Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 106

CHƢƠNG II

TÍNH TOÁN THIẾT KÊ HỆ THỐNG PHỄU CẤP LIỆU


1. THIẾT KẾ PHỄU CẤP LIỆU
loi Chọn hình dáng kích thƣớc phễu.
Qua tham khảo một số kết cấu trong thực tế ta thấy thƣờng dùng thiết bị
định lƣợng sơ bộ kiểu máng rung cửa sập, van quạt, băng tải ngắn... đƣợc bố trí
nhƣ trên.

Hình 2. ỉ. Ket cẩu tổng thể phễu cấp liệu Chú thích : ỉ-
Chân đỡ;2-Kết cẩu thẻp;3-Thùngphễu;4-Đầm rung;5- Tai treo;
6-Lò xo; 7-Máng rung;8-Thanh răng;9-Cửa định lƣợng.
Phễu định lƣợng đƣợc bố trí thành nhóm, đặt ngoài trời. Phƣơng án tiếp liệu
là máy xúc lật. Vật liệu đƣợc cấp là đá dăm, vì thế phễu cấp liệu cần phải có sự
cứng vững và hình dáng kích thƣớc phù hợp.
Có nhiều loại phễu cấp liệu với hình dạng và cấu tạo khác nhau nhu hình
chóp cụt, ta chọn kết cấu của phễu la loại thành phẳng hình chóp cụt
Hệ thống phễu đƣợc bố trí thành nhóm gồm 4 chiếc dùng để địmh lƣợng
từng loại đá, yêu cầu tỉ lệ thành phầncấp phối theo tiêu chuẩn ASSHTO là rất chặt
chẽ, vì vậy chúng phải đƣợc cân đong riêng, do dó ta phải thiết kế 4 phễu
Đồ án tốt nghiệp Thiết kế trạm trộn BTNN100 T/h

độc lập nhau. Để đơn giản trong chế tạo chúng ta sẽ thiết kế tính toán 4 phễu này
là nhƣ nhau , nhƣ thế khi tính toán ta chỉ cần tính cho phễu chứa loại đá có tỉ
trọng lớn nhất
Vì mỗi phễu sẽ định lƣợng từng loại đá với một tỉ lệ nhất định, do đó mỗi
phễu sẽ có một bộ thiết bị định lƣợng sơ bộ đặt dƣới mỗi phễu có nhiệm vụ xác
định lƣợng vật liệu ra là quá nhiều hay quá ít, theo tiêu chuấn ASSHTO
Nguyên lý định lƣợng là dựa trên nguyên tắc định lƣợng vật liệu theo thể
tích, nghĩa là việc định ra một vật liệu dựa trên nguyên tắc tính toán khối lƣợng
vật liệu (đo bằng thể tích) do phễu cung cấp đƣợc trong một đơn vị thời gian.
2o2 Tẫmh chọn kích thƣớc của phễu.
© JL

Do năng suất yêu câu của trạm là lOOt/h, căn cứ theo tiêu chuẩn
ASSHTO và căn cứ vào điều kiện VIỆT NAM hiện nay thƣờng chủ yếu sử dụng
loại cấp phối A có các thành phần hạt nhƣ sau :
Đá 1: 0 -r 4,75 (miĩì) với tỉ lệ: 30%
Đá 2 : 4,75 -4-12,5 (mm) với tỉ lệ: 18%
Đá 3: 12,5 -í- 25 (miĩì) với tỉ lệ: 20%
Đá 4: 25,0 50(mm) với tỷ lệ: 32%
Vậy ta chọn dung tích phễu để chứa thành phần đá nhiều nhất là 32%
tƣơng ứng với năng xuất của phễu là 100x32% =32 (T/h).
Qphễu = 32 (T/h)
Tuy nhiên năng xuất của phễu phải lớn hơn năng xuất yêu cầu vì nhƣ vậy
mới đảm bảo đƣợc yêu cầu làm việc của trạm.
Do đó : Qtt = Kvt X Qphlu = 1,2 X 32 = 38,4 (T/h)
Trong đó : Ktv - hệ số vƣợt tải
Hay Qtt = Qtt/ Y = 38,4/ 2= 19,2(m3/h)
Với Qtt: năng xuất tính toán cho một phễu (m3/h) y:
tỉ trọng của đá dặm (T/m3)
Q tí: năng xuất tính toán cho một phễu (T/h)
Nhƣ ở trên ta đã nói hình thức cấp liệu từ bãi vật liệu lên các phễu là ta sử
dụng máy xúc lật. Vì thế ta chọn thời gian để cấp liệu cho phễu nhƣ sau: Cứ 12
phút phải cấp liệu cho phễu một lần
Nhƣ thế trong một giờ phải thực hiện cấp liệu cho phễu 5 lần. Vậy thể tích
hình học của mỗi phễu cấp liệu này là:

vphễu = ^ = ^ = 3,84 (m3)

Qua khảo sát và tính toán sơ bộ, ta có đƣơc các kích thƣớc của phễu nhƣ sau:

Hình 2.2. Kích thƣớc phễu

OH = 205 (mm)
OH’= 205 + 1500= 1705 (nan)
Kiểm tra lại thể tích phễu:

V! = Voabcd = \ .OH\ Sabcd = ị .1,705.3.2,5= 4,26 (m3) v2=

ị .OH. Smnik = - .0,205.0,3.0,36= 0,0074(m3)


VOMNIK =

Vs= VAJBCDA”B”C”D = AA’. SABCD = 0,43.2,5= 3 (m3)


Với
SABCD •' diện tích hình chữ nhật ABCD (m2)
VQABCD : thể tích hình chóp OABCD (m3)
VQMNIK: thể tích hình chóp OMNIK (m3)

Ta có:
Vphếu = v3 + (Vi - V2)
=3 + ( 4,26 - 0,0074)
« 7,3 (m3)
Nhƣ vậy, phễu đƣợc chọn có thể tích lớn hơn thể tích cần thiết nên đáp
ứng đƣợc yêu cầu

2o3o Tính toán phễu.


2.3.1. Tính vỏ phễu.
Để đảm bảo vật liệu chảy đƣợc thì ta phải lắp thêm động cơ gây rung
vào bên thành bên của phễu và khi tính toán ta thêm hệ số động lực.
Xét vách có góc nghiêng ai = 53,75°
Chiều dài vách:
1= 1860,3 (mm) = 1,8603 (m) Khi có một gờ cứng
trung gian thì khấu độ của bản là:
930,15
(mm)
2500

Hĩnh 2.3. Khai triển phễu thành nghiêng bên và thành vách

Ta lấy bản dƣới để tính toán vì theo nhƣ kết cấu của phễu thì bản
dƣới chịu tác dụng của vật liệu là lớn nhất.
Xét tiết diện (1-1) cách mép trên cùng của phễu một khoảng là:
z= |H= 1500 = 1250 (lĩim)
66

Các cạnh của hình chữ nhật theo tiết diện 1-1 này tính đƣợc
là: a = 0,6669 (m)
Cạnh kia là:
b = 0,7998 (m)
Theo tài liệu [6] và ta có áp lực của vật liệu tại điểm giữa của mỗi khoang
thành phễu đƣợc xác định theo công thức sau(áp lực tính toán theo phƣơng
vuông góc với thành phễu).
q= 1,2 qtc. (2.1)
Trong đó: qtc là áp lực tiêu chuẩn theo phƣơng vuông góc đối với vách

Sinh viên : Vương Sỹ - 17 - Lớp Máy xây dựng Á -


Nam K49
Đồ án tốt Thiết kế trạm trộn BTNN100
nghiệp T/h

qtc = pxsin2a + pzcos2a= yz(Ksin2a + cos2a) (2.2)

Sinh viên : Vương Sỹ - 18 - Lớp Máy xây dựng Á -


Nam K49
Đồ án tốt Thiết kế trạm trộn BTNN ỉ00
nghiệp r
T/h ĩ

ƠN - ứng xuât nén do tác dụng thanh trông


ƠN=77xu X lOOx 2
= 77x 52 X 100.0,5
556,24 (KG/cm )
£ 93,15
r r

ƠM - ứng xuât do tác dụng của mômen uôn


V

(2.6)

Thay số vào công thức (2.6) ta đƣợc:

ƠM = 0,75x 0,1044 X 0,3 X


93,015 1121,27 (KG/cm2)
ƠQ - ứng xuất bổ xung do trọng V 0,4 y
lƣợng của các hạt:
l , 2 xỵx Vỉ .
sma (2.7)
Sxỵ
i
Trong đó VỊ : thể tích các hạt gây nên ứng xuất kéo bổ xung trong
vỏ El: chu vi tiết diên ngang của vỏ (tính đến giữa khẩu độ đang xét) El =
2x(0,6669 + 0,799,8) = 2,9334 (m)
ÍÍ+ £
^ X(F1 + FO+VF^F„)
Vl = F]XZX-
(2.8)

Với F0: diện tích mặt đáy nhỏ


F0 = 0,3 X 0,36 = 0,108 (m2)
Fi: diện tích mặt cắt (1-1)
Fi = 0,6669. 0,799,8= 0,53 (m2)
H, h : chiều cao phần chóp phễu và phần lăng trụ H= l/705(m) h = 1, 5
(m)
z: khoảng cánh từ mép phễu đến tiết diện đang xét
z= 1,25 (m)
Thay số vào công thức (2.8) ta đƣợc 1,705 + 1,5-1,25
V, =0,53x 1,25 - (o, 53 + 0,108 + ựo, 53 + 0,108)= 0,378(m3)
X
Thay các giá trị vào công thức (2.7) ta có.

Sinh viên : Vương Sỹ - 19 Lớp Máy xây dựng  - K 4


Nam - 9
Đồ án tốt Thiếtkế trạm trộn BTNN100
nghiệp T/h
1,2.1500.0,378 ^_
0,6 2,9334 sin53>75 = 31175 (KG/C“2)

Thay các giá trị tìm đƣợc vào công thức (2.5) ta đƣợc;
ơ = 311,75 + 1121,75 + 556,24= 1989,26 (KG/cm2) =
= 198,926 MPa< 206 MPa
(Với thép tấm thì [ơ] = 206MPa)
Nhƣ vậy ta thấy ơ < [ơ] do vậy vỏ phễu đã tính toán lựa chọn ở trên là
đủ bền.
9

Kiêm tra độ võng:


4
\
v \ c= — 100 X 8
(2.9)
X
Thay vào công thức (1.11) ta có:
v = 37 100.0,5 = 30
tetc
0,1044 v 93,015

Tra bảng (4-2) tài liệu [6] ta có : V|/ = 0, 172


Theo tài liệu [6] trang 139 ta có độ cứng võng của bản vỏ phễu tại giữa
khấu độ đang xét là:
r \4
í— 6,77 xq xỗx\Ị/ X
tc (2.10)
ự 00 X 5

Thay các giá trị vào công thức (2.10) ta đƣợc:

f =6,77 x0,1044x 0,4 X 0,172 X So ' 93,015


^ = 0,728 (cm)
100.0,4

sánh độ võng cho phép :


/ 0,728 f\f\i-in-

— = ■■ = 0,00785
< ì_
/ 93,015 0,02
f
=
T r /V 9 91 A 50
Vậy vỏ đủ bên.

>S7n/i viển Vương Sỹ - 20 Lớp Máy xây dựng A -


Nam - K49
Đồ án tốt Thiết kế trạm trộn BTNN ỉ 00
nghiệp T/h

Xét vách nghiêng thứ hai có góc a = 48,65°

hình 2.4 Khai triển thành vỏ phễu


Chiều dài vỏ:
1= 1998,1 (iìim)
Khẩu độ mỗi bản là:
1998,1 nnn AC
&2 = . 1 ... - 999,05 (mm)

Áp lực tiêu chuẩn theo phƣơng vuông góc với vỏ phễu tại tiết diện (1-
1) là:
q tc = ỲX z X ( Ksin2oc + cos2a ) (2.11)
Thay số vào (1.13) ta có:
q*tc= 2 X 1,05 (0,212 X 0362 + 0,375 ) = 1,063 (T/m2)
= 0,1063(KG/cm2) < qtc = 0,114 (KG/cm2)

Sinh viên : Vương Sỹ - 21 Lớp Máy xãị' dựng A -


Nam - K49
Đồ án tốt nghiệp Thiết kế trạm trộn BTNN100 T/h

Nhƣ vậy, ta thấy rằng vì tải trọng và khẩu độ của vách thứ hai nhỏ hơn
vách thứ nhất nên ta lấy chiều dầy vách s = 4(mm) .Vách đủ bền mà ta không
phảithử và kiểm tra lại.
3.2. Tính gờ cứng
Gờ cứng đƣợc chọn theo mặt rộng (với góc nghiêng
a2) Ta xét gờ nhƣ sau:

hình 2.5.
Chiều dài gờ:
lo = 3- 0,85 = 2,15 (m)
Khoảng cách từ gờ đến mép trên cùng của phễu:
Zj = 0,3 + - =0,3+ -=0,8 (m)
22
Áp lực theo phƣơng vuông góc với vỏ gờ :

q,’ = qtc’ xnx Ệ (2.12)

Thay số vào công thức (2.12) ta có:


qi’ = 0,1063 x ự x M = 0,097(KG/cm2) = 0,0097(MPa)
1,05
Tải trọng tác dụng lên gờ cứng theo phƣơng vuông góc với vỏ là :
P] =pr X a2 (2.13)
Thay số vào công thức (1.15) ta có:

Sinh viên : Vương Sỹ Nam - 22 - Lớp Máy xây dựng A — K49


Đồ án tốt Thiết kế trạm trộn BTNN100
nghiệp T/h

?! = 0,097 X 63,25 = 6,135 (KG/cm)


Mômen uốn do áp lực tác dụng lên gờ:

Mgi = = QỊlHllẾL = 10141,92 (KG/cm)


88

Gờ cứng theo mặt hẹp (mặt góc nghiêng góc a).


