Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 5

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ

KHOA KINH TẾ

HỌC PHẦN: PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH


Mã học phần: KT393
Mã lớp: 04

CHỦ ĐỀ PHÂN TÍCH: CÔNG TY VINAMILK


VÀ SẢN PHẨM MỚI – PHÔ MAI ĂN LIỀN SOYBEAN- CHEESE
😊

GIẢNG VIÊN: TRẦN BÁ TRÍ


Nhóm thực hiện: nhóm 06

Danh sách thành viên:


Lương Chí Khang B1911545
Cao Nguyễn Như Huỳnh B1911542
Nguyễn Hồng Kỳ B1911549
Trần Thảo Ngân B1911565

Cần Thơ – 2020

0
I. CÔNG TY VINAMILK
1. Tổng quát về công ty
 Công ty Cổ phần Sữa Việt Nam (Vietnam Dairy Products Joint Stock Company).
 Tiền thân: Công ty Sữa – Cà phê miền Nam (năm 1976)
 Thành lập ngày 20/8/1976
 Mã chứng khoán HOSE: VNM
 Sản xuất và kinh doanh sữa và các sản phẩm từ sữa (hơn 250 chủng loại sản
phẩm):
- Sữa nước: Sữa tươi 100%, sữa tiệt trùng bổ sung vi chất, sữa tiệt trùng, sữa
organic, thức uống cacao lúa mạch với các nhãn hiệu ADM GOLD, Flex,
Super SuSu.
- Sữa chua: sữa chua ăn, sữa chua uống với các nhãn hiệu SuSu, Probi,
ProBeauty.
- Sữa bột: sữa bột trẻ em Dielac, Alpha, Pedia, Grow Plus, Optimum Gold, bột
dinh dưỡng Ridielac, sữa bột người lớn như Diecerna đặc trị tiểu đường,
SurePrevent, CanxiPro, Mama Gold.
- Sữa đặc: Ngôi Sao Phương Nam (Southern Star) và Ông Thọ.
- Kem và phô mai: kem sữa chua Subo, kem Delight, Twin Cows, Nhóc Kem,
Nhóc Kem Ozé, phô mai Bò Đeo Nơ.
- Sữa đậu nành - nước giải khát: nước trái cây Vfresh, nước đóng chai Icy, sữa
đậu nành GoldSoy….
2. Thành tựu
 Trong nước:
- 50 năm thương hiệu giá trị nhất Việt Nam (2016-2020)
- Top 10 doanh nghiệp phát triển bền vững năm 2016 (2016-2020)
- Top 500 doanh nghiệp tư nhân lớn nhất Việt Nam (2013-2020)
- Thương hiệu quốc gia (2012-2020)
- Top 10 hàng Việt Nam chất lượng cao (1995-2020)
 Quốc tế
- Giải thưởng doanh nghiệp xuất khẩu Châu Á (2019)
- Top 200 công ty doanh thu trên 1 tỷ USD tốt nhất châu Á - Thái Bình Dương
(2019)
- 2000 công ty niêm yếu lớn nhất thế giới (2016)
- Top 50 công ty niêm yết lớn nhất châu Á – Thái Bình Dương (2016-2020)
- Top 300 công ty năng động nhất châu Á (2016-2020)

3. Thị phần
 Chiếm 61% thị phần ngành sữa Việt Nam năm 2018
 Chiếm 61.3% thị phần ngành sữa Việt Nam cuối Quí 3 năm 2019

1
II.SẢN PHẨM MỚI
1. Tổng quát về sản phẩm
 Sản phẩm: Phô mai ăn liền SOY-BEEN CHEESE 😊
 Nguồn gốc: Sữa đậu nành (thay vì sữa động vật), đậu nành lên men cùng với sữa
( sữa đặc, sữa chua) để tạo thành phô mai.
- Đậu nành hay đỗ tương, đậu tương (tên khoa học Glycine max) là loại cây họ
Đậu (Fabaceae), là loài bản địa của Đông Á.
+ Giàu hàm lượng chất đạm protein, được trồng để làm thức ăn
cho người và gia súc.
+ Thực phẩm có hiệu quả kinh tế lại dễ trồng, Sử dụng đa dạng hình thức
(dùng trực tiếp hạt thô, chế biến thành đậu phụ, ép thành dầu đậu nành, nước
tương, làm bánh kẹo, sữa đậu nành,…)
+ Có tác dụng cải tạo đất, tăng năng suất các cây trồng khác (hoạt động cố
định N2 của loài vi khuẩn Rhizobium cộng sinh trên rễ cây họ Đậu)
 Lợi ích:
- Kích thích hệ miễn dịch đường ruột phát triển
- Giảm nguy cơ mắc bệnh tim mạch
- Giúp chống lão hóa
- Ngăn ngừa bệnh loãng xương
- Hỗ trợ giảm cân
- Nuôi dưỡng tóc khỏe đẹp
- Phù hợp với các đối tượng dị ứng với sữa động vật nói chung và sữa bò nói
riêng
2. Tác động của môi trường vi mô
 Khách hàng
- Khách hàng mục tiêu: Phụ nữ (chăm sóc gia đình, làm đẹp), Trẻ em
- Khách hàng tiềm năng:
+ Khách hàng trực tiếp
Tiêu chí Phân loại Đặc điểm
Độ tuổi Độ tuổi thiếu nhi, thiếu niên. Là độ tuổi phát triển cần nhiều
Dưới 15t dưỡng chất, hệ tiêu hóa cần được bảo đảm cho một sức
khỏe mạnh. Đây là nhóm khách hàng tiềm năng nhất.
Độ tuổi thanh niên, độ tuổi cuối của phát triển, cần dưỡng
Từ 15t
chất nhưng ít hơn, cũng là một nhóm khách hàng tiềm năng
đến 25t
nhưng không bằng nhóm 1
Trên 25t Độ tuổi không còn phát triển nhiều, tuy nhiên việc ăn phô
mai còn phụ thuộc vào sở thích của từng người và mức độ

