Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 28

Chương 7: Dự báo bằng phương pháp chuyên gia

 Giới thiệu tổng quan về phương pháp chuyên gia

 Lựa chọn chuyên gia

 Trưng cầu ý kiến chuyên gia

 Xử lý ý kiến dự báo của chuyên gia


Tổng quan
phương pháp Giới thiệu chung về phương pháp chuyên gia

 Khái niệm phương pháp chuyên gia

 Cơ sở của phương pháp

 Khả năng ứng dụng của phương pháp

 Các phương pháp đánh giá của chuyên gia

LÊ QUANG CẢNH-KHOA KẾ
HOẠCH VÀ PHÁT TRIỂN
Tổng quan
phương pháp Phương pháp chuyên gia là gì?

 Là phương pháp thu thập và xử lý những đánh giá dự báo


Đây là một phương bằng cách tập hợp và hỏi ý kiến các chuyên gia giỏi trong các
pháp dự báo đã được
sử dụng từ rất lâu đời. lĩnh vực kinh tế - xã hội, khoa học – kỹ thuật hoặc sản xuất
Ngày nay, với sự tiến  Chuyên gia: trình độ, kinh nghiệm, tìm tòi giải quyết vấn đề,
bộ nhanh nhạy của
KHKT, phương pháp nhà khoa học đầu ngành,…
chuyên gia càng có vai  Đánh giá dự báo dựa trên ý kiến của các chuyên gia giỏi
trò sâu rộng.
 Xử lý ý kiến bằng các phương pháp khoa học
 Một vài ví dụ về ứng dụng của phương pháp trong dự báo
 Dự báo tiến bộ khoa học kỹ thuật
 Dự báo bán hàng cho sản phảm mới
 Lập các chiến lược, kế hoạch phát triển dài hạn.

LÊ QUANG CẢNH-KHOA KẾ
HOẠCH VÀ PHÁT TRIỂN
Tổng quan
phương pháp Cơ sở của phương pháp chuyên gia (Tại sao
có thể sử dụng phương pháp trong dự báo?)

 Dựa vào kiến thức và kinh nghiệm của các chuyên gia giỏi
 Dựa vào khả năng phản ánh tương lai một cách tự nhiên của
các chuyên gia giỏi về các vấn đề thuộc chuyên ngành
 Dựa vào sự liên kết giữa các ngành khoa học liên quan đến
vấn đề cần nghiên cứu/đối tượng dự báo
 Xử lý ý kiến của chuyên gia bằng phương pháp thống kê với
sự trợ giúp của khoa học máy tính

LÊ QUANG CẢNH-KHOA KẾ
HOẠCH VÀ PHÁT TRIỂN
Tổng quan
phương pháp Khả năng ứng dụng của phương pháp trong
dự báo

 Những đối tượng dự báo khó định lượng, khó mô hình hóa,
những đối tượng dự báo có tầm bao quát lớn.

 Thiếu thông tin và những thống kê đầy đủ, đáng tin cậy về
đặc tính của đối tượng dự báo (số liệu)

 Đối tượng dự báo có sự bất ổn về chức năng


 Đối tượng dự báo thuộc các ngành, lĩnh vực chịu ảnh hưởng
trực tiếp bởi các phát minh trong khoa học cơ bản

 Trong điều kiện thiếu thời gian, hoàn cảnh cấp bách

LÊ QUANG CẢNH-KHOA KẾ
HOẠCH VÀ PHÁT TRIỂN
Tổng quan
phương pháp
Các phương pháp đánh giá của chuyên gia

