Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 50

Chương 1

Bài 1:
Một bình kín có thể tích 500 lít chứa không khí, áp suất tuyệt
đối 2 bar, nhiệt độ 200C. Sau khi lấy ra sử dụng một phần,
nhiệt độ không thay đổi, độ chân không trong bình bằng
420mmHg, áp suất khí quyển bằng 768mmHg. Biết μ không
khí bằng 29, hãy tính lượng không khí lấy ra sử dụng.
Giải:
V = const = 500 lít = 0,5 m3.
t = const = 200C => T = 20 + 273,15 = 293,15 K.
p = 2 bar = 2.105 Pa.
Tính áp suất khí còn lại
pck = pk – p2
(xem biểu đồ Quan hệ giữa các loại áp suất - slide 14, Chương 1)
 p2 = pk – pck
= 768 – 420 = 348 mmHg = 133,322.348 Pa.
G: Lượng khí chứa trong bình
G1: Lượng khí lấy ra sử dụng
G2: Lượng khí còn lại
Tính lượng khí chứa trong bình
5
pV 2.10 .0,5
p.V = G.R.T => G  
RT (8314 / 29)293,15
Tính lượng khí còn lại
p2V 133,322.348.0,5
=> G2  
RT (8314 / 29)293,15

=> G1 = G – G2
Bài 2:
Piston chuyển động trong xi lanh chứa khí lý tưởng có áp
suất dư ban đầu 0,2at. Khi piston dịch chuyển về phía sau, độ
chân không của khí là 600 mmHg. Áp suất khí quyển đo bằng
chiều cao cột thủy ngân quy về 0oC là 78 mm và nhiệt độ khí
không đổi. Hỏi thể tích khí tăng lên mấy lần?

Giải:
pd = 0,2 at = 0,2.0,981.105= 19620 Pa.
pck = 600 mmHg = 133,322.600 Pa.
pk = 780 mmHg = 133,322.780 Pa.
t = const.
p1 = pd + pk = 19620 + 133,322.780 Pa.
p2 = pk – pck = 133,322.780 - 133,322.600 Pa.
GRT
p.V = G.R.T => V
p

GRT
V2 p2 p1 19620  133,322.780
  
V1 GRT p2 133,322.780 - 133,322.600
p1
Bài 3:
Khí N2 ở điều kiện nhiệt độ 1270C, áp suất dư 2bar. Biết áp
suất khí quyển là 1bar. Tính thể tích riêng v(m3/kg) của khí
nitrogen.

Giải:
t = 127 0C => T = 127 + 273,15 = 400,15 K.
pd = 2 bar = 2.105 Pa.
pk = 1 bar = 105 Pa.
p = pd +pk = 2.105 + 105 = 3.105 Pa.
R 8314
Đối với khí nitrogen: R  
 28
p.V = G.R.T hoặc p.v=R.T

RT
=> v 
p

8314.400 ,15
v
28.3.105
Chương 2
Bài 1.
Trong bình kín có thể tích 100lít chứa không khí ở
nhiệt độ 00C và áp suất 760mmHg. Hãy xác định
nhiệt lượng cần thiết để đốt nóng lên 2000C. Coi
nhiệt dung riêng phụ thuộc nhiệt độ theo đường
thẳng cv=0,7088+0,00009299.t (kJ/kg.độ).
Giải:
V1 = V2 = 100 lít = 0,1 m3
t1 = 00C => T1 = 273,15 K.
p1 = 760 mmHg = 133,322.760 Pa
t2 = 2000C => T2 = 473,15 K
cv = 0,7088+0,00009299.t
Tính khối lượng không khí chứa trong bình kín

p1V1 133,322.760.0,1
p.V = G.R.T => G    0,12939kg
RT1 (8314 / 29).273,15
Tính nhiệt dung riêng đẳng tích
cv = 0,7088+(0,00009299).200 = 0,727398 kJ/kg.độ

Tính nhiệt lượng riêng


 q = cv (t2 – t1) = 0,727398.200 = 145,4796 kJ/kg.

=> Q = q.G = 145,4796.0,12939 = 18,82 kJ


Bài 2.
Cylinder có đường kính d=400mm chứa lượng
không khí V=0,08m3, áp suất p1=3bar, nhiệt độ
t1=150C. Hỏi lực tác dụng lên piston sẽ tăng lên
bao nhiêu nếu không khí nhận nhiệt lượng 80kJ và
piston không chuyển động. Cho cv=0,72(kJ/kg.độ).
Giải:
d = 400 mm = 0,4 m => S = d2/4 = 0,1256 m2.
V1 = V2 = 0,08 m3.
p1 = 3 bar = 3.105 Pa.
t1 = 150C = 273,15+15 = 288,15 K.
Q = 80 kJ.
cv = 0,72 kJ/độ.
Tính khối lượng không khí chứa trong cylinder
5
p1V1 3.10 .0,08
p.V = G.R.T => G    0,2905kg
RT1 (8314 / 29).288,15

Tính lượng nhiệt/1kg không khí trong cylinder


q = Q/G = 80/0,2905 = 275,365 kJ/kg.

