Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 95

Chương II: Nhận biết kháng nguyên

2.1 Thụ thể tế bào lympho B và T nhận biết kháng nguyên


2.2. Cấu trúc phân tử kháng thể
2.3. Sự tương tác giữa phân tử kháng thể và kháng nguyên đặc hiệu
2.4. Kháng nguyên được lympho T nhận diện
Các phân tử nhận biết kháng nguyên
Các phân tử MHC
• Phức hợp tương thích mô chính (Major Histocompatibility Complex)
Ở người còn gọi là kháng nguyên bạch cầu người (Human
Leucocyte Antigen, HLA)
• Một nhóm gene mã hoá cho các protein trình diện kháng
nguyên trên bề mặt tế bào của đa số động vật có xương sống
• Những protein này đóng vai trò quan trọng trong tổ chức miễn dịch
của cơ thể cũng như những cơ chế giao tiếp giữa các tế bào.
• Các cách gọi khác: Phức hợp tương thích mô chính, Phức hệ
hoà hợp mô chính, Phức hệ phù hợp tổ chức chính, Hệ thống
trình diện kháng nguyên.
Các phân tử MHC
• MHC loại I có trên bề mặt của hầu hết tất cả các tế
bào có nhân của cơ thể
- Gắn với các peptide được cắt ra từ các KN tạo ra
trong tế bào, các KN này có thể là các protein của
chính cơ thể hoặc các protein của các virus hay vi
khuẩn nội bào.
• MHC loại II chỉ có trên một số loại tế bào của hệ
miễn dịch, như các tế bào trình diện kháng nguyên
chuyên nghiệp (đại thực bào, TB tua) hoặc các
lympho B đã hoạt hóa.
- Các tế bào này thực bào các kháng nguyên, "biên
tập" chúng thành các đoạn peptide trước khi gắn
với MHC loại II rồi trình diện trên màng tế bào
Sự phân bố MHC ở các tế bào
Tế bào MHC I MHC II
• Sự hoạt hóa tế bào ảnh Lympho T +++ +/-
hưởng tới mức độ biểu hiện Lympho B +++ +++
của MHC
Đại thực bào +++ ++
• Biểu hiện của MHC phản ánh (macrophages)
chức năng của phân tử MHC Các tế bào APC +++ +++
- MHC I liên quan đến đáp ứng khác
MD chống lại virus Biểu mô tuyến ức + +++
- MHC II liên quan đến sự điều BC đa nhân trung +++ -
hòa của các tế bào của hệ tính
miễn dịch Tế bào gan + -
• Hồng cầu không giúp virus Thận + -
nhân lên → không có MHC
Não + -
Hồng cầu - -
Cấu trúc phân tử MHC I
• Một chuỗi nặng xuyên màng (chuỗi α), liên kết không
đồng hóa trị với một chuỗi nhẹ ngoại màng β2-
microglobulin.
- Phần ngoại bào của chuỗi nặng gồm 3 domain: α1, α2 và
α3, mỗi domain khoảng 90 aa.
- Phần xuyên màng gồm 25 aa và phần nội bào 30 aa.
• Vị trí gắn mẩu peptide ở giữa hai domain α1 và α2 (là
những domain ở xa màng tế bào nhất).
• Khác với chuỗi α, chuỗi β2-microglobulin là chuỗi duy
nhất không có tính đa dạng kiểu hình và không được mã
hóa bởi các gene thuộc phức hệ MHC.
• Khối lượng của chuỗi α là 44 kDa, chuỗi β2-microglobulin
là 12 kDa.
Cấu trúc phân tử MHC I
Cấu trúc phân tử MHC I
Cấu trúc phân tử MHC II
• Gồm hai chuỗi xuyên màng (α và β). Cả hai
đều thuộc về học các phân tử globulin miễn
dịch và được mã hóa bởi các gene trong hệ
MHC. Mỗi chuỗi góp một domain (α1 và β1)
tạo nên vị trí gắn mẩu peptide.
• Khối lượng chuỗi α khoảng 33-35 kDa, chuỗi
β 26-28 kDa.
Cấu trúc phân tử MHC II
Các tế bào tham gia đáp ứng miễn dịch tự
nhiên và MD thu nhận
Lympho bào/ lymphocytes
• Ngoại trừ tế bào NK, các lymphocytes có nhiệm vụ nhận biết
mầm bệnh của miễn dịch đặc hiệu → khởi động đáp ứng miễn
dịch thu nhận.
• Lymphocytes tạo ra từ tế bào gốc ở tủy xương
• Lympho B (B lymphocyte) phát triển ở tủy xương;
lympho T (T lymphocyte) phát triển ở tuyến ức
Lympho B và T
Thụ thể (Receptor)
• Thụ thể tế bào T (TCR) và
thụ thể tế bào B (BCR) có
cấu trúc khác nhau và
chúng bám vào các cấu
trúc phân tử khác nhau và
có các mã di truyền khác
nhau
Thụ thể tế bào T (TCR)
• TCR có cấu tạo gần giống KT
- Hai chuỗi peptit: α và β, gắn
với nhau bởi cầu nối disulfua.
- Có hai vùng: vùng biến đổi
nằm ở phía đầu amin của mỗi
chuỗi tạo nên vị trí kết hợp
KN. Vùng cố định nằm phía
đầu cacboxyl và cắm sâu vào
màng sinh chất của tế bào T.
TCR
• Cho phép tế bào bám vào, hoạt hóa dưới tác động của epitope kháng
nguyên được trình diện bởi APC và đáp ứng với epitope đó
• Hai loại TCR: CD8 và CD4
- T CD8 phá hủy tế bào nó bám vào, VD: tế bào nhiễm virus
- T CD4: gây phản ứng viêm → giúp cô lập khu vực bị nhiễm trùng, giúp
quá trình lành diễn ra tại đó → hỗ trợ tạo nên sự miễn dịch
(immnunity)
Thụ thể tế bào B (BCR)