Chiều dài của gờ là:
1] = 1,8 - 0.775 = 1,025 (m)
Hình chiếu phản lực gối của gờ ở mặt hẹp lên phƣơng gờ của gờ
cứng mặt
rộng là:

Ng = q,’ xa,x—ụ
2 X sin a (2.14)
Thay các giá trị vào công
thức (2.14) ta có:
415,137 (KG)
N =0,097x66x102,5 g 2 X sin
58,02
Chọn thép góc làm gờ có tiêt diện: L50x4 có:
4
RỊ .8

/

/1 X
cọ
Ip !
CÔỊ

X b=
50
N
J

hình 2.6 Mặt căt gờ cứng

Diện tích mặt cắt là = 3,89(cm2)


Jx = 9,21(cm4)
z0 = 1,38

Sinh viên : Vương Sỹ - 23 - Lớp Máy xây dựng A -


Nam K49
(cm)
z0: khoảng cách từ trọng tâm tiết diện đến cánh thép góc Ta
giả sử phần diện tích của phễu bị gờ cứng che phủ là 205
Đồ án tốt nghiệp Thiết kế trạm trộn BTNN100 T/h

Diện tích toàn bộ gờ là:


F = 3,89 + 20 X 0,42 = 7,09 (cm2)
Khoảng cách từ trọng tâm thép góc đến đƣờng trung bình của vỏ phễu là:
1= 19,91 (cm)
Mômen của gờ so với trục trung hòa (trục này song song với vỏ) bằng:
J = jx + b2x F (cm4) (TL [6] )

(2.15)

Trong đó b: khoảng cách từ trọng tâm của tiết diện đến đƣờng trung hòa
F: diện tích mặt cắt Thay các giá trị vào công thức (2.15) ta có:
J = 9,21 + 3,89 X 2,762 + 20x0,42x3,352 = 74,75 (cm4)
Mômen chống uốn ở điểm cách xa trục trung hòa nhất:
W=^
/
(2.16)

Với 1: khoảng cách từ điếm xa trục trung hòa nhất:


Thay số vào (2.16) ta có:
74 75 - -3.

w = =22,31 (cm )
3,35

ứng suất tại điếm này của gờ là :


G=NJL +MJL (2.17)
F w
Thay số vào (1.19) ta có:
_ 415,137 ^ 10141,92 _ 1 A( VC '/
ƠB = __ + ——— = 513,14(KG/cm )
g
7,09 22,31
Với thép CT3 thì ta có:
[ơ] = 160 (daN/cm2) = 1600 (KG/cm2) nhƣ vậy ta thấy ơg < [ơ]
Do đó gờ đủ bền, thỏa mãn
Kiểm tra độ võng của gờ ta có:
Độ võng tƣơng đối của gờ là :
/ _ Q ] X Ũ2 X Ỉ0 /ọ 1 o\
ỉ 76,8X Ex J ^
Thay vào công thức (2.18) ta có :

Sinh viên : Vương Sỹ Nam - 25 - Lớp Máy xây dựng A — K49


Đồ án tốt nghiệp Thiết kế trạm trộn BTNN lỡỡ T/h
/= 0,097x63,25x115 = 1 <[/ ] = 1
ỉ 76,8 X 2,1 xl06 x 74,75 1292 ỉ 250

Nhƣ vậy độ võng tƣơng đối của gờ nhỏ hơn độ võng cho phép vì vậy gờ
ta chọn đủ bền:

loCTímh toán kết cấu thép đỡ phễu cấp vật liệu nguội.
Kết cấu khung đỡ phễu cấp liệu là kết cấu khung không gian, có chức năng
đỡ phễu cấp liệu

Hình 2.5. Ket cẩu thép chân đỡ phễu cấp liệu Chú thích : ỉ-
Chăn đế;2-trụ thép đứng;3,4-Thanh
giằng;;5- Gân;
6-Tấm táp.
Hình dáng và kích thƣớc cơ bản của kết cấu khung đỡ phễu cấp liệu
đƣợc xác định theo kích thƣớc của phễu mà ta đã tính toán đƣợc ở phần trƣớc
a, Xác định các loại tải trọng :
Xác định các loại tải trọng tác dụng tác dụng lên kết cấu khung đỡ phễu cấp
liệu, bao gồm.
Tải trọng tác dụng lên khung phễu cấp liệu gồm các loại tải trọng sau:
“ Tải trọng gió

Sinh viên : Vương Sỹ - 26 Lởp Máy xây dựng Á-


Nam - K49
Đồ án tốt Thiết kế trạm trộn BTNN100
nghiệp T/h
"Trọng lƣợng bản thân kết cấu
-Trọng lƣợng phễu cấp liệu và hỗn hợp vật liệu nằm trong phễu
Ta sẽ lần lƣợt xác định giá trị của các loại tải trọng trên Tải trọng bản thân
của kết cấu :
Tải trọng bản thân của kết cấu là tải trọng của toàn bộ các thanh trong khung .
Trong phần mềm SAP200Q giá trị tải trọng bản thân kết cấu sẽ đựợc máy tính tự
tính toán và gán cho các thanh trong khung, để thực hiện việc này chúng ta chỉ việc
định nghĩa tải trọng bản thân cho mô hình tính toán và hệ số tải trọng bản thân (chỉ
dùng sau khi ta đã chọn đƣợc mặt cắt của kết cấu và kiểm tra lại)
+ Tải trọng phễu cấp ỉỉệu và hỗn hợp vật liệu nằm trong phễu cấp liệu Tải trọng
của phễu cấp liệu và hỗn hợp vật liệu nằm trong phễu cấp liệu đƣợc xác định bằng
công thức sau
G = GV1 + Gph + Gtb (KN)
(2.19)
Trong đó:
Gvi: trọng lƣợng vật liệu nằm trong phễu:
Gvi = ỴX Vph (KN)

(2.20)
Ở đây:
Ỳ = 15 (KN/m3) trọng lƣợng riêng của vật liệu V = 7,2 (m3) thể
tích của phễu Thay vào công thức (2.20) trên ta có:
Gvi = 20 (KN)

Gphi trọng lƣợng bản thân của phễu


Gph - V X Ỳthép (KN)

(2.21)
Với V: tổng thể tích các tấm thép bản chế tạo phễu cấp liệu (m3)
Qua tính toán ta có V = 0,059 (m3)
Ỳthép: là trọng lƣợng riêng của thép
Ỵthép = 78,51 (KN/m3)
Thay các giá trị tìm đƣợc vào công thức (2.21) trên ta đƣợc:

Sinh viên : Vương Sỹ - 27 Lớp Máy xây dựng A -


Nam - K49
Đồ án tốt Thiết kế trạm trộn BTNN lỡỡ T/h
nghiệp
Gph = 78,51 X 0,059 = 4,645 (KN)
Gtb - là tải trọng của các thiết bị gắn trên phễu cấp liệu nhƣ phễu nhƣ máng cấp
liệu, bộ máy rung :
Gtb = 0,75 (KN)
Thay các giá trị vừa tìm đƣợc công thức (2.19) ta có:
G = 20 + 4,645 + 0,75 = 25?395(KN)
Tải trọng này tác dụng phân bố đều lên kết cấu dọc theo đƣờng liên kết giũa
phễu và khung đỡ với cƣờng độ:
q = - (KN/m) (2.22)

Trong đó: G - tải trọng của phễu cấp liệu và hỗn hợp vật liệu nằm trong phễu
cấp liệu G = 15,795 (KN)
1 — Tộng chiều dài tác dụng của tải trọng
G Ta có 1 = 2,6 (m)
Vây ta có: q= — = 25,395 = 9,57 (KN/m) ỉ 2,6
Tuy nhiên, trong quá trình làm việc trên phễu cấp liệu còn bố trí một động cơ
gây rung do đó nó gây ra lực động, cho nên trong tố hợp tải trọng thì tải trọng phân
bố (trọng lƣợng của phễu cấp liệu và trọng lƣợng của vật liệu nằm trong phễu) đƣợc
nhân thêm với hệ số động lực là 1,2. Nên ta có
Q= 1,2 X q = ỉ 1,5 (KN/m)
+ Tải trọng gió tác dụng lên khung giá đỡ:

Sinh viên : Vương Sỹ - 28 Lởp Máy xây dựng Á-


Nam - K49
Đồ án tốt Thiết kế trạm trộn BTNN ỉ 00
nghiệp T/h
Do trạm làm việc ngoài trời nên các phễu chịu thêm tác dụng của tải trọng
này, tải trọng gió coi là tác dụng ngang và đƣợc xác định theo công thức sau
Pg = Ko X q X Fg (2.23)
Trong đó:
K0: Hệ số cản khí động học, ở đây kết cấu của la có dạng dàn không
gian , theo tài liệu [2] trang 123 ta lấy K0 = 1,4
F0: diện tích chịu gió tính toán (m 2), đối với kết cấu có thành kín,
diện tích chịu gió tính toán chính là diện tích giới hạn bới đƣờng viền ngoài của
kết cấu: còn đối với kết cấu giàn phải trừ bớt đi khoảng trống giữa các thanh có
thể tính gần đúng bằng cách nhân thêm vào hệ số a
Fgi = axF (2.24)
Trong đó:

Fgi: diện tích chịu gió của kết cấu thép F:


diện tích đƣờng viền oc: hệ số, đối với
giàn ta lấy a = 0,3 4- 0,4 q : áp lực gió
Ta có:

Pg = Ko X q X Fg (2.25)
Với K0 = 1,4, q = 1000 (N/m2) theo bảng 6.4 tài liệu [2]
Fg: diện tích chịu gió Trong kết cấu của ta có một phần của kết cấu là dạng
tấm, một phần có dạng dàn, vì vậy Fg = F| + F2
Với F1: diện tích phần tấm F2: diện tích phần khung dạng khung không
gian Qua tính toán ta có Fl = 1,75 (m2)
F2: diện tích chịu gió của kết cấu
F2 = ot X F (2.26)
Tham khảo kết cấu của một số trạm trong thực tế(công ty cơ khí ô tô 1-5)
và kết cấu của phễu mà ta đã tính đựơc ở trên ta có F = 2 X 2,5 =
5(m2)

Sinh viên : Vương Sỹ - 29 Lớp Máy xãị' dựng A -


Nam - K49
Đồ án tốt nghiệp Thiết kế trạm trộn BTNN100 T/h

=> F2 = 0,4 x5 = 2 (ĩĩi2)

Fg = F] + F2 = 1,75 + 2 = 3,75 (m2)


Thay vào công thức (1.25) ta có Pg
= 1,4 X 1 X 3,75 = 5,25 (KN)
Tải trọng gió này đƣợc đặt tại các nút của kết cấu, vì vậy ta có giá trị của
tải trọng gió tại các nút là:

q = — = 0,88 (KN)
6
b, Xây dựng mô hình tính kết cấu bằng phần mềm SAP2000.
Để có thể xác định nội lực và mômen trong các thanh của khung phễu cấp
liệu, trên cơ sở mô hình tính toán mà chúng ta đã định đƣợc ở phần trƣớc ,sử
dụng chƣơng trình SAP2000 chúng ta có đƣơc các giá trị cần tìm

Hình 2.6 -Mô hình tính và đặt lực Chạy

chƣơng trình SAP2000 ta có đƣợc các kết quả nhƣ sau:

Sinh viên : Vương Sỹ Nam - 30 - Lớp Máy xây dựng A — K49


Đồ án tốt nghiệp Thiết kế trạm trộn BTNN100 T/h

Hình 2.8. Biểu đồ mômen uốn theo phƣơng 3-3 của mặt z-
x

Sinh viên : Vương Sỹ Nam - 31 - Lớp Máy xây dựng A - K49


Đồ án tốt nghiệp Thiết kế trạm trộn BTNN100 T/h

Hình 2.9. Biểu đồ mômen uốn theo phƣơng 3-3 của mặt z-y Từ kết quả trên ta tiến hành

đi chọn mặt cắt các thanh trong kết cấu


c, Tính chọn mặt cắt các thanh trong kết cẩu:
Tính chọn mặt cắt của kết cấu là một khâu quan trọng bao gồm từ việc phân
tích các giá trị nội lực trong thanh cùng loại. So sánh tính chọn mặt cắt cá thanh
điển hình (thanh chịu nội lực lớn nhất) trong kết cấu để đƣa ra mặt cắt hợp lý cho
các thanh còn lại.
Trong một số kết cấu số hiệu thanh không nên vƣợt quá 5 loại, nếu nhiều loại
quá dẫn đến việc pha cắt vật liệu phức tạp trong sản xuất
Nên chọn loại thép hình cánh rộng và mỏng vì loại thép này có độ cứng lớn
hơn các loại thép hình có cùng diện tích mặt cắt nhƣng cánh hẹp hơn Nếu chọn liên
két hàn thì số liệu thép góc phải > L50x50 Việc tính toán các thanh đƣợc tính theo
lý thuyết tính chọn mặt cắt trong thanh chịu kéo nén. Với những thanh chịu nén ta
phải kiểm tra lại ổn định nếu không có thể các thanh bị mất ổn định. Giá trị nội lực
trong các thanh để tính toán lấy từ kết quả của quá trình chạy phần mềm SAP2000
Khi tính chọn mặt cắt các thanh thì tính cho thanh có nội lực lớn nhất và các
thanh còn lại chọn theo thanh có nội lực lớn nhất
Việc tính chọn mặt cắt các thanh trong khung đƣợc tính theo phƣơng pháp
cộng tác dụng. Nhƣng để đơn giản khi tính toán ta chỉ kể đến những lực tác
dụng chính (lực dọc trục, mômen uốn theo), và khi không kể đến các lực còn lại ta

Sinh viên : Vương Sỹ Nam - 32 - Lớp Máy xây dựng A — K49


Đồ án tối nghỉêp Thiết kế trạm trộn BTNN100 T/h

phải giảm bớt ứng suất đi Giá trị nội lực lấy từ kết quả phân tích 8AP2000.
Đầu tiên ta chọn các thanh cùng loại, sau đó tìm nội lực lớn nhất (chủ yếu là
lực dọc trục N và mômen uốn theo trục x-x)
Trong các thanh có nội lực lớn nhất, ta tính sơ bộ cho thanh đó đế tìm diện
tích mặt cắt sơ bộ. Khi đã có diện tích mặt cắt sơ bộ ta đi lựa chọn mặt cắt và kiểm
tra lại cho thanh đó
+ Tính chọn diện tích mặt cắt thanh ngang trên:
Căn cứ vào kết quả phân tích tƣ phần mềm SAP2000 ta thấy tại mặt cắt
thanh ngang có moomen uốn lớn nhất là:
Mraax =2,27 (KNm)
Ta thấy tải trọng tác dụng trong mặt phẳng nằm theo một trục quán tính
chính theo điều kiện cƣờng độ:
Theo công thức (3-1) tài liệu [3] ta có:
™ < [ơj (2.27)
wth
Do đó mômen chống uốn cần thiết của mặt cắt thu hẹp (đă trừ đi phần giảm
yếu do các lỗ đinh) là:
w»el > Ä (2.28)
KJ
Thay các giá trị vào công thức (2.28) trên ta có

wthct > 2,27 x l°3- = 14,18 (cm3)


16
Tra bảng 1 phụ luc 1 tài liệu [2] trang 214 ta đƣợc thép hình là L90x90x9

Sinh viên : Vương Sỹ Nam - 33 - Lởp Máy xây dựng A - K49


Đồ án tốt nghiệp Thiết kế trạm trộn BTNN100 T/h

hình 2.10 Mặt cẳt thanh giằng ngang + Tỉnh chọn diện
tích mặt cắt thanh giằng ngang dƣới.
Căn cứ vào kết quả phân tích tƣ phần mềm SAP2000 ta thấy tại mặt
cắt thanh ngang có nội lực lớn nhất là:
Mmax=l,29(Nm)
Ta thấy tải trọng tác dụng trong mặt phẳng nằm theo một trục quán tính
chính theo điều kiện cƣờng độ:
Theo công thức (3-1) tài liệu [3] ta có:
_ M , r- , ơu = —
— <I w,[ơLu ]
J
I ¥Vth

Do đó mômen chống uốn cần thiết của mặt cắt thu hẹp (đă trừ đi phần
giảm yếu do các lỗ đinh) là:
ct ^ M
1.29x10 (
=gj06 cm 3) ttlCL
,h W >
- kl 16 Vậy mômen chống uốn cần thiết của mặt cắt nguyên sẽ là :
w ct = (1,15 - 1,2) w
ct
= 1,15 X 8,06 = 9,26 (cm3)
n th
Tra bẳng thép hình tài liệu [2] trang 218 ta đƣợc thép L70x70x8 có

Sinh viên : Vương Sỹ Nam - 34 - Lớp Máy xây dựng A — K49


Đồ án tốt Thiết kế trạm trộn BTNN100
nghiệp T/h

hình 2.11 Mặt cắt thanh giằng ngang dƣới


Mặt cắt có dạng sau + Tính chọn diện tích mặt cắt của kêt
cấu chân .

Tham khảo một số kết cấu có trong thực tế ( công ty cơ khí ôtô 1-5 ...) ta thấy
kết cấu chân của phễu cấp liệu có dạng cột. Ở đây ta coi nhƣ cột chịu nén đúng tâm,
và ta đi tính cho cột có lực dọc trục lớn nhất .Căn cứ vào kết quả phân tích sau khi
chạy SAP2000 ta có:

Hình 2.12 .Biểu đồ lực dọc trục

Sinh viên : Vương Sỹ - 35 - Lớp Máy xây dựng A -


Nam K49
5

Hình 2.13. Biểu đồ lực dọc trục.


