Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 17

Dự báo Kinh tế và Kinh doanh

Trường Đại học Kinh tế Quốc dân


Khoa Kế hoạch và Phát triển
Học kỳ Xuân 2015
Tăng trưởng và CDCC kinh tê
phương pháp dự báo

Vốn đầu tư và vốn sản xuất


Ứng dụng của các

Dân số nguồn nhân lực


Tiến bộ khoa học kỹ thuật
Chúng ta đã và sẽ học những gì?

Cầu thị trường


Dự báo Phát triển
Kinh tế xã hội

Phương pháp chuyên gia


Mô hình cân đối
Các phương pháp

Mô hình nhân tố
dự báo
Phương pháp ngoại suy
Phương pháp thời vụ
Phương pháp san mũ

LÊ QUANG CẢNH-KHOA KẾ
HOẠCH PHÁT TRIỂN
Chương 1: Những vấn đề cơ bản của Dự báo

 Khái niệm, tính chất, chức năng, vai trò của dự báo
 Phân loại dự báo
 Các nguyên tắc dự báo
 Lựa chọn phương pháp dự báo
 Đánh giá dự báo
Khái niệm về dự báo

Dự báo là sự ước lượng giá trị


 Sơ lược về sự phát triển của dự báo
của một biến hoặc một số biến
cho một thời điểm trong tương
lai.  Các nhánh của khoa học tương lai
Dự báo là bất cứ phát biểu về
tương lai.
 Các ví dụ về dự báo
Dự báo là việc công ty nghĩ và
chuẩn bị cho tương lai.
Dự báo là các tiên đoán tổng  Thế nào là dự báo?
hợp có căn cứ khoa học, mang
tính xác suất về mức độ, nội
dung, các mối quan hệ trạng
thái, xu hướng phát triển của
 Tiên đoán: Tiên đoán không khoa học, tiên
đối tượng nghiên cứu hoặc về
cách thức và thời hạn đạt được
các mục tiêu đã đề ra trong
đoán kinh nghiệm, và tiên đoán khoa học.
tương lai.

 Thời gian hay tầm xa dự báo

LÊ QUANG CẢNH KHOA KẾ


HOẠCH VÀ PHÁT TRIỂN
Tính chất của dự báo

 Dự báo mang tính tổng quát

 Dự báo mang tính xác suất nhưng đáng tin cậy

 Dự báo mang tính đa phương án

LÊ QUANG CẢNH KHOA KẾ


HOẠCH VÀ PHÁT TRIỂN
Chức năng và vai trò của dự báo

 Dự báo có hai chức năng cơ bản:


 Chức năng tham mưu

 Chức năng khuyến nghị hay điều chỉnh

 Vai trò của dự báo


 Dự báo trong nền kinh tế thị trường

 Dự báo trong quá trình gia quyết định

 Dự báo trong phạm vi doanh nghiệp

LÊ QUANG CẢNH KHOA KẾ


HOẠCH VÀ PHÁT TRIỂN
Tầm quan trọng của dự báo trong quản lý

Mục tiêu
Dự báo cung của quản lý

cấp thông tin Những thuận


cần thiết cho lợi về nguồn
lực
quản lý
Dự báo Lập kế Các mục tiêu, mục
hoạch đích, quyết định

Các hạn chế

Phân bổ nguồn lực


và các cam kết Thực hiện và chính
sách điều chỉnh

LÊ QUANG CẢNH KHOA KẾ


HOẠCH VÀ PHÁT TRIỂN
Tầm quan trọng của dự báo trong kế hoạch

Chỉ tiêu tài chính


Toàn bộ hệ (Đánh giá)
thống kế hoạch
phụ thuộc vào D. thu
chất lượng dự
báo. Chi phí

Kế hoạch kinh doanh

Các kịch bản phát triển

Dự báo
LÊ QUANG CẢNH KHOA KẾ
HOẠCH VÀ PHÁT TRIỂN
Phân loại dự báo

 Theo đối tượng dự báo


 Dự báo kinh tế
 Dự báo tiến bộ khoa học kỹ thuật
 Dự báo nguồn nhân lực
 Dự báo xã hội
 Dự báo môi trường sinh thái
 Theo tầm xa dự báo
 Dự báo tác nghiệp
 Dự báo ngắn hạn
 Dự báo trung hạn
 Dự báo dài hạn

LÊ QUANG CẢNH KHOA KẾ


HOẠCH VÀ PHÁT TRIỂN
Phân loại dự báo (tiếp theo)

 Theo chức năng dự báo


 Dự báo định mức
 Dự báo nghiên cứu
 Dự báo tổng hợp
 Theo hình thức biểu hiện của kết
quả dự báo
 Dự báo số lượng
 Dự báo chất lượng
LÊ QUANG CẢNH KHOA KẾ
HOẠCH VÀ PHÁT TRIỂN
Phân loại dự báo (tiếp theo)