• Gồm các phân tử immunoglobulin tạo thành protein thụ thể xuyên
màng loại 1 thường nằm ở bề mặt ngoài của tế bào B
• Cho phép tế bào bám vào, hoạt hóa bởi epitope KN hòa tan và đáp
ứng với epitope đó
- Tế bào B bám vào các độc tố (toxin) và tiêu hóa chúng thành
những mảnh nhỏ
- Đáp ứng kết thúc với việc tế bào hậu duệ của lympho B là tương
bào (plasma cell) tiết ra kháng thể
• Tại tuyến ức, các thymocytes tăng sinh và biệt hóa → tạo ra các tiểu
quần thể lympho T trưởng thành
• Tuyến ức vừa là nơi tạo nguồn lympho T chính, vừa là nơi tạo các
lympho T hiệu quả nhờ hai quá trình chọn lọc (+) và chọn lọc (-)
Chọn lọc dương và chọn lọc âm lympho T
• Chọn lọc dương: chỉ giữ lại
những tế bào T có TCR có khả
năng nhận biết phân tử MHC
→Những tế bào không được chọn
lọc sẽ bị loại trừ trong tuyến ức
qua quá trình chết theo chu
trình (apoptosis)
• Chọn lọc âm: loại trừ các tế bào
T phản ứng quá mạnh với MHC
hoặc với MHC gắn kháng nguyên
→ Quan trọng trong việc tạo ra
lực lượng lympho T có khả năng
self-tolerance
Lympho T
• Bắt nguồn từ tủy xương, nhưng di chuyển đến tuyến ức để trưởng thành
• Không nhận biết bản thân kháng nguyên, thụ thể tế bào T chỉ nhận ra
kháng nguyên khi được gắn với phân tử MHC
- CD4 Th; CD8 Tc
• Các loại lympho T:
- Helper T cells (Th), Cytotoxic T cells (Tc), Suppressor T cells
• Các bước quan trọng:
- Tế bào naïve T nhận biết tổ hợp KN-MHC trên bề mặt tế bào
- Tế bào T tăng sinh
- Biệt hóa thành tế bào T nhớ và một loạt các tế bào T hiệu quả (T effector)
Các quần thể Lympho T sau biệt hóa
• Tại tuyến ức: biệt hóa → lympho T nhận biết được KN và phân
biệt KN của mình với KN ‘lạ’
Những lympho không thực hiện được 2 chức năng trên → chết
• Các protein khác nhau trên bề mặt lympho T gọi là ‘dấu ấn’ bề
mặt TB
Dựa vào ‘dấu ấn’ để xác định giai đoạn chín của tế bào
Các quần thể Lympho T sau biệt hóa
• ‘Dấu ấn’: được gọi là CD (cluster differenciation)
• CD là kháng nguyên của tế bào lympho T
• CD khác nhau → nhóm lympho T khác nhau: CD4, CD8, CD2, …
• Kết quả quá trình biệt hóa tại tuyến ức: tồn tại 2 dòng lympho T
- CD4 T (T hỗ trợ): có khả năng nhận biết MHCII
- CD8 T (T độc): có khả năng nhận biết MHCI
Lympho T nhận biết kháng nguyên
• Lympho T không nhận ra kháng nguyên khi chưa gắn MHC
Lympho T nhận biết kháng nguyên
• MHC giúp lympho T đáp ứng với các kháng nguyên lạ
- Kháng nguyên gắn với MHC được trình diện cho lympho T
- Các tế bào trình diện kháng nguyên được gọi là Antigen Presenting
Cells (APC)
Lympho T nhận biết kháng nguyên
• Để có thể nhận biết KN,
lympho T cần:
- Kháng nguyên
- Tế bào trình diện KN có
phân tử MHC
Lympho T nhận biết kháng nguyên
Tế bào trình diện kháng nguyên
• Lympho B phát triển trong tủy xương → hoạt hóa do tác động của
kháng nguyên → biệt hóa ở cơ quan ngoại vi
• Các tế bào B được hoạt hóa có thể trở thành TB plasma tiết kháng
thể, hoặc các lympho B nhớ
Sự trưởng thành và phát triển của lympho B
• Trong quá trình phát triển của tế
bào B, tiền lympho B có các
mIgM có tính đặc hiệu với từng
kháng nguyên
• Khi phát triển thành các lympho B
naïve trưởng thành → biểu hiện
cả mIgM và mIgD
• Quá trình chọn lọc âm của các tế
bào B chưa trưởng thành có self-
reactive BCR diễn ra ở tủy xương
• Sự chọn lọc loại bỏ tế bào bằng
appoptosis hoặc sửa chữa để tạo
ra non-self-reactive mIg
Chọn lọc dương và chọn lọc âm lympho B
Lympho B
• Lympho B trưởng thành tại tủy xương; khi rời tủy xương, từng
TB biểu hiện một thụ thể bám kháng nguyên riêng biệt trên
màng tế bào
• Các tương bào (plasma cells) chỉ sống được vài ngày, nhưng
chúng tiết ra số lượng kháng rất lớn (2000/giây)
KHÁNG THỂ
• Protein huyết thanh/huyết tương: albumin và
globulin
• Kháng thể: gama globulin
- Immunoglobulin (Ig)
- 1011 loại kháng thể: chuỗi aa riêng biệt tại vị trí
gắn kháng nguyên
Kháng thể
• Là một sản phẩm đặc hiệu được hệ miễn dịch tổng hợp giúp cơ thể
tấn công các tác nhân gây bệnh (VK, virus,…)
• Là một immunoglobulin (Ig) do tế bào lympho có thẩm quyền miễn
dịch (lympho B, TB plasma -tương bào biệt hóa từ lymho B) sản xuất.
• Có tính đặc hiệu với KN: mỗi KT chỉ nhận diện một epitope KN duy
nhất
• Liên kết với KN thông qua tương tác không đồng hóa trị
Cấu trúc kháng thể
Vùng gắn kết với KN
(paratope) Fab
Chuỗi nặng fragment
(440 aa) (đầu biến
Chuỗi nhẹ
thiên)-
(214 aa)
gắn KN