Theo kết quả ở trên ta thấy cột chịu lực dọc trục lớn nhất là Nmax = 20,73
Sơ bộ tính chọn mặt cắt:
Xác định mặt cắt cột
Diện tích mặt cắt cần thiết của mặt cắt tính theo điều kiện ổn định của cột
kín là
Fct = (2.29)
ọx[ơ\

Trong đó :
(px: hệ số uốn dọc, hệ số uốn dọc phụ thuộc vào độ mảnh X
Ta chọn X = 60 tra bang phụ lụ c 2 tài liệu ta có (px = 0,86
Đồ án tốt nghiệp Thiết kế trạm trộn BTNN100 TYh

[ơ]: ứng suất nén cho phép của thép làm


cột [ơ] =16.103 (KN/m2)
Thay các giá trị vào công thức (1.31) trên ta có:
20,73x10 _ K , 2n = 15,065 (cm )
[<x] 0,86x16
N

Tra bảng thép góc ta có thép cần chọn là thép L90x90x9 có số hiệu N09
có các đặc tính hình học của thép nhƣ sau.
Diện tích mặt cắt F = 15,6 (cm2), Jx = 118 (cm4) ...

hình 2.14 Mặt cắt tiết diện cột

Căn cứ vào kích thƣớc mặt cắt đã chọn, kiểm tra lại cƣờng độ của cột
theo công thức sau
_N ơ = — < [ơ]
r -ị

F (2.30)
ng

Ở đây:
[ơ] - ứng suất cho phép của vật liệu chế tạo ở đây vói vật liệu chế
tạo chân phễu là thép CT3, nên có [ơ] =16.1 o3 (KN/m2)
F-Tiết diện ngang của chân (m2)
Thay các giá trị vào công thức (1.32) ta có
ơ = — = ...... 2ỒJ3-J = 13,28 X 103 (KN/m2) < [ơ] = 16.103 (KN/m2)
Fng 15,6x10

Vậy kết cấu chân phễu cấp liệu mà ta đã chọn hoàn toàn đủ khả năng chịu
lực trong quá trình làm việc

Sinh viên : Vương Sỹ - 37 - Lớp Máy xây dựng Ả -


Nam K49
Đồ án tốt nghiệp Thiết kế trạm trộn BTNN100 T/h

Kiểm tra theo điều kiện ốn định


o = ^ - < [a] (2.31)
<P X F « g

Trong đó:
[ơ] - ứng suất cho phép của vật liệu chế tạo ở đây với vật liệu chế tạo
chân phễu là thép CT3, nên có [ơ] =16.103 (KN/m2)
F-Tiết diện ngang của chân (m2)
N: Nội lực lớn nhất phát sinh trong các chân (KN)
(p: Hệ số uốn dọc của chân khung đỡ phễu cấp liệu (p = 0,86 Thay các
giá trị vào công thức (1.33) trên ta có:
ơ = —^ ----------------------— =15,45 X 103 (KN/m2) < [ơ]
ẹxF ng 0,86x15,6.10^

Vậy kết cấu chân phễu cấp liệu mà ta đã chọn hoàn toàn đủ khả năng chịu lực
trong quá trình làm việc .
ChirơEg IV : TÍNH TOÁN THIẾT KẾ TANG SẤY

L VỊ TRÍ VÀ NHIỆM VỤ CỦA TÁNG SẤY


Tang sấy nằm trong tuyến cấp liệu nóng của trạm BTNN. Tang sấy có
nhiệm vụ sấy nóng vật liệu từ nhiệt độ môi trƣờng đến nhiệt độ làm việc 180^-
220° Tang sấy có vị trí quan trong trong trạm BTMN, nó quyết định chất lƣợng
sản phẩm sau cùng của trạm. Vì nếu nhiệt độ vật liệu ra khỏi tang nhỏ thì độ dính
kết của nó với nhựa đƣờng, chất phụ gia kém nên làm giảm cơ tính của hôn hợp
BTNN do đó ảnh hƣởng tới chất lƣợng mặt đƣờng sau này. Nếu nhiệt độ vật liệu
ra khỏi tang cao thì sẽ ảnh hƣởng tới tính chất lý hoá của hạt vật liệu và cũng sẽ
ảnh hƣởng tới đến chất lƣợng sản phẩm.
Ngoài ra tang sấy là một thiết bị trong dây truyền sản xuất nên nếu tang
làm việc không đảm bảo năng suất thì cũng ảnh hƣởng tới năng suất của trạm.
Sơ ĐỒ CẤU TẠO CHUNG CỦA TỔNG THÀNH TANG SẤY:

Sinh viên : Vương Sỹ Nam - 38 - Lớp Máy xây dựng A — K49


Đồ án tốt Thiết kế trạm trộn BTNN100
nghiệp T/ìt

hình 4.1 Tổng thành tang sấy

l_Hộp phễu cấp liệu vào tang sấy; 2_Thăn tang sấy; 3_Hộp phễu đầu ra tang sẩy; 4JThân
buồng đốt; 5_Buồng phun nhiên liệu; 6Jfchung tang sẩy; 7_Bộ phận dẫn động; 8_Động cơ;
Con lăn đỡ tỳ; 10_Vành lăn.
2„XÁC ©INH CÁC THÔNG SỐ C0 BẢN *

Các thông số cơ bản của tang sấy gồm:


Thể tích tang sấy: Vx (m3)
Đƣờng kính tang sấy : DT (m)

Chiều dài tang sấy: LT (m)

Số vòng quay: n (v/ph)

2.1. THÊ TÍCH TANG SẤY :

Thể tích tang sấy đƣợc xác định qua điều kiện tách ẩm của vật liệu trong
tang. Ta có công thức xác định thể tích tang sấy lấy theo tài liệu [1] nhƣ sau:

= (m3) (4.1)
AA

Trong đó:

w_ là khối lƣợng hơi ẩm tách ra trong 1 giờ. (kg/h)

co_ độ ẩm của hạt vật liệu. (%) n năng suất của

Sinh viên : Vương Sỹ - Lớp Máy xây dựng A -


Nam 78- K49
tang sấy. (kg/h)
A_ cƣờng độ bay hơi ẩm. (kg/m3.h)

Theo nhiệm vụ thiết kế đƣợc giao tacó năngsuấttang sấy là n= 100 T/h.
Trong điều kiện khí hậu Việt Nam, giá trịđộ ẩmcủa vật liệu trƣớc khi vào tang
sấy là co = 5%. Cũng theo tài liệu đã dẫn thì giá trị A đối với đầu đốt kiểu hiện
đại thì A =220+250 (kg/m3.h). Trong tính toán ở đây ta lấy A =250 (kg/m3.h).

=>Vậy thể tích tang sấy có giá trị sau:


= 0,05.100 1000 = 20 ( m3) (42)

2.2. XÁC ĐỊNH KÍCH THƢỚC DTs LT:

Từ két cấu của tang sấy có dạng hình trụ, ta cũng có thể tính thể tích tang sấy
theo các kích thƣớc hình học nhƣ sau:

(m3) (4.3)

Từ các kết cấu thực tế và theo tài liệu [1] thì cho rằng với năng suất tang sấy
n = 100 (T/h) thì có thể chọn trƣớc đƣờng kính tang DT =1,85 m.

=>Vậy ta có chiều dài tang sấy LT:

(4-4)
^ăr^7’44(m)

Tỷ số DT/LT theo kinh nghiệm của tài liệu [1] là 1/4-Ỉ-1/7. Kiểm tra:
DT _ 1,85 _ 1
ĩjr~ 7,44 ~ 4,02

Thoả mãn theo kinh nghiệm của tài liệu đã dẫn.

2.3. TÍNH SỐ VÕNG QUAY TANG SẤY :

Do tang cần phải đặt nghiêng một góc ot trong suốt quá trình làm việc. Trong
lý thuyết tính của tài liệu [1] đƣa ra thì góc a = 3°^5°. Việc lấy góc a lớn giúp tích
kiệm mặt bằng, tăng năng suất mà không ảnh hƣởng nhiều tới thế năng của dòng
vật liệu. Song không thể lấy góc a lớn hơn đƣợc nữa, vì khi đó thế năng dòng vật
liệu sẽ khá lớn và ảnh hƣởng đến chất lƣợng nung, do hạt vật liệu rơi quá nhanh
cộng với thời gian trong tang quá ngắn không đủ thời gian nung nóng. Kế thừa tính
hiện đại ta lựa chọn góc oc = 5°.

hình 4.2 Sơ đồ tỉnh tang sấy

Khi đó ta có cách khác để tính chiều dài tang theo tài liệu [1] nhƣ sau. Khi
tang sấy quay vật liệu đƣợc các cánh nâng lên cao rồi chảy tự do xuống. Sau mỗi
một vòng quay của tang sấy hạt vật liệu dịch chuyển đƣợc một đoạn AB (thể
hiện trên hình 14), chiều cao nâng vật liệu là AC = htb = 0,6 DT.

Ta có AB = AC. tga = htb- tga (4.5)

Gọi:
t_ là thời gian hạt vật liệu ở trong tang sấy, theo [1] thì t=2,5^3,5 ph.

m_ là số lần hạt vật liệu rơi trong 1 vòng quay của tang sấy, theo[l] thì
m = l,7-r2,5 trang bình lấy m =2.

n_ là số vòng quay của tang sấy trong 1 phút, (v/ph)

Nhƣ vậy chiều dài tang sấy theo [1] đƣợc tính nhƣ sau:

LT = m.n.t.htb iga (m) (4.6)


Với chiều dài tang sấy đã xác định ở (4.4) và các thông số khác lựa chọn
nhƣ sau: m = 2,5; t = 3,5 ph; a = 5°

=> Khi đó ta xác định đƣợc số vòng quay của tang nhƣ sau:
n = — L.— = --------- --------- —«8,76 (v/ph) (4.7)
m.t.hlb.tga 2,5.3,5.0,6.1,85ig5
Đồ án íối Thiết kể trạm trộn BTNN100
nghiệp T/h
Để đảm bảo rằng hạt vật liệu không vị dính vào vỏ tang sấy do lực ly tâm
gây ra thì vận tốc dài V (m/s) phải thoả mãn 0,75 < V < 0,85 m/s.

Kiểm tra điều kiện không dính ta có:

v = ĩi£L:rL = TT-1,85.8,76 = 0 848 (m/s) (4.8)


60 60

Với V =0,848 m/s đảm bảo vật liệu không bị bám dính vào vỏ tang sấy.

KLi
VT=20 (m3)
Thể tích tang sấy: Đƣờng kính tang Sí Chiều dài tang
D)T=19§5 (m)
sấy: Số vòng quay:
LT=7,44 (m)

n=8,76 (Y/pll
)

Sinh viên : Vương Sỹ - 82 Lởp Máy xây dựng Á -


Nam - K49
Đồ án tốt Thiết kế trạm trộn BTNN100
nghiệp T/ìt
3. XÁC ĐỊNH CÔNG SUẤT ĐẪN ĐỘNG TÁNG SẤY ©©

Trong quá trình làm việc động cơ dẫn động tang sấy cần phải khắc phục
đƣợc các lực cản sau:
Lực cản ma sát tại các con lăn.

_Lực cản ma sát tại các ố trục con lăn.

Mômen cần thiết để nâng khối vật liệu trong tang sấy.

3.1. XÁC ĐỊNH TRỌNG LƢỢNG Gi:


Gọi Gi là trọng lƣợng tang sấy tính cả trọng lƣợng vành lăn, vành răng
và các cánh trộn.

Tính Gi nhƣ sau:

Gị — Gv5 + Gvrăng Gvlăn Gcánh (KG) (4.9)

Trong đó:
G 5 trọng lƣợng của vỏ tang sấy.
V

Gvỏ = TLDT.Ô.LT.Ỳ (KG) (4.10)

với: 8_ là chiều dày vỏ tang sấy.

chọn sơ bộ ô = 1 Omni = 0,01 m.

Y_ là tỷ trọng của vật liệu làm vỏ tang sấy. Thƣờng vỏ làm bằng thép nên Y =
7,85 T/m3 = 7850 KG/m3.

=> Gvỏ = 7E.1,85.7,44.0,01.7850 = 3394,6 (KG) (4.11)

Gvrăng _trọng lƣợng vành răng.

(KG) Gviăn _ trọng lƣợng vành lăn.

(KG)
Gcánh _ trọng lƣợng toàn bộ cánh nâng vật liệu. (KG)

Trong bƣớc xác định công suất này ta sơ bộ chọn trọng lƣợng của
vành răng, vành lăn, cánh nâng theo trọng lƣợng vỏ của tang sấy nhƣ sau:

Sinh viên : Vương Sỹ - Lớp Máy xây dựng A -


Nam 83- K49
Đồ án tổt Thiết kế trạm trộn BTNN100
nghiệp T/ỉt

Gcánh = 25%. Gvỏ (4.4)

Gvlăn=5%.Gvỏ (4.5)

Gvrăng =5%. Gvỏ (4.6)

Nhƣ vậy trọng lƣợng toàn bộ tang sấy xác định nhƣ sau:

=> Gi = Gyỏ + 35% Gvỏ = 4582,7 (KG) (4.12)

3.2. XÁC ĐỊNH TRỌNG LƢỢNG VẬT LIỆU CÓ TRONG TANG SẤY:

Gọi G2 là trọng lƣợng vật liệu có trong tang sấy. Theo tài liệu [1] thì G2 xác
định theo công thức sau:

Ơ2= MHJOOO (KG) (4.13)

Vậy ta có G2 là:

G2 = 3,5'1QQ.1000 = 5833,3 (KG) (4.14)

33. XÁC ĐỊNH Lực CẢN MA SÁT LĂN: W]

Gọi Q là lực tác dụng lên mỗi vành lăn, xác định nhƣ sau:

Q= G1±G1_ (KG) (4.15)

hình 4.3 Sơ đồ tỉnh lực cản con lăn

Sinh viên : Vương Sỹ - 84 Lởp Máy xây dựng Á -


Nam - K49
Đồ án tốt Thiết kế trạm trộn BTNN100
nghiệp T/ìt

Sinh viên : Vương Sỹ - Lớp Máy xây dựng A -


Nam 85- K49
Đồ án tổt Thiết kế trạm trộn BTNN100
nghiệp T/ỉt

Q= 4582,7 + 5833,3 = 5208 (KG)(4.16)

Khi đó giá trị p, s đƣợc xác định nhƣ sau:

S = Qjg0 (KG) (4.17)

P = -S— (KG) (4.18)


2.C0SỚ

Trong đó:

0_ là góc đặt con lăn đỡ tỳ. Sơ bộ lấy 0 = 35°.

Vậy ta có các thành phần lực nhƣ sau:

S = ỉ^.(g35° =1823,3 (KG) (4.19)

P = -^^ = 3178,9 (KG) (4.20)


2.COS35

=>Gọi w 1 là lực cản ma sát lăngiữa con lăn và vành lăn.