Để đưa ra được ý kiến,


 Xếp hạng:
các chuyên gia phải  Là thủ tục sắp xếp thứ tự của đối tượng dự báo do một chuyên
đánh giá về đối tượng gia thực hiện dựa trên các tiêu thức nhất định
dự báo. Trong thưc tế,
có hai hình thức đánh  Nếu không có đối tượng tương đương, hạng sẽ là thư tự ưa
giá của chuyên gia: thích (phù hợp với tiêu thức xếp hạng)
Xếp hạng và so sánh
từng đôi.  Nếu có đối tượng tương đương, thì hạng sẽ là trung bình của
các thứ tự ưa thích hoặc thứ tụ phù hợp với tiêu thức xếp hạng
 Với cách xếp hạng này, tổng số hạng luôn bằng tổng số tự
nhiên từ 1 đến n (với n là số đối tượng dự báo)
 Nếu tập thể các chuyên gia đánh giá, thì sẽ có một ma trận
hạng rij (nxm) với n là số đối tượng còn m là số chuyên gia
 Trong trường hợp số đối tượng dự báo lớn, việc xếp hạng trở
nên khó khăn và chuyên gia dễ mắc sai lầm
LÊ QUANG CẢNH-KHOA KẾ
HOẠCH VÀ PHÁT TRIỂN
Tổng quan
phương pháp Các phương pháp đánh giá của chuyên
gia (tiếp theo)

Để đưa ra được ý kiến,


 So sánh đôi một:
các chuyên gia phải  Là thủ tục thiết lập thứ tự ưu tiên cho các đối tượng khi
đánh giá về đối tượng
dự báo. Trong thưc tế, so sánh tất cả các cặp đối tượng với nhau theo tiêu thức
có hai hình thức đánh nhất định
giá của chuyên gia:
Xếp hạng và so sánh  Sẽ gặp các đối tượng hơn kém, hoặc tương đương: Cho
từng đôi. điểm trên cơ sở: hơn được 2 điểm, kém được 0, tương
đương được 1 điểm.
 Với cách cho điểm như vậy, một ma trận (nxn) sẽ được
hình thành với đường chéo là 1
O1 O2 O3 O4  Khi đánh giá mỗi chuyên sẽ có một bảng kết quả so sánh
O1 1 2 0 0 như vậy
O2 0 1 2 2
OLÊ
3 2 CẢNH-KHOA
QUANG 0 1 KẾ0
HOẠCH VÀ PHÁT TRIỂN
O4 2 0 2 1
Lựa chọn chuyên
gia Thế nào là chuyên gia? Có những loại
chuyên gia nào?

 Chuyên gia là người có trình độ kiến thức, kỹ năng cao trong


Dự báo bằng phương
pháp chuyên gia được một lĩnh vực nào cụ thể nào đó.
tiến hành theo trình tự:
 Có hai loại chuyên gia đó là chuyên gia phân tích, và chuyên
Lựa chọn chuyên gia
Trưng cầu ý kiến gia dự báo
Xử lý ý kiến dự báo  Chuyên gia phân tích:
 Là nhóm chuyên gia quản lý, tổ chức quá trình dự báo, nhóm
thường trực của nghiên cứu
 Có thể là nhà khoa học, nhà quản lý, những người có cương vị
lãnh đạo những người có quyền quyết định chọn phương án dự
báo
 Nhiệm vụ của chuyên gia phân tích
LÊ QUANG CẢNH-KHOA KẾ
HOẠCH VÀ PHÁT TRIỂN
Lựa chọn chuyên
gia Thế nào là chuyên gia? Có những loại
chuyên gia nào? (tiếp theo)

Dự báo bằng phương  Chuyên gia dự báo:


pháp chuyên gia được
tiến hành theo trình tự:  Đó là các chuyên gia trực tiếp đưa ra các đánh
Lựa chọn chuyên gia
giá dự báo về đối tượng cần dự báo
Trưng cầu ý kiến
Xử lý ý kiến dự báo  Là những chuyên gia thuộc lĩnh vực nghiên cứu
về đối tượng dự báo. Họ là người hiểu rõ vấn đề
lý thuyết và thực tiễn liên quan tới đối tượng dự
báo
 Nhiệm vụ: đưa ra các ý kiến dự báo, cung cấp
các thông tin dự báo
LÊ QUANG CẢNH-KHOA KẾ
HOẠCH VÀ PHÁT TRIỂN
Lựa chọn chuyên
gia
Quy trình lựa chọn chuyên gia

