Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 19

TÍNH TOÁN KẾT CẤU CẦU TÀU

I. Tiêu chuẩn pháp lý và tài liệu tính toán


- TCVN 2737-1995 Tiêu chuẩn thiết kế cầu – Tiêu chuẩn kỹ thuật công trình giao thông Tập VIII
- TCVN4116:1985 Kết cấu bê tông và
bê tông cốt thép thủy công
- TCVN5575-1991 Kết cấu thép. Tiêu chuẩn thiết kế.
- TCVN 10304-2014 Móng cọc-Tiêu chuẩn thiết kế
- TCVN-4088:1985 Số liệu khí hậu dùng trong thiết kế xây dựng
- TCXD 205-1998 Móng cọc- Tiêu chuẩn thiết kế
- 22TCN-272-95 Tiêu chuẩn thiết kế cầu– Tiêu chuẩn kỹ thuật công trình giao thông Tập VIII
- BS 6349:1-2000
22 TCN 207-92 Công trình bến cảng biển
- Sổ tay thiết kế cảng biển-
- Giáo trình tính toán móng cọc -Lê Đức Thắng-Đại Học Xây Dựng
II. Thông số tính toán
1. Tài liệu địa chất
Bảng 1: Bảng chi tiêu cơ lý của các lớp đất
Kí Đơn Lớp Ghi chú
STT Chỉ tiêu cơ lý Lớp 1 Lớp 2 Lớp 3
hiệu vị 4
1 Độ ẩm W% 35.4
2 Dung trọng tự nhiên γ T/m3 1.59 Chiều
3 Độ sệt B 1.16 dày lớp
4 Lực dính 2
C T/m 0.53 4 tạm
5 Góc ma sát trong φ Độ 5.5 tính là
6 Hệ số nén tương đối ao cm2/kG 0.05 10m
7 Chiều dày lớp đất hi m 6.6
8 Hệ số nở hông μ 0.4
2. Tài liệu tàu thiết kế
Chọn tàu tính toán là tàu 800CV
- Chiều dài tàu L L = 32 m
- Chiều rộng tàu B B = 8.5 m
- Trọng tải tàu khi đăng kí G G = 120 T (tạm tính)
(Giá trị G không phải giá trị cố định, nó còn tuỳ thuộc vào kích thước tàu)
- Mớn nước của tàu T
+ Khi không tải T1 = 3 m
+ Khi đầy tải T2 3.7 m
- Chiều cao thành tàu F F = 6 m
- Lượng giãn nước của tàu D
Theo tiêu chuẩn Anh BS 6349:1-2000, lượng giãn nước được xác định như sau:
+ Đối với tàu cá lớn D = (1.5÷2)G 240 T
(tàu từ 600-800CV là tàu lớn)
+ Khi không tải (khi đăng kí) D1 = 240 T
+ Khi đầy tải (tạm tính gấp 1.5 lần) D2 360 T

Chiều dài tính toán của cọc


* Chiều dài chịu uốn của cọc
Do địa tầng khảo sát có các 4 lớp đất, trước khi xác định chiều dài cọc cần đồng nhất hệ số nền k của
các lớp đất về hệ số nền tương đương
Theo Zavriev, với giả thiết nền biến dạng cục bộ, nền đất được coi như môi trường đàn hồi mà tính
biến dạng của nó được đặc trưng bằng hệ số nền thay đổi bậc nhất theo chiều sâu; có kể đến ảnh hưởng
của phản lực đất tại đáy móng
Với trường hợp đất có nhiều lớp thì trị số k (đặc trưng của đất nền) được lấy trung bình theo công thức:

1
Nền khảo sát có 3 lớp đất, cọc đóng dự kiến vào lớp đất 4 thì:
𝑘1 𝑕1 2 𝑕4 + 𝑕3 + 𝑕2 + 𝑕1 + 𝑘2 𝑕2 2𝑕3 + 𝑕2 + 𝑘3 𝑕3 2𝑕4 + 𝑕3 + 𝑘4 𝑕4 2
𝑘= = 0 T/m4
𝑕𝑚 2
(công thức 4-52 Giáo trình Tính toán móng cọc-Lê Đức Thắng)
Trong đó:
+ ki: đặc trưng hệ số nền của lớp đất thứ i
ki được xác định qua bảng A.1 TCVN 10304:2018
hi
Lớp đất Đặc trưng đất nền 4
k (T/m )
(m)
Lớp 1 6.6
Lớp 2 0
Lớp 3 0
Lớp 4 0

+ hi: Chiều dày lớp đất thứ I trong phạm vi hm,


hm = 2(D+1) = 2.8 m

+ D: Đường kính hay cạnh cọc D = 0.4 m


(ở đây là cọc đơn-cọc vuông nên D là cạnh cọc vuông 40x40cm, m)
Theo mục 7.1.8 của TCVN 10304-2014 thì đối với mọi loại cọc, khi tính toán theo cường độ vật liệu,
cho phép xem cọc như một thanh ngàm cứng trong đất tại tiết diện nằm cách đáy đài một khoảng l1
xác định theo công thức: 2
𝑙𝑡 = 𝑙𝑜 + = ##### m
𝛼𝜀
Trong đó:
+ lo : Chiều dài tự do của đoạn cọc kể từ đáy đài cao tới cao độ san nền
Chiều dài cọc trung bình từ đáy đài đến nền lo = 6.9 m

+ aε : Hệ số biến dạng, 1/m, xác định theo công thức A.4 TCVN 10304-2014
5 𝑘. 𝑏𝑝
𝛼𝜀 = = 0 1/m
𝛾𝑐 . 𝐸. 𝐼

+ k : Hệ số tỷ lệ, T/m4, được lấy tuỳ thuộc vào loại đất xung quanh cọc theo bảng A.1
+ bp : Chiều rộng quy ước của cọc, m
Đối với các loại cọc khác (cọc vuông) thì: bp = 1,5d + 0,5 = 1.1 m
+ d : Đường kính ngoài của cọc tiết diện tròn, cạnh của tiết diện cọc vuông hoặc chữ nhật theo mặt
phẳng vuông với tải trọng tác dụng, m.
Đối với cọc vuông thì: d = 0.4 m
+ Eb : Mođun biến dạng ban đầu của vật liệu cọc khi nén và kéo, kPa
Eb = 36000 Mpa
= 4E+06 T/m2
+ γc: Hệ số điều kiện làm việc γc = 3
+ I: mô men quán tính của tiết diện ngang cọc, m4
𝑏. 𝑕3
* Đối với cọc vuông thì: 𝐼= = 0.002 m4
12

(b, h là chiều rộng và chiều cao tiết diện cọc, với cọc vuông thì b=h=d)
+ D: Đường kính ngoài của cọc tiết diện tròn, m

2
+ d : Chiều dày thành cọc tiết diện tròn, m b, h : Bề rộng của cọc tiết diện vuông, m