W, = 4,— (KG) (4.21)


r
x

Trong đó:

k_ hệ số ma sát lăn. k =0,001-7-0,005 ta chọn k =0,003

1*1_ bán kính con lăn (cm). Đƣờng kính COĨ1 lăn lấy theo kinh nghiệm
trong khoảng 0,25.Bt < d]< 0,3-Dt- Ta chọn di = 0,5 m

=> wì= 4.3178?9ệQ()3 =152,6 (KG) (4.22)


1 0,25

Sinh viên : Vương Sỹ - 86 - Lởp Máy xây dựng Á -


Nam K49
% r

Đô án tôt nghiệp Thiết kế trạm trộn BTNN100 T/h

3.4.CON
ỮA XÁCLĂN YÀLực
ĐỊNH NG W2
CẢN MA SÁT TRƢỢT GI
TRỤC CON LĂN

hình 4.4

Do con lăn quay còn


trục con lăn cố định không
quay nên tại bề mặt tiếp
xúc của chúng xuất hiện
ma sát trƣợt.
Ta có công thức xác định lực cản ma
sát trƣợt nhƣ sau:

w2 = 4.F.— = 4.P.Ẳ.— (KG)


r, dx

T
ro
n
g
đ
ó:

p_tính theo (4.18) ri_tính nhƣ trên


Ĩ2_ bán kính ngõng trục
con lăn.Theo kinh
nghiệm lấy d2>d]/4. Do
đó ta chọn (Ỉ2 = 0.15 m

k_ là hệ số ma sát trƣợt giữa thép và


thép. Lấy k= 0,1 Vậy ta có:

w2 = 4.3178,9.0,1.-^- = 381,5 (KG)


50

3.5. XÁC ĐỊNH


MỒMEN CẦN

Sinh viên : Vương Sỹ - 87 - Lớp Máy xây dựng A -


Nam K49
T
H
I
É
T

Đ
Ê

N
Â
N
G

K
H

I

V

T

L
I

U

Sinh viên : Vương Sỹ - 88 - Lớp Máy xây dựng A -


Nam K49
Đồ án tốt Thiết kế trạm trộn BTNN100
nghiệp T/ìt

W3.R = G2.b
(4.25)
Trong đó:

R_ là bán kính tang sấy. R = Dj!2

G2_ xác định theo công thức (4.9)

b_ là khoảng cách của trọng tâm khối vật liệu b * 0 , 56 R (m)

^W 3 = 0,56.G2 = 3266,7 (KG) (4.26)

3.6. XÁC ĐỊNH CÔNG SUẤT CẦN THIẾT ĐÊ DẪN ĐỘNG TANG SẤY

Theo tài liệu [1] công suất cần thiết để dẫn động tang sấy xác định theo công
thức sau:

(ri+^)v .
102.7

Trong đó:

T|_ là hiệu suất của bộ truyền động. Lấy ĩ] = 0,93. v_ là

vận tốc dài của tang sấy.


=> N = 0 52; 6 + 381; 5 + 3266’ 7)A ?18-= 33,98 (kw) (4.28)
102.0,93

Sinh viên : Vương Sỹ - Lớp Máy xây dựng A -


Nam 88- K49
Đồ án tốt Thiết kế trạm trộn ẼTNN100
nghiệp T/h
Vậy công suất cần thiết của động cơ là: Nct = 33,98 (kw)

4.TÍNH TOÁN THĨÉT KẾ Bộ TRUYỀN ĐỘNG


4.1. LựA CHỌN PHƢƠNG ÁN
PHƢƠNG ÁN 1:

Ta có sơ đồ dẫn động thể hiện trên hình

hình 4.6 1 :động cơ. 2:khớp nối. 3:hộp giảm tốc. 4:Trục cácđăng. 5:Đĩa xích nhỏ. 6:Dải xích.
7:Vành xích lớn

Với sơ đồ truyền động nhƣ trên ta có một số nhận xét sau đây:

_Kết cấu bộ truyền khá phức tạp (vì có thêm trục cácđăng).

_số lƣợng chi tiết nhiều hơn.


_Khả năng truyền động tốt, độ tin cậy cao.

_Lắp ráp dễ dàng không yêu cầu độ chính xác cao. Vì xích có khả năng tự

Sinh viên : Vương Sỹ - Lớp Máy xãy dựng A —


Nam 89- K49
Đồ án tốt Thiết kế trạm trộn BTNN100
nghiệp T/ÌI
VÌ đĩa xích lơn chế tạo thành từng răng riêng biệt, nên việc chế tạo sẽ
đơn giản hơn vành răng của bộ truyền bánh răng. Khi đóviệc sửa chữa, thay thế
khi có hỏng hóc cũng sẽ dễ dàng hơn cho ngƣời thợ.

_Các tang sấy hiện đại ngày nay thƣờng áp dụng sơ đồ tryuền động kiểu
này.
Kết luận:
Sơ đồ truyền động kiếu này có tính cơ động cao. Thƣờng áp dụng
cho tang sấy có năng suất vừa và lớn

PHƢƠNG ÁN 2:
Dan động tang sấy bằng con lăn đỡ tỳ:
Nguyên lý của phƣơng án này là dùng ma sát để dẫn động tang sấy. Tính khả
thi của phƣơng án này là không cao vì các lý do sau:

_Tổn hao công suất do ma sát là rất lớn.


_Làm việc kém on định, độ tin cậy là không cao.
_Thƣờng chỉ áp dụng cho trƣờng tang nằm ngang kiếu lò quay của
nhà máy xi măng và số vòng quay thƣờng nhỏ (khoảng <3 v/ph).

Sinh viên : Vương Sỹ - 90 Lớp Máy xây dựng Á -


Nam - K49
Đồ án tốt Thiết kế trạm trộn BTNN100
nghiệp T/ìt
PHƢƠNG ẤN 3:
Qua tham khảo thực tế ta có sơ đồ truyền động thể hiện trên hình

linh 4.7 Sơ đồ truyền động dùng bảnh răng

ỉ:động cơ ,2:khớp nổi ,3:hộp giảm tốc ,4'bảnh răng nhỏ ,5:vành răng lớn

Với sơ đồ truyền động nhƣ trên ta có một số nhận xét sau đây:

_Kết cấu bộ truyền đơn giản, dễ tính toán thiết kế.

_Khả năng truyền động tốt, độ tin cậy cao.

_Làm việc ồn, bôi trơn khó khăn ở cặp bánh răng ăn khớp ngoài.
Việc chế tạo vành răng khó, đắt tiền, khó thay thế sửa chữa khi một răng bị gãy
hỏng.
_Khối lƣợng vành răng lớn nên quá trình lắp ráp khó khăn vì yêu cầu độ chính xác
cao.
_Kết cấu có tính cơ động yếu, lực tác dụng lên các trục lớn nên cần tính toán thiết
kế trục cẩn thận hơn.
Vớỉ sơ đồ truyền động nhƣ kiểu này chỉ áp dụng với loại tang sấy có năng
suất nhỏ. Vì khi đó đƣờng kính tang sấy sẽ nhỏ nên việc chế tạo vành răng cũng sẽ
dễ dàng hơn và cũng dễ lắp ráp hơn. Tuy nhiên với khả năng công nghệ hiện

Sinh viên : Vương Sỹ - Lớp Máy xây dựng A -


Nam 91- K49
đại và yêu cầu về tuổi thọ cao, độ ổn định khi làm việc của thiết bị thì đây là
phƣơng án lựa chọn khả thi nhất.
KÉT LUẬN CUÓI CÙNG:

Từ những nhận xét ở trên cộng với việc tham khảo thực tê các trạm trộn
ASPHANLT hiện đại ngày nay. Ta đi đến việc lựa chọn phƣơng án 3 cho hệ truyền
động. Tuy nhiên, thay vì sử dụng 2 thiết bị là động cơ và hộp giảm tốc riêng biệt, ta
lựa chọn những động cơ hiện đại có gắn liền hộp giảm tốc để tiết kiệm không gian
cho bộ truyền, thuận tiện cho công tác nhập thiết bị cũng nhƣ việc lắp ráp, vận hành
và bảo dƣỡng. Lựa chọn các thiết bị trong hệ truyền động nhƣ sau.
_Sử dụng động cơ liền hộp giảm tốc của hãng Bonfiglioli, của Italy, các
thông số có thể tra theo catalog của hãng gửi đến khách hàng, việc đặt và nhận hàng
cũng đƣợc hƣớng dẫn cụ thể và khá đơn giản trong xu hƣớng quốc tế hoá ngày
nay.
_Vành răng lớn, bánh răng nhỏ, vành lăn và các con lăn đƣợc đúc và gia
công trong nƣớc.
4.2. LỰA CHỌ Sơ Bộ CHO HỆ TRUYỀN ĐỘNG

LựA CHỌN ĐỘNG cơ:

Công suất cần thiết của động cơ dẫn động N = 33,98 kw song để đảm bảo hệ
truyền động làm việc tin cậy ta sẽ lấy công suất động cơ lớn hơn công suất tính toán
khoảng 1,3 lần tức là vào khoảng 45 kw. Trong dải công suất động cơ của hãng
Bonfiglioli ta sẽ chọn động cơ điện có công suất 45 kw có các thông số kỹ thuật
nhƣ sau:

Kiểu: C902_22.9 P225 BN225M4

_Công suất: 45 kw Tốc độ

đầu ra: 65 v/ph

Momen: 6322N.ĨĨ1

_Lực vòng: 26400N


Khối lƣợng: 270 kg
Kích thƣớc bao: 1101 520 495
X X mm
Từ thông số tốc độ và momen, ta tính lại công suất thực của động cơ vào
khoảng 43kw.

PHÂN pHÓI TỶ SÔ TRUYỀN:

Ta có :

n<jc = 65 v/ph

nts = 8,76 v/ph

=>TỶ số truyền chung của bộ truyền động là:

ỉbr = — = = 7,42 (4.29)


nts 8,76

Vậy tỷ số truyền của cặp bánh răng là 7,42

4.3 TÍNH TOÁN Bộ TRUYỀN BÁNH RĂNG


4.3.1 CHỌN VẬT LIỆU CHÉ TẠO BÁNH RĂNG:
Bánh răng nhỏ : thép 45 thƣờng hoá, ơb = 600 N/mm2;

ơch = 300 N/mm2 ; HB = 200 ; phôi rèn

(giả thiết đƣờng kính phôi 100 - 300 mm)


Vành răng lớn : thép 35 thƣờng hóa, ơb = 460 N/mm2;

ơch = 230 N/mm2 ; HB = 170 ; phôi rèn


Ký hiệu “1” cho bánh răng nhỏ, “2” cho vành răng lớn.
Đồ án tốt Thiết kế trạm trộn ẼTNN100
nghiệp T/h
4.3.2 ĐỊNH ỨNG SUẤT CHO PHÉP:
ứng suất tiếp xúc cho phép.
Do bộ truyền bánh răng ăn khớp ngoài dẫn động tang sấy làm việc với tải
trọng không thay đổi, nên ta tính số chu kỳ làm việc của vành răng lớn theo công
thức 3-3 trang 42 tài liệu [7]:

Ntđ2 = óO.u.n.T (4.30)

Trong đó:

u_ỉà số lần ăn khớp của một răng trong một vòng quay, u = 1
n_là số vòng quay trong một phút của vành răng, n = nts = 8,76 v/ph.

T là tổng số giờ làm viêc của vành răng. Vành răng làm việc trong 10
năm, 250 ngày mỗi năm, 8 giờ mỗi ngày.
Ntđ2 = 60.1.8,76.10.250.8 = 10512000 = 10,512.106 > N0 = 107

Vậy , số chu kỳ làm việc tƣơng đƣơng của bánh nhỏ Ntđi = Ntđ2. ibn cũng
lớn hơn số chu kỳ cơ sở No = 107.
Do đó nên hệ số chu kỳ ứng suất k’N của cả hai bánh răng đều lấy bằng
k’N=l.

Theo bảng 3-9, trang 43 tài liệu [3] ta có :

ứng suất tiếp xúc cho phép của bánh lớn :

[ơ]tx2 =2,6.170 = 442 (N/mm 2 ) (4.31)

ứng suất tiếp xúc cho phép của bánh nhỏ :

[ơ]txi = 2,6.200 = 520 (N/mm 2 ) (4.32)


=
Đe tính sức bền ta dùng trị số nhỏ là [ơ]tx2 442 N/mm2.

ứng suất uốn cho phép.


Vì ứng suất uốn thay đổi theo chu kỳ mạch động cho nên dùng công thức
3-5 trang 42 tài liệu [3] để tính ứng suất uốn cho phép:

Sinh viên : Vương Sỹ - Lớp Máy xãy dựng A —


Nam 94- K49
Đồ án tốt Thiết kế trạm trộn BTNN100
nghiệp T/ìt

(433)

Số chu kỳ tƣơng đƣơng của bánh lớn và số chu kỳ tƣơng đƣơng của
bánh nhỏ tính nhƣ trên vì bộ truyền làm việc với tải trọng không thay đổi.
Vậy cả Ntđi và Ntđ2 đều lớn hon No = 5.1 o6 5 đo đó kN” = 1

Giới hạn mỏi của thép 45: G_1 = 0,43.600 = 258

N/mm2 Giới hạn mỏi của thép 35: Ơ„1 = 0,43.460 = 197,8

N/mm2 Hệ số an toàn n = 1,5

Hệ số tập trung ứng suất ở chân răng Kợ = 1,8

Bánh nhỏ

[ơ]ui = ^^ = 143,33
1,5.1,8 (N/mm2 ) (4.34)

Bánh lớn

(4.35)
4.3.3. Sơ Bộ LẤY HỆ SỐ TẢI TRỌNG K = KTT.KĐ = 1,1
(4.36)
4.3.4. CHỌN HỆ SỐ CHĨÊU RỘNG BÁNH RĂNG yA = - = 0,15
A
(4.37)

4.3.5. TÍNH KHOẢNG CÁCH TRỤC:

Theo công thức:

(mm) (438)

Trong đó:

Sinh viên : Vương Sỹ - Lớp Máy xây dựng A -


Nam 95- K49
Đồ án tốt Thiết kế trạm trộn BTNN100
nghiệp T/h

i_là tỷ số truyền của cặp bánh răng ăn khớp ngoài, i = 7,42

K_là hệ số tải trọng.


ri2_là số vòng quay của tang sấy. ri2 = 8,76 v/ph.

N_là công suất dẫn động(kw). N = 43.0,92 = 39,59(kw)

\Ị/A_hệ số chiều rộng bánh răng.

^ ( 1,05.106
=> ,4 >(7,42 + 1).? 1035,5 (mm) (439)

1,1.39,74
'1^442.7,42) '0,15.8,76

Lấy A = 1150 mm.

4.3.6. TÍNH VẬN TỐC VÕNG BÁNH RĂNG VÀ CHỌN


CẤP CHÍNH XÁC CHÉ TẠO BÁNH RĂNG:
Vận tốc vòng của bánh răng:

v= - 2nAnl -= 2-*-115°jgĩỊ- = 0,9i (m/s) (4.40)


60.1000.0' + !) 60.1000.(7,42 + 1)

Với vận tốc này tra bảng có thể chọn cấp chính xác là 9.

4.3.7. ĐỊNH CHÍNH XÁC HỆ SỐ TẢI TRỌNG K.


Chiều rộng bánh răng b = \|/a.A = 0,15.1150 = 172 mm.
Đƣờng kính vòng lăn bánh răng nhỏ

di = 2-1150 = 273,2 (mm)


7.42 + 1 (4.41)

Do đó

(4.42)

Với \|/d = 0,58 tra bảng tìm đƣợc Kttbảng = 1,03 Tính hệ số

tập trung tải trọng thực tế theo công thức :


(4.43)
Ktt = = 1,015
Sinh viên : Vương Sỹ - 96 Lởv Mảv xây dựng A -
Nam - K49
2 2

Sinh viên : Vương Sỹ - 97 Lởp Máy xây dựng A -


Nam - K49
Đồ án tốt nghiệp Thiết kế trạm trộn BTNN100 T/ỈI
Đồ án tốt nghiệp Thiết kế trạm trộn BTNN100 T/h
Tiếp tục tra bảng ta tìm đƣợc hệ số tải trọng động Kđ = 1,1

Vậy hệ số tải trọng :

K = Ktt.Kđ= 1,015.1,1 = 1,117 (4.44)


Ta thấy, hệ số tải trọng tính toán đƣợc gần với hệ số tải trọng dự đoán ( K = 1,1)
cho nên không cần tính lại khoảng cách trục A.

vá = 1150 (mm) (4.45)

4.3.8 XÁC ĐỊNH MÔĐUN, SỐ RÄNG.


Môđun pháp mn = (0,01 -ỉ- 0,02).A = 11,5 4- 23 mm.

Lấy mn = 16 (mm) (2.46)

Số răng bánh dẫn:


2 115Q
Zi = — = - = 17,7 (răng) (4.47)
mn (i + ỉ) 16.(7,42 + 1)

Lấy Z] = 18

Tra bảng ta thấy trị số Zi lớn hơn trị số giới hạn.