 Hình thành nhóm chuyên gia sơ bộ


Quy trình lựa chọn  Căn cứ vào nội dung vấn đề cần nghiên cứu để tìm ra các chuyên
chuyên gia:
gia giỏi trong lĩnh vực đó.
Hình thành nhóm
chuyên gia sơ bộ  Tiến hành thành lập nhóm chuyên gia theo phương pháp giới
Đánh giá chuyên gia thiệu
Lựa chọn nhóm chuyên  Đánh giá chuyên gia
gia
 Trình độ năng lực của chuyên gia quyết định tới chất lượng của
dự báo
 Dựa trên năng lực: Trình độ chuyên môn trong lĩnh vực nhất định
 Trình độ học vấn
 Công trình nhiên cứu đã xuất bản, số lượng các trích dẫn
 Hệ số năng lực k = ½(k1 + k2), trong đó k1 là mức độ thông tin, hiểu
biết của chuyên gia, k2 là cơ sở lập luận cho các ý kiến chuyên gia
LÊ QUANG CẢNH-KHOA KẾ  Đánh giá năng lực dựa trên ý kiến của các chuyên gia khác
HOẠCH VÀ PHÁT TRIỂN
Lựa chọn chuyên
gia
Quy trình lựa chọn chuyên gia (tiếp theo)

Nếu chuyên gia j nêu tên chuyên gia i thi xij = 1, ngược lại xij = 0. Sau
m

x
Quy trình lựa chọn đó tính hệ số năng lực: h 1
chuyên gia: ij kj
j1
Hình thành nhóm
k ih  m m

chuyên gia sơ bộ  x
i 1 j1
ij k hj 1
Đánh giá chuyên gia
trong đó h (h=1, 2…p) là cấp độ của hệ số năng lực và ∑kih = 1
Lựa chọn nhóm chuyên
gia  Dựa trên phẩm chất của chuyên gia
 Tính sáng tạo
 Thái độ của chuyên gia về cuộc trưng cầu
 Bệnh dựa dẫm
 Tính tập thể
 Tính tự phê bình
 Khả năng thiết kế của tư duy
LÊ QUANG CẢNH-KHOA KẾ
HOẠCH VÀ PHÁT TRIỂN  Khả năng phân tích và bề rộng của tư duy
Lựa chọn chuyên
gia
Quy trình lựa chọn chuyên gia (tiếp theo)

 Về mặt lượng, người ta tính toán độ tin cậy của các dự báo do
Quy trình lựa chọn
chuyên gia: các chuyên gia cung cấp
Hình thành nhóm
N pi
chuyên gia sơ bộ
Di  (i  1, 2, ...m)
Đánh giá chuyên gia Ni
Lựa chọn nhóm chuyên
trong đó: Npi là số dự báo (đánh giá) của chuyên gia i đã được
gia
chấp nhận; Ni là tổng số đánh giá (dự báo) của chuyên gia i

 Hoặc có thể sử dụng sự tỷ lệ đo sự đóng góp của chuyên gia i


Npi Ni Di Di-b
E1 15 20 0.75 0.180
vào độ tin cậy của cả nhóm
E2 15 17 0.88 0.212
Di
E3 17 20 0.85 0.204 Di  m

D
E4 24 30 0.8 0.192
E5 21 24 0.88 0.212 i
i 1
LÊ QUANG CẢNH-KHOA KẾ
HOẠCH VÀ PHÁT TRIỂN
Lựa chọn chuyên
gia
Quy trình lựa chọn chuyên gia (tiếp theo)

Quy trình lựa chọn  Lựa chọn nhóm chuyên gia dự báo:
chuyên gia:
Hình thành nhóm  Số lượng và danh sách cụ thể
chuyên gia sơ bộ
Đánh giá chuyên gia  Có thể dựa vào điểm của từng cá nhân chuyên gia
Lựa chọn nhóm chuyên
gia  Điểm trung bình chung của cả nhóm