κ hoặc λ -S-S-
Vùng bản lề
-S-S-

Fc

CH2
CH2
Hoạt hóa bổ thể fragment
(đầu hằng
định)-

CH3
CH3
Gắn đại thực bào kết tinh
µ, γ, δ, α, hoặc ε
Vùng hằng định
• Đặc trưng bởi các chuỗi aa khá giống nhau giữa các KT
• Chuỗi nhẹ: CL
• Chuỗi nặng: 3-4 vùng hằng định, ký hiệu CH1, CH2, CH3, CH4
• Không có vai trò nhận diện KN, là cầu nối với các TB MD, các bổ thể
Phần “chân” chữ Y (Fc) là phần hoạt động sinh học của KT
Vùng biến thiên
• Mỗi Ig có 4 vùng biến thiên ở đầu hai cánh tay chữ “Y”
• Sự kết hợp 1 vùng biến thiên trên chuỗi nặng (VH) và 1 vùng biến
thiên trên chuỗi nhẹ (VL) tạo nên vị trí nhận diện KN (gọi là paratope)
→ Mỗi Ig có 2 paratope giống hệt nhau.
• Hai cánh tay chữ “Y” (Fab) là phần gắn kết KN. Vùng KN gắn vào KT gọi
là epitope
• Vùng biến thiên rất khác nhau giữa các KT → gọi là biến thiên, giúp KT
nhận biết nhiều loại tác nhân gây bệnh khác nhau
Sự chuyển lớp kháng thể
Tính đặc hiệu của phản ứng KT-KN
• Tính chất cơ bản của miễn dịch: phân biệt giữa cái “ta” và cái “không
ta”
- Một chất không cần phải có khả năng gây bệnh, chỉ cần “lạ” đối với
cơ thể là có thể kích thích hệ MD
Vd: Chuột có thể sx KT kháng sữa bò, KT kháng album người
Tiếp xúc cái “lạ”, cái “không ta”→ đồng hóa→ cái “ta”, để tồn tại, duy
trì sự sống
• Tính kháng nguyên của KT: kích thích cơ thể khác sinh KT kháng lại
chính nó (anti-Ig)
Có 3 nhóm KN trên phân tử KT: isotype, allotype, idiotype
Isotype
- Khái niệm (Jacques Oudin -nhà MD học người Pháp): đặc tính KN
chung của loài
Vd: Albumin của 1 người (KN) gây đáp ứng miễn dịch ở chuột, KT sinh
ra có tính đặc hiệu với albumin của bất cứ người nào
- Ở người có 5 isotype Ig (5 lớp KT): IgG, IgA, IgM, IgE, IgD
Allotype
-Các cá thể trong cùng một loài thừa hưởng cùng một loại bộ gen, nhưng
lại có một số gen allele khác nhau giữa các cá thể.
-Các gen allele này mã hóa một số đoạn
peptide có trình tự các acid amin khác
nhau, đó là quyết định allotype.