Tƣơng tự ta có , số răng bánh lớn :

z2 = LZ, = 7,42.18=133,56 (răng) (4.48)

Lấy z2= 134

4.3.9 KIÊM NGHIỆM sức BỀN UỐN CỦA RĂNG:


Công thức kiểm nghiệm sức bền uốn đối với bánh thẳng nhƣ sau :

19,1 AO6.K.N r , ,.
<7u= "Ví (4A9Ì
y.m ,z.n.b

Trong đó:

N_là công suất truyền động.

y_ỉà hệ số dạng răng. z_là

số răng.

Sinh viên : Vương Sỹ - 98 Lởp Máy xây dựng Á - K49


Nam -
n_là số vòng quay của bánh răng đang tính.

b_ỉà bề rộng răng.

Tra bảng 3-18 trang 52 có hệ số dạng răng nhƣ

sau: Của bánh nhỏ Yi = 0,36

Của bánh lớn y = 0,517


2

ứng suất uốn tại chân răng bánh nhỏ :

(N/mm2) (4.50)
ơul ^ [ơ]ul.

ứng suât uôn tại chân răng bánh lớn

ơ < ơui (N/mm2)


u2

(4.51)
ơ
u2 ^[ơ]u2

4.3.10CÁC THÔNG SỐ HÌNH HỌC CHỦ YÉU CỦA BỘ TRUYỀN


Môđun m = 16 mm.

Số răng Z] = 18 ; z2 = 134.
Đƣờng kính vòng chia ( vòng lăn
)

d] = 16.18 = 288 mm

d2= 16.134 = 2144 mm.

Khoảng cách trục


( 288+ 2144
Ả =---- ------ = 1216 mm.
2

Chiều rộng bánh răng b = 172 mm.


Đƣờng kính vòng đỉnh răng

Sinh viên : Vương Sỹ - 99 Lởp Máy xây dựng A -


Nam - K49
Đồ án tốt Thiết kế trạm trộn BTNN100
nghiệp T/h
Del = 288 + 2.16 = 320 mm.

Sinh viên : Vương Sỹ - 100 - Lởp Máy xây dựng Á - K49


Nam
D e2 - 2144 + 2.16 = 2176 mm.

Đƣờng kính vòng chân răng

Dị] = 288 - 2,5.16 = 248 mm. Bị2 =

2144 - 2,5.16 = 2104 mm.


4.3.11 TÍNH ĐƢỜNG KÍNH TRỤC
Lực tác dụng của bánh răng lên trục :

R= MJL (N)
d

Trong đó:

My - là mômen xoắn :

w 9,55.106JV 9,55.106.39,59 co - ị t c o A X /yl

Mx = — = ——1^—2— = 5816684 (Nmm) (4.52)

r\ 65

d - là đƣờng kính vòng chia bánh răng.


^R = 5816684 =20197 ^ (4.53)
288

Lực vòng của dộng cơ tác dụng lên trục :

pdc = 26400 (N) (4.54)


Đồ án tốt nghiệp Thiết kế trạm trộn BTNN100 T/h

-200- 200-
-
100-
R

V
B

2640000

Mu
Sơ đồ tính trục bánh răng

hình 4.8 Sơ đồ tỉnh trục bánh răng Xét cân bằng momen, cân

bằng lực, ta tính toán đƣợc:

Rb =43098,5 Ra =3498,5 (4.55)

Mômen uốn lớn nhất tại mặt cắt gối B (4.56)


Mumax = 2640000 (N.mm)
Mômen tƣơng đƣơng tại mặt cắt này (N.mm)
(4.57)

Mtd = +0,75 .Mị = V26400002 + 0,75.58166842 = 5687263 (4.58)

Chọn vật liệu làm trục là thép 45 tôi có [ơ] = 65 N/mm

Đƣờng kính trục tại mặt cắt giữa trục là:

d> 3 M'd 5687263


V 0,1. 65 = 94,64 (mm) (4.59)
r9rr

Chọn đƣờng kính trục tại vị trí lăp ô gôi A, gôi B: d = 95 mm.

Chọn đƣờng kính trục tại vị trí lắp bánh răng lấy lớn lên bằng 1 OOmm và
đƣờng kính trục tại vị trí lắp động cơ lấy nhỏ đi bằng 90 mm vừa bằng với đƣờng kính
trục ra của động cơ.

Sinh viên : Vương Sỹ Nam - 102 - Lởp Máy xây dựng A - K49
Đồ án tốt nghiệp Thiết kế tram trộỉí BTNN100 T/h

4.3.12.TÍMH CHỌN Ổ:
Thông số ban đầu để tính chọn ổ là.

Số vòng quay của trục n = 65v/ph.

Thời gian phục vụ h = 8000 giờ.

Chọn sơ bộ loại ổ bi đỡ. Khi đó tải trọng tƣơng đƣơng đối với ổ là:

Q = (Ky .R + m.Ẩ).Kn .K, (daN) (4.60)


R là phản lực lên gối b (daN). Rb = 4309,8 (daN)

A_là tải trọng dọc trục. A = 0 m_ hệ số truyền tải trọng dọc trục.
Kn_ hệ số nhiệt độ.Kn= 1,1 (t° = 150°C)

Kt_ hệ số tải trọng động. Kt= 1 Kv_ hệ số xét đến vòng nào là vòng

quay. Kv = 1 Thay tất cả vào (2.60) ta có:

=> Q= 1.4309,8.1,1.1 =4740,8 (daN) (4.61)

Từ đây ta tính đƣợc hệ số khả năng làm việc của 0

c = Q. (n.h)0,3 (4.62)

Tra bảng 8.7 trang 164 tài liệu [3] (n.h) = 51,3 =>c = 4740,8.51,3
0,3

=243202 Tra bảng ta chọn ổ bi đỡ 1 dãy cỡ nặng có ký hiệu 419.


5. TÍNH CÁNH NÂNG VẬT LIỆU

5.1.TÍNH SỐ CÁNH NÂNG VẬT LIỆU

Trong bƣớc tính kích thƣớc cơ bản của tang sấy, ta lựa chọn hệ số m=2,5.
Với m là số lần rơi của hạt vật liệu trong một vòng quay của tang, ở đây ta sẽ
kiểm tra lại điều kiện đó để từ đó xác định ra số cánh nâng vật liệu trong tang.

Sinh viên : Vương Sỹ - 103 Lởp Máy xây dựng A -


Nam - K49
Đồ án tốt Thiết kế trạm trộn BTNN lỡỡ T/h
nghiệp

hình 2.9 Sơ đồ tính cánh nâng vật liệu Giả sử hạt vật liệu rơi tại điểm B trong quá

trình nâng lên của cánh.


Ta có số vòng quay của tang sấy: n = 8,76 v/ph

=>Tần số góc quay của tang sẽ là: co= 'hĩIL= 2,5-.§.’76 = 0,917 (rad/s)

Giả sử khi tang bắt đầu quay hạt vật liệu đƣợc nâng lên từ A.

Thời gian hạt vật liệu di chuyển từ A đến B tang quay góc cpi = n là:

< , = ^ = - = ^- = 3,427 (s) (4.63)


0) Cữ 0,917

Thời gian hạt vật liệu rơi từ độ cao hi là:

(s) (4.64)

Trong đó:

Sinh viên : Vương Sỹ - 104 - Lởp Máy xây dựng Á-


Nam K49
Đồ án tốt Thiết kế trạm trộn BTNN100
nghiệp r 2 T/h
g_là gia tôc trọng trƣờng, g = 9,81 m/s
_ 2 (4.66)
2.1,54A . L =
0,56 (s) (4.
2
V 65)

Trong thời gian


rơi của hạt vật
liệu tang quay tiếp
đƣợc một góc:

Cp2 =
Cữ. t2 =
0,917.
0,516=
0,514 (rad)
=29,45°
Gi
ả sử khi
rơi
xuống
hết
chiều
cao hr tại
điểm c
hạt vật
liệu gặp
một cánh
nâng
khác và
tiếp tục
đƣa lên
đến điểm
B.
Thời gian hạt vật
liệu di chuyển từ
c đến B với góc
tang q>3 = 3tc/4

Sinh viên : Vương Sỹ - 105 - Lởp Máy xây dựng Á - K49


Nam
Đồ án tốt Thiết kế trạm trộn BTNN100
nghiệp (s) T/h

Giả sử thời gian hạt vật liệu rơi lần thứ hai
bằng lần thứ nhất. Nên góc

quay của
tang là: q>4 = q>2 = 0,514
(rad) = 29,45° Khi đó tổng
các góc quay của tang trong
hai lần rơi của hạt vật liệu
là:

(p4 +cp +q>2 +q>i = 29,45° + 135° +29,45° +


3

180° - 373,9°

Nhƣ vậy là lớn hơn một vòng quay của tang sấy.
Vậy thì một vòng quay của
tang sấy số lần hạt vật liệu rơi chƣa
đạt 2,5 lần. Ta có góc (Ị>2 chính là
góc hợp bởi hai cánh trộn liên tiếp
(vì cánh trộn có tính đối xứng quay
tâm). Đe đảm bảo m =2,5 thì 92 <
29,45°.

Từ kết luận trên ta giả thiết lại


là hạt vật liệu không rơi hết độ cao hi
mà sẽ rơi xuống độ cao b.2 mà thôi.

h2=Rj2= (4.69)
—.>/2=1,28 (m)

=> Thời
gian rơi
của hạt vật
liệu là:

Sinh viên : Vương Sỹ - 106 - Lởp Máy xây dựng Á - K49


Nam
Đồ án tốt Thiết kế trạm trộn BTNN lỡỡ T/h
nghiệp

JĨ = JW=0 - S '
t2 (s> (4J0)

GÓC cp'2 = co. f 2 = 0,918.0,51 = 0,468 (rad) = 26,84° (4.71)

Góc (p'3 lúc này là cp'3 = 90°

Tống các góc lại đƣợc:

q>4 +(p3 +ẹ2 +CP1 = 26,84° + 90° +26,84° +180° = 323,68° (4.72)

Nhƣ vậy là thiếu mất 36,32° nữa thì tròn một vòng

quay. Vậy tổng góc vô ích của tang là

2.26,84° + 36,32° = 90° (4.73)

Từ đây ta lựa chọn góc giữa hai cánh nâng là

<Pc=^Ị- = 22,5° (4.74)

Ta xác định đƣợc số cánh nâng vật liệu là:

x = 360°/22,5°= 16 (cánh) (4.75)

Kết luận cuối cùng là lấy số cánh nâng bằng 16 cánh.

5.2 TÍNH CHIỀU CAO CÁNH NÂNG

5.2.1 XÁC ĐỊNH CHIỀU CAO LỚP VẬT LIỆU CÓ TRONG TANG.
Ta có hệ số ß là hệ số điền đầy vật liệu có trong tang: ß = 0,2.

Diện tích mặt cắt khối vật liệu trong tang là:

= .0,2 =0,509 (m2)

(4.76)

Giả sử diện tích lớp vật liệu khi chƣa quay nhƣ trên hình 4.10.

Sinh viên : Vương Sỹ - 106 - Lởp Máy xây dựng Á-


Nam K49
Đồ án tốt Thiết kế trạm trộn BTNN100
nghiệp T/h

Trong đó:

R_bán kính tang sấy R =

DT /2 (m). l_chiêu dài

cung chăn tang sây (m).

hvL_chiều cao lớp vật

liệu (m).

Khi đó diện tích mặt cắt lớp vật liệu tính

nhƣ sau:
Fm=lCJ^ (m2}
VL
(4.77)

Trong đó C,1 tính nhƣ sau:


(4.78)
c = l.R.sìnệ (m)

Theo tài liệu [1] thì thƣờng ậ = 106°=1,85 rad => c


= (4.79)

2.0,925.sin 1,85 = 1,73 (m) (4.80)


. _ 3.0,509
_ _Q44
l
' 2.1,73

Sinh viên : Vương Sỹ - 107 - Lởp Máy xây dựng Á - K49


Nam
Chiều cao lớp vật liệu trong tang sấy là hvL = 0,44 m = 440 mm.

5.2.3 TÍNH TOÁN CÁNH NÂNG YẬT LIỆU:

Với chiều cao lớp vật liệu xác định ở trên ta lựa chọn chiều cao cánh nâng
hc = 200 mm

Khi liên kết cánh trộn vào thân tang sấy ta dùng phƣơng pháp hàn nên
sơ đồ tính cánh nâng ta chọn dạng kết cấu ngàm.

hỉnh 4.11 Sơ đồ tính cánh trộn

Lực cản w3 = 3266,7 (kG) = 32667 (N)

Xét một mặt cắt của tang sấy ở trạng thái tĩnh, ta nhìn thấy có 3 cánh nâng
vật liệu nằm trong vùng có vật liệu. Đó là cánh thứ 1, thứ 2 và thứ 16.

hình 4.12
Đồ án tốt Thiết kế trạm trộn BTNN100
nghiệp T/h

Sinh viên : Vương Sỹ - í 109 Lớp Máy xây dựng A -


Nam - K49
Đồ án tốt Thiết kế trạm trộn BTNN100
nghiệp T/h

Khi đó tại mặt cắt này:

Cánh thứ 1 chịu 50% lực cản.

Cánh thứ 2 và thứ 16 sẽ chịu 25% lực cản.

Vậy lực T lớn nhất tác dụng lên một cánh nâng là:
(4.81)
T = 50%. w3 = 0,5. 32667 = 16333,5 (N)

Ta có mômen uốn lớn nhất tại mặt cắt ngàm:


(4.82)
Mmax = T.b = T. 200 = 3266700 (Nmm)
Chọn vật liệu chế tạo cánh thép CT3 có [ơu] = 160 N/mm 2

=>Mômen chống uốn của tiết diện cánh trộn là:


TTrAf v 3266700 - A .. ^ n
W = J1— = 20416,9 (mm ) (4.83)
[<7j 160

Mặt cắt cánh nâng có dạng cơ bản:

í z

hình 4.13

Khi đó tính mômen chống uốn bằng công thức sau:

W J^L (4.84)
6

Sinh viên : Vương Sỹ - 110 - Lớp Máy xây dựng A -


Nam K49
Đồ án tốt Thiết kế trạm trộn BTNN100
nghiệp T/h
lc _ là chiều dài cánh trong một khoang (mm).

Sinh viên : Vương Sỹ - í 111 Lớp Máy xây dựng A -


Nam - K49
Đồ án tốt Thiết kế trạm trộn BTNN100
nghiệp T/h
Chọn lc - 1200 (mm)

ỗc_ là chiều dày của cánh (mm).

(mm)
(4.85)
Trên thực tế liên kết giữa cánh nâng
và thân tang sấy đƣợc gia cƣờng bằng các gân chống nên mômen chống uốn tăng
rất nhiều, và để tiết kiệm vật liệu ngƣời ta chọn chiều dầy cánh nâng nhỏ hơn
mức tính toán ở trên.

Lấy chiều dày cánh nâng vật liệu là ỏc = 6 mm.

6. TỈNH TOÁN VÀNH LĂN, CON LĂN ĐỠ

6.1.TÍNH TOÁN VÀNH LĂN

Trong quá trình làm việc, do chịu tác động của nhiệt độ trong tang nên theo
phƣơng hƣớng kính vật liệu làm vỏ sẽ dãn nở một khoảng ADx

hình 4.14

Khoảng giãn nở vì nhiệt này đƣợc xác định theo tài liệu [1] nhƣ sau:

ADT= a.(t - to).Dx (mm) (4.86)


Trong đó:

Sinh viên : Vương Sỹ - 112 - Lớp Máy xây dựng A -


Nam K49
Đx_ỉà đƣờng kính tang sấy (mm).

a_là hệ số dãn nở vì nhiệt của vật liệu làm vỏ (K’1). vỏ thƣờng làm từ
thép nên a = 11.10 “ (K" ’).
6

t_ là nhiệt độ trong tang (°C). Lấy t = 250° c

to là nhiệt độ môi trƣờng (°C). Việt Nam nhiệt độ trung bình trong năm
lấy to = 20°c

=> ADT= 11.1(T6.(250-20).1850 = 4,7 (mm) (4.87)

Ta xác định đƣợc đƣờng kính trong vành đỡ nhƣ sau:

Do - Dj + ADj + 2.a (mm) (4.88)


Trong đó:

a_là chiều cao đế vành đỡ (mm). Lấy a =40 mm.