 Hoặc giới hạn tài chính (chi phí)

LÊ QUANG CẢNH-KHOA KẾ
HOẠCH VÀ PHÁT TRIỂN
Trưng cầu ý kiến
chuyên gia
Nội dung trưng cầu ý kiến chuyên gia

 Nội dung cụ thể:


Trưng cầu ý kiến:
 Đề ra nhiệm vụ và câu hỏi cho chuyên gia
Nội dung trưng cầu
Hình thức trung cầu
 Cung cấp các thông tin cho chuyên gia

Phương pháp trưng  Ý kiến đánh giá của chuyên gia


cầu  Thu thập kết quả đánh giá của chuyên gia
 Hình thức trưng cầu
 Trưng cầu tập thể
 Trưng cầu cá nhân
 Trưng cầu vắng mặt
 Trưng cầu có mặt

LÊ QUANG CẢNH-KHOA KẾ
HOẠCH VÀ PHÁT TRIỂN
Trưng cầu ý kiến
chuyên gia
Phương pháp trưng cầu ý kiến chuyên gia

Trưng cầu ý kiến:  Phỏng vấn


Nội dung trưng cầu
Hình thức trung cầu  Hội thảo và hội nghị
Phương pháp trưng
cầu  Thảo luận nhóm

 Tấn công não (brainstorming)

 Khảo sát

 Phương pháp Delphi

LÊ QUANG CẢNH-KHOA KẾ
HOẠCH VÀ PHÁT TRIỂN
Phân tích đánh
giá ý kiến chuyên
gia
Đánh giá ý kiến chuyên gia

 Đây là giai đoạn cuối của phương pháp chuyên gia

 Đánh giá về mặt chất lượng, so sánh các kết quả đánh giá

 Việc đánh giá phụ thuộc vào phương pháp tiến hành (tập thể
hay cá nhân,….)

 Nhiệm vụ
 Đánh giá thời gian xuất hiện của các sự kiện

 Xác định tầm quan trọng của các sự kiện

LÊ QUANG CẢNH-KHOA KẾ
HOẠCH VÀ PHÁT TRIỂN
Dự báo thời gian
xuất hiện của sự
kiện
Sử dụng số trung vị

 Trung vị là giá trị của ý kiến đánh giá dự báo có tổng số


Sử dụng trung vị và
tứ phân vị để tổng những ý kiến đánh giá trước giá trị đó bằng tổng số những ý
hợp ý kiến chuyên
gia và đưa kết quả kiến đánh giá sau giá trị đó.
dự báo.
 Trường hợp mốc thời gian được xác định theo điểm
 Nếu tổng số ý kiến đánh giá là lẻ
t0.5  t n 1
2
 Nếu tổng số ý kiến đánh giá là chẵn

1
t0.5  (t n  t n  2 )
2 2 2

LÊ QUANG CẢNH-KHOA KẾ
HOẠCH VÀ PHÁT TRIỂN
Dự báo thời gian
xuất hiện của sự
kiện Số trung vị (tiếp theo)

 Trường hợp mốc thời gian được xác định theo khoảng
n
F
me  I  d 2
f
Trong đó: me là trung vị;

n là số ý kiến của nhóm;

I là giới hạn dưới của khoảng chứa trung vị;

d là khoảng cách của khoảng thời gian;

F là tần số tích lũy của khoảng đứng trước khoảng cứa trung vị; và

f là tần số của khoảng chứa trung vị.