Tính t2

q 275,3654
q  cv (t2 t 1)  t2   t1   15  670,6019K
cv 0,72
Tính p2
p2.V2 = G.R.T2

GRT2 0,2905.(8314 / 29).670,6019


 p2    698.180,0766 Pa(N/m2 )
V2 0,08

Tính lực tác dụng lên piston


F2 = p2.S = 698.180,0766* 0,1256 = 87.691,42 N
F1 = p1.S = 3.105* 0,1256 = 37.680 N

F= F2 – F1= 87.691,42 - 37.680 = 50.011,42 N


Bài 3.
Không khí trong động cơ đốt trong có thông số
trạng thái ban đầu: Áp suất 5at, nhiệt độ 2270C.
Hỏi áp suất sẽ là bao nhiêu nếu ta cấp lượng nhiệt
đẳng tích 480(kCal/kg). Cho cv=0,72 (kJ/kg.độ)

Giải:
p1 = 5 at = 5.0,981.105 Pa.
t1 = 227 0C => T1 = 227 + 273,15 = 500,15 K.
q = 480 kCal/kg = 480*4,18 = 2.006,40 kJ/kg.
cv = 0,72 kJ/độ.
RT1
p.v = R.T => v1 
p1
(8314 / 29).500,15
v
=> 1  v 2  5
 0, 29233m 3
/ kg.
5.0,981.10

Tính t2:
q 2.006,40
q  cv (t2 t 1)  t2   t1   227  3.286,8166K
cv 0,72

RT2 (8314 / 29) * 3.286,8166


=> p2    3.285.830,92Pa
v2 0,29233
Chương 3
Bài 1. 1kg không khí ở áp suất p1(at), thể tích
v1(m3/kg) nhận lượng nhiệt q(kCal/kg) trong điều kiện
áp suất không đổi. Xác định nhiệt độ ban đầu t1(0C),
nhiệt độ cuối t2(0C) và thể tích cuối v2(m3/kg).
Giải
G=1,0[kg]
p1=p2[at]=p1*(0,981)*105[Pa]
v1[m3/kg]
q[kCal/kg]=q*4,18*1000[J/kg]
17
T1=(p1*v1)/(8314/29)[K]  t1=T1-273,15[0C]
k (k=1,4)
cp  R xem slide 8, Chương 2
k 1
q = cp∆T=cp(T2-T1)

T2=q/cp+T1[K]  t2=T2-273,15[0C]

3
v2=(T2*v1)/T1[m /kg]

18
Bài 2. 1 kg không khí được nén đẳng nhiệt ở nhiệt độ
t1(0C) từ áp suất ban đầu p1(bar) đến áp suất cuối
p2(bar). Xác định thể tích cuối v2(m3/kg), công nén
l(kJ/kg) và lượng nhiệt thả ra q(kJ/kg).

Giải
G=1,0[kg]
t1=t2[0C]  T1=t1+273,15[K]

p1[bar]=p1*105[Pa]

p2[bar] =p2*105[Pa]
19
v1=R*T1/p1[m3/kg]

v1=(8314/29)*T1/p1[m3/kg]
p1 v 2
 
v2=(p1*v1)/p2
p2 v 1

l=RTln(v2/v1)=(8314/29)*(t1+273,15)*ln(v2/v1)

q = l=lkt

20
Bài 3. 1kg không khí có p1 (bar), t1 (0C), sau khi nén
đoạn nhiệt áp suất tăng lên 10 lần. Xác định thể tích
riêng v2(m3/kg), nhiệt độ t2(0C) sau khi nén và công
nén lkt(kJ/kg)
Giải: 1
k 1
p1  v 2   p  k
     p1   v2  v 2  v1  1 
k

p 2  v1   p2  v1  p2 
RT1
Nhưng p1 v1  RT1  v1 
p1
1
R(t1  273 ,15 )  p1  k
 v2    (k=1,4)
p1  p2  21
k 1
T1  p1  k T1
    T2  k 1
T2  p2   p1  k
 
 T2=T2-273,15 [0C]  p2 

Tính: lkt = kl
k 1
 
RT1   p2   k
và l . 1   
k  1   p1  
 
k 1
 
RT1   p2  k 
 lkt  k . . 1   
k  1   p1  
  22
Bài 4. 1kg không khí có p1(bar), T1(K), sau khi nén
đoạn nhiệt áp suất tăng lên 8 lần. Tính công kỹ thuật
lkt(kJ/kg).
Giải:
lkt = kl
k 1
 