* Chiều dài chịu nén của cọc


Tính theo Zavriev và G.K.Shpiro. Thiết kế móng sâu trụ cầu. Nhà xuất bản Xây dựng vận tải, Maxcơva, 1975.
7. 10−3 . 𝐸. 𝐹
𝐿𝑛 = 𝐿𝑜 + = 20.34 m
Φ𝑜
Trong đó:
+ Lo : Chiều dài tự do của cọc, m (lo = Lo) Lo = 6.90 m
+ Фo : Sức chịu tải của cọc theo vật liệu, T Фo = 300 T
(Xem trong phần tính toán Sức Chịu Tải Của Cọc Theo Vật Liệu kèm theo)
2 3600000 T/m2
+ E : Mođun biến dạng của vật liệu cọc, T/m E =
2
+ F : Diện tích tiết diện ngang cọc, m F = 0.16 m2
+ Độ cứng chuyển vị thẳng của cọc tương ứng chiều dài chịu nén LN :
𝐸. 𝐹
𝛿𝑁 =
𝐿𝑁
+ Độ cứng chuyển vị thẳng của cọc tương ứng chiều dài chịu uốn Lu (ở đây Lu = l1):
𝐸. 𝐹 ′
𝛿𝑢 =
𝐿𝑢
Để 2 độ cứng chuyển vị thẳng của cọc tương đương nhau thì du = dN
𝐸. 𝐹 𝐸. 𝐹′ 𝐹. 𝐿𝑢
= ⇒ 𝐹′ = = #REF! m2
𝐿𝑁 𝐿𝑢 𝐿𝑛

* Chiều dài chịu xoắn của cọc


Tính theo Zavriev và G.K.Shpiro. Thiết kế móng sâu trụ cầu. Nhà xuất bản Xây dựng vận tải, Maxcơva, 1975.
Xác định chiều dài chịu uốn L4 của cọc khi chịu M hoặc chuyển vị xoay đơn vị:
𝑎4
𝐿𝑢4 = 𝐿𝑜 + = ##### m
𝛼

Hệ số xác định dựa vào 𝐿là chiều sâu đóng cọc tính đổi, chiều dài trung bình cọc đài cao đều lớn hơn 5m
𝐿 = 𝛼𝜀 . 𝐿
Vì 𝐿 > 5 => 𝑎4 = 2.67

Độ cứng chống chuyển vị xoay đơn vị đầu cọc:


4. 𝐸. 𝐽4
𝜌4 = = ##### T.m
𝐿𝑢4
Trong đó:
+Ju: Mô men chống uốn 𝑏. 𝑕3 𝑏 4
𝐽𝑢 = = = 0.00 m4
12 12

Độ cứng chống xoắn của đầu cọc:


ρ5 = 0.2*ρ4 = ##### (T.m)

Mô men xoắn (Jx) và mô đuyn trượt (G) của vật liệu xác định như sau:
4
Jx = 2.Ju = 0.00 m
𝐸
𝐺= = ##### T/m2
2.6
Chiều dài chịu xoắn của cọc: 𝐺 𝐽𝑥

3
𝐺. 𝐽𝑥
𝐿𝑥 = = ##### m
𝜌5
Tính đổi giữa Lx và Lu dựa vào Jx và J'x (mô men xoắn tính đổi):
𝐽′ 𝑥 𝐿 𝐿𝑢. 𝐽𝑥
𝐽𝑥
= 𝐿𝑢 ⇒ 𝐽𝑥 ′ = 𝐿𝑥 = ##### m4
𝑥
Tải trọng do tàu
* Tải trọng va
Năng lượng va của tàu lên công trình bến được tính toán theo Port Designer’s Handbook hoặc theo công
thức (106) mục 6.4 của TCVN 8421:2010 như sau:
Ở đây dùng công thức trong Sổ tay thiết kế Cảng khi xét đến hệ số va tàu C
2
E = 0.5 . Md . V .C = #####
Trong đó:
+ Md: Lượng giãn nước của tàu (T) Md = T
+ V: Vận tốc của tàu khi cập bến (m/s) V = m/s
+ C: Hệ số va tàu,
C = CH.CE.CC.CS = #####
CH: hệ số khối thuỷ động lực 𝜋. 𝐷
𝐶𝐻 = 1 + = #####
2. 𝐶𝐵 . 𝐵

CE: Hệ số xét đến độ lệch tâm 𝑖 2 + 𝑟 2 𝑐𝑜𝑠 2 𝜙


𝐶𝐸 = = #####
𝑖2 + 𝑟2

Cs: Hệ số xét đến độ mềm, đối với tàu nhỏ thì CS = 1


CC: hệ số xét đến hình dạng bến CC = 1
Với Cc = 0.8-1.0
i: Bán kính định khuynh của tàu, m.
Với i = (0.2 – 0.25)Lbp i = 0m
+ Lbp: Chiều dài tàu tính giữa hai đường vuông góc (m)
Lbp = m
+ Hệ số khối, CB tính theo công thức
𝑀𝑑
𝐶𝐵 = = #####
𝐿𝑏𝑝 . 𝐵. 𝐷. 𝜌

+ ρ: Trọng lượng riêng của nước biển ρ = 1000 KN/m3


+ r: Khoảng cách từ điểm tiếp xúc đến trọng tâm tàu (m).
Với bến nhô thì: 𝐿𝑂𝐴 = 0 m
𝑟=
6
+ D: Mớn nước của tàu (m) D = m
+ B: Bề rộng tàu (m) B = m
+ Ø: Góc giữa đường thẳng nối từ trọng tâm tàu đến điểm va và véc tơ vận tốc
chọn tính toán với Ф=900 Ф = 90 độ
+ LoA: Chiều dài tàu (m) LoA = m
Thiết kế đệm
Phản lực của đệm tàu tác dụng lên công trình được lấy theo sự làm việc của đệm phụ thuộc vào năng
lượng hấp thụ và biến dạng của đệm khi tàu cập bến. Dựa kết quả tính toán năng lượng đệm, chọn loại

4
đệm phù hợp và xác định phản lực của đệm tựa tác dụng lên công trình tương ứng với loại đệm chọn.
Chọn đệm chống va LMD-300H có các thông số kỹ thuật sau:
Giá Đ.V
Các thông số kỹ thuật K. hiệu
STT trị ị
1 + Thành phần hỗn hợp cao su CL2
2 + Chỉ số chỉ tiêu phản lực I.4
3 + Trị số biến dạng giới hạn 52,5% và 55% 55.0 %
4 + Chiều cao H 300 mm
5 + Chiều dài đoạn va L 3 mm
6 + Chiều dài tổng thể LL 3.7 mm
7 + Chiều rộng W 600.0 mm
8 + Khoảng cách 2 bu lông theo phương ngang Wp 480.0 mm
9 + Khoảng cách từ mép cạnh ngắn đến bu lông đầuP1tiên 125.0 mm
10 + Khoảng cách 2 bu lông theo phương dọc P2 725.0 mm
11 + Bề rộng đầu va chạm V 195.0 mm
12 + Rộng khe bu lông M 70.0 mm
Ứng với biến dạng 55% thì
14 + Phản lực vuông góc với bến Rx 24.6 T
15 + Năng lượng hấp thụ Eo 3 T.m
Tàu có 2 phương tác động khi cập bến là theo phương vuông góc và song song với bến
Khi đó:
- Thành phần phản lực tác dụng vuông góc với bến: RX = 24.60 T
- Thành phần phản lực tác dụng song song với bến:
RY = RX.f = 12.30 T
Trong đó:
+ f: Hệ số ma sát, phụ thuộc vào vật liệu lớp mặt của thiết bị đệm
Đối với đệm cao su cố định trên bê tông ướt thì f = 0.50
Ta thấy năng lượng tàu cập bến E < Eo. Vậy, đệm va đạt yêu cầu
* Khoảng cách đệm
Bước đệm được tính theo công thức
𝐵 𝐿2
2𝑙 = 2. 𝑕. ( + − 𝑕) = #REF! m
𝑕 8. 𝐵
Trong đó :
+ 2 l : Khoảng cách đệm (m)
+ L : chiều dài của tàu tính toán (m) L = m
+ B : Chiều rộng của tàu tính toán (m) B = m
+ h : Chiều cao đệm khi chịu năng lượng va tàu h = 0.3 m