Ig
Thỏ
Alotype
- Là ranh giới giữa 2 cá thể trong cùng loài
- Ig không phải lúc nào cũng được dung nạp ở một cá thể khác cùng
loài.
Vd: một số thỏ sinh ra KT chống lại chính các Ig thỏ.
- Alotype thuộc phần hằng định của Ig.
- Sự không tương hợp do hiện tượng alotype thấy nhiều ở các nhóm
máu, hệ HLA
Idiotype
- Idiotype chính là vùng biến thiên trên KT đăc hiệu
với 1 KN
Vd: KT thỏ kháng albumin người (anti-albumin, hay Ig1) → tiêm cho 1 thỏ khác (thỏ
B) cùng nhóm alotype → thỏ B sinh KT Ig1
Ig1 ở đây là idiotype hay vùng đặc hiệu của Ig1.
- Dãy/dòng thác idiotype: KN A gây md ở chuột X → KT (idiotype) anti-A (gọi là Ig1)
Tiêm Ig1 cho chuột Y (giống hệt chuột X về di truyền) → KT anti-anti A (Ig2)
Tiêm Ig2 cho chuột Z (giống hệt chuột X và Y về di truyền) → anti-anti-anti-A (Ig3)
Ig3 có thể giống Ig1 về khả năng nhân diện KN A. Ig2 hoạt động như một hình ảnh
nội tại của KN. Như vậy Ig2 có vai trò như một vắc-xin (vắc-xin anti-idioytpe)
Idiotype
A

Chuột X

Chuột Y

Chuột Z

Idiotype: “dòng thác” Idiotype


Lực liên kết giữa kháng thể - kháng nguyên
• Lực của cầu nối hydro: giữa H+ trên phân tử KN/KT với O- hoặc N-
• Lực hút tĩnh điện:giữa 1 nhóm mang điện của paratope với 1 nhóm
mang điện khác dấu của epitope: VD giữa –COO- và NH3+
• Lực Van der Walls: chuyển động của các điện tử → phân tử có cực →
hút phân tử bên cạnh nếu khác dấu
• Lực liên kết kỵ nước: Hai nhóm kỵ nước nằm gần nhau → loại trừ các
phân tử H2O giữa chúng → liên kết lại với nhau. Lực này chi phối 50%
lực liên kết KN-KT nói chung
Các lớp KT (isotype)
IgG IgA IgM IgE IgD
Vị trí chủ Máu Mô niêm Lympho B, Bạch cầu ái Lympho B
yếu nhầy, các máu kiềm, tế
dịch tiết bào mast

Tỷ lệ 70-75% 15-20% 10% <1% <1%


Chức năng Trung hòa Ngưng tụ, Ngưng tụ, Dị ứng, Hoạt hóa
các độc tố, trung hòa con đường trung hòa các tế bào
vi khuẩn và các vi cổ điển của các ký sinh lympho B
virus khuẩn, virus bổ thể trùng
5 lớp kháng thể
• IgG: tạo ra khi tiếp xúc KN lần thứ hai, kích thước
nhỏ, đi qua nhau thai
• IgM: tạo ra khi tiếp xúc KN lần đầu, không đi qua
nhau thai, “hám kháng nguyên cao
• IgA: miễn dịch niêm mạc, các ống hệ hô hấp
• IgE: dị ứng và ký sinh trùng
• IgD: các protein màng tế bào plasma, xuất hiện
cùng thời điểm với IgM
Cấu trúc các lớp kháng thể

IgG IgD IgE


Monomer
(đơn phân tử)

Pentamer Dimer
(ngũ phân tử) (nhị phân tử)

IgM IgA
Cấu trúc tinh thể của IgG
Sự sản xuất
kháng thể
Sự sản xuất kháng thể
Mỗi tế bào lympho B khi tiếp xúc với quyết định KN thì tăng sinh
và biệt hóa thành nhiều tương bào
Hoạt hóa TB lympho B
TB lympho nguyên vẹn được
hoạt hóa bởi KN → biệt hóa
thành TB hiệu quả hoặc TB nhớ
Các bước trong quá trình hoạt
hóa:
1. Sinh tổng hợp protein mới
2. Tăng sinh tế bào
3. Sự biệt hóa thành tế bào
hiệu quả
4. Sự biệt hóa thành tế bào
nhớ
Lượng KT đo trong máu khi tiếp xúc hai lần với
cùng KN
Đáp ứng
thứ cấp
Đáp ứng
sơ cấp

