Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 2

TITAN EDUCATION

CÁC TAM GIÁC ĐẶC BIỆT:


TAM GIÁC CÂN - TAM GIÁC ĐỀU

1. kiến thức cơ bản


1.1. Tam giác cân
• Định nghĩa: Tam giác có hai cạnh bằng nhau là tam giác cân.

• Chú ý tính chất về góc của tam giác cân: Trong tam giác cân, hai góc ở đáy bằng nhau.

• Dấu hiệu nhận biết tam giác cân

– Tam giác có hai cạnh bằng nhau là tam giác cân (định nghĩa).
– Tam giác có hai góc bằng nhau là tam giác cân.

1.2. Tam giác vuông cân


Tam giác vuông cân là tam giác vuông có hai cạnh góc vuông bằng nhau.

1.3. Tam giác đều


• Định nghĩa: Tam giác đều là tam giác có ba cạnh bằng nhau.

• Dấu hiệu nhận biết tam giác đều:

– Tam giác có ba cạnh bằng nhau là tam giác đều (định nghĩa).
– Tam giác có ba góc bằng nhau là tam giác đều.
– Tam giác cân có một góc bằng 60◦ là tam giác đều.

1.4. Nữa tam giác đều (Nên biết thêm)


• Định nghĩa: Tam giác có các góc là 30◦ , 60◦ , 90◦ .

• Tính chất của nữa tam giác đều: (Hãy chứng minh như bài tập)

– Trong một tam giác vuông có một góc nhọn bằng 30◦ thì cạnh đối diện với góc ấy
bằng nữa cạnh huyền.
– Trong một tam giác vuông có một cạnh góc vuông bằng nữa cạnh huyền thì góc đối
diện với cạnh góc vuông ấy bằng 30◦ .

1
2 Titan education

2. Đề bài
b < 90◦ , kẻ BD vuông góc với AC. Trên cạnh AB
Bài 1. Cho tam giác ABC cân tại A có A
lấy điểm E sao cho AE = AD. Chứng minh rằng:
a) DE song song với BC.
b) CE vuông góc với AB.
Bài 2. Trên cạnh huyền BC của tam giác vuông ABC, lấy các điểm D và E sao cho
BD = BA, CE = CA. Tính DAE.
\
Bài 3. Cho tam giác ABC, M là trung điểm của BC. Chứng minh rằng AM > BC 2 khi và

chỉ khi A
b < 90 .
b−C
Bài 4. Tam giác ABC có B b = α. Trên tia đối của tia AC lấy điểm D sao cho AD = AB.
Tính CBD
\ theo α.
Bài 5. Cho điểm M thuộc đoạn thẳng AB. Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ AB, vẽ các tam
giác đều AM C, BM D. Gọi E, F theo thứ tự là trung điểm của AD, CB. Chứng minh rằng
tam giác M EF là tam giác đều.
Bài 6. Cho tam giác ABC cân tại A, A b = 120◦ , BC = 6cm. Đường vuông góc với AB tại A
cắt BC ở D. Tính độ dài BD.
Bài 7. Cho tam giác ABC có A b = 120◦ . Trên tia phân giác của góc A, lấy điểm E sao cho
AE = AB + AC. Chứng minh rằng tam giác BCE là tam giác đều.
d = 1 · yOz.
Bài 8. Ở miền trong góc nhọn xOy, vẽ tia Oz sao cho xOz d Qua điểm A thuộc
2
tia Oy, vẽ AH vuông góc với Ox, cắt Oz ở B. Trên tia Bz lấy điểm D sao cho BD = OA.
Chứng minh rằng AOD là tam giác cân.
d = 120◦ , Oy là tia phân giác của góc xOz, Ot là tia phân giác của góc xOy,
Bài 9. Cho xOz
M là điểm thuộc miền trong của góc yOz. Vẽ M A ⊥ Ox, vẽ M B ⊥ Oy, vẽ M C ⊥ Ot. Tính
độ dài OC theo M A và M B.
Bài 10. Cho tam giác ABC cân tại A, A b = 140◦ . Trên nửa mặt phẳng bờ BC chứa điểm A,
[ = 110◦ . Gọi D là giao điểm của các tia Cx và BA. Chứng minh rằng
kẻ tia Cx sao cho ACx
AD = BC.
Bài 11. Cho tam giác ABC có các góc nhỏ hơn 120◦ . Vẽ ở phía ngoài tam giác ABC
các tam giác đều ABD, ACE. Gọi M là giao điểm của DC và BE. Chứng minh rằng
BM
\ C = AM
\ B = 120◦ .
Bài 12. Cho tam giác cân ABC có B
b =C b = 50◦ . Gọi K là điểm trong tam giác sao cho
\ = 10◦ , KCB
KBC \ = 30◦ . Chứng minh rằng tam giác ABK là tam giác cân và tính số đo góc
BAK.
Bài 13. Cho tam giác ABC vuông tại A có AC = 3AB. Trên AC lấy các điểm D và E sao
cho AD = DE = EC. Chứng minh rằng AEB[ + ACB [ = 45◦ .
b = 100◦ , tia phân giác của góc B cắt AC ở D. Chứng
Bài 14. Cho tam giác cân ABC có A
minh rằng BC = BD + AD

You might also like