* Tải trọng neo


Tải trọng do neo tàu được tính toán theo tài liệu Port Designer’s Handbook và BS 6349- 1:2000
Lực neo do gió theo BS 6349-1:2000
Lực do gió tác dụng lên tàu được xác định theo công thức sau :
𝐹𝑇𝑊 = 10−4 . 𝐶𝑇𝑊𝑓𝑜𝑟𝑤𝑎𝑟𝑑 + 𝐶𝑇𝑊𝑎𝑓𝑡 . 𝜌. 𝐴𝐿 . 𝑉 2 𝑤 = 0 KN 1kg
𝐹𝐿𝑊 = 10−4 . 𝐶𝐿𝑊 . 𝜌. 𝐴𝐿 . 𝑉 2 𝑤
= 0 KN
Trong đó :
+ FTW: Lực do gió theo phương ngang tàu tác dụng mũi tàu và đuôi tàu (KN)
+ FLW: Lực do gió theo phương dọc tàu (KN)
+ Vw: Vận tốc gió tính toán tại chiều cao 10m trên mực nước
Tính toán cho trường hợp neo với vận tốc gió có nghĩa trong 1 phút (m/s)

5
Vw = m/s

2
+AL: Diện tích chắn gió theo phương dọc tàu phần nằm trên mặt nước (m )
Không tải AL = 24.5 m2
Đầy tải AL = 24.5 m2
+ CTWforward : Hệ số cản gió phía mũi tàu theo phương ngang tàu
+ CTWaft: Hệ số cản gió phía đuôi tàu theo phương ngang tàu
+ CLW: Hệ số cản gió theo phương dọc tàu
3
+ρ: Mật độ không khí, Kg/m ở 30 C là
o
ρ = 1.17 Kg/m3
Các hệ số CTWforward, CTWaft, CLW tra trong bảng tra của tiêu chuẩn BS 6349-1:2000 với các trường hợp góc
cập bến khác nhau:
Không tải (K) Đầy tải (Đ) FTW FLW
Góc cập
Loại tàu
tàu CTWforward CTWaft CLW CTWforward CTWaft CLW (KN) (KN)
K Đ K Đ
0 0 0 0.7 0 0 0.6 0 0 0 0
30 1.8 1 0.7 1.6 0.9 0.6 0 0 0 0
60 2.9 2.2 0.3 2.8 2.1 0.3 0 0 0 0
800CV 90 2.9 2.9 0.4 2.6 2.7 0.4 0 0 0 0
120 2.2 3.1 0.1 1.9 2.8 -0.1 0 0 0 0
150 1 2 -0.5 0.9 1.8 -0.8 0 0 0 0
180 0 0.2 -0.6 0 0 -0.5 0 0 0 0
Lực neo do dòng chảy
Lực neo do dòng chảy theo BS 6349-1:2000
Lực neo do dòng chảy tác dụng lên tàu được xác định theo công thức:
𝐹𝑇𝐶 = 10−4 . 𝐶𝑇𝐶𝑓𝑜𝑟𝑤𝑎𝑟𝑑 + 𝐶𝑇𝐶𝑊𝑎𝑓𝑡 . 𝐶𝐶𝑇 . 𝛾. 𝐿𝑏𝑝 . 𝑑𝑚 . 𝑉 2 𝐶 = #REF! KN
−4 2
𝐹𝐿𝐶 = 10 . 𝐶𝐿𝐶 . 𝐶𝐶𝐿 . 𝛾. 𝐿𝑏𝑝 . 𝑑𝑚 . 𝑉 𝐶 = #REF! KN
Trong đó:
+ FTC : Lực dòng chảy theo phương ngang tàu (KN)
+ FLC: Lực dòng chảy theo phương dọc tàu (KN)
+ VC: Vận tốc dòng chảy trung bình (m/s )
VC = m/s
+ dm: Mớn nước của tàu (m) dm = 3 m/s
+ Lbp: Chiều dài tàu giữa hai thành cong (m) Lbp = m
+ CTCforward : Hệ số lực dòng chảy tác dụng phía mũi tàu theo phương ngang tàu
+ CTCaft : Hệ số lực dòng chảy tác dụng phía đuôi tàu theo phương ngang tàu
+ CLC : Hệ số lực dòng chảy tác dụng theo phương dọc tàu
+ CCT : Hệ số lực cản dòng chảy tác dụng theo phương ngang tàu
+ CCL : Hệ số lực cản dòng chảy theo phương dọc tàu
+ γ: Dung trọng nước (ngọt) γ = 1000 kg/m3
Hệ số CCT tra trong đồ thị biểu diễn mối quan hệ giữa Góc cập bến α (độ) và Hệ số hiệu chỉnh độ sâu của
nước (d/dm) dành cho tàu lớn
+ d: độ sâu mực nước trước bến d = 7 m
d/dm = 2.3 CCT = 1.7
o
α = 60

6
Hệ số CCL tra trong đồ thị biểu diễn mối quan hệ giữa Góc cập bến α (độ) và Hệ số hiệu chỉnh độ sâu của
nước (d/dm) dành cho tàu chở hàng nói chung
d/dm = 2.3 CCL = 1.25
o
α = 60
Các hệ số CTWforward, CTWaft, CLW tra trong tra trong đồ thị biểu diễn mối quan hệ giữa Góc cập bến và Hệ
số lực
Không tải Đầy tải FTC FLC
Góc cập
Loại tàu
tàu CTCforward CTCaft CLC CTCforward CTCaft CLC (KN) (KN)
K Đ K Đ
0 0 0 0.7 0 0 0.0 0 0 0 0
30 1.8 1 0.7 0.55 0.25 0.1 0 0 0 0
60 2.9 2.2 0.3 1.08 0.8 -0.1 0 0 0 0
800CV 90 2.9 2.9 0.4 1.2 1.2 -0.2 0 0 0 0
120 2.2 3.1 0.1 0.8 1.2 -0.2 0 0 0 0
150 1 2 -0.5 0.25 0.55 -0.2 0 0 0 0
180 0 0.2 -0.6 0 0 -0.1 0 0 0 0
* Tải trọng do sóng tác dụng lên tàu
Tải trọng do sóng tác dụng lên tàu tính theo tài liệu Port Designer’s Handbook. (Spanish Standard ROM 0.2-90
𝐹𝑇𝑤𝑎𝑣𝑒 = 𝐶𝑓𝑤 . 𝐶𝑑𝑤 . 𝛾𝑤 . 𝐻 2 𝑑𝑒𝑠 .𝐷 ′ . 𝑠𝑖𝑛𝛼 2 . 10 = 0 KN
𝐹𝐿𝑤𝑎𝑣𝑒 = 𝐶𝑓𝑤 . 𝐶𝑑𝑤 . 𝛾𝑤 . 𝐻 2 𝑑𝑒𝑠 .𝐷 ′ . 𝑐𝑜𝑠𝛼 2 . 10 = 0 KN