2
quan tâm đến sức khỏe của họ. đây là nhóm khách hàng
kém tiềm năng nhất.
Điều kiện kinh tế thấp chỉ đủ để chi trả cho những nhu cầu
Dưới 5tr
thiết yếu
Có nhiều thu nhập hơn, quan tâm đến sức khỏe nhiều hơn,
Thu 5tr đến
tuy nhiên không đầy đủ và liên tục, đôi khi cũng phải cân
nhập 10tr
nhắc đến giá cả
Mức thu nhập tốt có thể chi trả cho nhu cầu dinh dưỡng,
Trên 10tr
sức khỏe liên tục, thường xuyên ít cân nhắc hơn về giá cả
Đời sống của người dân ở đây trên mặt bằng chung tương
Nông thôn đối khó khăn và việc chi trả cho những thực phẩm có lợi
Địa lí đến sức khỏe cũng không nhiều.
khu vực
Mức sống cao, quan tâm đến sức khỏe nhiều hơn, sẵn sàng
Thành thị
chi trả.
Nam nam giới thường sẽ không quan tâm đến sức khỏe nhiều
Giới tính
Nữ như phụ nữ, nên tuổi thọ thường sẽ thấp hơn
Tôn Không có tôn giáo nào cấm việc ăn phô mai, và phô mai từ
giáo, đậu nành cũng có thể dành cho những người ăn chay.
văn hóa

+ khách hàng công nghiệp: những cửa hàng tiện lợi, siêu thị mini, công ty
sản xuất bánh ngọt, chuỗi nhà hàng, chuỗi hệ thống trà sữa,…
 Đối thủ cạnh tranh:
- Hiện chưa có đối thủ cạnh tranh trực tiếp sản phẩm
- Tiềm năng là các công ty sữa như TH TRUE MILK, DALAT MILK,
DUTCH LADY, VINASOY,... Và các công ty chuyên sản xuất đậu nành.
- Sản phẩm/ dịch vụ thay thế: sữa tươi, sữa đặc, sữa chua, nước uống men vi
sinh, kem cheese,…
 Nhà cung cấp: Nhà cung cấp: các nhà cung cấp sẵn có cho các sản phẩm sữa
đậu nành trước đó của Vinamilk
 Các yếu tố ngoại cảnh:
3. Tác động của môi trường vĩ mô
 Yếu tố nhân khẩu:
- Dân số tăng, xu hướng tiêu dùng hàng hóa nội địa tăng.
- Thu nhập và trình độ dân trí ngày càng được nâng cao, quan tâm nhiều hơn
đến sức khoẻ, làm đẹp, mùi vị, chất lượng,…
- Xu hướng gia tăng tỉ lệ phụ nữ đi làm, quan tâm đến làm đẹp nhiều hơn

3
 Yếu tố kinh tế:
- Công ty đã có danh tiếng dễ dàng gia nhập thị trường và tung sản phẩm
mới
- Dịch Covid19 từ cuối năm 2019 và có nguy cơ bùng phát trở lại vào
khoảng gần cuối năm 2020 có những tác động tiêu cực lên nền kinh tế
Việt Nam nói chung và các sản phẩm của Vinamilk (trong đó có phô mai)
nói riêng.
 Yếu tố tự nhiên:
 Yếu tố khoa học - kỹ thuật: Được sản xuất trên hệ thống máy móc thiết bị hiện
đại từ Thụy Điển, các nước Châu Âu – G7 và được kiểm soát chặt chẽ theo hệ
thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn quốc tế ISO
 Yếu tố văn hóa:
- Nhiều người tiêu dùng Việt Nam chấp nhận mức giá đắt hơn trên 200%
để sư dụng sữa và các sản phẩm từ sữa nhập ngoại
- Tâm lí tiêu dùng của khách hàng ngại thử sản phẩm lạ
 Yếu tố chính trị - pháp luật: Nhà nước có các chính sách và luật thuận lợi cho
doanh nghiệp nội địa phát triển

You might also like