Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 7

Mẫu 2-SV NCKH

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO


TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TPHCM

THUYẾT MINH ĐỀ TÀI


NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN

1. TÊN ĐỀ TÀI: 2. MÃ SỐ
Sử dụng công cụ Rewordify để phát triển khả năng đọc hiểu
của học sinh lớp 10

3. LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU 4. LOẠI HÌNH NGHIÊN


CỨU
Tự Xã hội Giáo Kỹ Nông Y Môi Cơ bản Ứng Triển
nhiên nhân văn dục thuật Lâm- dược trường dụng khai
Ngư

5. THỜI GIAN THỰC HIỆN tháng,
từ tháng năm 20… đến tháng năm 20…
6. CƠ QUAN CHỦ TRÌ
Khoa/Bộ môn trực thuộc: Khoa Tiếng Anh

7. SINH VIÊN THỰC HIỆN ĐỀ TÀI


Họ và tên: Châu Cương Chí Mã số SV: 44.01.701.070
Địa chỉ NR :
Điện thoại: 0707737757
E-mail: chaucuongchi@gmail.com

Họ và tên: Mai Quốc Bảo Mã số SV: 44.01.701.062


Địa chỉ NR:
Điện thoại: 0902841441
E-mail: maiquocbao1220@gmail.com

Họ và tên: Lê Công Anh Khoa Mã số SV: 44.01.701.091


Địa chỉ NR:
Điện thoại: 0945686843
E-mail: khoap414@gmail.com

Họ và tên: Nguyễn Khánh Hậu Mã số SV: 44.01.701.008


Địa chỉ NR:
Điện thoại: 0372894285
E-mail: hanhasty@gmail.com

GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN


Họ và tên: Lê Nguyễn Như Anh

8. NHỮNG NGƯỜI THAM GIA THỰC HIỆN ĐỀ TÀI (NẾU CÓ)


Họ và tên Đơn vị công tác và Nội dung nghiên cứu cụ Chữ ký
lĩnh vực chuyên thể được giao
môn

9. ĐƠN VỊ PHỐI HỢP CHÍNH (NẾU CÓ)


