cơ dạng không tan, keo, tan
}  Nồng độ tùy thuộc lượng nước tiêu thụ (tiêu chuẩn cấp nước)
}  NTSX:
}  Thành phần đa dạng, phụ thuộc tính chất sản xuất, nguyên liệu, CNSX…
}  Có thể chứa chủ yếu là chất hữu cơ ( chế biến thực phẩm), hoặc vô cơ ( dệt, nhuộm) hoặc
lẫn ( giấy)
}  Nước quy ước sạch nồng độ ô nhiễm thấp, có thể tái sử dụng hoặc xả thẳng ra nguồn
}  Nước mưa: tương đối sạch, có thể bị nhiễm bẩn do ô nhiễm không khí, chảy trên bề mặt
9.1 Các loại nước thải và hệ thống thoát nước
9.1.3 Các loại hệ thống thoát nước và sơ đồ
a.  Hệ thống thoát nước chung
}  Tất cả các loại nước thải được dẫn - vận chuyển trong cùng một mạng
lưới tới TXL hoặc xả ra nguồn
}  Ưu điểm
}  Đơn giản trong thiết kế, thi công, quản lý, vận hành
}  Giá thành rẻ
}  Nhược điểm
}  Thoát cả nước mưa với lưu lượng bất thường ( dễ bị lắng cặn vào mùa
kiệt)
}  Tăng công suất TXL do nt bị pha loãng với nước mưa
}  Hiệu quả TSD thấp do bị pha loãng các chất dinh dưỡng
}  Phạm vi áp dụng
}  Các khu đô thị cũ, đô thị nhỏ
9.1 Các loại nước thải và hệ thống thoát nước
a.  Hệ thống thoát nước chung

1- Tuyến ống nhánh 2- Tuyến ống thu gom chính


3- Giếng tràn 4- Miệng xả
9.1 Các loại nước thải và hệ thống thoát nước
9.1.3 Các loại hệ thống thoát nước và sơ đồ
b.  Hệ thống thoát nước riêng
}  Từng loại nt riêng biệt chứa các chất bẩn đặc tính khác nhau,
được dẫn-vận chuyển theo các MLTN độc lập
}  Phạm vi áp dụng
}  Khu đô thị lớn, siêu đô thị
}  Chênh lệch mùa mưa/ mùa khô rõ rệt, lượng mưa tập trung lớn trong 1
mùa
}  Có TSD nước thải
9.1 Các loại nước thải và hệ thống thoát nước
9.1.3 Các loại hệ thống thoát nước và sơ đồ
b.  Hệ thống thoát nước riêng

Ưu điểm Nhược điểm

§  Giảm Công suất TB và TXL §  Tổng chiều dài đường ống tăng à
§  Tận dụng hết khả năng vận chuyển. Giá thành cao

§  Lưu lượng và tốc độ nước chảy trong ống §  Phức tạp trong thiết kế, thi công, quản
tương đối đều giữa các mùa trong năm. lý, vận hành

§  Hiệu quả TSD cao do không bị pha loãng


các chất DD
9.1 Các loại nước thải và hệ thống thoát nước
9.1.3 Các loại hệ thống thoát nước và sơ đồ
b.  Hệ thống thoát nước riêng

1- Tuyến ống nhánh nước thải và sản xuất


2- Tuyến ống chính nước thải SH và sản xuất.
3- Tuyến ống thoát nước mưa 4- Miệng xả
9.1 Các loại nước thải và hệ thống thoát nước
9.1.3 Các loại hệ thống thoát nước và sơ đồ
c.  Hệ thống thoát nước nửa riêng
}  Những điểm giao nhau ở 2 ML độc lập xây dựng các giếng tràn tách
nước mưa
}  Ưu điểm
}  Tách nước mưa đợt đầu chảy thẳng vào TXL
}  NT tự làm sạch do pha loãng với nước mưa trước khi xả trực tiếp ra nguồn
}  Giảm Công suất TB và TXL
}  Tận dụng hết khả năng vận chuyển.
}  Lưu lượng và tốc độ nước chảy trong ống tương đối đều giữa các mùa trong
năm.
}  Hiệu quả TSD cao do không bị pha loãng các chất dinh dưỡng
}  Nhược điểm
}  Tổng chiều dài đường ống tăng à Giá thành cao
}  Phức tạp trong thiết kế, thi công, quản lý, vận hành
9.1 Các loại nước thải và hệ thống thoát nước
9.1.3 Các loại hệ thống thoát nước và sơ đồ
c.  Hệ thống thoát nước nửa riêng