Thời gian (tuần)

Tiếp xúc KN Tiếp xúc KN


lần 1 lần 2
Vai trò của kháng thể
• Liên kết với kháng nguyên
• Hoạt hóa bổ thể
• Hoạt hóa các tế bào miễn dịch

KT không phải enzyme, nhưng các vị trí liên kết KN nhất định có thể
trùng khớp ngẫu nhiên → giống chức năng xúc tác và vị trí hoạt động
của enzyme
Chức năng của KT
• Thu nhận KN
• Trung hòa KN
• Độc tính tế bào phụ thuộc KT
• Hoạt hóa các bổ thể do IgG và IgM
• Opsonin hóa bằng IgG làm tăng thực
bào
• Siêu nhạy cảm nhờ IgE
• Miễn dịch niêm mạc nhờ IgA
• Miễn dịch của trẻ sơ sinh nhờ IgG của
mẹ
Cơ chế tác động của KT
• Ức chế hệ MD
• Ức chế hoặc giết các tế bào di căn
• Ức chế sự hình thành mạch máu của khối u
Kháng thể đơn dòng
❑Được tổng hợp từ một dòng TB lympho B
sau khi được hoạt hóa bằng phản ứng với KN
❑Đồng nhất với nhau về bản chất
❑Nhận biết 1 epitope trên một KN cho sẵn →
đáp ứng với 1 loại KN chuyên biệt

Epitope:
Phần phân tử KN gắn với thụ thể đặc hiệu KN
trên lympho B/T/kháng thể.
KN protein lớn thường chứa nhiều epitope gắn
với các KT có tính đặc hiệu khác nhau.
Kháng thể đa dòng

❖ Là tập hợp nhiều loại KT


không đồng nhất
❖ Nhận biết các epitope khác
nhau
KHÁNG NGUYÊN
Con đường xâm nhập của kháng nguyên

• VSV thường đi qua da, đường


tiêu hóa và hô hấp → tế bào
tua (dendritic cells) bắt và
chuyển đến hạch lympho
vùng
• VSV qua đường máu → bị
các tế bào trình diện kháng
nguyên (APC) tại lách bắt giữ
KHÁNG NGUYÊN
Kháng nguyên là tất cả những
chất có khả năng :
- Kích thích cơ thể có đáp ứng miễn
dịch: sản xuất KT (tính sinh MD)
KN
-Có tính đặc hiệu kháng nguyên: kết Vị trí gắn với KN
hợp đặc hiệu với:
Kháng thể
Thụ thể bề mặt lympho T

KHÁNG THỂ
Hapten
• KN không hoàn toàn (bán KN)
- Phân tử nhỏ
- Có tính đặc hiệu
- Không có tính sinh MD: một mình không có khả năng sinh MD→ gắn với protein
tải → sinh MD

Hapten Protein tải


KN hoàn toàn
Các chất tác động như KN
1. Trong các bệnh nhiễm trùng, có thể có các KN:
• Các cấu trúc của VK (thành TB, các nang bào, roi bào, sợi lông (pili),
glycoprotein)
• Ngoại độc tố của VK
• Các tế bào và mô ngoại lai (do cấy ghép và truyền máu)
• Các tế bào chính của cơ thể (TB ung thư, TB bị viêm nhiễm, TB liên
quan tới các bệnh tự miễn dịch)

