FILE - 20210425 - 161554 - BÀI 2 - UNG DUNG HÀM 1 BIẾN TRONG KINH TẾ

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 17

ỨNG DỤNG ĐẠO HÀM TRONG PHÂN TÍCH KINH TẾ

--------------------------------------------------------------------------

Cho mô hình hàm số y = f(x), x, y – biến kinh tế


x - biến độc lập hay biến đầu vào
y - biến phụ thuộc hay biến đầu ra
Trong kinh doanh ta quan tâm tới xu hướng thay đổi
của y theo x
I. Đạo hàm và hàm cận biên

y f  x0   x   f  x0 
f '  x0   lim  lim
x  0  x x  0 x

 y f  x0   x   f  x0 
  f '  x0 
x x
 y  f  x0  x   f  x0   f '  x0  .x
x = 1 thì y  f’(x0)
f’(x0)- xấp xỉ lượng thay đổi của y khi x tăng 1 đv
f’(x0) – giá trị của y – cận biên theo x tại x0.
Với mỗi hàm kinh tế ta có 1 tên gọi riêng
VD:
1. Doanh thu cận biên: MR
MR = TR’(Q)
MR – xấp xỉ lượng doanh thu tăng thêm khi sx
thêm 1 đvsp tại mức sản lượng Q.
VD: Một doanh nghiệp có hàm doanh thu
TR = 200Q – 3Q2
Hãy xác định doanh thu cận biên tại Q = 20.
Giải: Ta có: MR = TR’(Q) = 200 – 6Q
Tại Q = 20  MR = 200 – 6.20 = 80
Vậy tại mức sản lượng Q = 20, nếu tăng sản
lượng lên 1 đvsp thì DT tăng thêm 80 đv.
2. Chi phí cận biên
MC = TC’(Q)
MC – xấp xỉ lượng chi phí tăng thêm khi sx
thêm 1 đvsp tại mức sản lượng Q.

3. Lợi nhuận biên


MP = TP’(Q)
MP – xấp xỉ phần lợi nhuận tăng thêm khi sx
thêm 1 đvsp tại mức sản lượng Q.
4. Sản phẩm cận biên của lao động
Cho hàm sản xuất Q = f(L). Khi đó:
MPPL = f’(L)
MPPL – xấp xỉ lượng sản phẩm tăng thêm khi
sử dụng thêm 1 đvlđ tại mức sử dụng lđ L.
5. Xu hướng tiêu dùng cận biên
MPC = C’(Y)
MPC – xấp xỉ lượng tiêu dùng tăng thêm khi
tăng thêm $1 thu nhập tại mức thu nhập Y.
II. Tính hệ số co giãn
1. Hệ số co giãn của cầu theo giá
là số đo lượng thay đổi tính theo % của lượng cầu khi
giá tăng 1%
Hệ số co giãn của hàm cầu QD = D(p) theo giá tại p:

2. Hệ số co giãn của cung theo giá


là số đo lượng thay đổi tính theo % của lượng cung khi
giá tăng 1%
Hệ số co giãn của hàm cung QS = S(p) theo giá tại p:
Giải:
v Tại P = 40: QD(40) = 1000 – 5. 40 = 800
Q’ = -5  Q’(40) = -5
Hệ số co giãn của cầu theo giá

Ý nghĩa: Tại mức giá P = 40, nếu giá tăng 1% thì lượng cầu giảm 0,25%.
III. Quyết định tối ưu trong kinh tế
Cho hàm mục tiêu y = f(x).
Bài toán: lựa chọn x để y đạt GTLN hay GTNN.
Đối với DNSX: mục tiêu- tối đa hóa lợi nhuận
1. Tối đa hóa lợi nhuận (Chọn mức sản lượng tối
ưu)
Giả sử DN có hàm TC(Q), TR(Q). Khi đó hàm TP(Q):
TP(Q) = TR(Q) – TC(Q)

Bài toán đặt ra: Chọn Q0 để TP(Q) - tối đa


Giải:
B1: Tính TP’(Q) = 0 để tìm giá trị Q0.

B2: Tính TP’’(Q0)

B3:
+ Nếu TP’’(Q0) < 0: Hàm đạt cực đại tại Q0 (lợi nhuận tối
đa tại Q0).
+ Nếu TP’’(Q0) > 0: Hàm đạt cực tiểu tại Q0 (lợi nhuận
tối thiểu tại Q0).
VD: Cho biết hàm doanh thu và hàm chi phí của nhà sx
như sau:
TR = 1400Q – 7,5Q2; TC = Q3 – 6Q2 + 140Q + 750
Hãy chọn mức sản lượng tối ưu (cho lợi nhuận tối đa).
Hàm lợi nhuận của nhà sx là:
TP = TR – TC = -Q3 – 1,5Q2 + 1260Q - 750
TP’ = -3Q2 – 3Q + 1260

Ta có: TP’’ = -6Q – 3  TP’’(20) = -123 < 0 : cực đại


Vậy hàm lợi nhuận đạt giá trị tối đa tại Q = 20 và
TPmax = 15850
VD: Hãy xác định mức sản lượng tối ưu hóa của nhà sản
xuất độc quyền, cho biết:
-Hàm chi phí cận biên: MC = 3Q2 – 6Q + 132;
-Hàm cầu đối với sản phẩm: Q = 148 – 2/3P.

Hàm doanh thu:


TR = p.Q = 222Q – 1,5Q2

Hàm lợi nhuận: TP = TR – TC


 TP = -Q3 + 1,5Q2 + 90Q + C0
TP’ = -3Q2 + 3Q + 90

Ta có: TP’’ = -6Q + 3  TP’’(6) = -33 < 0 : cực đại

Vậy mức sản lượng tối ưu hóa của nhà sản xuất đạt tại Q
=6
2. Tối đa hóa doanh thu
VD: Cho hàm cầu của một loại sản phẩm
Q = 10 000 – 125p
Hãy xác định mức sản lượng và giá bán để DT tối đa.
Q = 10 000 – 125p  p = 80 – 0,008Q
Hàm doanh thu: TR = pQ = 80Q – 0,008Q2

TR’ = 80 – 0,016Q = 0  Q = 5000

TR’’ = – 0,016 < 0  hàm số đạt GTLN tại Q = 5000 và


p = 40
Vậy tại mức sản lượng Q = 5000, mức giá p = 40 thì
doanh thu tối đa và TRmax = 200 000.
3. Tối thiểu hóa chi phí

Vậy tại mức sản lượng Q = 9 thì chi phí lưu trữ tối thiểu.

You might also like