LÊ QUANG CẢNH-KHOA KẾ
HOẠCH VÀ PHÁT TRIỂN
Dự báo thời gian
xuất hiện của sự
kiện Sử dụng khoảng tứ phân vị

 Khoảng tứ phân vị: là khoảng chứa 50% những đánh giá dự


báo của tập thể chuyên gia nằm giữa khoảng 25% những
đánh giá cao nhất và 25% những đánh giá thấp nhất.
 Giá trị giới hạn trên (dưới) của khoảng tứ phân vị được gọi
là số tứ phân vị trên (dưới)

 Trường hợp mốc thời gian được xác định theo điểm
 Số tứ phân vị dưới được xác định như số trung vị của 50% nhỏ
nhất

 Số tứ phân vị trên được xác định như số trung vị của 50% lớn
nhất

LÊ QUANG CẢNH-KHOA KẾ
HOẠCH VÀ PHÁT TRIỂN
Dự báo thời gian
xuất hiện của sự
kiện
Sử dụng khoảng tứ phân vị (tiếp theo)

 Tính số tứ phân vị
 Tứ phân vị dưới
n
F
mel  I  d 4
f
 Tứ phân vị trên

3n
F
meu  I  d 4
f

LÊ QUANG CẢNH-KHOA KẾ
HOẠCH VÀ PHÁT TRIỂN
Dự báo thời gian
xuất hiện của sự n
F
kiện
Ví dụ 2
 Trung vị me  I  d
f
100
Thời gian Số ý kiến Tần số
 34
Giả sử các chuyên xuất hiện đồng ý tích lũy me  20  5 2  23.3
gia đánh giá thời 24
<10 2 2
gian xuất hiện của  Tứ phân vị dưới n
một sự kiện X. Kết 10-15 5 7 F
quả đánh giá thu
15-20 27 34 mel  I  d 4
được trong bảng f
sau. 20-25 24 58 100
7
25-30 17 75
mel  15  5 4  18.3
30-35 10 85 27
 Tứ phân vị trên
35-40 8 93
3 *100
40-45 5 98  58
45-50 2 100
meu  25  5 4
17
LÊ QUANG CẢNH-KHOA KẾ
HOẠCH VÀ PHÁT TRIỂN
> 50 0 100  30
Đánh giá tầm
quan trọng của sự
kiện
Giới thiệu phương pháp đánh giá

 Dựa trên thủ tục Chuyên gia


Sự Tổng
xếp hạng
kiện E1 …. Ej …. Em hạng
 Có m chuyên gia, O1 r11 …. r1j …. r1m r1
xếp hạng cho n sự
……………………..…………………
kiện
Oi ri1 …. rij …. rim ri
 rij là hạng của
chuyên gia j xếp …………………………………………
hạng cho sự kiện i On rn1 …. rnj …. rnm rn

m
 Tổng hạng cho sự kiện là ri   rij
j 1

 Sau khi xếp hạng, vấn đề đặt ra là làm thế nào để đánh giá
sự xếp hạng đó?
LÊ QUANG CẢNH-KHOA KẾ
HOẠCH VÀ PHÁT TRIỂN
Đánh giá tầm
quan trọng của sự
kiện
Đánh giá việc xếp hạng của các chuyên gia

D
 Tính hệ số thống nhất ý kiến W
Dmax
1 m n
r    rij
n
1
Trong đó D  
n  1 i 1
( ri  r ) 2

n j 1 i 1
Phương sai cực đại của các xếp hạng được tính như sau:
 Xếp hạng không có đối tượng tương đương

m2n(n 1) 12 n
Dmax 
12
W 2 3 i
m (n  n) i1
(r  r ) 2

 Xếp hạng có đối tượng tương đương


n
12  ( ri  r ) 2 Hj

W  i 1
m
Tj   (hk3  hk )
LÊ QUANG CẢNH-KHOA KẾ
HOẠCH VÀ PHÁT TRIỂN m (n  n)  m  T j
2 3 k 1

j 1
Đánh giá tầm
quan trọng của sự Đánh giá việc xếp hạng của chuyên gia (tiếp
kiện theo)

Trong đó:

Tj là chỉ tiêu các hạng tương đương

Hj là số nhóm có đối tượng tương đương trong cách xếp hạng của
chuyên gia j

hk là số đối tượng tương đương trong nhóm k thuộc cách xếp hạng
của chuyên gia j

 Hệ số thống nhất ý kiến có ý nghĩa gì?