RT1   p2   k
và l . 1   
k  1   p1  
 
k 1
 
RT1   p2  k 
 lkt  k . . 1   
k  1   p1  
  23
Bài 5. Cần phải nén 1 lượng không khí có thể tích
V1(m3) từ áp suất p1(bar), nhiệt độ t1(0C) đến áp
suất p2(bar), thể tích V2(m3). Tính số mũ đa biến n,
công thay đổi thể tích L(kJ).
Giải:
n n
pv p v
1 1 2 2
p1
n ln
p1  V2 / G  p2
     n
p2  V1 / G  V2
ln
V1
24
p1V1
p1V1  GRT1  G
RT1
 n 1

R RT1   p2   n
l .T1  T2   1   
n 1 n  1   p1  
 
 n 1

RT1   p2   n
L  G.l  G 1   
n  1   p1  
 

 n 1

p1V1   p2   n
[kJ]
L 1   
n  1   p1  
  25
Bài 6. 1,5kg không khí được nén đa biến từ áp suất
p1(bar), nhiệt độ t1(0C) đến áp suất p2(bar), nhiệt
độ t2(0C). Xác định số mũ đa biến n, thể tích sau
khi nén V2(m3) và lượng nhiệt thải ra Q(kJ)
Giải:
n n
pv p v
1 1 2 2

1
n
n 1 T1
T1  p1  n ln
     T2
T2  p2  1
p1
ln
p2 26
GRT2
p2V2  GRT2  V2 
p2
q = cn.(T2 – T1)
Q = G.cn.(T2 – T1)
nk 1
Nhưng c n  cv và cv  R
n1 k 1
(xem slide 6, Chương 2 và slide 30, Chương 3)
nk 1
Q . RG (T2  T1 )
n 1 k 1
27
Bài 7. Không khí thực hiện quá trình đa biến có
V1(m3), p1(bar), p2(bar), n=1,10. Tính nhiệt lượng
tham gia quá trình Q(kJ).
Giải:
q = cn.(T2 – T1)
Q = G.cn.(T2 – T1) (*)

nk
Nhưng c n  cv
n1
1
cv  R
k 1 28
nk 1
 cn  . .R
n 1 k 1
n n
Mặt khác p v  p v
1 1 2 2
n
 RT2 
n   n n
p1  v 2   p2    T2  . p1 
    
p 2  v1   RT1   T1   p2 
 p1 
 
n 1 n 1 n
 T2   p1   T2   p1  n
      Hay     
 T1   p2   T1   p2  29
Thay vào (*), ta có:
nk 1 nk 1 T2
Q . RG (T2  T1 )  . RGT1 (  1)
n 1 k 1 n 1 k 1 T1

nk 1 T2
Q . p1V1 (  1)
n 1 k 1 T1

 1 n

nk 1  p  n
Q . p1V1  1   1
n 1 k 1  p2  
 
30
Bài 8. Không khí thực hiện quá trình đa biến có
V1(m3), p1(bar), p2(bar), n=1,25. Tính công kỹ thuật
Lkt (kJ).
Giải:
Ta có: lkt = n.l
Lkt = n.G.l
R
Nhưng: l .T1  T2 
n 1
n.G.R n  T2  n  T2 
 Lkt  .T1 T2   .G.R.T11   . p1.V11 
n 1 n 1  T1  n 1  T1 
31
n n
Mặt khác pv p v
1 1 2 2
n
 RT2 
n   n n
p1  v 2   p2    T2  . p1 
    
p 2  v1   RT1   T1   p2 
 p1 
 
n 1 n 1 n
 T2   p1   T   p  n
      Hay    
2 1

 T1   p2  T   p 
 1  2
 1 n

n  p  n
Vậy Lkt  . p1.V1 1   1  
n 1   p2  
  32
Bài 9. Không khí có thông số trạng thái T(K),
s(J/kg.độ). Cho biết gốc tính entropy (s=0) tại 00C,
1bar. Tính áp suất p(bar) của không khí.
Giải:
T2 p2
s  c p . ln  R. ln
T1 p1
k
cp  R
k 1
T2
c p ln  s
 p2 T1
ln 
p1 R 33
T2
c p ln  s
T1
p2
Hay e R
p1

k T2
R ln  s
k 1 T1
p 2  p1 .e R

34
Bài 10. Không khí có thông số trạng thái T(K),
s(J/kg.độ). Cho biết gốc tính entropy (s=0) tại 00C,
1bar. Tính thể tích riêng v(m3/kg) của không khí.
Giải:
T2 v2
s  cv .ln  R.ln
T1 v1
1
cv  R
k 1
T2
s  cv ln
v2 T1
 ln 
v1 R 35
T2
s  cv ln
T1
v2
Hay e R
v1

T2 1 T
s  cv ln s  R ln 2
T1 k 1 T1
RT1
v2  v1.e R
 .e R
p1

36
Chương 4
Bài 1. Chu trình Carnot thuận chiều có nhiệt độ nguồn
nóng t1 (0C), nguồn lạnh t2 (0C). Tính hiệu suất nhiệt t
của chu trình.