 Theo cấp độ của đối tượng dự báo


 Dự báo vĩ mô

 Dự báo vi mô

 Theo kết quả dự báo


 Dự báo điểm

 Dự báo khoảng

LÊ QUANG CẢNH KHOA KẾ


HOẠCH VÀ PHÁT TRIỂN ht tl t
Các nguyên tắc dự báo

 Nguyên tắc liên hệ biện chứng


Trong cuốn: Principles of

Forecasting, tác giả Scott


 Sự vật hiện tượng đều các mối liên hệ
Armstrong chia thành 139  Yêu cầu về mối liên hệ, quan điểm đồng bộ, hoàn cảnh cụ
nguyên tắc tác nghiệp thể, và hệ thống.
được xếp vào 5 nhóm:
 Nguyên tắc kế thừa lịch sử
Thiết lập vấn đề; Thu

thập thông tin; Phương


 Nguyên tắc về tính đặc thù, bản chất của đối tượng
pháp thực hiện; Đánh giá dự báo
phương pháp; và Tiến
 Nguyên tắc mô tả đối tượng dự báo
hành dự báo.
 Nguyên tắc tượng tự của đối tượng dự báo

LÊ QUANG CẢNH KHOA KẾ


HOẠCH VÀ PHÁT TRIỂN
Tổng quan các phương pháp dự báo

PP Dự báo  Nhóm phân tích


Chuỗi thời gian
Định lượng Định tính
 Nhóm nhân
Nhân tố/cân đối Chuyên gia
tố/cân đối
 Đầu vào đầu ra
Chuỗi thời gian Delphi  Nhân tố

Trung bình trượt


 Nhóm phương
Ngoại suy
và San mũ pháp chuyên gia
Box-Jenkins
LÊ QUANG CẢNH KHOA KẾ
HOẠCH VÀ PHÁT TRIỂN
(ARIMA)
Thời vụ
Tiêu chí lựa chọn phương pháp dự báo

Tìm ra phương pháp dự  Độ chính xác dự báo


báo phù hợp nhất với mục

tiêu quản lý, hoặc kế


 Chi phí dự báo
hoạch.
 Khả năng ứng dụng của phương pháp

 Thời gian dự báo

 Cơ sở dữ liệu dự báo

LÊ QUANG CẢNH KHOA KẾ


HOẠCH VÀ PHÁT TRIỂN
Đánh giá dự báo

 Đánh giá trước dự báo


Đánh giá dự báo được

tiến hành cả trước và sau  Mục đích: Nhằm hạn chế bớt sai số dự báo,
dự báo.
tăng tính hiện thực của dự báo.
 Nội dung:
 Kiểm tra dữ liệu dự báo
 Kiểm tra mối quan hệ thể hiện trong mô hình
 Kiểm tra mô hình dự báo
 Kiểm tra các điều kiện cần thiết thực hiện dự báo

LÊ QUANG CẢNH KHOA KẾ


HOẠCH VÀ PHÁT TRIỂN
Đánh giá dự báo (tiếp theo)

 Đánh giá sau dự báo


 Căn cứ vào kết quả dự báo, tính toán sai số dự báo để từ đó
có cơ sở xem xét sự phù hợp của phương pháp dự báo.
 Các sai số dự báo thông dụng
1 Τ
 Sai số tuyết đối trung bình (MAE) MAE   y  yˆ
Τ t 1 t t

1 T
 Sai số dự báo trung bình (MFE) MFE   ( yt  yˆ t )
T t 1

1 T
 Sai số bình phương trung bình (MSE) MSE   ( yt  yˆ t ) 2
T t 1

 Phần trăm sai số tuyệt đối trung bình 100 Τ yt  yˆt


MAPE  
Τ t 1 y
LÊ QUANG CẢNH KHOA KẾ
t
HOẠCH VÀ PHÁT TRIỂN
Ví dụ tính các sai số dự báo

Abs [(Y-Yhat)/Y]*
Y Yhat e Abs(e) e2 100

120 125 -5 5 25 4.17


130 125 5 5 25 3.85
110 125 -15 15 225 13.64
140 125 15 15 225 10.71
110 125 -15 15 225 13.64
130 125 5 5 25 3.85
740 750 -10 60 750 49.85

MAE  60 / 6  10 MSE  750 / 6  125


MFE  10 / 6  1.67 MAPE  49.85 / 6  8.31%

LÊ QUANG CẢNH KHOA KẾ


HOẠCH VÀ PHÁT TRIỂN

You might also like