Tên đơn vị trong và ngoài Họ và tên người đại
Nội dung phối hợp
nước diện

10. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC


10.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu thuộc lĩnh vực của đề tài
10.1.1. Kỹ năng đọc hiểu trong tiếng Anh và các chiến lược đọc hiệu quả
Việc đọc là một hoạt động được thực hiện một cách có ý thức và vô thức trong nhiều bối
cảnh khác nhau như ở nhà, ở trường và ở môi trường làm việc. Chúng ta đọc không chỉ để
giải trí mà còn vì mục đích công việc và học tập. Grabe (2009) khẳng định rằng, trong thế
giới hiện đại, kỹ năng đọc hiểu thông thạo mặc dù không phải là yếu tố quyết định, nhưng
nó có những đóng góp quan trọng trong việc xây dựng một cuộc sống thành công trong
tương lai. Hơn nữa, những tiến bộ trong công nghệ và truyền thông đại chúng đòi hỏi một
cách đáng kể các kỹ năng và chiến lược đọc hiệu quả hơn để xử lý một lượng lớn thông tin
hàng ngày được trình bày cả dưới dạng in và kỹ thuật số (Grabe, 2009). Vì vậy, giáo viên
cần liên tục đổi mới phương pháp dạy đọc để học sinh vừa xử lý hiệu quả thông tin đầu vào
vừa rút ra được những bài học quý giá trong cuộc sống từ những gì các em đọc. Nói cách
khác, việc xác định những công cụ giúp cải thiện năng lực này của học sinh là một ưu tiên
hàng đầu (Morales, Mora, & Alvarez, 2019).
Gilakjani và Sabouri (2016) lập luận rằng việc đọc hiểu là một quá trình đòi hỏi sự kết hợp
của các kỹ năng như nhận diện từ vựng, sự lưu loát, kiến thức từ vựng, và kiến thức nền có
sẵn. Những kỹ năng trên cần được diễn ra nhanh gọn để người đọc có thể dễ dàng tiếp thu
những thông tin và kiến thức mà bài đọc mang lại. Nói cách khác, mức độ thông thạo của
việc đọc sẽ phụ thuộc vào khả năng nhận diện từ vựng dễ dàng (Adams, 1994), và điều này
được thể hiện rõ ràng thông qua sự phát triển của tư duy, nhận thức, quá trình lập luận của
mỗi cá nhân. Theo Alyousef (2006), việc đọc văn bản được định nghĩa là một quá trình
mang tính tương tác mà trong đó, chính người đọc sẽ tương tác với những thông tin được
viết ra trong một văn bản và trích xuất ý nghĩa ra từ chúng theo cách tiếp cận “bottom-up”
hoặc “top-down” và sử dụng nhiều loại kiến thức khác nhau như kiến thức về ngôn ngữ, hệ
thống và kiến thức nền của bản thân. Đối với cách tiếp cận “bottom-up”, người học sẽ tập
trung vào hiểu nghĩa của văn bản thông qua các giai đoạn giải mã về hình ảnh, ngữ âm, và
trí nhớ từng hồi (trí nhớ tình tiết) để cuối cùng hiểu được văn bản ở mức độ ngữ nghĩa
(LaBerge & Samuels, 1974). Nói cách khác, với cách tiếp cận này, giáo viên sẽ nhấn mạnh
về việc giúp học sinh giải mã ngôn ngữ của văn bản (Abraham, 2000). Mặt khác, cách tiếp
cận “top-down” tập trung vào việc học sinh đọc và hiểu văn bản thông qua việc vận dụng
những kiến thức về thế giới xung quanh của bản thân, những chiến thuật đọc, vốn ngôn ngữ
có sẵn, và kết hợp chúng với nhau để xử lý và dự đoán những nội dung được truyền tải
trong văn bản đọc (Goodman, 1967). Trong quá trình tìm hiểu sâu hơn về bản chất phức tạp
của việc đọc hiểu, Grabe (1991) đã chỉ ra xu hướng chung của các nhà nghiên cứu giáo dục
trong việc tìm cách kết hợp các hướng tiếp cận trên với nhau và chia việc đọc hiểu ra thành
các nhóm kỹ năng và thành phần kiến thức tổng quát. Quá trình nghiên cứu đó đã cho ra ít
nhất 6 thành phần và kỹ năng bao gồm: kỹ năng nhận diện tự động, kiến thức về cấu trúc và
từ vựng, kiến thức về cấu trúc diễn ngôn, kiến thức nền về thế giới xung quanh, các kỹ năng
và chiến lược tổng hợp, đánh giá, và kiến thức siêu nhận thức và điều tiết sự nhận thức.
10.1.2.Rewordify 