Trong đó:
+ Ftwave: Tải trọng do sóng tác dụng lên tàu theo phương ngang tàu (KN)
+ Flwave: Tải trọng do sóng tác dụng lên tàu theo phương dọc tàu (KN)
+ Cfw: Hệ số cản nước, phụ thuộc vào chiều dài sóng Lw tại vị trí tính toán và mớn nước D của tàu.
Ta có:
Chiều dài sóng Lw = m
Mớn nước tàu không tải Dk.tải = m Cfw =
Mớn nước tàu đầy tải D đ.tải = m Cfw =
Vì (2p/Lw).D = ####

+ Cdw : Hệ số độ sâu, phụ thuộc vào chiều dài sóng Lw và chiều sâu nước h tại vị trí tính toán.
Ta có:
Chiều dài sóng Lw = 0m
Chiều sâu nước h = d= 7m Cdw =
Vì (2p/Lw).h = ####
+ γw: Dung trọng của nước ngọt γw = 1 T/m3
+ Hdes: Chiều cao sóng có nghĩa thiết kế (m) Hdes = m
Đối với loại kết cấu bến: Hdes/Hs = 1.8  2.0
+ Hs: Chiều cao sóng có nghĩa (m) Hs = 0 m
+ α: Góc giữa trục dọc của tàu, xét từ mũi tàu đến đuôi tàu và hướng sóng tác dụng.
α = 60 độ

7
+ D': Chiều dài chắn sóng của tàu theo hướng sóng tác dụng (m)
D = L bp .sin a + B .cosa
'
= m
+ Lbp: Chiều dài tàu tính toán (m) Lbp = m
+ B: Chiều rộng của tàu tính toán (m) B = m

Góc cập Cfw Cfw D' FTwave FLwave


Loại tàu Cdw
tàu (m)
K Đ K Đ K Đ
0 0 0 0.0 0 0 0 0 0
30 0 0 0.0 0 0 0 0 0
60 0 0 0.0 0 0 0 0 0
800CV 90 0 0 0.0 0 0 0 0 0
120 0 0 0.0 0 0 0 0 0
150 0 0 0.0 0 0 0 0 0
180 0 0 0.0 0 0 0 0 0
Tổng lực do sóng, gió và dòng chảy
Tổng lực do sóng, gió và dòng chảy cho trường hợp: tàu đầy tải và tàu không tải. (Bảng I.15)

Tổng hợp Tổng


Lực theo phương ngang (KN) Lực theo phương dọc (KN)
Gó (KN) hợp (KN)
c Gió Dòng Sóng FX Gió Dòng Sóng FY
K Đ K Đ K Đ K Đ K Đ K Đ K Đ K Đ
FTW FTW FTC FTC FTwav FTwa FTW FTW FTC FTC FTwav FTwav

0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0
30 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0
60 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0
90 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0
120 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0
150 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0
180 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0
Tổng lực ngang do sóng, gió và dòng chảy tác dụng theo phương dọc tàu:
FX = F LW + F LC + F LWave (KN )
Tổng lực ngang do sóng, gió và dòng chảy tác dụng theo phương ngang tàu:
FY = F TW + F TC + F TWave (KN )
Phân phối lực ngang do sóng, gió và dòng chảy tác dụng lên bích neo
Đối với trường hợp neo 6 điểm neo, lực tác dụng lên bích neo có giá trị bằng 1/3 tổng lực tác dụng
Lực ngang do sóng, gió và dòng chảy phân phối lên các điểm neo có xem xét đến các điều kiện làm việc
của tàu và cao độ mực nước
Lực theo phương ngang sẽ tác dụng lên lên neo mũi, neo lái và neo hông, lực tác dụng theo phương dọc sẽ
tác dụng lên dây neo giằng (BS 6349-4:1994).
Giá trị của các thành phần lực được xác định theo bảng sau:

Điểm neo HX(kN) HY(kN) HZ(kN)


𝐻𝑌 𝐹𝑌 𝐻𝑌 . 𝑡𝑎𝑛𝛽
Tại điểm neo mũi/lái 𝐻𝑋 = 𝐻𝑌 = 𝐻𝑍 =
𝑡𝑎𝑛𝛼 2 𝑠𝑖𝑛𝛼

𝐻𝑌 𝐹𝑌 𝐻𝑌 . 𝑡𝑎𝑛𝛽
𝐻𝑋 = 𝐻𝑌 = 𝐻 =
Tại điểm neo hông
8
𝑌 𝐻𝑌 𝑡𝑎𝑛𝛽
𝐻𝑋 = 𝐻𝑌 = 𝐻𝑍 =
Tại điểm neo hông 𝑡𝑎𝑛𝛼 2 𝑠𝑖𝑛𝛼

𝐻𝑌 . 𝑡𝑎𝑛𝛽
Tại điểm neo giằng chéo 𝐻𝑋 = 𝐻𝑌 𝐻𝑌 = 𝐻𝑋 . 𝑡𝑎𝑛𝛼 𝐻𝑍 =
𝑠𝑖𝑛𝛼

+ Fx: Tổng lực ngang do sóng, gió & dòng chảy tác dụng theo phương dọc tàu (KN)
+ Fy: Tổng lực ngang do sóng, gió & dòng chảy tác dụng theo phương ngang tàu (KN)
+ HX: Lực do sóng, gió & dòng chảy tác dụng lên phương nằm ngang tại một điểm
neo, theo phương song song với tuyến bến (KN)
+ HY: Lực do sóng, gió & dòng chảy tác dụng lên phương nằm ngang tại một điểm
neo, theo phương vuông góc với tuyến bến (KN)
+ HZ: Lực do sóng, gió & dòng chảy tác dụng lên phương thẳng đứng tại một điểm
neo, theo phương vuông góc với mặt bến (KN)
+ S: Lực căng dây neo,
2 2 2
𝑆= 𝐻 𝑋 𝑌+𝐻 𝑍 +𝐻
Trong đó:
+ α: Góc nghiêng dây neo theo phương nằm ngang α = 30 độ
+ β: Góc nghiêng dây neo theo phương thẳng đứng β = 0 độ (cả không và có tải)
(α, β được lấy theo bảng 32 TCVN 8421:2010)
+ X: Phương dọc theo tuyến bến
+ Y: Phương vuông góc với tuyến bến
+ Z: Phương thẳng góc với mặt bến
HX(kN) HY(kN) HZ(kN) S(kN)
Điểm neo
K Đ K Đ K Đ K Đ
Tại điểm neo mũi/lái 0 0 0 0 0 0 0 0
Tại điểm neo hông 0 0 0 0 0 0 0 0
Tại điểm neo giằng chéo 0 0 0 0 0 0 0 0
Kết quả phân phối lực ngang do sóng, gió và dòng chảy trình bày theo bảng sau
Góc (độ) HY (kN) HX (kN) HZ (kN) S (kN)
Trường hợp
a b K Đ K Đ K Đ K Đ
0
Đầy tải+Mực nước thấp 30
0
Đầy tải+Mực nước cao 30
0
Không tải+Mực nước thấp 30
0
Không tải+Mực nước cao 30