=> Do = 1850 + 3,3 + 2.40 = 19333,3 (mm) (4.89)

Be rộng vành đỡ tính theo điều kiện chịu áp lực trên một
đơn vị chiều dài tiếp xúc.

(mm) (4.90)

Trong đó:

P_Lực tác dụng lên con lăn (kG). p=3178,9

(kG) q_áp lực cho phép trên 1 đơn vị chiều dài của vành lăn (kG/cm).

Với số vòng quay đến 10 v/ph thì lấy q = 1000 kG/cm

3178,9
=> 6 = =6,1789 (cm)
(4.91)

Lựa chọn b = 11 cm
- jr

Đô án tôt nghiệp Thiết kế trạm trộn BTNN100 T/h

Ta sẽ xác định đƣợc bề dày của vành lăn


qua công thức sau:

w (cm3)

T =
ro
n
g [
đ ơ
ó: -]

w_là mômen chống uốn của tiết diện vành


lăn. Với tiết diện vành lăn là
hình chữ nhật nên w =
6

(4.93)

e
Sinh viên : Vương Sỹ - 114 Lớp Máy xây dựng Á -
Nam - K49
n l

u n

ố .

l ơ

ớ l

n _

n n

h g

t s

c ấ

ủ t

v ố

à n

h c

h
Sinh viên : Vương Sỹ - 114 Lớp Máy xây dựng Á -
Nam - K49
o

hình 4.15
c
Việc xác định gía

trị mômen uốn Mmax của
a vành lăn phụ thuộc vào
điều kiện sau:
_ Số lƣợng đế của vành lăn.
v

Theo tài
liệu [1]
tr368
[ơ]=750
kG/cm 2

Sinh viên : Vương Sỹ - 114 Lớp Máy xây dựng Á -


Nam - K49
Đồ án tốt nghiệp Thiết kế trạm trộn BTNN100 T/h

_ Độ lớn của Mmax chỉ chịu sự tác động của phản lực p từ con lăn và khi đó
coi vành lăn là một dầm giản đơn có 2 gối là 2 đế vành lăn liền kề và chiều dài
dầm là chiều dài cung chắn 1.
Xác định chiều dài cung chắn 1 nhƣ sau:

/ = ^AL (mm)
m (4.94)

Trong đó:

Do _là đƣờng kính trong của vành lăn.

m_ là số đế của vành lăn. Theo kinh nghiệm thực tế và theo tài liệu [1] thì
giá trị m thƣờng nhƣ sau m = 8,10,12,16 tuỳ thuộc đƣờng kính tang sấy.
Chọn m = 12.

=> / = f:L9-33J3 = 505,88 (mm) (2.95)

Mômen uôn Mmax tính theo công thức sau:


p.l _ 3178,9.50,588 = 40203,6 (kG.cm) (4.96)
M. 4 4
Vậy ta có mômen chống uốn của tiết diện vành lăn là:
M,max 40203,6 , _3n
=> w =
——- = 53,605 (em') (4.97)
w
=í>Chiều dày vành lăn là:

(cm)
(4.98)

Lựa chọn h = 9 cm

6.2. TÍNH TOÁN CON LĂN ĐỠ

Sinh viên : Vương Sỹ - 115 - Lớp Máy xây dựng A -


Nam K49
Đồ án tốt nghiệp Thiết kế trạm trộn BTNN100 T/ỉí

Chọn lại đƣờng kính con lăn là ẩ\ = 400 mm. Bây giờ ta xác định bề rộng
con lăn thông qua công thức kinh nghiệm của tài liệu [1] nhƣ sau:

b] = b + (20-30) (mm) (4.99)

Trong đó:

b]_ bề rộng con lăn. (mm)

b_ bề rộng vành lăn (mm). Từ (6.6) ta đã lựa chọn b = 60 mm.

=>Lấyb] = 110 + 30 = 140 (mm) (4.100)

Một số giả thiết khi tính toán:


Chỉ xét đến thành phần lực p tác dụng lên con lăn.
_BỎ qua sự ảnh hƣởng của độ dốc tang, sự chảy của hạt vật liệu trong
tang gây ra thành phần lực dọc trục.

_Coi trục chịu uốn thuần tuý.

6.3. TÍNH TRỤC CON LĂN


Từ sơ đồ tính ta nhận thấy mặt cắt nguy hiểm là mặt cắt ở chính giữa trục.
Vì sơ đồ trục thành dầm giản đơn nên Mmax tính nhƣ sau:

Mmax = p. 110/2= 174839,5 (kGmm) (4.101)


A JEL 2. A

/ ỉ-tQ / 144) /
vP

hình 4.16 Sơ đồ tính trục con lăn

Sinh viên : Vương Sỹ - 116 Lớp Máy xây dựng A -


Nam - K49
Đồ án tốt Thiết kế trạm trộn BTNN100
nghiệp T/h

Sinh viên : Vương Sỹ - 117 - Lớp Máy xây dựng A -


Nam K49
Chọn vật liệu chế tạo trục là thép 45 có ơb > 600 N/mm có ứng suất uốn cho
2

phép [ơ] = 55 N/mm2.

Theo tài liệu [3] ta xác định đƣợc đƣờng kính trục tại tiết diện nguy
hiểm theo công thức sau:

(mm)
(4.102)

Chọn đƣờng kính trục chỗ lắp ổ d=60 mm để dễ chọn ổ.

6.4. TÍNH CHỌN Ô CHO CON LĂN ĐỠ

Từ các giả thiết ở trên ta nhậnthấy trongquá trình làm việc thực tế con
lăn đỡ tỳ có chịu các điều kiện bất lợi đã bỏqua. Vìthế khi lựa chọn ổ lăn ta
phải tính đến các yếu tố đó.

Thông số ban đầu để tính chọn ổ là.

Số vòng quay của con lăn: n = 8,76. 5 = 43,8 v/ph.

8,76 là số vòng quay của tang trong 1 phút.

5 là tỷ số giữa đƣờng kính tang sấy với đƣờng kính con lăn

Thời gian phục vụ h = 8000 giờ.


Chọn sơ bộ loại ổ bi đỡ lòng cầu hai dãy. Khi đó tải
trọng tƣơng đƣơng đối với ổ là:

0 = (.Ky .R + m.A).Kn .Kt (daN) (4.103)

Trong đó:

R_là phản lực lên gối (daN).

ở đây lấy R bằng P/2. R =3178,9 / 2 = í 589?5(đaN)


A_là tải trọng dọc trục. A = 0
m_ hệ số truyền tải trọng dọc trục.

Kn_ hệ số nhiệt độ. Kn = 1,1 (t° = 150°C)

Kt_ hệ số tải trọng động. Kt= 1 Kv_ hệ số xét đến

vòng nào là vòng quay. Kv = 1 Thay tất cả vào (2.103)

ta có:
=> Q= 1.1589,5.1,1.1 = 1748,4 (kG) (4.104)

Từ đây ta tính đƣợc hệ sô khả năng làm việc của


ô
(4.105)
c = Q. (n.h) 0,3

Tra bảng (n.h) = 48,0 trang 164 tài liệu [3]


0,3

=> c =1748,4.48,0 = 83923,2 Tra bảng ta chọn

ổ bi đỡ chặn cỡ trung ký hiệu 36312.


Cbảng= 112000>c = 83923,2

7. TÍNH TOÁN KIỂM TRÁ VỎ TANG

Các giả thiết khi tính toán vở tang

sấy:

_Coi vỏ tang sấy nhƣ một dầm mút thừa có hai gối là nơi đặt vành lăn.
_Coi trọng lƣợng vật liệu, trọng lƣợng vỏ tang sấy là phân bố đều trong
khoảng giữa hai vành lăn.
_Trong lý thuyết thì đề ra thì vành răng đƣợc đặt giữa tang sấy, song với
kết cấu nhƣ trên đã lựa chọn thì vành răng đƣợc đặt lùi lên phía trên của tang
sấy. Khi đó sẽ giảm độ võng, tăng ổn định nhƣng khi tính độ võng vẫn tính cho
vành rãng nằm ở giữa.
Ảnh hƣởng tính riêng cho từng khu vực có thể bỏ qua
hình 4.17 Biểu đồ tính vỏ tang

q là giá trị phân bố đều của trọng lƣợng vật liệu trong tang sấy và trọng
lƣợng vỏ tang sấy. q tính theo công thức sau:

q= (kG/cm) (4.106)
LỴ

G]_tính theo (4.7) G]=4582,7 kG.

G2_tính theo (4.9) G2=5833,3 kG.

hj _là chiều dài toàn bộ tang sấy. Lx = 744 cm.


4582,7 + 5833,3 „ nn n n/ ~\ //1 1 nn\
=> q = ---- 1———— = 13,99 (kG/cm) (4.107)

Gvrăng _trọng lƣợng vành răng. Tính theo (4.6) Gyrăng = 229 kG.

hình 4.18 Sơ đồ tính vỏ tang


Áp dụng nguyên lý cộng tác dụng cho hai thành phần lực tác dụng lên vỏ tang sấy q
và Gyrăng. Ta tính riêng cho từng trƣờng hợp rồi cộng tác dụng lại tại hai tiết diện
nguy hiểm là n-n cách gối A 60 cm và tiết diện m-m tại giữa dầm.

Khi chịu tác dụng của Gvrăng :

Tính phản lực tại các gối A,B”

7j = G,„,„.ì00 = 22^ỌỌ (4.108)


= 57j2s (kG) 400
400
(kG)
(4.109)
YA = Gvrăng - YB = 229-57,25

=117,75 Mômen uốn tại mặt cắt n-n:


(4.110)
Min = YÂ. 100= 117,75.100=

11775(kGcm) Mômen uốn tại mặt cắtm-m:


(kGcm) (4.111)
Mlm = YB. 250 = 57.25.250 = 14312,5

Khi chịu tác dụng của q:


A
Ä

u
n m

hình 4.19 Biểu đồ nội ỉực

Tính phản lực tại các gối:


(4.112)
RA = RB = (q.lo)/2 = (13,99.744)/2 = 5208 (kG)

Mômen uốn tại mặt cắt n-n là:


M2n =233386,5 (kGcm) (4.113)
Mômen uốn tại mặt cắt m-m là:

M2m - 393722,6 (kGcm) (4.114)

Mômen uốn tổng cộng tại mặt cắt n-n:

Mtci =245161,5 (kG) (4.115)

Mômen uốn tổng cộng tại mặt cắt m-m:


M = 408035,1 (kG)
tc2 (4.116)

Vậy mômen uốn max là:


Mmax - MỊC2

Mômen xoắn cấp cho tang quay là:

Mx = 71620.1,36J^ (kGcm) (4.117)


n

Trong đó:

N_Công suất cấp cho vành răng (kw). ở đây ta bỏ qua hiệu suất truyền
động nên lấy N = 45 kw.

n_số vòng quay của tang sấy. n = 8,76 v/ph.

Mx = 71620. 1,36-45
= 500359 (kGcm) (4.119)
8,76

Mômen tƣơng đƣơng tác dụng lên vỏ là:

Ma =0,35 +0,65 VmL +Mị (kGcm) (4.120)

Thay số vào ta có:

M,d = 0,35.408035,1 + 0,65.^408035,l2 +5003592 = 562478,7 (kGcm) (4.121)


Tiết diện tang sấy có dạng hình vành khăn nên mômen chống uốn của tiết
diện tang sấy tính nhƣ sau:
Đồ án tốt Thiết kế trạm trộn BTNN100
nghiệp T/h
W = 0,ì.D' d* (cm3) (4.122)

Trong đó:

Dx_là đƣờng kính ngoài tang. Bt = 185 cm.

dx_là đƣờng kính trong tang. dj = Dt - 2.Ỗ

Sơ bộchọn ỗ = 1 cm. nên => dx= 183cm

=> w = 0,1 ■ 1854


~183 = 32222 (cm3) (4.123)
185

Từ đây ta có ứng suất của vật liệu chế tạo tang là:
562487.7 - ^ Ar 2\ ( A 1 /)
= ———— G/cm cr = —— = 17,46(k
w 32222 (4.124)

Vật liệu chế tạo vỏ tang sấy có [ơ] = 150 kG/cm nên điều kiện bền vỏ
2

tang sấy đƣợc thoả mãn. <J < [ơ].

Kiếm tra điều kiện độ võng của tang sấy:

Nhƣ đã giả thiết ở trên khi tính độ võng của tang sấy vẫn tính cho
trƣờng hợp vành răng đặt ở giữa tang.

Độ võng của tang sấy tính theo công thức sau:

fo = fi + Ĩ2 (cm) (4.125)

fi_là độ võng do lực phân bố đều q gây ra:

/, =JL.iíL (cm) (4.126)


1 v
384 E.I '

f*2_la độ võng do lực tập trung Gyrăng gây ra:

/2 = (cm) (4.127)
48 .EI

lo là khoảng cách giữa hai gối AB. lo = 304 cm

Sinh viên : Vương Sỹ -126 Lớp Máy xây dựng A - K49


Nam -
Đồ án tốt Thiết kế trạm trộn BTNN100
nghiệp T/h

r r
I là mômen quan tính của mặt căt tang. Mặt căt có dạng hình
vành khăn.
(4.128)
/ = —.(Dị - dị ) = — .(l 854 -182,64) = 3638045,7 (cm4)
64

E_là môđun đàn hồi (kG/cm2). E phụ thuộc vào nhiệt độ tang:
Nhiệt độ °c 100 200 300 400

E kG/cm 2
2 010 000 1 950 000 1 880 000 1 790 000

bảng 4.1

Khi tính toán ta tính cho trƣờng họp bất lợi nhất là nhiệt độ tang sấy đạt 400° c.

E = 1790000 kG/cm .
13,99.3043
= 7,85.10“ (cm) (4.129)
384'3638045,7.1790000

229.3043 (cm) (4.130)


■Ĩ2 =
= 205,8'
48.3638045,7.1790000

Vậy /0 =7,85.10"7 +205,8.10^ =213,65.10"7 (cm) (4.131)

Theo điều kiện độ võng của tang sấy là:

10fo< 1/3 lo
213,65.10 ’ cm « 248 cm Thoả mãn. (4.132)

Sinh viên : Vương Sỹ - 127 - Lớp Máy xây dựng A -


Nam K49
Đồ án tốt Thiết kế trạm trộn BTNN100
nghiệp T/ỉt
SoTÍNH TOÁN NHIỆT CHO TANG SẤY
8.1 .CÁC GIẢ THIẾT VỀ QUÁ TRÌNH NHẬN NHIỆT TRONG TANG SẤY
Theo chiều chuyển động của dòng vật liệu vào tang sấy thì vật liệu đều
đƣợc tách ẩm và nung nóng do đƣợc cấp nhiệt từ ngọn lửa đầu đốt. Nhìn một cách
tƣơng đối thì trong tính toán có thể chia quá trình cấp nhiệt ra thành 3 khu vực
chính nhƣ sau.
_Khu vực 1: là nơi cấp nhiệt để nâng nhiệt độ của vật liệu và hơi ẩm từ
nhiệt độ môi trƣờng ti = 20° c đến nhiệt độ bay hơi ẩm Í2 = 95° c.

_Khu vực 2: là nơi cấp nhiệt để làm bay hết hơi ẩm chứa trong vật liệu ở
nhiệt độ Í2 = const và nung nóng hơi nƣớc đến nhiệt độ sôi t'2= 100° c.

_Khu vực 3: là nơi cấp nhiệt để nâng nhiệt độ vật liệu đến nhiệt độ làm việc
trung bình của vật liệu Í3 = 200°-^250°C. Lấy Í3 = 250° c.

