Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 36

QUẢN LÝ VẾT THƯƠNG

1
MỤC TIÊU

 Trình bày được mục đích thay băng và


rửa vết thương
 Nhận thức được tầm quan trọng của thay
băng rửa vết thương
 Phân loại được các vết thương
 Trình bày được kỹ thuật thay băng và rửa
vết thương

July 8,
2
2020
Phân loại vết thương
 Có thể chia ra các loại vết thương sau:

Vết thương Vết thương Vết thương


sạch vô khuẩn nhiễm khuẩn

Có chỉ Không Không


chỉ Có chỉ chỉ
July 8,
3
2020
Vết thương vô khuẩn
 Được tạo ra trong môi trường vô khuẩn
 Da và tổ chức dưới da không bị nhiễm
khuẩn
 Không thay băng hằng ngày
 Che vết thương đủ kín, không quá dày
 Thời gian cắt chỉ quy định 7 – 12 ngày

July 8,
4
2020
Vết thương sạch
Vết thương khâu (có chỉ)
 Mép vết thương phẳng
 Các chân chỉ không có dấu hiệu sưng tấy,
không có dấu hiệu nhiễm khuẩn
Vết thương sạch mới khâu
Vết thương sạch
Vết thương không khâu
 Vết thương mới bị tổn thương nhưng nhỏ
 Những vết thương trong quá trình điều trị tiến
triển tốt
Biểu hiện:
 Mép vết thương phẳng, không có hiện tượng
sưng tấy, không có mủ hoặc dịch mủ
 Nếu là vết thương cũ thì có tổ chức hạt phát
triển tốt
Vết thương sạch không khâu
Vết thương nhiễm khuẩn
Vết thương khâu nhiễm khuẩn (có chỉ)
 Sưng tấy, đỏ xung quanh vết thương và
chân chỉ
 Bệnh nhân có các triệu chứng của nhiễm
khuẩn:
 Tại chổ có biểu hiện sưng, nóng, đỏ, đau
 Toàn thân thường có sốt
Vết thương khâu nhiễm khuẩn
Vết thương không khâu nhiễm khuẩn
Biểu hiện: xung quanh tấy đỏ, trong vết thương có nhiều
mủ hoặc có tổ chức hoại tử, thối.

Vết thương không khâu nhiễm khuẩn


Sự lành vết thương
 Loại bỏ vật lạ có hại
 Thay thế mô chết bằng mô lành

July 8,
12
2020
Giai đoạn chảy máu
 Mục tiêu là cầm máu
 Cơ chế thần kinh và Angiotensin II làm co
các tiểu động mạch tạm thời
 Tiểu cầu tiếp xúc với collagen, giải phóng
ADP, epinerphrin, thromboxane A2,
serotonin khuếch đại quá trình kết dính
tiểu cầu thành cục máu đông làm hẹp và
cầm máu vết thương
 Kéo dài đến 3 giờ sau tổn thương

July 8,
13
2020
Giai đoạn viêm (Giai đoạn
phòng thủ)
 Giãn mạch và tăng tính thấm thành mạch: nhờ
histamine, serotonin, bradykinin
 Tập trung vào việc tiêu diệt vi khuẩn và loại bỏ dị
vật, chuẩn bị vết thương cho sự phát triển của mô
mới
 Kéo dài 4 – 6 ngày
 Thường liên quan đến phù nề, đỏ, nóng và đau

July 8,
14
2020
Giai đoạn tăng sinh
 Gồm 3 giai đoạn:
 Làm đầy vết thương: mạch máu mới được
hình thành, hình thành mô hạt nhờ
collagen và fibrinectin
 Co rút mép vết thương: mép vết thương
co lại và kéo về phía trung tâm vết thương
 Biểu mô hóa (che vết thương): các tế bào
biểu mô “bò” khắp vết thương để che phủ
vết thương
 Kéo dài 4 – 24 ngày

July 8,
15
2020
Giai đoạn trưởng thành
 Kéo dài 21 ngày – 2 năm
 Các sợi collagen được tổ chức lại
 Các tế bào không cần thiết sẽ tự hủy
 Tính chất da trở về 80% bình thường