9
Tải trọng do chênh lệch nhiệt độ
Tải trọng do nhiệt độ được tính theo BS6349-1:2000
Căn cứ vào số liệu khí tượng thu thập được tại khu vực xây dựng cảng cá Ninh Cơ
- Nhiệt độ bình quân cao nhất = độ
- Nhiệt độ bình quân thấp nhất = độ
- Phạm vi thay đổi nhiệt độ trong khoảng = 0 độ
Vậy chọn biên nhiệt độ tính toán =± 0 độ
Tải trọng do động đất
Tải trọng động đất được tính toán theo 22 TCN-272-95 ( AASHTO) Tải trọng động đất tác dụng lên công
trình bao gồm:
+ Tải trọng động đất đối với trọng lượng bản thân kết cấu như dầm, bản, trụ, cọc.
+ Tải trọng động đất đối với trọng lượng khối nước kèm theo.
+ Tải trọng động đất đối với trọng lượng bản thân thiết bị (nếu có)
Tải trọng động đất sẽ được xác định bằng phương pháp hệ số gia tốc chấn rung. Tải trọng động đất vào
công trình gồm hai thành phần tác dụng đồng thời như sau:
- Theo phương chính (phương ngang)
- Theo phương phụ (phương đứng)
* Theo OCDI tải trọng động đất theo phương đứng xác định theo công thức sau:
F = Kh.m.g = 0 T.m/s2
Trong đó: = 0 T
+ m: Khối lượng của kết cấu và khối nước m = T
Theo Dynamics of Marine Structures publish by the Underwater Engineering Group tính khối nước động
phần cọc ngập trong nước xác định:
m = ms + mw
Trong đó:
+ m: Trọng lượng bản thân cọc, (T)
mw = A .L wpile .g = 112 T
+ A: diện tích mặt cắt ngang cọc ngập trong nước, (m2)
A = 16 m2
Ta có:
Số lượng cọc dự kiến bố trí n = 100 cọc
Cọc đóng là cọc vuông có tiết diện cạnh d (m) d = 0.4 m
+ Lwpile : chiều dài cọc ngập trong nước, (m) Lwpile = 7 m
Chọn chiều dài cọc dài nhất (bất lợi nhất khi động đất)
+ γ: trọng lượng riêng nước, (T/m3) γ = 1 T/m3
+ g: Gia tốc trọng trường, (m/s2) g 9.81 m/s2
+ Kh: Hệ số gia tốc nằm ngang khi chấn rung, xác định theo cấp động đất.
Căn cứ theo TCVN 9386-2012, Tra Phụ lục H Bảng phân vùng gia tốc nền theo địa danh hành chính thì Gia tố
nền khu vực huyện Ý Yên-Tỉnh Nam Định ag = 0.114
- Từ ag tra Bảng I.1 thì cấp động đất tại vị trí công trình là cấp VII-thang MSK-64
(Hoặc có thể tra theo bản đồ phân vùng động đất Việt Nam thì cấp động đất tại tỉnh Nam Định là cấp VII)
- Từ cấp động đất-cấp VII ta có hệ số động đất theo phương ngang:
𝑆
𝑘𝑕 = 𝛼. = 0.016
𝑟
Trong đó:
+ α: Tỉ số giữa gia tốc nền thiết kế và gia tốc trọng trường
𝑎
𝑔
𝛼= = 0.011
𝑔

+ S: Hệ số nền

10
Căn cứ theo địa chất nền đường và địa chất sau khi khoan thì đây là nền loại D. Tra Bảng 3.2 - Giá trị của
các tham số mô tả các phổ phản ứng đàn hồi thì: S = 1.350
+ r: Hệ số để tính toán hệ số động đất theo phương ngang, xác định theo bảng 7.1
Với kết cấu có dạng tường bê tông cốt thép trên cọc thẳng đứng thì:
r = 1.000
* Tải trọng động đất theo phương đứng
Theo Bảng 3.3 của TCVN 9386-2012, gia tốc nền thiết kế theo phương thẳng đứng là avg được xác định
như sau: avg/ag = 0.900
Vậy avg = 0.103
Ta thấy avg < 2.5m/s2 nên theo mục 4.3.3.5.2 của TCVN 9386-2012 thì có thể bỏ qua tải trọng động đất
theo phương đứng ở đây ta vẫn xét tới để phản ánh hoạt động thực tế của bến tàu
Do avg/ag > 0.6 nên theo công thức (7.2) của TCVN 9386-2012 thì hệ số động đất theo phương đứng
là kv được xác định như sau:
kv = 0.5kh = 0.008
Khi đó, tải trọng động đất theo phương đứng F' được xác định như sau:
F' = Kv.m.g = 0 T.m/s2
= 0 T
Tải trọng do sóng tác dụng lên cọc
Tải trọng sóng tác dụng lên cọc theo tài liệu Recommendations of Committee for Waterfront Structures
Habours and Waterways EAU 2004. Tải trọng do sóng tác dụng lên toàn bộ chiều dài cọc ngập trong nước
được xác định theo công thức bên dưới, áp dụng cho trường hợp tính toán bước thiết kế kỹ thuật thi công
Ta có
+ D: Đường kính cọc (m) D = 0.4 m
+ L: Chiều dài sóng (m) L = m
D/L = <0.05
Khu vực cảng cá thuộc sông Ninh Cơ, sóng ở đây là sóng không vỡ
Khi đó tải trọng do sóng tác dụng lên 1m dài cọc theo công thức Morison như sau:
1 𝛾𝑤 𝛾𝑤 𝑑𝑢
𝑝 = 𝑝𝐷 + 𝑝𝑀 = .𝐶𝐷 . . 𝐷. 𝑢. 𝑢 + 𝐶𝑀 . . 𝐴. = #REF! (*)
2 𝑔 𝑔 𝑑𝑡
Trong đó:
+ pM: Lực quán tính trên một đơn vị chiều dài cọc (KN/m)
+ pD: Lực cản do tốc độ phân tử nước tạo ra trên một đơn vị chiều dài(KN/m)
+ pD : Tổng lực tác dụng trên 1m dài cọc (KN/m)
+ CM: Hệ số lực quán tính CM = 2
+ CD: Hệ số lực cản, đối với cọc vuông thì CD = 2.05

+ γw : Dung trọng nước γw = 1 T/m3


+ g: Gia tốc trọng trường g = 9.81 m/s2
đối với cọc vuông thì D là chiều dài cạnh

+ A: Diện tích mặt cắt ngang của cọc tính toán cản sóng (m2)
A = 0.16 m2
+ u: Vận tốc phân tử nước tại vị trí cọc tính toán (m/s)
Theo quan hệ lý thuyết sóng tuyến tính
d/L = > 1/2
Với:
+ d: Chiều sâu nước (m) d = m
+ L: Chiều dài sóng (m) L = m

11
Vậy cảng thuộc vùng nước sâu
Khi đó: 𝐻
Phương trình mặt sóng 𝜂= 𝑐𝑜𝑠𝜗
2
𝐿 𝑔 𝑔
Tốc độ truyền sóng 𝑐= = =
𝑇 𝜔 𝑘
𝑔 𝑔
Chiều dài sóng 𝐿 = 𝑐. 𝑇 = 𝑇= 𝑇
𝜔 𝑘