Với cách nhìn nhận nhƣ trên thì việc xác định lƣợng nhiệt cho từng khu vực
sẽ đơn giản hơn rất nhiều, ở phần tiếp theo ta sẽ xét tiêu hao nhiệt lƣợng trong 1
giờ làm việc của tang sấy.

8.2.TÍNH LƢỢNG TIÊU HAO NHIỆT LƢỢNG TRONG 1 GIỜ

TÍNH NHIỆT CHO KHU vực 1:

Ở vùng 1 có hai giai đoạn nâng nhiệt cùng lúc là:

_Nung nóng vật liệu từ nhiệt độ môi trƣờng tj đến nhiệt độ Í2-

Nung nóng hơi ẩm từ nhiệt độ môi trƣờng tj đến nhiệt độ Í2- Nhiệt

lƣợng cấp cho vật liệu tính theo trang 457 tài liệu [1] :

Ổ;=CM.n.(í -í,) (Kcal)


2 (4.133)

Trong đó:

CjvL_ nhiệt dung riêng của vật liệu (Kcal/kg °C). Cm - 0,2 (Kcal/kg °C).

Sinh viên : Vương Sỹ - 128 - Lớp Máy xây đựng A -


Nam K49
Đồ án tốt Thiết kế trạm trộn BTNN100
nghiệp T/h

n_là năng suất của tang sấy trong một giờ. n = 100 T = 100000 kG. t2

= 95° C; t] = 20° c
=> Q’i = 0,2.100000.(95 - 20) = 1500000 (Kcal) (4.134)

Nhiệt lƣợng cấp cho hơi ẩm cũng theo tài liệu [1].

Q'[ =CB.cơĩlịt2-tx) (Kcal) (4.135)

Trong đó:

Cß_nhift dung của hơi ẩm. Cß = 0,46-^0,47 (Kcal/kg °C). Lấy Cß = 0,47

co_độ ẩm của vật liệu %. Lấy co = 6%.

=> Q”i = 0,47.0,06.100000.(95 - 20) = 211500 (Kcal)


TỈNH NHIỆT CHO KHU vực 2:

Nhiệt lƣợng làm bay hơi ẩm ở nhiệt độ Ì2 = 95°c.

Q = co. n. r(Kcal)
2 (7.5)

Trong đó:

CD_độ ẩm của vật liệu %. Lấy 0 = 6%.


rnhiệt hoá hơi của nƣớc tại nhiệt độ 95°c. r = 542 (Kcal/kg).

=> Q = 0,06.50000.542 = 3252000 (Kcal)


2

Nhiệt lƣợng làm mà hơi nƣớc nhận đƣợc khi đƣa nhiệt đến t’2 - 100°c. Q3

=
Cnƣớc. ( 0 . n. (f 2 - 12) (Kcal)
Trong đó:

Cnƣớc _là nhiệt dung của nƣớc. Cnƣ5c = 0,46 (Kcal/kg °C).

=> Q = 0,46.0,06.50000.(100 - 95) = 13800 (Kcal) TÍNHNHIỆT CHO


3

KHU vực 3:

Ì
Nhiệt lƣợng để nâng vật liệu từ 2 = 95° c đến Í3 = 250° c.

Sinh viên : Vương Sỹ -129 Lớp Máy xây dựng A - £49


Nam -
Đồ án tốt Thiết kế trạm trộn BTNN100
nghiệp T/h
Q = CM.n.(t -t2)
4 3 (Kcal)

^ Q = 0,2. 50000. (250 - 95) = 3200000 (Kcal)


4

=> Tổng nhiệt lƣợng cung cấp hữu ích là:

Qích = Q’i + Q”i + Q2 + Q4 + Q4 = 8177300 (Kcal)

8.3. TÍNH KHỐI LƢỢNG NHIÊN LIỆU TIÊU THỤ TRONG MỘT

GIỜ Nhiệt lƣợng hữu ích khi đốt cháy 1 kg nhiên liệu là:
Qg = Qo- Tì (Kcal/kg)

Sinh viên : Vương Sỹ - 130 - Lớp Máy xây dựng A -


Nam K49
Trong đó:

Qo _nhiệt lƣợng toả ra khi đốt cháy hết 1 kg nhiên liệu.

Dầu FO thì Qo = 10200 (Kcal/kg)

Dầu DO thì Qo = 10000 (Kcal/kg)


TỊ_ hiệu suất nhiệt trong tang sấy. TỊ = 0,9.

=> Qg = 10200. 0,9 = 9180 (Kcaỉ/kg)

Lƣợng nhiên liệu cần thiết để sấy đốt vật liệu từ nhiệt độ môi trƣờng
đến nhiệt độ làm việc với độ ẩm ban đầu co trong 1 giờ là.
o 8177300 Q == 890,77 (kg)
Q0 9180 1

Chi phí nhiên liệu cho ltấn sản phẩm:

GI 8
g= =90,—77 -1— = 8,91 (kn g/t,ânA )N
n 100

9.TÍNH TOÁN KẾT CẤU THÉP KHUNG ĐỠ

Tham khảo thực tế, xây dung mô hình hệ chân đỡ khung tang sấy nhƣ sau

Các lực tác dụng lên tang hệ chân tang sấy có:
-Trọng lƣợng tang sấy: G„ = 4582,7 (kG)
Đồ án tốt Thiết kế trạm trộn BTNN100
nghiệp -Vật liệu trong tang: Gvl = 5833,3 (kG) Hai lực này tác dụng lên 4 con lăn đỡ
T/h

và con lăn tì theo các phƣơng vuông góc(iỊ) và dọc trục (P2)_ so với dầm đỡ tang
sấy.
= (G,s + Gvl).cos 5 = ] 0376 (kG)

Pphai = 0,5Pvsina = 0,5.10376.sin35 = 2975,7 (kG)

P: = Ppharcosa = 2975,7.cos35=2437,6 (kG)

Py = Ppharúna = 2975,7.sin35 = 1706,8 (kG)

i,2=(ơtì+ơw).sin5 = 907,8 (kG)

r\\\
-Trọng lƣợng cửa nạp G n = 200 (kG) phân bô đêu trên dâm ngang ở đâu
hệ chân
-Trọng lƣợng cửa xả vật liệu Gcx = 200 (kG) phân bố đều trên dầm ngang ở
cuối hệ chân

-Trọng lƣợng cụm động cơ Gd = 270 (kG) đặt lên dầm chính và dầm ngang
đặt động cơ

-Trọng lƣợng cụm bánh răng chủ động Gbr =150 (kG) đặt lên dầm chính và
dầm ngang đặt bánh răng

-Trọng lƣợng cụm con lăn đỡ G ìd = 150 (kG) đặt lên dầm chính và dầm
ngang tại các chân

-Trọng lƣợng cụm con lăn tì GcU = 150 fkG) đặt lên dầm ngang nối hai chân
cao
Đe đơn giản cho quá trình tính toán ta tham khảo kết cấu thực của hệ chân
dầm đỡ tang sấy, lựa chọn các thanh thép theo kinh nghiệm rồi dùng phần
mềm X r
Đô án tôt nghiệp

Sap 2000 phiên bản 1 LO để kiểm txa kết cấu về các điều kiện độ bền và chuyển vị,
nếu kiểm tra thoả mãn thì có thể lấy luôn kết nhƣ đã chọn.

Theo kết cấu thực tế, các thanh dầm chính đƣợc chế tạo từ thép U24, các
thanh dầm phụ là thép U16, chân đƣợc chế tạo dạng cột kín ghép từ 2 thanh thép

Sinh viên : Vương Sỹ -132 Lớp Máy xây dựng A - £49


Nam -
Ƣ24 có chiều rộng 500mm. Thiết kế trạm trộn BTNN100 T/h

Tiết diện, tên các thanh


và tải trọng đặt lên hệ chân
tang sấy cũng nhƣ biểu đồ và
các giá trị của nội lực, moment
và chuyển vị đƣợc thể hiện
bằng những hình và bảng số
liệu bên dƣới

Sinh viên : Vương Sỹ - 133 - Lớp Máy xây dựng A -


Nam K49
Đồ án tốt Thiết kế trạm trộn BTNN100
nghiệp T/h

SAP; 000
10:16:41

Mô hình khung đỡ tang sấy

Sinh viên : Vương Sỹ - 134 Lởp Máv xây dựng  - K49


Nam -
Đồ án tốt Thiết kế trạm trộn BTNN100 T/h
nghiệp

SÄP20QQ

SAP2000 ¥11.0.0 3-D View - Kgf« Ỉ11ỈÌ1. c úníts

Tên thanh

Sinh viên : Vương Sỹ -135 - Lớp Máy xây dựng Á -


Nam K49
Đồ án tốt Thiết kế trạm trộn BTNN100
nghiệp T/h

SAP20Q0

SAP2Ö0Ö v11.0.0 FrameSpanLoads(DEAD)(As Deíined) - Kgf, mm, c


Units

Các tải trọng

Sinh viên : Vương Sỹ - 136 Lóp Máy xãy dụng A - K 49


Nam -
Đồ án tốt Thiết kế trạm trộn BTNN100
nghiệp T/h

SÄP2000

SAP2000V11.0.0 Moment 3-3 Diagram (DEAD)-Kglmm. c Units

Biểu đồ Moment 3-3

Sinh viền : Vương Sỹ - 137 Lởp Máy xây dựng A -


Nam - K49
Đồ án tốt Thiết kế trạm trộn BTNN100
nghiệp T/h

SAP2000 4'24/08 10:23:15

SẰP2000 V1 1.0.0- Fiie:quan trong-Moment2-2Diagram(DEAD)- Kgf, mm, c Units

Biểu đồ Moment 2-2

Sinh viên ; Vieơng Sỹ Nam. - 138 Lởp Máy xây dựng A


- -K49
Thiết kế trạm
trộn BTNN100
Đồ án tốt nghiệp T/h

SAP2000

SA
P2
C0
0 ForceDiagram(DEAD)-Kgf. mm. c
Axial
V11.
0.0
Units

Sinh viên : Vương Sỹ - 139 Lớp Máy xây dựng Á -


Nam - K49
Đồ án tốt nghỉêp Thiết kế trạm trộn BTNN100 T/h
Biểu đồ Lực dọc trục

5í'nố viên: Vương Sỹ - 140 Lởp Máy xây dựng Á -


Nam - K49
Đồ án tốt Thiết kế trạm trộn BTNN100
nghiệp T/h

SÄP2QQ0

Ö-
0,70 _

am
OÖ.

Sinh viên : Vương Sỹ - 141 - Lớp Máy xây dựng A -


Nam K49
Đồ án tốt Thiết kế trạm trộn BTNN100
nghỉêp T/h

Kiểm tra kết cấu

5í'nố viên: Vương Sỹ - 142 Lởp Máy xây dựng Á -


Nam - K49
Đồ án tốt Thiết kế trạm trộn BTNN100
nghiệp T/h

SAP2 0 0 0

SAP20Ö0 vi 1.0.0 - ĐeíOiììied Shape (DEAD)- Kaf. mm, c Units

Chuyển vị

Sinh viên : Vương Sỹ - 143 - Lớp Máy xây dựng A -


Nam K49
GIÁ TRỊ NỘI Lực CỦA CÁC THANH
Frame Station p V2 V3 T M2 M3

Text mm Kgf Kgf Kgf Kgf-mm Kgf-mm Kgf-mm

noil 0 -5.9 -4.1 -6.8 -80.4 -1426.9 -225.5

noil 500 -5.9 2.9 -6.8 -80.4 1970.8 77.2

noi2 0 -6.5 -4.1 7.3 88.0 1566.6 -225.5

noi2 500 -6.5 2.9 7.3 88.0 -2107.5 77.2

noi3 0 21.3 -41.3 -16.4 -17.4 -2647.0 8.4

noi3 300 21.3 -37.1 -16.4 -17.4 2270.0 11773.5

noi4 0 2.4 -15.2 4.4 12.3 641.9 -30.6

noi4 300 2.4 -11.0 4.4 12.3 -676.0 3891.