July 8,
16
2020
Mục đích chăm sóc vết thương
 Để nhận định đánh giá tình trạng của vết
thương
 Che chở vết thương tránh bội nhiễm, va chạm
từ bên ngoài và giúp người bệnh an tâm
 Làm sạch vết thương, thấm hút dịch từ vết
thương ra, cắt lọc những tổ chức hoại tử, sử
dụng thuốc tại chổ khi cần thiết
 Cầm máu vết thương
 Cung cấp và duy trì môi trường ẩm cho mô vết
thương
 Ngăn cản sự bội nhiễm của vi khuẩn từ ngoài
vào và góp phần bất động vùng bị thương làm
vết thương chóng lành
Nguyên tắc thay băng vết thương

 Vô khuẩn tuyệt đối khi thay băng vết thương


 Mỗi khay chỉ dùng riêng cho một người bệnh
 Rửa vết thương đúng nguyên tắc từ trong ra ngoài
 Trên một người bệnh có nhiều vết thương cần ưu tiên
rửa vết thương vô khuẩn trước, vết thương sạch, vết
thương nhiễm khuẩn
 Rửa da xung quanh vết thương rộng ra ngoài 3 – 5 cm
 Bông băng đắp lên vết thương phải phủ kín và cách rìa
vết thương ít nhất 3 – 5 cm
Nguyên tắc thay băng vết thương
 Vết thương có tóc lông cần được cạo sạch
trước khi thay băng
 Vết thương ghép da khi thay băng phải có chỉ
định của bác sĩ
 Thuốc giảm đau phải dùng 20 phút trước khi
thay băng
 Thời gian bộc lộ vết thương càng ngắn càng tốt
Yếu tố thuận lợi giúp sự lành
vết thương
 Vết thương sạch, khô
 Bờ mép vết thương gần nhau, sát nhau
 Bảo vệ vết thương ngăn chặn sự xâm nhập của vi khuẩn
 Dinh dưỡng đầy đủ, đều đặn, cung cấp đủ protein, vitamin
và khoáng chất
 Kích thích mô hạt mọc (mật ong, dầu mù u…)
 Phải thay băng nhẹ nhàng, hạn chế thay băng, chỉ thay khi
thấm dịch
 Dung dịch dùng rửa phải thích hợp với vết thương
 Tăng tuần hoàn tại chổ như massage vùng da xung quanh,
rọi đèn, phơi nắng tránh đè ép lên vết thương nhất là vết
thương do loét ép
Dung dịch rửa vết thương
Betadin
 Dung dịch có độ khử khuẩn cao
 Dùng sát khuẩn da, niêm mạc, rửa vết thương
và các xoang của cơ thể
 Lưu ý: iod trung tính nên không đốt cháy nhu
mô tế bào nhưng khi gặp dịch tiết vết thương
có protein sẽ làm giảm sự diệt khuẩn do đó
không dùng trên vết thương có nhiều mủ
Oxy già
Làm co mạch máu tại chổ sử dụng cho:
 Vết thương sâu: có nhiều mủ, có lỗ dò
 Vết thương đang chảy máu
 Vết thương bẩn dính nhiều đất cát
 Oxy già có đặc điểm phá hoại mô tế bào, do
đó không dùng rửa trực tiếp lên vết thương có
mô mới mọc, chỉ dùng khi vết thương bẩn có
mủ
Dung dịch Dakin
 Gồm oxy già 0,5; acid boric 0,5 dùng diệt
khuẩn gram (+), sử dụng tốt trong vết thương
có mô hoại tử
Thuốc đỏ
 Làm khô các niêm mạc,cẩn thận khi dùng vì
có thể gây ngộ độc Hg khi dùng trên vết
thương có diện tích rộng
 Không sử dụng ở những vị trí thẩm mỹ
 Không sử dụng khi sơ cứu ban đầu
Thuốc tím 1/1000 – 1/10000
Dùng trong vết thương có nhiều chất
nhờn
NaCl 0,9%
Dùng rửa vết thương rất thông dụng, ít
gây tai biến
Dầu mù u
Dùng đắp vết thương sạch giúp mô hạt
mọc tốt, không dùng trên vết thương
nhiều mủ
Yêu cầu chung về băng
Phòng thay băng
 Nên có một phòng thay băng và rửa vết thương
riêng, phòng phải thoáng, đủ ánh sáng, dễ lau
chùi và tiệt khuẩn
 Có bồn để rửa tay trước khi băng
 Phòng phải bố trí xa những nơi nhiều người
thường xuyên qua lại và xa khu vực vệ sinh