Rewordify là một công cụ hữu ích và miễn phí, giúp cải thiện và nâng cao khả năng đọc
hiểu của học sinh bằng cách đơn giản hóa những đoạn văn, bài viết tiếng Anh (Kol &
Schcolnik, 2021). Từ đó, học sinh ở các cấp độ khác nhau có thể dễ dàng tiếp cận hơn các
bài đọc, bài viết khó và có khả năng đọc lưu loát các bài đọc, bài viết đó. Một trong những
10.2. Danh mục các công trình liên quan (Họ và tên tác giả ; Nhan đề bài báo, ấn phẩm ;
Các yếu tố về xuất bản)
Abraham, P. (2000). Skilled reading: Top-down, bottom-up. Field Notes, 10(2).
Adams, M. J. (1994). Beginning to read: Thinking and learning about print. MIT Press.
Alyousef, H. S. (2006). Teaching reading comprehension to ESL/EFL learners. Journal of
Language and Learning, 5(1), 63–73.
Amirian, S. M. R., & Momeni, S. (2012). Definition-based versus contextualized
vocabulary learning. Theory and Practice in Language Studies, 2(11), 2302–2307.
https://doi.org/10.4304/tpls.2.11.2302-2307
Anderson, R. C., Hiebert, E. H., Scott, J. A., & Wilkinson, I. A. G. (1984). Becoming a
nation of readers: The report of the commission on reading.
Athanasiadou, P., Andreou, G., & Gana, E. (2019). ICT and specific learning disabilities: A
proposition for the use of the software Rewordify in the foreign language learning by
students with reading comprehension difficulties. International Conference in Open
& Distance Learning, 10, 85–93. http://doi.org/10.12681/icodl.2298
Gilakjani, A. P., & Sabouri, N. B. (2016). A study of factors affecting EFL learners’ reading
comprehension skill and the strategies for improvement. International Journal of
English Linguistics, 6(5), 180–187. http://doi.org/10.5539/ijel.v6n5p180
Goodman, K. S. (1967). Reading: A psycholinguistic guessing game. Journal of the
Reading Specialist, 6(4), 126–135.
Grabe, W. (1991). Current developments in second language reading research. TESOL
Quarterly, 25(3), 375–406.
Grabe, W. (2009). Reading in a second language: Moving from theory to practice.
Cambridge University Press.
Haller, L. (2000). Modeling class activities for low-level literacy learners. Field Notes,
10(2), 21–24.
Jones, R. (1972). The mixed ability class. English in Education, 6(1), 56–62.
Koda, K. (2007). Reading and language learning: Crosslinguistic constraints on second
language reading development. Language Learning, 57(1), 1–44.
Kol, S., & Schcolnik, M. (2021). Monolingual and bilingual online dictionary tools for
academic reading. TESL-EJ, 24(4).
LaBerge, D., & Samuels, S. J. (1974). Toward a theory of automatic information processing
in reading. Cognitive Psychology, 6, 293–323.
Laufer, B. (2001). Reading, word-focused activities and incidental vocabulary acquisition in
a second language. Prospect, 16(3), 44–54.
Melka, F. (1997). Receptive vs. productive aspects of vocabulary. In N. Schmitt & M.
McCarthy (Eds.), Vocabulary: Description, acquisition and pedagogy (pp. 84–102).
Cambridge University Press.
Morales, S., Mora, J., & Alvarez, M. (2019). Effectiveness of Rewordify in a receptive skill:
Implication in reading comprehension in EFL A2 Ecuadorian learners in tertiary
education level. Education Quarterly Reviews, 2(4), 684–693.
https://doi.org/10.31014/aior.1993.02.04.98
Nation, I. S. P. (2001). Learning vocabulary in another language. Cambridge University
Press.
Neubach, A., & Cohen, A. D. (1988). Processing strategies and problems encountered in the
10. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Rewordify là một phần mềm đơn giản hóa từ vựng một cách thông minh giúp học sinh có
động lực hơn với việc đọc các văn bản ở trình độ từ trung bình đến tương đối phức tạp. Với
thao tác đơn giản là dán văn bản vào khung đã chỉ định, người đọc có thể tự thiết kế cho
mình một văn bản được đơn giản hóa, từ đó giảm đáng kể thời gian bước trung gian khác
như tra từ, ghi lại từ, thiết kế bài tập.
Giáo viên có thể tùy chỉnh và in danh sách từ vựng sao cho phù hợp với trình độ hiện tại của
học sinh. Tính năng trên đảm bảo ngay cả khi giáo viên chọn tài liệu ngoài sách giáo khoa,
họ vẫn truyền tải đầy đủ nội dung theo đúng như chương trình phổ thông của Bộ Giáo dục
và Đào tạo. Đối với bất kỳ văn bản nào giáo viên đã công bố với học sinh, giáo viên có thể
thêm một danh sách từ tùy chỉnh từ danh sách từ đã được hệ thống đơn giản hóa.

11. MỤC TIÊU ĐỀ TÀI


Ứng dụng công cụ Rewordify để cải thiện khả năng đọc hiểu tiếng Anh của học sinh lớp 10.

12. CÁCH TIẾP CẬN, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU, PHẠM VI NGHIÊN CỨU
Nhóm nghiên cứu sử dụng phương pháp thực nghiệm với các công cụ bài kiểm tra trước và
sau can thiệp, bảng hỏi. Sau đó, nhóm nghiên cứu so sánh dữ liệu đã được xử lý bằng công
cụ SPSS từ nhóm can thiệp và nhóm chứng để đưa ra kết luận về hiệu quả của việc ứng
dụng công cụ Rewordify vào hoạt động phát triển khả năng đọc hiểu của học sinh lớp 10.
Bài kiểm tra trước can thiệp để thu thập dữ liệu mô tả đối tượng nghiên cứu.
Bài kiểm tra sau can thiệp để đánh giá sự hiệu quả của can thiệp đối với nhóm thực nghiệm.
Công cụ bảng hỏi để khảo sát về thái độ của học sinh với hoạt động can thiệp.
Thời gian can thiệp là 1 tháng, là thời gian nhóm nghiên cứu tham gia quá trình thực tập sư
phạm tại các trường phổ thông trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh. Đối tượng nghiên cứu
là học sinh lớp 10 (không chuyên ngữ).

13. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU VÀ TIẾN ĐỘ THỰC HIỆN


Thời gian
Các nội dung, công việc Sản phẩm
STT (bắt đầu – kết Người thực hiện
thực hiện chủ yếu phải đạt thúc)
1 Bối cảnh đề tài nghiên cứu và 9/2021- Nhóm nghiên
Chương 1
mục tiêu nghiên cứu 10/2021 cứu
2 Tổng quan tài liệu nghiên cứu 10/2021- Nhóm nghiên
Chương 2
về đề tài 11/2021 cứu
3 Thiết kế nghiên cứu: Phương 12/2021- Nhóm nghiên
Chương 3
pháp, công cụ 1/2022 cứu
4 Tiến hành thực nghiệm: Phân Nhóm nghiên
phối bài kiểm tra trước và sau Dữ liệu thực cứu
2/2022-
can thiệp, giảng dạy nhóm nghiệm với người
3/2022
thực nghiệm, khảo sát học học.
sinh bằng bảng hỏi
5 Chương 4 & Nhóm nghiên
Xử lý và phân tích dữ liệu 4/2022
Chương 5 cứu
6 Báo cáo kết quả tại hội đồng Báo cáo toàn văn Nhóm nghiên
4/2020
khoa học khoa nghiên cứu cứu

14. SẢN PHẨM VÀ ĐỊA CHỈ ỨNG DỤNG


 Loại sản phẩm :
Mẫu , Vật liệu , Thiết bị máy móc , Dây chuyền công nghệ
Giống cây trồng , Giống gia súc , Qui trình công nghệ , Phương pháp
Tiêu chuẩn , Qui phạm , Sơ đồ , Báo cáo phân tích 
Tài liệu dự báo , Đề án , Luận chứng kinh tế , Chương trình máy tính
Bản kiến nghị , Sản phẩm khác :

 Tên sản phẩm, số lượng và yêu cầu khoa học đối với sản phẩm
STT Tên sản phẩm Số lượng Yêu cầu khoa học
1 Báo cáo toàn văn nghiên cứu 1

 Địa chỉ có thể ứng dụng (tên địa phương, đơn vị ứng dụng) :

15. KINH PHÍ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI


Tổng kinh phí :

Dự trù kinh phí theo các mục chi:

TPHCM, ngày __ tháng __ năm _____ TPHCM, ngày 19 tháng 9 năm 2021
Trưởng Khoa/Bộ môn GV hướng dẫn Sinh viên thực hiện đề tài
(kí tên, đóng dấu) (Họ và tên, kí) (Họ và tên, kí)

Lê Nguyễn Như Anh Châu Cương Chí

TPHCM, ngày __ tháng __ năm _____


HIỆU TRƯỞNG

There is only one ocean. It is divided into five different parts: the Pacific, Atlantic, Indian, Antarctic,
and Arctic Oceans. There are also many other smaller seas, gulfs and bays which fonn part of them.
Altogether they cover 75 percent of the earth's surface. For centuries, people have been challenged by
the mysteries that lie beneath the ocean. However, today's scientists have overcome many of the
challenges of the depth by using modern devices. They send submarines to investigate the seabed and
bring samples of marine life back to the surface for further study. Satellite photographs provide a wide
range of information, including water temperature, depth and the undersea populafions. If modern
technology did not exist, we would never have such precious information.
Marine plants and animals fall into three major groups. Some of them live on or depend on the bottom
like the starfish. Some are swimming animals such as fishes and sharks that move independently of
water currents while others are tiny organisms that are carried along by the currents like the jellyfish.
Plants and animals of the sea, however small or oversized, all contribute to its biodiversity. Unless this
biodiversity were maintained, marine life would be at stake.

You might also like