Vận tốc phần tử nước 𝐻


Phương ngang 𝑢= 𝜔. 𝑒 𝑘𝑧 . 𝑐𝑜𝑠𝜗
2
𝐻
Phương đứng w= 𝜔. 𝑒 𝑘𝑧 . 𝑠𝑖𝑛𝜗
2
Gia tốc phần tử nước
𝜕𝑢 𝐻 2 𝑘𝑧
Phương ngang = 𝜔 . 𝑒 . 𝑠𝑖𝑛𝜗
𝜕𝑡 2
Phương đứng 𝜕𝑢 𝐻 2 𝑘𝑧
= 𝜔 . 𝑒 . 𝑐𝑜𝑠𝜗
𝜕𝑡 2
2𝜋. 𝑥 2𝜋. 𝑡 2𝜋 2𝜋 𝜔
𝜗= − = 𝑘𝑥 − 𝜔𝑡 𝑘= 𝜔= 𝑐= 𝜈
𝐿 𝑇 𝐿 𝑇 𝑘
Trong đó:
+ 𝜗 : Góc pha
+ t: Thời gian tính toán t = m
+ T: Chu kì sóng (s) T = s
Chia nhỏ thời đoạn của chu kì T thành các thời đoạn tính toán t
+ c: Tốc độ truyền sóng c = m
+ k: Số sóng (1/m) k = m
+ ω: Tần số góc (1/s) ω = m
+ H: chiều cao sóng (m) H = 1 m
+ υ: Hệ số nhớt động học υ = 1E-06 m2/s
+ x: Toạ độ theo phương trục x của điểm khảo sát (m) (theo phương truyền sóng)
+ z: toạ độ theo phương trục z của điểm khảo sát (m) (theo phương thẳng đứng)
z=d+ε
+ 𝑑𝑢 : Gia tốc phân tử nước tại vị trí cọc tính toán (m/s2)
𝑑𝑡
* Tính toán cho cọc đơn
Thành phần tải trọng sóng lớn nhất pD và pM xảy ra không cùng pha. Vì vậy, phải tính toán
các góc pha khác nhau và xác định tải lớn nhất từ đường bao của thành phần vận tốc và gia
tốc của hạt nước.Trong trường hợp tính toán cho cọc đơn theo lý thuyết sóng tuyến tính,
thành phần gia tốc lệch pha 90o so với thành phần vận tốc

Tính toán cho nhóm cọc 𝑁

𝑃= 𝑃𝑛 (𝜗𝑛 )
(**)

12
𝑃= 𝑃𝑛 (𝜗𝑛 )
𝑛=1
Trong đó:
+ N: Số lượng cọc
+ pn(ϑn): Tải sóng tác dụng lên từng cọc riêng lẻ, lấy theo góc pha ϑ = k.xn-ω.t
+ xn: Khoảng cách giữa các cọc trong mặt phẳng yz (m)
xn = 3.2 m
+ P: Tổng tải trọng ngang của sóng tác động lên nhóm cọc gồm N cọc
Khi tính toán tải trọng sóng tác dụng lên nhóm cọc ta xét từ mặt đất lên tới vị trí z = d + ε theo thời gian
t = (0, 0,1, 0,2…T) trong 1 chu kì cho từng vị trí cọc riêng biệt.
Tải trọng của sóng lên cọc xiên
Trong trường hợp cọc xiên, áp lực sóng tác dụng lên cọc tại vị trí xem xét được xác định trong toạ độ
(xo, yo, zo). Áp lực sóng tác dụng lên cọc xiên tính toán tương tự như cọc đơn nhưng xét trong toạ độ
(xo, yo, zo). Khi đó, vận tốc và gia tốc hạt nước xác định như sau:
𝑣= 𝑢2 + 𝑤 2
2 2
𝜕𝜈 𝜕𝑢 𝜕𝑤
= +
𝜕𝑡 𝜕𝑡 𝜕𝑡
1 𝛾 𝛾𝑤 𝑑𝜈
𝑝 = 𝑝𝐷 + 𝑝𝑀 = 2.𝐶𝐷 . 𝑔𝑤 . 𝐷. 𝜈. 𝜈 + 𝐶𝑀 . 𝑔
. 𝐴. 𝑑𝑡
CỌC ĐỨNG

∂w/∂t (m/s2)
∂u/∂t (m/s2)
ω γw
d L H
T t (s) xn k c (1/s 𝜗 ε z u w (T/m3 D
(m) (m) (m)
) )

0 0 0 3.2 0 #### ### 1 ### #### #### #DIV/0! ##### ### ### ### 1 0.4
0 0.1 0 3.2 0 #### ### 1 ### #### #### #DIV/0! #REF! ### ### ### 1 0.4
0 0.2 0 3.2 0 #### ### 1 ### #### #### #DIV/0! #REF! ### ### ### 1 0.4
0 0.3 0 3.2 0 #### ### 1 ### #### #### #DIV/0! #REF! ### ### ### 1 0.4
0 0.4 0 3.2 0 #### ### 1 ### #### #### #DIV/0! #REF! ### ### ### 1 0.4
0 0.5 0 3.2 0 #### ### 1 ### #### #### #DIV/0! #REF! ### ### ### 1 0.4
0 0.6 0 3.2 0 #### ### 1 ### #### #### #DIV/0! #REF! ### ### ### 1 0.4
0 0.7 0 3.2 0 #### ### 1 ### #### #### #DIV/0! #REF! ### ### ### 1 0.4
0 0.8 0 3.2 0 #### ### 1 ### #### #### #DIV/0! #REF! ### ### ### 1 0.4
0 0.9 0 3.2 0 #### ### 1 ### #### #### #DIV/0! #REF! ### ### ### 1 0.4
0 1 0 3.2 0 #### ### 1 ### #### #### #DIV/0! #REF! ### ### ### 1 0.4
0 1.1 0 3.2 0 #### ### 1 ### #### #### #DIV/0! #REF! ### ### ### 1 0.4
0 1.2 0 3.2 0 #### ### 1 ### #### #### #DIV/0! #REF! ### ### ### 1 0.4
0 1.3 0 3.2 0 #### ### 1 ### #### #### #DIV/0! #REF! ### ### ### 1 0.4
0 1.4 0 3.2 0 #### ### 1 ### #### #### #DIV/0! #REF! ### ### ### 1 0.4
0 1.5 0 3.2 0 #### ### 1 ### #### #### #DIV/0! #REF! ### ### ### 1 0.4
0 1.6 0 3.2 0 #### ### 1 ### #### #### #DIV/0! #REF! ### ### ### 1 0.4
0 1.7 0 3.2 0 #### ### 1 ### #### #### #DIV/0! #REF! ### ### ### 1 0.4
0 1.8 0 3.2 0 #### ### 1 ### #### #### #DIV/0! #REF! ### ### ### 1 0.4
0 1.9 0 3.2 0 #### ### 1 ### #### #### #DIV/0! #REF! ### ### ### 1 0.4
0 2 0 3.2 0 #### ### 1 ### #### #### #DIV/0! #REF! ### ### ### 1 0.4

CỌC XIÊN

13
∂w/∂t (m/s2)
∂u/∂t (m/s2)
ω γw
d xn L H
T t (s) k c (1/s 𝜗 ε z u w (T/m3 D
(m) xiên (m) (m)
) )