 Đối với người bệnh không đi lại được, phải thay
băng và rửa vết thương tại giường, cần có xe
đẩy dụng cụ đến tận giường song phải đảm bảo
vô khuẩn
Tháo băng cũ
 Cần tháo bỏ từ từ từng lớp tránh kéo trực tiếp lên
vết thương
 Nếu dịch, máu thấm vào băng mà khô thì phải
tưới nước muối sinh lý hay nước cất cho ẩm rồi
tháo băng ra
 Những trường hợp tháo vòng băng khó khăn thì
dùng kéo cắt các vòng băng ở vị trí xa vết thương
rồi tháo dần từng lớp
 Băng gạc tháo ra cho ngay vào thùng bẩn
Rửa và băng vết thương
 Đối với vết thương sạch
Vết thương có chỉ
 Dùng dung dịch nước muối sinh lý rửa
 Rửa chân chỉ, nặn ép dịch
 Dùng betadin hoặc dung dịch dễ bay hơi
sát khuẩn lại
 Không nên cọ xát mạnh làm chảy máu các
tổ chức ở vết thương
 Gắp gạc miếng đặt vào vết thương
 Dùng băng băng lại
Cách rửa vết thương
Vết thương sạch không khâu
 Rửa ngoài vùng da lành, rửa nhiều lần, rửa đến khi
sạch
 Dùng betadin sát khuẩn lại từ mép vết thương ra
ngoài 3 – 5cm
 Rửa chính giữa vết thương ra ngoài mép vết thương
bằng nước muối sinh lý
 Gắp gạc hoặc bông khô thấm nhẹ trên mặt vết thương
 Gắp gạc miếng đặt vào vết thương
 Dùng băng băng lại
Cách băng vết thương
Vết thương nhiễm khuẩn có chỉ
 Vết thương có dấu hiệu: sưng nề, tấy đỏ, nốt chỉ rất
căng
 Dùng dung dịch nước muối sinh lý rửa từ mép vết
thương rộng ra ngoài
 Sát khuẩn vết thương bằng dung dịch Betadin trước
khi cắt chỉ
Cách cắt chỉ:
 Nếu vết thương nhiễm trùng nặng thì cắt hết chỉ, mở
rộng vết thương để tháo mủ theo nguyên tắc xấu
khoe tốt che
 Nếu vết thương nhiễm trùng nhẹ thì cắt một nốt chỉ
để lại một nốt chỉ
 Dùng mũi kẹp Kocher tách nhẹ mép vết thương
để cho dich mủ từ trong vết thương chảy ra
ngoài
 Dùng bông khô nặn ép nhẹ dọc theo vết
thương cho dịch ở trong vết thương chảy ra hết
 Dùng NaCl 9% rửa vết thương, thấm khô
 Dùng dung dịch betadin sát khuẩn mép vết
thương rộng ra ngoài
 Đắp gạc lên vết thương
 Băng vết thương
Vết thương nhiễm khuẩn không khâu
 Sau khi bỏ băng, gạc
 Thấm bớt dịch, mủ trong vết thương
 Rửa vết thương và vùng da xung quanh bằng
dung dịch NaCl 9%
 Dùng kéo cắt bỏ tổ chức thối, hoại tử, dập nát
 Vết thương có nhiều ngóc ngách phải mở rộng
để tháo mủ
 Nếu vết thương nhiễm khuẩn rộng lâu lành,
thối, dò, thì dùng phương pháp tưới liên tục
 Dung dịch để tưới là dung dịch Dakin, nước
Boric 3%, AgNO3, oxy già
 Nếu có chỉ định lấy mủ để xét nghiệm thì dùng
tăm bông ngoáy vào ổ mủ cho vào ống nghiệm
vô khuẩn
 Rửa vết thương nhiều lần cho đến khi sạch
 Gắp gạc thấm khô vết thương
 Sát khuẩn vùng da xung quanh vết thương
 Đắp gạc lên vết thương
 Dùng băng cuộn hoặc băng dính băng vết
thương
Lấy bỏ gạc tẩm
 Đối với vết thương có ống dẫn lưu
 Rửa xung quanh ống dẫn lưu, từ ống dẫn lưu
đi lên dần, chú ý giữ ống khi rửa
 Lau khô ống dẫn lưu và sát khuẩn lại bằng
betadin
 Lót gạc xung quanh ống dẫn lưu và cố định
bằng băng dính
 Tháo phần nối đuôi dây dẫn lưu với túi hứng
cũ.
 Cuốn gạc để cầm đuôi ống dẫn lưu dùng bông
sát khuẩn miệng của đuôi ống dẫn lưu và xung
quanh ống dẫn lưu
 Lau khô và sát khuẩn đuôi ống với cồn iod
 Thay túi hứng mới

You might also like