2. Một số vật liệu không gây nhiễm trùng:


Chất gây dị ứng: bụi, phấn hoa, tóc, thức ăn, sự giận dữ, nọc độc
ong, thuốc, …
Nguồn gốc kháng nguyên
• KN ngoại sinh: CD4+Th, MHCII, cytokines
Xâm nhập từ ngoài vào cơ thể → nhập nội bào/thực bào → APC xử lý thành
mảnh nhỏ → trình diện cho T hỗ trợ, sử dụng MHCII→ lympho T hoạt hóa
và tiết cytokines
• KN nội sinh: CD8+T, MHCI
Được SX bên trong TB (do TB chuyển hóa bất thường/nhiễm VK, virus)→
KN được trình diện sử dụng MHCI → T độc nhận ra → TB bị ly giải/chết
theo chương trình
• KN khối u: MHCI
Được trình diện trên bề mặt TB khối u, sử dụng MHCI → nếu T độc
nhận ra → tiêu diệt
Đặc tính và bản chất của KN
•Đặc tính của KN:
-Trọng lượng phân tử lớn
-Có độ phức tạp về cấu trúc
-Khác lạ với cơ thể (chất ngoại lai)
•Bản chất hóa học
-Protein, protein cộng hợp (glycoprotein, lipoprotein, nucleoprotein)
-Polysaccharide (bao gồm lipopolysaccharide)
-Lipid
-Bất cứ loại phân tử nào mang các hapten nhỏ, gắn với một protein
chuyên chở
→ Trên bề mặt virus, tế bào VK, nấm, đơn bào, TB người
Quyết định KN (epitope)
• Epitope: là vùng trên KN mà KT sẽ gắn vào, có thể gọi
đó là quyết định kháng nguyên
Quyết định KN (epitope)
• VK có nhiều protein
• Mỗi protein có nhiều epitope
• Nhiều p.ư MD kháng các
phần khác nhau của VK,
hoặc các epitope khác nhau
Quyết định KN (epitope)
• Các phần nhất định của KN tương tác với thụ thể trên tế bào
lympho T, B, kháng thể
• Kích thước: 5-15 amino acid, hoặc 3-4 gốc đường
• KN polysaccharide có rất nhiều QĐKN nhưng cùng tính đặc
hiệu, vì polysaccharide được cấu tạo từ hàng trăm gốc đường
nhưng chỉ chứa 1-2 gốc đường khác nhau
• KN protein có nhiều QĐKN với tính chất khác nhau do protein
cấu tạo từ hàng trăm aa của 20 loại aa khác nhau
Các kiểu quyết định KN của protein
• QĐKN mạch thẳng: các epitope hình thành từ các gốc aa cạnh
nhau trong trình tự đồng hóa trị
QĐKN mạch thẳng không được sử dụng trong dạng tự nhiên, chỉ xuất
hiện khi protein bị biến tính
• QĐKN dạng lập thể: hình thành bởi các gốc aa từ các phần tách
biệt của phân tử (chỉ được đứng cạnh nhau trong cấu trúc không gian khi
phân tử ở trạng thái cuộn)
Ứng dụng: KT đặc hiệu với QĐKN mạch thẳng và KT đặc hiệu với QĐKN dạng
lập thể được sử dụng để đánh giá protein ở dạng biến tính hay có cấu hình tự
nhiên
• QĐKN mới phát sinh: Protein → phosphoryl hóa/ thủy phân đặc
biệt → thay đổi cấu trúc đồng hóa trị → tạo ra epitope mới
Đặc trưng cấu trúc KN
• Đại phân tử: lớn hơn nhiều so với vùng gắn
kết KN của một phân tử KT → KT gắn kết
chỉ với một vùng đặc hiệu của ĐPT: vùng
quyết định KN hay epitope
• ĐPT thường chứa nhiều QĐKN, mỗi QĐKN
có thể liên kết với một KT
• Hai phân tử KT khác biệt có thể cùng liên
kết với một phân tử KN
Một số KN quan trọng
• Kháng nguyên nhóm máu hệ ABO
• Kháng nguyên nhóm máu hệ Rh
Hệ kháng nguyên ABO
Hệ kháng nguyên Rhesus
• Lansteiner phát hiện năm 1940
• Rhesus factor là protein có trên các tế
bào hồng cầu, gồm 6 loại kháng nguyên
C, D, E và c, d, e.
• Kháng nguyên D thường gặp nhất và có
tính kháng nguyên mạnh nhất
- Người mang kháng nguyên D được gọi
Rh dương (Rh+)
- Người không mang kháng nguyên D
được gọi là Rh âm (Rh-). VN: trong 10.000 người mới có 4-7
người mang nhóm máu Rh-).
Nguy cơ nhóm máu Rh(-) khi truyền máu
• Khi truyền máu R(D)+ cho người có Rh(D)-
- Lần đầu không có phản ứng, nhưng do cơ thể người có Rh(D)-
nhận được protein lạ nên sản xuất ra kháng thể chống yếu tố
Rh.
- Khi truyền máu Rh(D)+ lần thứ hai trở đi sẽ gây ra phản ứng
gây ngưng kết hồng cầu dẫn đến sốc và có thể tử vong.
- Như vậy người có máu Rh(D)- chỉ nhận máu người có Rh(D)-,
người có máu Rh(D)+ nhận được máu người có Rh(D)+ và
Rh(D)-.
Nguy cơ nhóm máu Rh(-) và sự mang thai
• Người phụ nữ có Rh(D)- lấy chồng mang Rh(D)+, theo quy luật
di truyền, có ít nhất 50% trẻ sinh ra có nhóm máu giống bố là
Rh(D)+.
Nguy cơ nhóm máu Rh(-) và sự mang thai
• Có thai lần thứ nhất, đứa trẻ mang nhóm máu
Rh(D)+ vẫn phát triển bình thường cho đến khi ra
đời nếu quá trình mang thai, bánh nhau không bị tổn
thương.
• Từ lần có thai thứ 2 trở đi, nếu con vẫn có nhóm
máu Rh(D)+ thì thường xảy ra sự cố nghiêm trọng
do bất đồng nhóm máu giữa mẹ và con.
• Khi có thai lần đầu cơ thể mẹ đã sinh ra kháng thể
chống lại Rh(D)+ của con nhưng lớp IgM không qua
bánh nhau nên con sinh ta an toàn.
• Những lần mang thai và sinh sau, kháng thể chống
lại Rh(D)+ lớp IgG qua được nhau thai, hoặc khi tiếp
xúc máu mẹ - con trong lúc sinh nở sẽ gây ngưng kết
hồng cầu của con đưa đến hệ quả có thể gây sẩy
thai, thai chết lưu, đẻ non, hoặc đứa trẻ sinh ra
nhưng bị thiểu năng trí tuệ.
KHÁNG THỂ GẮN KHÁNG NGUYÊN
Kháng thể nhận diện kháng nguyên