1-Tuyến ống nhánh nước thải SH và SX 2 - Giếng tách


3- Tuyến cống thoát nước mưa 4 - Miệng xả
9.1 Các loại nước thải và hệ thống thoát nước
d.  Hệ thống thoát nước riêng không hoàn chỉnh
}  Hệ thống ở giai đoạn trung gian trong quá trình xây dựng
HTTN riêng hoàn toàn
}  Ưu điểm
}  Chi phí đầu tư giảm do nước mưa chảy theo rãnh, mương hở ( chi
phí xd giảm)
}  Nhược điểm
}  Nước mưa dễ bị nhiễm bẩn
}  Phạm vi áp dụng
}  thị xã, thị trấn, khu công nghiệp có diện tích nhỏ
}  độ dốc mặt đất san nền thuận lợi.
9.1 Các loại nước thải và hệ thống thoát nước
9.1.3 Các loại hệ thống thoát nước và sơ đồ
e.  Hệ thống thoát nước kết hợp

}  Áp dụng khi mở rộng thành phố đã có HTTN chung, hoặc ở những thành
phố lớn mà mỗi khu vực của nó có đặc điểm riêng về địa hình, mật độ
xây dựng, mức độ trang bị tiện nghi CTN trong nhà ...

}  HTTN kết hợp bao gồm:


}  hệ thống chung có cống bao và hệ thống thoát nước riêng,

}  Khu phố cũ cuả thành phố có HTTN chung được cải tạo thành hệ thống riêng

}  Hay hệ thống chung có cống bao, còn khu mới xây dựng HTTN riêng.
9.2 Các sơ đồ thoát nước và nguyên tắc vạch
tuyến
9.2.1 Các sơ đồ ML thoát nước
a.  Sơ đồ vuông góc
b.  Sơ đồ chéo nhau
c.  Sơ đồ song song
d.  Sơ đồ phân vùng
e.  Sơ đồ ly tâm
9.2 Các sơ đồ thoát nước và nguyên tắc vạch
tuyến
9.2.2 Vạch tuyến MLTN
a.  Nguyên tắc
}  Đảm bảo thoát nước nhanh chóng, triệt để
}  Tận dụng khả năng tự chảy ( địa hình, lưu vực)
}  Tổng chiều dài ML là ngắn nhất
}  Các cống góp chính vạch theo hướng về TXL và cửa xả
nước vào nguồn tiếp nhận.
}  Giảm tối thiểu cống chui qua sông hồ, các công trình ngầm,
đường sắt, đường ô tô.
}  Bố trí đường ống kết hợp với các công trình ngầm khác, đảm
bảo cho việc khai thác sử dụng hợp lý.
}  Lợi dụng ao, hồ để điều hòa, thoát nước mưa
9.2 Các sơ đồ thoát nước và nguyên tắc vạch
tuyến
9.2.2 Vạch tuyến MLTN
b.  Trình tự vạch tuyến
}  Phân chia lưu vực thoát nước
}  Xác định vị trí công trình làm sạch (TXL) cửa xả ra nguồn
}  Xác định hướng ống góp chính
}  Vạch tuyến cống góp lưu vực, tập hợp về cống góp chính
dẫn tới TXL
}  Vạch ML cống đường phố về cống góp lưu vực
Các sơ
104
đồ vạch tuyến
102
mạng lưới thoát nước.
107 106 105 104 103
108

102
100

101

a)

b)

a) Sơ đồ bao quanh;
b) Sơ đồ đặt cống phía thấp
c) Sơ đồ tiểu khu;