 Hệ số thống nhất ý kiến thỏa mãn 0  W  1

 Càng gần 1 độ thống nhất ý kiến càng cao và ngược lại

 W = 1 hoàn toàn thống nhất ý kiến


LÊ QUANG CẢNH-KHOA KẾ
HOẠCH VÀ PHÁT TRIỂN  W = 0 các chuyên gia đưa ra ý kiến khác nhau hoàn toàn
Lựa chọn chuyên Ví dụ
gia

E1 E2 E3 E4 E5 ri (ri-r)2
O1 Điểm 100 90 100 100 90
1 1 1 2
STT 1
1 2 1.5 1 2 7.5 100
Hạng
O2 Điểm 90 90 100 90 100
2 2 2 1
STT 2
2.5 2 1.5 2.5 1 9.5 64
Hạng
O3 Điểm 90 90 90 90 80
3 3 3 3
STT 3
Hạng 2.5 2 3 2.5 3 13 20.25
O4 Điểm 80 70 80 80 70
4 4 4 4
STT 5
Hạng 4 5 4.5 4.5 4 22 20.25
O5 Điểm 70 80 80 80 60
5 5 5 5
STT 4
Hạng 5 4 4.5 4.5 5.5 23.5 36
O6 Điểm 60 60 70 70 60
LÊ QUANG CẢNH-KHOA KẾ 6 6 6 6
HOẠCH VÀ PHÁT TRIỂN STT 6
Hạng 6 6 6 6 5.5 29.5 144
Ví dụ (tiếp theo)

6 6

 ri  105  r  17.5  (r  r )
i 1
i
2
 384.5
i 1

6
TS  12 (ri  r ) 2  12 * 384.5  4614
i 1

T1 = 6; T2 = 24; T3 = 12; T4 = 12; T5 = 6


m
  T j  60
j 1
m
MS  m (n  n)  m T j  4950
2 3

j 1

4614
LÊ QUANG CẢNH-KHOA KẾ W  0.932
HOẠCH VÀ PHÁT TRIỂN
4950
Lựa chọn chuyên
gia
Phương pháp Delphi

 Đánh giá tập thể vắng mặt


 Có tính khuyết danh
 Sử dụng thông tin mới để điều chỉnh
 Phương pháp Delphi được tiến hành qua 4 giai đoạn:
 Các chuyên gia đánh giá theo danh mục đã xây dựng
 Các chuyên gia phân tích phải xây dựng lại danh mục, nội dung
trên cơ sở đã có phản hồi từ bước 1 (sau khi kiểm tra, góp ý,…)
 Chuyên gia đánh giá xử lý để đưa ra ý kiến của nhóm chuyên
gia
 Xử lý ý kiến, xây dựng lại danh mục và nội dung để tiến hành
lại bước 1 (nếu cần thiết)
LÊ QUANG CẢNH-KHOA KẾ
HOẠCH VÀ PHÁT TRIỂN
Lựa chọn chuyên
gia
Một số nhiệm vụ của chuyên gia phân tích

 Cụ thể hóa vấn đề cần nghiên cứu


 Lựa chọn và thành lập nhóm chuyên gia dự báo. Xác định số
chuyên gia tối ưu cho từng lĩnh vực và căn cứ vào đó xác
định tổng số chuyên gia cần thiết
 Cung cấp thông tin khách quan có liên quan tới vấn đề dự
báo cho các chuyên gia dự báo
 Nghiên cứu đưa ra mô hình trưng cầu ý kiến và phân tích ý
kiến
 Tổng hợp những ý kiến dự báo và đưa ra kết luận thể hiện ý
kiến chung của tập thể chuyên gia
LÊ QUANG CẢNH-KHOA KẾ
HOẠCH VÀ PHÁT TRIỂN

You might also like