• Các quá trình nhận


diện KN và thực hiện
chức năng hiệu quả
của KT được thực
hiện chủ yếu ở vùng V
(biến thiên)
Tính đặc hiệu (specificity)
• KT kết hợp rất đặc hiệu với KN tương ứng
• Chỉ một khác biệt nhỏ về cấu trúc hóa học có thể làm cho sự kết hợp KN-KT bị
trở ngại.
• Tính đặc hiệu tinh tế của phân tử KT hiện diện trên tất cả các lớp phân tử.
- VD: KT có thể phân biệt hai epitope khác nhau chỉ ở một vị trí aa được thể hiện
rất ít trên cấu trúc cấp hai.
• Cấu tạo sinh hóa của tất cả sinh vật sống đều cơ bản là tương tự nhau, nên tính
đặc hiệu cao này rất cần để KT tạo được đáp ứng với một KN của một vi khuẩn
mà không tạo đáp ứng với phân tử có cấu trúc tương tự của cơ thể mình hay
của vi khuẩn khác.
- Tuy nhiên, có trường hợp một số KT được sản xuất để chống lại một KN lại có
thể liên kết với một KN khác có cấu trúc liên quan → phản ứng chéo.
- KT được tạo ra để chống vi khuẩn đôi khi lại cho phản ứng chéo với tự kháng
nguyên của cơ thể mình và có thể gây ra một số bệnh lý miễn dịch.
Tính đa dạng (diversity)
• Một cá thể có khả năng tạo ra một số lượng lớn (đến 109) KT có tính đặc hiệu
khác nhau.
- Lượng lớn KT với tính đặc hiệu khác nhau này được gọi là tính đa dạng của
kháng thể
• Toàn bộ sưu tập kháng thể với tính đặc hiệu khác nhau này được gọi là “hồ
chứa” (repertoire) kháng thể.
• Cơ chế di truyền của tính đa dạng này nằm ở tế bào lymphô
- Sự tái tổ hợp ngẫu nhiên của một số bộ trình tự DNA di truyền vào các gen chức
năng mã hóa cho vùng V của chuỗi nặng và chuỗi nhẹ.
- Sự thêm ngẫu nhiên các trình tự nucleotide không theo khuôn mẫu vào các gen
đoạn V.
• Hàng triệu dạng cấu trúc khác nhau tập trung chủ yếu vào vùng siêu biến của cả
chuỗi nặng và chuỗi nhẹ để tạo nên tính đặc hiệu đối với kháng nguyên.
Ái lực (affinitive) và ái tính (avidity)
• Khả năng trung hòa độc tố
và vi sinh vật của kháng thể
luôn phụ thuộc vào sự gắn
kết chặt chẽ của chúng vào
kháng thể →Sự gắn kết này
có được là do ái lực và ái
tính cao của sự tương tác.
Ái lực (affinitive) và ái tính (avidity)
• Cơ chế tạo ra ái lực cao của KT là do những biến đổi tại vùng V
của phân tử KT trong giai đoạn đáp ứng dịch thể → Những biến
đổi này được tạo ra do quá trình đột biến thân của tế bào
lymphô B sau khi được kháng nguyên kích thích.
• Những tế bào B sản xuất kháng thể có ái lực cao rất dễ được
KN kích thích → thành tế bào B chủ đạo đối với những lần tiếp
xúc KN về sau.
→ Quá trình này được gọi là “sự trưởng thành về ái lực” có khả
năng làm tăng dần ái lực trung bình của KT đối với KN trong việc
tạo ra đáp ứng dịch thể.
Ái lực (affinitive) và ái tính (avidity)
• Trong quá trình trưởng thành ái lực, đột biến có thể xảy ra ở
vùng V dẫn đến thay đổi tính đặc hiệu trong khi chức năng hiệu
quả phụ thuộc vùng C không thay đổi.
• Tế bào B hoạt hóa có thể chuyển các phân tử Ig màng (mIg)
sang Ig tiết (sIg). Ig tiết có thể có đột biến gen hoặc không.
Trong quá trình chuyển mạch isotype, có biến đổi ở vùng C
trong khi vùng V không có gì thay đổi. Việc chuyển mạch
isotype có thể gặp ở cả mIg màng và sIg.
Chức năng hiệu quả của KT
• Liên quan đến đoạn Fc của phân tử kháng thể → những
isotype khác nhau ở đoạn Fc sẽ tạo ra chức năng hiệu quả
khác nhau.
- IgG thường gắn với tế bào vi khuẩn để chuyển vi khuẩn đến