Giải:

T2 (t2  273,15)
t  1   1 
T1 (t1  273,15)
Bài 2. Chu trình Carnot ngược chiều có nhiệt độ
nguồn nóng t1 (0C), nguồn lạnh t2 (0C). Tính hệ số làm
lạnh t của chu trình.

Giải:

T2 (t2  273,15)
t  
T1  T2 (t1  273,15)  (t2  273,15)
Chương 5
Bài 1. Chu trình động cơ đốt trong piston cấp nhiệt
đẳng tích, có không gian chết Vc (cm3), thể tích quét
của piston Vq (cm3). Tính hiệu suất nhiệt t của chu
trình.
Giải:
1
 t  1  k 1

v1
Nhưng  trong đó v1 = Vc + Vq, v2 = Vc
v2
1
 t  1  k 1 (k=1,4)
 vc  v q 
 
 vc 
Bài 2. Chu trình động cơ đốt trong piston cấp nhiệt
đẳng áp, có tỷ số nén , tỷ số dãn nở sớm . Tính hiệu
suất nhiệt t của chu trình .

Giải:

k
1  1
 t  1  k 1 . (k=1,4)
 k (   1)
Chương 6
Bài 1. Cho chu trình máy lạnh một cấp dùng môi chất là
không khí. Biết t1=-300C; t2=1820C; t3=450C; t4=-1030C;
p1=1bar; p2=9bar. Tính công cấp cho máy nén lmn (kJ/kg).

Giải:
lmn  c p .(T2  T1 ).
k
cp  R
k 1

1,4 8314
 lmn  . (182  273,15  30  273,15).
1,4  1 29

lmn  3,5.286,68.212  212,72kJ / kg .


Bài 2. Cho chu trình máy lạnh một cấp dùng môi chất là
không khí. Cho t1=-300C; t2=1820C; t3=450C; t4=-1030C;
p1=1bar; p2=9bar. Tính nhiệt lượng q1(kJ/kg) nhả ra cho
nguồn nóng.
Giải:
q1  c p .(T2  T3 )
k
cp  R
k 1
1,4 8314
 q1  . ( 182  45 ).
1,4  1 29

q1  1.003,414 * 137  137 ,467 kJ / kg .


Chương 7
Bài 1. Mật độ dòng nhiệt truyền qua vách phẳng rộng
q (W/m2), nhiệt độ bề mặt trong và bề mặt ngoài duy
trì không đổi t1 (0C), t2 (0C), hệ số dẫn nhiệt 
(W/m.0C). Tính chiều dày δ (mm) của vách.
Giải:
Dẫn nhiệt qua vách phẳng 1 lớp, điều kiện biên loại 1

q  (t w 1  t w 2 )


   (t w 1  t w 2 )
q
Bài 2. Tường phẳng lò hơi được cấu tạo bằng hai lớp
vật liệu, lớp gạch samốt dày δ1 (mm), lớp gạch đỏ dày
δ2 (mm), hệ số dẫn nhiệt 1 (W/m.độ), 2 (W/m.độ),
biết nhiệt độ trong cùng và bề mặt ngoài cùng vẫn duy
trì không đổi là tw1 (0C) và tw3 (0C). Tính mật độ dòng
nhiệt q (W/m2) qua vách.
Giải:
Dẫn nhiệt qua vách phẳng 2 lớp, điều kiện biên loại 1
tw1  tw 3 tw1  tw 3
q 
2
i 1 2
 
1  2
i 1 i
Bài 3. Vách phẳng buồng sấy được dựng bằng hai lớp
vật liệu, lớp trong dày δ1(mm), 1 (W/m.độ), lớp vật
liệu phía ngoài có 2 (W/m.độ). Nhiệt độ bề mặt trong
cùng t1(0C), nhiệt độ bề mặt ngoài cùng t3 (0C), mật độ
dòng nhiệt q (W/m2). Tính chiều dày δ2(mm) lớp vật
liệu thứ hai.
Giải: Dẫn nhiệt qua vách phẳng 2 lớp, điều kiện biên loại 1
tw1  t w 3 t w1  t w 3  1  2 tw1  tw 3
q    
2
i 1 2 1  2 q
 1  2

i 1 i
 tw1  tw 3  1 
  2   2 .  
 q 1 

You might also like