Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 8

HƯỚNG DẪN SOẠN BÀI

BÀI 3: TÀI SẢN VÀ QUYỀN CỦA NGƯỜI KINH DOANH


LƯU Ý: ĐÂY LÀ TÀI LIỆU TỔNG HỢP, DỰA TRÊN SÁCH HƯỚNG DẪN HỌC
TẬP HỌC PHẦN LUẬT KINH DOANH, THS NGUYỄN TRIỀU HOA CHỦ
BIÊN, NHÓM GV KHOA LUẬT. KHÔNG LƯU TRUYỀN, PHÁT TÁN BÀI
TẬP NÀY DƯỚI MỌI HÌNH THỨC  

1. Tài sản
- Định nghĩa:
Theo Điều 105 Bộ luật dân sự (BLDS), tài sản là “vật, tiền, giấy tờ có giá và
quyền tài sản”. Tài sản có thể được phân loại thành vật chia được và vật không chia được,
vật cùng loại và vật đặc định, vật tiêu hao và vật không tiêu hao.
- Phân loại tài sản:
o Bất động sản & động sản;
o Tài sản hiện có & Tài sản hình thành trong tương lai
o Tài sản gốc, hoa lợi và lợi tức
o Tài sản hữu hình & tài sản không nhìn thấy được
o Vật chính, vật phụ
o Vật chia được, vật không chia được
o Vật tiêu hao, vật không tiêu hao
o Vật cùng loại và vật đặc định
o Vật đồng bộ
2. Quyền sở hữu tài sản và các hình thức sở hữu tài sản
- Quyền sở hữu: Bao gồm: Quyền chiếm hữu, quyền sử dụng và quyền định đoạt
o Quyền chiếm hữu:
o Quyền sử dụng:
o Quyền định đoạt:
- Căn cứ xác lập quyền sở hữu: Điều 221 BLDS 2015
o Chú ý trường hợp: Xác lập quyền sở hữu trong trường hợp
 Chiếm hữu trong các điều kiện do pháp luật quy định đối với vật
vô chủ (Điều 228 BLDS)
 vật bị đánh rơi, bị bỏ quên, bị chôn giấu; (Điều 229-230 BLDS)
 gia súc, gia cầm bị thất lạc; (Điều 231-232 BLDS)
 vật nuôi dưới nước di chuyển tự nhiên (Điều 233 BLDS)
 Do sự kiện pháp lý (sự biến tự nhiên hoặc hành vi của con
người); xem Điều 221 BLDS;
- Hình thức sở hữu:
o Có 3 hình thức sở hữu theo BLDS, lần lượt là:
 Sở hữu riêng (hay còn gọi là sở hữu tư nhân);
 Sở hữu chung (sở hữu chung theo phần và sở hữu chung hợp
nhất); ví dụ: sở hữu chung của vợ chồng, sở hữu chung trong tòa
nhà chung cư, sở hữu chung của hộ gia đình, v.v.
 Sở hữu toàn dân, ví dụ: đất đai, tài nguyên môi trường, v.v.
3. Tài sản trong kinh doanh
- Tài sản của pháp nhân (Điều 81 BLDS 2015):
- Phân loại tài sản kinh doanh:
4. Ứng dụng của quyền tài sản trong kinh doanh
- Trong quá trình hình thành doanh nghiệp: góp vốn, điều kiện, quy trình, thủ tục
với người góp vốn và tài sản góp vốn, định giá tài sản góp vốn, v.v.
- Trong quá trình thực hiện hoạt động kinh doanh: thực hiện giao dịch, phân chia
lợi nhuận, bảo vệ quyền hợp pháp đối với tài sản trong giải quyết tranh chấp…
- Trong quá trình tái cơ cấu, chấm dứt hoạt động: phân chia, thực hiện nghĩa vụ
đôi với tài sản…

NỘI DUNG CHUẨN BỊ TRƯỚC BUỔI HỌC


Yêu cầu:
- Hoàn thành các câu hỏi soạn bài trước buổi học.
- Đọc tài liệu theo hướng dẫn trước khi đến lớp.
(1) Phân biệt và cho ví dụ đối với các loại tài sản theo BLDS 2015.
Loại tài sản Đặc điểm (giống, khác nhau) Ví dụ

- Giống: Đều có gí trị thành


tiền và đều tham gia vào
giao dịch dân sự.
-Khác: Là bộ phận của tg vật
Vật chất, tồn tại khách quan mà Điều hòa, tivi, máy ảnh, laptop
con người còn có thể cảm
nhận bằng khách quan của
mình, con người chiếm hữu
được mang lại lợi ích của
chủ thể.

Tiền - Khác: Là thứ hàng hóa đặc


biệt được tách ra khỏi tg
hàng hóa dùng để đo lường Polime trị giá 500k
và biểu hiện giá trị của tất cả
loại hàng hóa khác.

- Khác: Là giấy tờ trị giá


Giấy tờ có được bằng tiền và được Séc, cổ phiếu, tín dụng, hồi phiếu,
giá chuyển giao trong luật dân trái phiếu
sự.
- Khác: Quyền được trị giá
Quyền tài bằng tiền, quyền sở hữu trí
Bản quyền MV, bài hát
sản tuệ, quyền sd đất và các
quyền tài sản khác.