cho tế bào trung tính hoặc ĐTB tiêu diệt. Phân tử IgG có đoạn
Fc có thể liên kết với chuỗi nặng γ của mình với phân tử thụ thể
đặc hiệu cho đoạn Fc nằm trên bề mặt của tế bào trung tính và
đại thực bào.
- IgE gắn vào cơ thể giun tròn để chuyển chúng đến cho tế bào
ái toan tiêu diệt vì trên tế bào này có nhiều thụ thể đặc hiệu
dành cho IgE.
Chức năng hiệu quả của KT
• Một cơ chế hiệu quả khác phụ thuộc Fc trong miễn dịch dịch
thể là sự hoạt hóa hệ thống bổ thể theo con đường cổ điển.
- Hệ thống bổ thể tạo ra các hóa chất trung gian của phản ứng
viêm và thúc đẩy quá trình thực bào cũng như ly giải tế bào
đích.
- Quá trình này được bắt đầu với sự liên kết của một protein bổ
thể có tên là C1q vào đoạn Fc của phân tử kháng thể IgG hoặc
IgM trong phức hợp kháng nguyên – kháng thể.
- FcR và vị trí kết hợp bổ thể của kháng thể đều nằm ở khu vực
C của chuỗi nặng của tất cả các isotype.
Bổ thể
• Là một nhóm protein huyết thanh
• Sự kết hợp của bổ thể và kháng thể có vai trò rất quan trọng trong việc
loại trừ mầm bệnh.
• Bổ thể được kích hoạt ngay khi mầm bệnh vừa xâm nhập vào cơ thể và
không có tính đặc hiệu của kháng nguyên → thành phần thuộc hệ MD tự
nhiên ((không đặc hiệu).
• Kháng thể cũng có khả năng hoạt hóa một vài protein của bổ thể →Quá
trình này là một phần trong miễn dịch dịch thể.
• Các protein của bổ thể được sinh ra ở các tế bào gan và đại thực bào →
tồn tại trong hệ thống tuần hoàn như những phân tử không hoạt động.
• Một vài protein của bổ thể ở dạng tiền (Pro–enzyme). Khi được hoạt hóa,
các phân tử này trở thành các enzyme-protease → cắt cầu nối
peptide của những protein bổ thể khác để hoạt hóa những protein này.
Các protein thành phần của hệ thống bổ thể
• Protein thành phần của bổ thể được đánh số từ C1 đến C9 theo
trình tự mà chúng tham gia phản ứng (trừ C4 là ký hiệu theo trình tự
phát hiện bổ thể).
- Trong suốt quá trình hoạt hóa, một vài thành phần cấu trúc bổ thể
được xẻ làm 2 phần. Phần lớn hơn của phân tử được gọi
là b (binding) thường gắn kết với mầm bệnh, trong khi phần nhỏ hơn
gọi là a (activated) có thể phân tán đi (trừ C2: phần lớn là C2a và
phần nhỏ là C2b)
• Các yếu tố: B, H, I, P, MBL, MASP-1, MASP-2
• Yếu tố điều hòa: C1 Inhibitor (C1 – INH = Serpin), C4- Binding
protein (C4 – PB), yếu tố tăng cường thoái biến (Decay
Accellerating factor), Thụ thể 1 (CR1); Protein - S .
Con đường hoạt hóa bổ thể
Vai trò của bổ thể
Chức năng hiệu quả của KT
• Tất cả các hiệu quả chức năng của kháng thể đều chỉ được
thực hiện khi KT đã liên kết với KN chứ không phải ở dạng Ig tự
do.
- Nguyên nhân: cần phải có ít nhất 2 đoạn Fc nằm kế cận nhau
để có thể tác động vào các protein bổ thể hoặc FcR của ĐTB.
- Yêu cầu phải có những phân tử liền kề này đảm bảo cho chức
năng hiệu quả được thực hiện một cách đặc hiệu đến đúng
kháng nguyên đích và loại bỏ chúng, đồng thời làm cho các
kháng thể lưu động tự do trong máu không tác động thừa vào
hệ thống hiệu quả.
Phức hợp kháng nguyên – kháng thể
Phức hợp kháng nguyên – kháng thể
• Sự tương tác của KN và KT là căn bản của xét nghiệm huyết
thanh học
Phức hợp kháng nguyên – kháng thể
• Kích thước của phức hợp KN-KT phụ thuộc vào hàm lượng KN và KT
- Quá nhiều KN so với KT và ngược lại → đám phức hợp nhỏ
- KN và KT tương đương → đám phức hợp lớn

You might also like