0 0 0 3.8 0 #### ### 0 ### #### #### #DIV/0! ##### ### ### ### 0 0
0 0.1 0 3.8 0 #### ### 0 ### #### #### #DIV/0! #REF! ### ### ### 0 0
0 0.2 0 3.8 0 #### ### 0 ### #### #### #DIV/0! #REF! ### ### ### 0 0
0 0.3 0 3.8 0 #### ### 0 ### #### #### #DIV/0! #REF! ### ### ### 0 0
0 0.4 0 3.8 0 #### ### 0 ### #### #### #DIV/0! #REF! ### ### ### 0 0
0 0.5 0 3.8 0 #### ### 0 ### #### #### #DIV/0! #REF! ### ### ### 0 0
0 0.6 0 3.8 0 #### ### 0 ### #### #### #DIV/0! #REF! ### ### ### 0 0
0 0.7 0 3.8 0 #### ### 0 ### #### #### #DIV/0! #REF! ### ### ### 0 0
0 0.8 0 3.8 0 #### ### 0 ### #### #### #DIV/0! #REF! ### ### ### 0 0
0 0.9 0 3.8 0 #### ### 0 ### #### #### #DIV/0! #REF! ### ### ### 0 0
0 1 0 3.8 0 #### ### 0 ### #### #### #DIV/0! #REF! ### ### ### 0 0
0 1.1 0 3.8 0 #### ### 0 ### #### #### #DIV/0! #REF! ### ### ### 0 0
0 1.2 0 3.8 0 #### ### 0 ### #### #### #DIV/0! #REF! ### ### ### 0 0
0 1.3 0 3.8 0 #### ### 0 ### #### #### #DIV/0! #REF! ### ### ### 0 0
0 1.4 0 3.8 0 #### ### 0 ### #### #### #DIV/0! #REF! ### ### ### 0 0
0 1.5 0 3.8 0 #### ### 0 ### #### #### #DIV/0! #REF! ### ### ### 0 0
0 1.6 0 3.8 0 #### ### 0 ### #### #### #DIV/0! #REF! ### ### ### 0 0
0 1.7 0 3.8 0 #### ### 0 ### #### #### #DIV/0! #REF! ### ### ### 0 0
0 1.8 0 3.8 0 #### ### 0 ### #### #### #DIV/0! #REF! ### ### ### 0 0
0 1.9 0 3.8 0 #### ### 0 ### #### #### #DIV/0! #REF! ### ### ### 0 0
0 2 0 3.8 0 #### ### 0 ### #### #### #DIV/0! #REF! ### ### ### 0 0
* Tải trọng do dòng chảy tác dụng lên cọc
Tải trọng do dòng chảy tác dụng lên 1m dài cọc được xác định theo công thức BS 6349-1: 2000
1
𝐹𝐷 = 𝐶𝐷 . 𝜌. 𝑈 2 . 𝐴𝑛 = 0 T/m
2
Trong đó:
+ FD: Lực do dòng chảy tác dụng lên cọc (KN/m) FD = T/m
+ CD: Hệ số lực cản, đối với cọc vuông thì CD = 2
+ ρ: Dung trọng nước ρ 1 T/m3
+ U: Vận tốc trung bình dòng chảy (m/s) U = m/s
Điều kiện bình thường: v1 (m/s) v1 = m/s
Điều kiện gió bão: v2 (m/s) v2 = m/s
+ An: Diện tích cản dòng chảy của cọc (m2) An = d*c = m2
Chiều sâu cọc ngập trong nước d = m
Cạnh cọc cản dòng chảy, tính là 2D 2D = 0.8 m
Re: Hệ số Reynolds,

𝑈. 𝑊𝑠 = #####
𝑅 = 𝑒
𝜈
+ Ws: Đường kính của cọc có xét them độ nhám ở thành cọc, (m)
Ws = (1 + k)*D = 0
+ D: đường kính cọc, (m) D = m
2
+ υ: Hệ số nhớt động học υ = 10-6(m /s) υ = m2/s
+ k: Hệ số nhám của bê tông mặt nhám k = 0.017
* Tải trọng gió

14
Áp lực gió tác dụng lên công trình
Áp lực gió tác dụng lên công trình được tính theo TCVN 2737-1995: Tải trọng và tác động
Tiêu chuẩn thiết kế. Thành phần tĩnh của tải trọng gió ở độ cao z so với mốc chuẩn được xác định theo công
thức 𝑊 = 𝑊𝑜 . 𝑘. 𝑐 = 0 daN/m²
Trong đó: = 0 T/m2
+ Wo: Giá trị của áp lực gió (daN/m²)
Công trình thuộc tỉnh Nam Định, Huyện Hải Hậu, tra bảng Phụ lục E thì đây là gió vùng IV.B.
(địa hình B, vùng áp lực gió: IV)
Tra bảng 4 của tiêu chuẩn thì Wo = 155 daN/m²
+ k: Hệ số kể đến sự thay đổi của áp lực gió theo độ cao
Địa hình tương đối trống trải, độ cao công trình tính từ cao độ đáy nạo vét đến mặt sàn theo phương Z được
đo trực tiếp trong cắt ngang bến là
Z = 10 m
Theo Bảng 5 của TCVN 2737-1995 nội suy Z theo dạng địa hình B ta được:
k =
+ c: Hệ số khí động, đối với kết cấu trụ, cột, sàn, dầm c = 1.4
Áp lực gió tác dụng lên cọc
Đối với kết cấu hình trụ tròn thì hệ số khí động được xác định như sau:
c = k. cx∞ =
Trong đó 𝑙
+ k: Hệ số, được xác định dựa vào λe 𝜆𝑒 = = 0
𝑏

Tra Bảng 6 mục 34 ta được k =


Với
+ l : Phần chiều dài lớn nhất của cọc chịu tác dụng của gió (m)
l = m
+ b: Đường kính cọc (m), ở đây là cạnh góc vuông b = 0.4 m
+ cx∞: Hệ số cản, vói kết cấu hình trụ làm bằng bê tông có mặt xù xì, xác định theo biểu đồ trong
Bảng 6 mục 35 của TCVN 2737-1995, dựa vào (Re, ∆/d)
Với:
+ Re: Số Reynold
𝑅𝑒 = 0.88. 𝑑 𝑊𝑜 . 𝑘 𝑧 . 𝛾105 =
Trong đó:
+ d: Đường kính cọc (m), lấy bằng cạnh cọc d = 0.4 m
+ Wo: Áp lực gió (daN/m²) Wo = 155 daN/m²
+ k(z): Hệ số thay đổi áp lực động theo độ cao k(z) = 0
+ γ: Hệ số độ tin cậy, Bảng 1 TCVN 2737-1995 γ = 1.1

*Tải trọng sóng tác dụng lên cọc theo SPM 1984 VOL.II
Tải trọng do sóng tác dụng lên toàn bộ chiều dài cọc ngập trong nước được xác định theo công thức
SPM 1984 Vol.II bên dưới áp dụng cho trường hợp tính sơ bộ.
Tổng lực sóng tác dụng lên cọc bao gồm lực quán tính và lực cản:
Fw = Fim + FDm
𝜋. 𝐷 2
𝐹𝑖𝑚 = 𝐶𝑀 . 𝜌. 𝑔. 𝐻. 𝐾𝑖𝑚 = 0 T
4
1
𝐹𝐷𝑚 = 𝐶𝐷 . 𝜌. 𝑔. 𝐷𝐻 2 . 𝐾𝐷𝑚 = 0 T
2
Trong đó:
+ Fim: Lực quán tính (KN) Fim = T