(1) Phân biệt và cho ví dụ minh họa


Tiêu chí Bất động sản Động sản
Sự khác nhau Là đất đai, gắn liền với đất (nhà, Tự nhiên, được di chuyển 1 cách dễ
công trình xây dựng) dàng.
Ý nghĩa ứng dụng
Xác lập quyền sở hữu với vật BĐS Xác lập quyền sỡ hữu vật chủ, quyền
trong kinh doanh
phục vụ khai thác. sở hữu thương hiệu.
Ví dụ minh họa
Thế chấp tài sản Xâm phạm sở hữu trí tuệ

Tiêu chí Tài sản hiện có TS hình thành trong tương lai
Sự khác nhau Hình thành và xác lập quyền sở hữu Đã hình thành nhưng chưa xác lập
với tài sản trước thời điểm giao quyền sở hữu.
dịch.
Ý nghĩa ứng dụng Xác định được quyền sở hữu của
trong kinh doanh chủ sở hữu.

Ví dụ minh họa Nhà xây dựng xong được cấp giấy Mua căn hộ trong dự án
chứng nhận sở hữu nhà.
Tiêu chí Hoa lợi Lợi tức
Sự khác nhau Khoản lợi thu được từ việc khai thác
Sản vật tự nhiên tài sản mang lại.
tài sản.
Ý nghĩa ứng dụng Xác địng quyền sở hữu của chủ sở
Xác định quyền sở của chủ sở hữu
trong kinh doanh hữu tài sản gốc với hoa lợi từ tài sản
tài sản với lợi tức.
gốc.
Ví dụ minh họa
Hoa trái từ trồng trọt Tiền thuê nhà

Tiêu chí Vật chính Vật phụ


Sự khác nhau Vật trực tiếp phục vụ việc khai thác
Vật độc lập có thể khai thác cũng có
chung của vật chính, nhưng không
thể dùng theo chức năng.
thể tách ra vật chính.
Ý nghĩa ứng dụng
Có thể thỏa thuận thì có thể tách ra
trong kinh doanh Nếu không thỏa thuận – vật
không đi kèm vật chính.
Ví dụ minh họa
Xe gắn máy Đèn xe

Tiêu chí Vật chia được Vật không chia được


Sự khác nhau
Khi cần phân chia vật không chia
Giữ nguyên chức năng và tính chất
được thì phải trị giá thành tiền để
sau khi được phân chia.
chia.

Ý nghĩa ứng dụng


trong kinh doanh Như trên Như trên
Ví dụ minh họa
Xăng dầu, nước Máy bay, xe hơi

Tiêu chí Vật tiêu hao Vật không tiêu hao


Sự khác nhau Vật qua 1 lần dử dụng thì mất đi Có thể sử dụng nhiều lần mà không
hoặc không giữ được hình dáng thay đổi hình dáng và tính năng ban
đầu
Ý nghĩa ứng dụng
trong kinh doanh

Ví dụ minh họa Lương thực, thực phẩm Máy móc

Tiêu chí Vật cùng loại Vật mặc định


Sự khác nhau Có cùng hình dáng, tính chất, tính Có đặc điểm riêng về kí hiệu, màu
năng, xác định đơn vị đo lường. sắc, hình dáng.
Ý nghĩa ứng dụng Khi giao dịch phải giao đúng vật,
trong kinh doanh Có thể thay thế cho nhau. thâm chí nghĩa vụ giao sẽ chấm dứt
nếu giao không đúng.
Ví dụ minh họa
Bàn trong lớp Xe gắn máy có số khung khác nhau
(2) So sánh, đối chiếu quyền chiếm hữu, quyền sử dụng, quyền định đoạt
Tiêu
Quyền chiếm hữu Quyền sử dụng Quyền định đoạt
chí
Quyền chiếm hữu bao
Chủ gồm việc chiếm hữu của
thể có chủ sở hữu và chiếm hữu Chủ sở hữu Chủ sở hữu
quyền của người không phải là
của chủ sở hữu.
Quyền sử dụng là quyền
khai thác công dụng,
Là việc chủ thể nắm giữ, Quyền định đoạt là quyền
hưởng hoa lợi, lợi tức từ
chi phối tài sản một cách chuyển giao quyền sở hữu
Nội tài sản. Quyền sử dụng có
trực tiếp hoặc gián tiếp tài sản, từ bỏ quyền sở hữu,
dung thể được chuyển giao cho
như chủ thể có quyền với tiêu dùng hoặc tiêu hủy tài
người khác theo thỏa
tài sản sản.
thuận hoặc theo quy định
của pháp luật.
Quyền sở hữu của cá nhân, pháp nhân và chủ thể khác được pháp luật công nhận
Biện và bảo vệ. Không ai có thể bị hạn chế, bị tước đoạt trái pháp luật quyền sở hữu đối
pháp với tài sản của mình. Chủ sở hữu có quyền tự bảo vệ, ngăn cản bất kỳ người nào có
bảo vệ hành vi xâm phạm quyền sở hữu của mình, truy tìm, đòi lại tài sản bị người khác
quyền chiếm hữu, sử dụng, định đoạt không có căn cứ pháp luật. Trong trường hợp thật
cần thiết vì lý do quốc phòng, an ninh và vì lợi ích quốc gia, Nhà nước trưng mua
hoặc trưng dụng có bồi thường tài sản của cá nhân, pháp nhân hoặc của chủ thể
khác theo quy định của pháp luật.

(3) Đọc và phân biệt căn cứ phát sinh, chấm dứt QSH theo BLDS.

You might also like