c)
9.3 Các bộ phận của MLTN
-  Nhóm 1. Tiếp nhận và truyền tải nước thải
-  Thiết bị vệ sinh thu nước thải và TN trong nhà
-  MLTN ngoài sân nhà hoặc tiểu khu
-  MLTN ngoài đường phố: Mạng lưới đường ống, kênh
mương dẫn nước thải, giếng thăm, giếng tẩy rửa kiểm
tra, điuke, trạm bơm nước thải…
-  Các trạm bơm và ống dẫn có áp:
-  Nhóm 2. Xử lý NT và xả ra nguồn tiếp nhận
-  Nhà máy xử lý nước thải và bùn cặn,
-  các công trình xả nước thải vào nguồn tiếp nhận.
9.3.1 Mạng lưới thoát nước trong nhà
}  Nhà ở
}  Thiết bị thu nước (chậu rửa, bệ xí, chậu tiểu),
}  Đường ống nhánh, ống đứng, ống tháo nước ra khỏi
nhà
}  Các thiết bị kiểm tra, tẩy rửa và thông hơi
}  Các công trình xử lý cục bộ
}  Nhà công nghiệp: rất đa dạng phụ thuộc vào dây
chuyền sản xuất và công nghệ cùng với nhiều
điều kiện khác.
9.3.2 Mạng lưới thoát nước ngoài sân nhà, tiểu
khu
}  Nhiệm vụ
}  Phục vụ thoát nước 1 hoặc vài nhà, nó bao gồm ống thoát từ
nhà ra, giếng tiếp nhận và giếng thăm tiểu khu, giếng kiểm tra
và hệ thống đường ống đường kính khoảng 100-200mm.
}  Để kiểm tra chế độ làm việc của mạng lưới sân nhà hay
tiểu khu cuối mạng lưới xây dựng giếng thăm- giếng
kiểm tra
}  Để nối từ giếng kiểm tra đến cống thoát ngoài phố xây
cống nối
Sơ đồ mạng lưới thoát ngoài nhà và tiểu khu

1-Ống thoát từ
nhà
2- Giếng thăm
tiểu khu
3- Giếng kiểm
tra
4- Mạng ngoài
phố
5- Nhánh nối
Sơ đồ mạng lưới thoát nước trong nhà và tiểu
khu

13, 15- Giếng thăm tiểu khu, giếng kiểm tra.


14,16- Cống thoát trong tiểu khu
17-Giếng thăm trên mạng lưới bên ngoài
9.3.3 Mạng lưới thoát nước ngoài đường phố
}  Nhiệm vụ
}  Vận chuyển nước bẩn ra khỏi thành phố, khu dân
cư, công nghiệp thực hiện bằng mạng lưới đường
ống và công trình

}  Nguyên tắc thiết kế: đảm bảo tự chảy


}  Phân chia thành các lưu vực thoát nước ( phần lãnh
thổ được giới hạn bằng các đường phân thủy)
}  Đặt ống-cống theo chiều dốc địa hình
Cấu tạo của MLTN ngoài đường phố
(1) Cống góp: thu gom NT từ 1 hoặc vài lưu vực
}  Cống góp lưu vực (Đường ống phụ) đặt dọc theo triền đất thấp thu
nước từ nhiều ống thoát nước đường phố trong phạm vi lưu vực.
}  Cống góp chính (Đường ống chính) Thu nước từ hai hoặc nhiều
ống góp lưu vực, thường đặt ở phía thấp nhất của thành phố

}  Cống góp chính toàn thành phố (Ống nâng chuyển) : dẫn nt đến TB
chính tới TXL hoặc cửa xả.

(2) Giếng thăm:


}  Bố trí trên mạng lưới đường ống ở chỗ ngoặt, chỗ nối nhánh v.v….

}  Chức năng: kiểm tra, tẩy rửa và thông ống khi bị tắc.
Cấu tạo của MLTN ngoài đường phố
(3) Trạm bơm :
}  Trạm bơm chuyển bậc: bơm nước từ đoạn cống phía trước
lên đoạn cống sau để nâng ĐSCC
}  Trạm bơm chính: Bơm nước từ MLTN lên TXL, hoặc xả ra
nguồn

(4)Cống xả sự cố trước các trạm bơm


}  Đề phòng sự cố cho trạm bơm phải đặt đoạn ống xả
nước từ cuối ống tự chảy ra sông hồ hay nơi đất thấp
gần đấy, đoạn này gọi là ống xả sự cố.
Cấu tạo của MLTN ngoài đường phố
(5) Giếng thu nước mưa:
(6) Giếng chuyển bậc
(7) Giếng tràn tách nước mưa
(8) Điu ke
(9) Cầu cạn
9.3.4 Trạm xử lý nước thải
}  Nhiệm vụ: Làm sạch NT và xử lý chế biến cặn
bùn
}  Các nhóm công trình XLNT
(1) Các công trình làm sạch cơ học;
(2) Các công trình làm sạch sinh học;
(3) Các công trình xử lý bùn cặn;
(4) Các công trình khử trùng nước thải đã được làm sạch

You might also like