noi5 0 6.3 -4.5 15.8 26.1 2744.8 -3.3

noi5 300 6.3 -0.3 15.8 26.1 -1990.5 710.2

noi6 0 9.7 36.8 -3.2 -35.1 -162.5 11746.7

noi6 300 9.7 41.0 -3.2 -35.1 787.3 78.2

noi7 0 1.0 10.6 6.8 -1.9 981.6 3859.2

noi7 300 1.0 14.9 6.8 -1.9 -1047.1 34.4

noi8 0 3.2 0.1 2.8 34.5 61.2 692.3

noi8 300 3.2 4.3 2.8 34.5 -771.3 35.6

phui 0 -54.7 -118.5 14.7 73.4 4246.1 -203.4

phui 400 -54.7 -76.4 11.5 73.4 -983.1 38780.5

phui 400 -47.9 -73.5 5.5 -3.8 987.7 38700.0

phui 1800 -47.9 73.5 -5.7 -3.8 1061.8 38695.7

phui 1800 -55.3 76.5 -12.1 -81.0 -1045.7 38783.6

phui 2200 -55.3 118.5 -15.3 -81.0 4445.5 -202.7

phu2 0 129.2 -116.6 27.0 0.9 6252.1 147.3

phu2 290 129.2 -112.6 27.0 0.9 -1586.7 33378.1


Đồ án tốt Thiết kế trạm irôm BTNN100
nghiệp T/h
Frame Station p V2 V3 T M2 ỈVÌ3

Text mm Kgf Kgf Kgf Kgf-mm Kgf-mm Kgf-mm

phu2 290 112.8 -71.2 5.8 9.4 1060.3 33395.5

phu2 590 112.8 -67.0 5.8 9.4 -667.9 54130.2

phu2 590 112.8 8.0 -0.7 9.4 -667.9 54130.2

phu2 890 112.8 12.2 -0.7 9.4 -446.1 51099 •

phu2 890 117.2 27.4 -3.1 -21.3 -1088.0 51087.3

phu2 1545 117.2 36.6 -3.1 -21.3 958.6 30128.3

phu2 1545 133.0 41.1 -9.5 -24.5 -1786.3 30102.3

phu2 2200 133.0 50.3 -9.5 -24.5 4405.3 172.4

phu3 0 -33.8 -92.0 1.1 39.2 177.5 87.5

phu3 290 -33.8 -87.9 1.1 39.2 -132.5 26174.8

phu3 290 -20.6 -161.8 12.6 12.4 2300.0 26192.5

phu3 590 -20.6 -157.6 12.6 12.4 -1482.2 74103.3

phu3 590 -20.6 52.4 -5.9 12.4 -1482.2 74103.3

phu3 890 -20.6 56.6 -5.9 12.4 285.6 57748.8

phu3 890 -18.3 35.0 -4.5 -20.2 -1372.0 57762.9

phu3 1545 -18.3 44.2 -4.5 -20.2 1603.7 31810.1

phu3 1545 -31.3 43.9 -1.4 -38.1 -448.0 31801.6

phu3 2200 -31.3 53.1 -1.4 -38.1 453.1 45.7

phu4 0 -4.1 -160.0 -1.8 93.6 -67.7 -108.2

phu4 290 -4.1 -155.9 -1.8 93.6 439.8 45696.3

phu4 290 -1.0 -114.9 8.0 15.4 1227.1 45661.2

phu4 590 -1.0 -110.7 8.0 15.4 -1167.3 79499.8

phu4 590 -1.0 24.3 -4.0 15.4 -1167.3 79499.8

phu4 890 -1.0 28.5 -4.0 15.4 38.3 71573.1

phu4 890 -7.7 43.4 -3.0 -19.1 -1008.7 71571.2

Sinh viên : Vương Sỹ - 145 - Lớp Máy xây dựng Á -


Nam K49
Đồ Frame
án tốt hiệ
Station p V2 V3 Thiết trạmỈVÌ2 BTNN100
M3

Text mm Kgf Kgf Kgf Kgf-mm Kgí-mm Kgf-mm

phu4 1545 -7.7 52.6 -3.0 -19.1 945.1 40135.3

phu4 1545 -10.5 56.9 0.2 -54.7 173.8 40169.9

phu4 2200 -10.5 66.1 0.2 -54.7 57.3 -112.7

Cphai 0 -3527.2 572.3 -44.1 -74099.1 -73995.4 716797.6

Cphai 1776 -3380.7 572.3 -44.1 -74099.1 4292.2 -299689.7

Ctrai 0 -3359.1 626.7 43.5 77981.3 72919.9 706703.9

ctrai 1776 -3212.6 626.7 43.5 77981.3 -4316.6 -406239.7

Tphai 0 -3104.7 393.3 -42.8 -7989.2 -72076.5 615182.6

Tphai 1776 -2958.2 393.3 -42.8 -7989.2 3888.9 -83390.3

Ttrai 0 -3068.7 330.5 43.4 10586.1 73119.3 558661.7

Ttrai 1776 -2922.3 330.5 43.4 10586.1 -3897.2 -28227.4

ngangl 0 14.6 -130.4 2.7 216.6 -94.8 231.5

ngangl 400 14.6 -84.5 -0.5 216.6 -537.2 43211.5

ngangl 400 7.8 -80.4 5.4 -8.9 889.7 43291.9

ngangl 1800 7.8 80.3 -5.8 -8.9 1125.0 43308.1

ngangl 1800 15.2 84.5 0.7 -234.4 -441.7 43220.1

ngangl 2200 15.2 130.4 -2.5 -234.4 -84.5 249.3

ngang2 0 -519.3 -1357.7 342.4 -10.2 131864.6 -2187.9

ngang2 150 -519.3 -1354.1 342.4 -10.2 80500.7 201195.8

ngang2 150 334.7 -60.1 229.4 -10.2 80500.7 201195.8

ngang2 1100 334.7 -37.5 229.4 -10.2 -137453.9 247558

ngang2 1100 334.7 37.5 -231.1 -10.2 -137453.9 247558.1

ngang2 2050 334.7 60.1 -231.1 -10.2 82066.4 7.01192.4

ngang2 2050 -519.3 1354.1 -344.1 -10.2 82066.4 201192.4

ngang2 2200 -519.3 1357.7 -344.1 -10.2 133677.5 -2191.9

Sinh viên : Vương Sỹ - 146 - Lớp Máy xây dựng Á -


Nam K49
Đồ án t ố t iệp p M2 V3 ThiTết kếtrạm tr ộn N100 T/h
e
nghFr a m Sta BTNM 2 M3
ti
Text mm Kgf Kgf Kgf Kgf-mm Kgf-mm Kgf-mm

ngang3 0 423.8 -1357.7 342.3 -14.8 132986.1 -2251.2

ngangB 150 423.8 -1354.1 342.3 -14.8 81634.1 201131.1

ngangB 150 1277.8 -60.1 229.3 -14.8 81634.1 201131.1

ngang3 1100 1277.8 -37.5 229.3 -14.8 -136244.8 247484.3

ngang3 1100 1277.8 37.5 -231.2 -14.8 -136244.8 247434.3

ngangB 2050 1277.8 60.1 -231.2 -14.8 83351.2 201109.6

ngang3 2050 423.8 1354.1 -344.2 -14.8 83351.2 201109.6

ngang3 2200 423.8 1357.7 -344.2 -14.8 134974.3 -2276.1

ngang4 0 -83.9 -1320.2 112.2 2.1 13715.2 -1952.0

ngang4 150 -83.9 -1316.6 112.2 2.1 -3116.4 195807.1

ngang4 150 770.1 -22.6 -0.8 2.1 -3116.4 195807.1

ngang4 2050 770.1 22.6 -0.8 2.1 -1616.6 195808.2

ngang4 2050 -83.9 1316.6 -113.8 2.1 -1616.6 195808.2

ngang4 2200 -83.9 1320.2 -113.8 2.1 15451.8 -1950.7

ngangS 0 32.5 -1320.2 112.3 -0.1 14091.8 -2072.3

ngangS 150 32.5 -1316.6 112.3 -0.1 -2759.1 195686.5

ngang5 150 886.5 -22.6 -0.7 -0.1 -2759.1 195686' L

ngang5 2050 886.5 22.6 -0.7 -0.1 -1504.4 195684.6

ngang5 2050 32.5 1316.6 -113.7 -0.1 -1504.4 195684.5

ngangS 2200 32.5 1320.2 -113.7 -0.1 15544.6 -2074.5

ngang6 0 8.8 -126.3 8.6 -0.1 3421.5

ngangS 2200 8.8 126.3 -9.0 -0.1 3782.1 127.4

doc phai 0 -2.7 130.4 14.6 -231.5 94.8 216.6

doc phai 500 -6.7 187.8 14.6 -231.5 -7207.0 -79338.1

docphai 500 -21.4 311.3 -40.1 -28.0 -11453.2. -79264.7

Sinh viên : Vương Sỹ - 147 - Lớp Máy xây dựng A -


Nam K49
Đ ồ án t ố t iệ p p ¥2 V3 ThiTết trạmÍVtrỈộ2n N1 00
ngh
e Fr a m
S tation kế BTN T/hM 3
Text mm Kgf Kgf Kgf Kgf-mm Kgf-mm Kgf-mm

doc phai 1620 -21.4 337.9 -40.1 -28.0 33500.0 -442825.1

doc phai 1620 -363.8 1695.6 -559.4 2159.8 -98364.7 -442835.4

doc phai 172Q -363.8 1698.0 -559.4 2159.8 -42425.9 -612515.5

doc phai 1720 208.5 -1682.7 -515.3 -2132.4 31673.2 -312825.8

doc phai 1820 208.5 -1680.4 -515.3 -2132.4 83203.9 -144670.3

doc phai 1820 -133.8 -322.7 -91.5 118.8 -49782.2 -144685.2

doc phai 2570 -133.8 -304.8 -91.5 118.8 18851.9 90645.0

doc phai 2570 -160.8 -188.2 37.7 -28.5 12599.8 90645.9

doc phai 2870 -160.8 -181.1 37.7 -28.5 1282.9 145041.5

doc phai 2870 -161.9 -89.1 3.9 -116.0 1105.4 14608Cs

doc phai 3170 -161.9 -81.9 3.9 -116.0 -57.6 171735.3

doc phai 3170 -160.2 78.0 -0.2 -7.8 10.1 171829,t

doc phai 6620 -160.2 160.1 -0.2 -7.8 838.5 -23902C '

doc phai 6620 -272.4 1480.3 -84.1 1944.2 -12876.7 -239026.6

doc phai 6720 -272.4 1482.7 -84.1 1944.2 -4466.5 -38''i ■'! ‘

doc phai 6720 121.0 -1475.5 -41.3 -1944.7 3522.7 -303787.4

doc phai 6820 121.0 -1473.1 -41.3 -1944.7 7655.5 -156357.5

doc phai 6820 8.6 -152.9 -8.8 127.7 -6436.3 -156357.6

doc phai 7940 8.6 -126.3 -8.8 127.7 3421.5 0.1

doc trai 0 -2.5 130.4 -15.2 249.3 -84.5 234.4

doc trai 500 -6.5 187.8 -15.2 249.3 7493.8 -79308.8

doc trai 500 -21.8 306.3 40.1 46.5 11939.3 -79227.8

doc trai 1620 -21.8 332.9 40.1 46.5 -33013.8 -437169.4

doc trai 1620 -365.9 1690.6 559.4 -2145.3 100663.7 -437159.1

doc trai 1720 -365.9 1693.0 559.4 -2145.3 44725.0 -606337.9

Sinh viên : Vương Sỹ - 148 - Lớp Máy xây dựng A -


Nam K49
X r

Đô án tôi Thiết kế trạm trộn BTNN100 T/h


Frame Station p V2 V
nghiệp
Text mm Kgf Kgf K

doc trai 1720 260.8 -1519.6 51

doc trai 1820 260.8 -1517.2 51

doc trai 1820 -83.4 -159.5 9

doc trai 2570 -83.4 -141.7 9

doc trai 2570 -92.8 -91.4 -4

doc trai 2870 -92.8 -84.2 -4

doc trai 2870 -94.2 -31.1 -

doc trai 3170 -94.2 -24.0 -

doc trai 3170 -94.0 42.1 0

doc trai 6620 -94.0 124.2 0

doc trai 6620 -207.8 1444.4 8

doc trai 6720 -207.8 1446.8 8

doc trai 6720 122.6 -1475.5 4

doc trai 6820 122.6 -1473.1 4

doc trai 6820 9.0 -152.9 8

doc trai 7940 9.0 -126.3 8

CHUYEN VI
TAI CAC NUT

Sinh viên : Vương Sỹ - 149 Lớp Mảy xãy dựng A -


Nam - K49
Do an tot Thiết kế trạm trộn BTNN100
nghiep T/h
Joint Case Type Ul U2 U3 R1 R2 R3

Text Text Text mm mm mm Radians Radians Radians

1 DEAD LinStatic 0.0000 0.0000 0.0000 0.0000 0.0000 0.0000

2 DEAD LinStatic 0.2956 -0.0128 -0.0286 0.0000 0.0002 -0.0001

4 DEAD LinStatic 0.2725 0.0126 -0.0272 0.0000 0.0001 0.0001

5 DEAD LinStatic 0.0000 0.0000 0.0000 0.0000 0.0000 0.0000

6 DEAD LinStatic 0.2834 -0.0125 -0.0251 0.0000 0.0002 0.0000

8 DEAD LinStatic 0.2654 0.0127 -0.0248 0.0000 0.0002 0.0000

11 DEAD LinStatic 0.2837 0.0056 -0.4478 -0.0001 0.0004 0.0000

12 DEAD LinStatic 0.2966 -0.0128 -0.5712 -0.0001 -0.0005 0.0000

13 DEAD LinStatic 0.0000 0.0000 0.0000 0.0000 0.0000 0.0000

14 DEAD LinStatic 0.0000 0.0000 0.0000 0.0000 0.0000 0.0000

15 DEAD LinStatic 0.2736 -0.0125 -0.6347 0.0001 -0.0005 0.0000

16 DEAD LinStatic 0.2658 0.0Q59 -0.4469 0.0001 0.0004 0.0000

17 DEAD LinStatic 0.2966 -0.0063 -0.3381 -0.0003 -0.0004 0.0000

18 DEAD LinStatic 0.2735 -0.0093 -0.3834 0.0003 -0.0005 0.0000

19 DEAD LinStatic 0.2959 -0.0205 -0.0621 -0.0004 0.0002 -0.0002

20 DEAD LinStatic 0.2730 0.0208 -0.0540 0.0004 0.0001 0.0002

21 DEAD LinStatic 0.2962 -0.0043 -0.0341 -0.0004 0.0001 -0.0002

22 DEAD LinStatic 0.2731 0.0035 -0.0369 0.0004 0.0000 0.0002

23 DEAD LinStatic 0.2943 -0.0016 -0.2602 -0.0002 0.0002 0.0000

24 DEAD LinStatic 0.2719 0.0057 -0.1682 0.0002 0.0001 0.0000

25 DEAD LinStatic 0.2935 0.0043 -0.3248 -0.0002 0.0002 0.0000

26 DEAD LinStatic 0.2715 0.0028 -0.2010 0.0003 0.0001 0.00

27 DEAD LinStatic 0.2928 0.0058 -0.3649 -0.0003 0.0001 0.0000

28 DEAD LinStatic 0.2710 0.0055 -0.2186 0.0003 0.0000 0.Q000

Sinh viên : Vương Sỹ - 150 - Lớp Máy xãy dựng Á - K49


Nam
Do an tot Thiết kế trạm trộn BTNN100
nghiep T/h
Joint Case Type Ul U2 U3 R1 R2 R3

Text Text Text mm mm mm Radians Radians Radians

29 DEAD LinStatic 0.2836 -0.0134 -0.0609 -0.0004 0.0002 0.0000

30 DEAD LinStatic 0.2656 0.0140 -0.0605 0.0004 0.0002 0.0000

31 DEAD LinStatic 0.2838 -0.0117 -0.0225 -0.0004 0.0001 0.0000

32 DEAD LinStatic 0.2658 0.0116 -0.0214 0.0004 0.0002 0.0000

33 DEAD LinStatic 0.2950 -0.0127 -0.6205 -0.0001 -0.0003 0.0000

35 DEAD LinStatic 0.2949 -0.0069 -0.4705 -0.0003 -0.0003 0.0000

36 DEAD LinStatic 0.2800 -0.0126 -0.6610 0.0000 -0.0003 0.0000

37 DEAD LinStatic 0.2799 -0.0087 -0.4993 0.0002 -0.0003 0.0000

40 DEAD LinStatic 0.2914 -0.0006 -0.3266 -0.0002 0.0002 0.0000

41 DEAD LinStatic 0.2917 0.0058 -0.4557 -0.0003 0.0002 0.0000

42 DEAD LinStatic 0.2904 0.0013 -0.3890 0.0000 0.0003 o.oooc

43 DEAD LinStatic 0.2904 0.0058 -0.5376 0.0000 0.0002 0.0000

44 DEAD LinStatic 0.2775 0.0034 -0.3207 0.0002 0.0002 0.0000

45 DEAD LinStatic 0.2776 0.0056 -0.4345 0.0003 0.0002 O.OOG:

46 DEAD LinStatic 0.2916 0.0040 -0.3954 -0.0002 0.0002 O.OOC:

47 DEAD LinStatic 0.2904 0.0037 -0.4647 0.0000 0.0002 0.0000

48 DEAD LinStatic 0.2775 0.0033 -0.3778 0.0002 0.0002 0.0000

Nhận thấy giá trị nội lực trong các thanh đều nhỏ, chuyển vị tại các nút
không đáng kể và đặc biệt là biểu đồ kiểm tra kết cấu tất cả các phần tử để thoả
mãn điều kiện làm việc. Từ đó rút ra kết luận kết cấu đã chọn đƣợc chấp nhận.
TÀI LIỆU THÁM KHẢO
[1] . TS. Trầĩi Quang Quý (CM biên). TSc Nguyễn Văn Vịnh TS.
Nguyễn Bính.
Máy và ihiết bị sản xuất vật liệu xây dụng.

Sinh viên : Vương Sỹ - 151 L&p May xay dimg A -


Nam - K49
Đồ án tốt Thiết kế trạm trộn BTNN100
nghiệp T/h
Nhà xuất bản GTVTHà Nội - 2G0Ỉ.
[2] o Nguyễn Văn Hcrp (Chủ Mêm)o Phạm Thỉ Nghĩa- Lê Thiện Thành
Máy trục vận chuyên.
Nhà xuất bản GTVTHà Nội - 2000
[3] . Vi ©Inh Lai (Chủ biên). Nguyễn Xuân Lựu- Bài Đình Nghỉ Sức
bên vật liệu.
Nhà xuất bản GTVT Hà Nội.
[4] o Nguyễn Văn Bkrp - Phạm TM NgMa.
Kết cấu thép mảy xây dựng và xếp dỡ.
Trƣờng Đại học Giao Thông Vận Tải Hà Nội -1996.
[5] . Lê Đình Quý
Cơ học kết cấu.
Trƣờng Đại học Giao Thông Vận Tải Hà Nội -1996.
[6] . Các ví dụ tính toán kết cấu thép-Trƣờng ĐH xây dựng.
[7] . PGSoTSo Trimtầ Chất - TS. Lê Văm Uyển.
Tỉnh toán thiết kế hệ dẫn động cơ khí.
NXB Giáo Dục

[8] . Huỳnh Văn Hoàng, Phạm TM NgMa:


Tính toán kết cấu thép NXB Giao thông vận tải.
[9] . Máy và thỉêt bị vận chuyển
Đại học Bách Khoa Hà Nội —2000
[10] Catalog động cơ điện Bonílglioli.

Sinh viên : Vương Sỹ - 152 - Lớp Máy xây dựng A -


Nam K49

You might also like