15
+ FDm: Lực cản (KN) FDm = T
+ CM: Hệ số lực quán tính CM = 2.5
+ CD: Hệ số lực cản CD = 2
CM, CD lấy theo Bảng của
+ ρ: Dung trọng nước biển: r = 10.3KN/m
3
ρ = ### KN/m3
+ g: Gia tốc trọng trường g = 9.8 m/s2
+ D: Đường kính cọc (m), lấy theo cạnh cọc vuông D = 0.4 m
+ H: Chiều cao sóng tính toán (m) H = m
2 2
+ Kim, KDm: Hệ số lấy theo đồ thị dựa vào d/gT d/gT = ###
Kim =
KDm =
Trong đó:
+ T : Chu kỳ sóng (sec) T = s
+ k: Số sóng (1/m) k = 1/m
+ ω: Tần số góc (1/sec) ω = 1/s
+ L: Chiều dài sóng (m) L = m
+ d: Độ sâu nước (m) d = m

* Các thành phần tải trọng


Theo Port Designer ’s Handbook & BS 6349-1:2000 quy định hoạt tải xe và hàng hóa trên công trình bến
cầu tàu theo bảng I.25.
Hệ Tải tính Đơn
STT Loại tải trọng Kí hiệu Tải tiêu chuẩn Ghi chú
số toán vị
1 Hàng hoá nói chung q1 2 0 T/m2 Cá, hàng hoá…
2 Xe tải chở nặng q2 2 T/m
2

3 + Xe chở hàng 1 xe H13 chở hàng


4 + Cần trục 10T 1 Xe bánh hơi
5 Phương tiện xe nhẹ q3 0.5 T/m Xe nâng, xe chuyên dụng tron
2

6 Cần trục xe bánh hơi q4 1 T xe cẩu sức nâng 10T


7 Mái che P1 T/m2 Trong phần tính toán khối lượ
Lớp bê tông nhựa
8
bản mặt dày 7,5cm
P2 2.5*7.5/100 T/m2 2.5 là trọng lượng riêng

9 Trọng lượng bản thân P2 Sap tự tính

Xây dựng mô hinh gối đàn hồi


Trong gia đoạn biến vị của nền đất không lớn, có thể sử dụng các gối đàn hồi thay thế phản lực của đất trên
thân cọc. Theo tính chất của phản lực đất, cần xác định gối đàn hồi theo phương ngang và đứng:
* Xác định gối đàn hồi ngang
Khi hệ số nền tăng tuyến tính theo độ sâu thì độ cứng của gối đàn hồi tại độ sâu z xác định như sau:

16
Rz,n = Cz.a.b.ko
Czi = k.Zi/γc (Công thức A.1 mục A.2 TCVN 10304-2014)
Trong đó:
+ k: hệ số nền của đất, T/m4, có thể xác định theo bảng G1 của TCXD 205-1998
hoặc xác định K theo công thức Bowles như sau:
k = C.(c.Nc + 0.5.γ.B. Nγ)+C.γ.Nq.Z
+ C: hệ số chuyển đổi đơn vị theo hệ SI C = 40
(hệ Fps C = 12)
2
+ c: lực dính của đất (T/m )
+ γ: Dung trọng của đất (T/m3)
+ a: Chiều dài đoạn cọc đại diện a = 0.4 m
+ b: bè rộng móng hay cọc tính toán b = 0.4 m
(đối với cọc vuông hoặc tròn lấy bằng cạnh hoặc đường kính)
+ Nc, Nq, Nγ: Hệ số phụ thuộc góc ma sát của đất
Lớp đất φ (độ) Nc Nq Nγ
1 5.5
2 0
3 0
4 0

+ Zi: Độ sâu khảo sát, độ sâu đoạn cọc (độ sâu gối-đoạn cọc tính toán khi nhập vào Sap 2000)
+ γc: Hệ số điều kiện làm việc γc = 3
(đối với cọc làm việc độc lập hay làm việc theo hệ cọc thì đều lấy chung là γc = 3)
+ ko: Hệ số không gian

Cọc
vuô
Lớp Zi a c 3 Czi Rz,n
ng Nc Nq Nγ C γi (T/m ) k (T/m4)
đất (m) (m) (T/m2) (T/m )
4
(T/m)
b
(m)
3 0 0 0
4
5
6
7
1 0.4 0 0 0 0.53 40 1.59
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
2 0.4 0 0 0 0 40 0
18

17
2 0.4 0 0 0 0 40 0
19
20
21
22
23
24
25
26
3 0.4 27 0 0 0 0 40 0
28
29
30
31
32
33
34
35
36
37
4 0.4 0 0 0 0 40 0
38
39
40
41
42

* Xác định gối đàn hồi đứng


Gối đàn hồi hướng đứng gồm hai loại
- Gối đàn hồi đại diện cho ma sát quanh thân

R mc = α. C z . F mc
𝑧
- Gối đàn hồi ở mũi cọc
𝑅𝑖,𝑚𝑠 = 𝑓. 𝑎. 𝑈. 𝜁. 𝜆𝑏𝑞 . 𝛾𝑖 . 𝑕𝑖
0

Trong đó:
+ α: hệ số, chuyển đổi từ hệ số nền hướng ngang sang hướng đứng; thường có thể lấy từ 1 ~ 3;
α = 2
+Cz : hệ số nền hướng ngang ở mũi cọc, xác định như ở trên;
+Fmc : Diện tích tiết diện mũi cọc
𝑧

𝛾𝑖 .:𝑕Trọng lượng đất, tính từ mặt đất đến độ sâu z


+ a: Chiều dài đoạn cọc tính toán,m
+ U: chu vi tiết diện cọc, m, U=4*D U = 1.6 m
+ ζ: Hệ số, kể đến tác dụng làm chặt đất quanh cọc do công nghệ hạ cọc. Khi cọc
đóng, theo kinh nghiệm về khả năng chịu lực của cọc thì hệ số này có thể lấy từ 1.5-2
δ = 2
+ f : Hệ số ma sát giữa đất và cọc;
+ λbq : Bình quân hệ số áp lực đất chủ động và bị động

Áp lực mái dốc tác dụng lên hệ cọc


Khi xử lý cọc chịu ảnh hưởng của mái đất, theo Tiêu chuẩn của Nhật Bản người ta phan chia mái dốc gầm

18
bến thành hai nửa gần bằng nhau; mặt phẳng chia đôi đó được gọi là mặt đất giả định. Độ sâu ngàm cọc
được tính từ mặt phẳng giả định đó.
Theo tài liệu khảo sát địa hình và căn cứ vào cắt ngang sơ đồ bố chí cọc thì ta thấy cọc chịu tải trọng của áp
lực đất. Đây là áp lực thường trực của mái dốc tác dụng trên các cọc được tính như sau:
et = γ. ho Ko B. δ
Trong đó:
+ γ: Trọng lượng đơn vị thể tích của đất trên mái dốc γ = T/m3
+ ho : Chiều cao cọc nằm trong mái dốc (tính đến cao độ đáy trước bến);
ho = m
+ Ko : Hệ số áp lực tĩnh;
+ B: Cạnh của cọc; B=D (m) B = 0.4 m
+ ζ: Hệ số điều chỉnh.

19

You might also like