CNXH

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 1

Ngày nay:

Trong hơn 40 năm qua kể từ khi Mỹ và Trung Quốc thiết lập quan hệ ngoại giao
(năm 1979 ), nhiều đời tổng thống đều thực thi những chính sách can thiệp tích
cực, kiềm chế đối với TQ. Từ chính quyền, Tổng thống G. Bush “cha”, Tổng
thống Bill Clinton, Tổng thống G. Bush “con” và Tổng thống Barak Obama,
- Từ khi tổng thống Obama lên cầm quyền (2009-2017 ) mối quan hệ 2
nước có phần dịu đi khi Obama thực hiện chuyến thăm tới Trung Quốc
không phải để ký kết các hiệp định mà là ngầm xác định lại các nguyên
tắc trong quan hệ Mỹ -Trung đánh dấu là một bước khởi điểm mới trong
quan hệ 2 nước mang tính thực dụng đều có lợi cho cả 2 bên.
- Và mối quan hệ 2 nước lên tới đỉnh điểm nhất là từ lúc tổng thống
D.Trump lên nắm quyền, Mỹ thực hiện nhiều cuộc cạnh tranh chiến lược
với TQ trên nhiều lĩnh vực, coi TQ là “ đối thủ cạnh tranh chiến lược số 1
’’, nhằm gây sức ép , ngăn chặn TQ đưa mối quan hệ lên một giai đoạn
mới, đối đầu khốc liệt, trực diện hơn, vô hình đẩy mqh sang một hình thái
mới đó là “ chiến tranh lạnh kiểu mới ’’,
 - Mâu thuẫn về định hướng phát triển: TQ nhận định thế giới chuyển sang
thời đại hòa bình , chủ động và kiên trì chính sách cải cách mở cửa, xây
dựng mạng lưới đối tác toàn cầu. Mỹ vẫn theo đuổi xây dựng thế giới theo
trật tự đơn cực, ra sức áp đặt nước khác theo ý mình thay đổi về tương
quan lực lượng giữa 2 nước
- Mâu thuẫn về phát triển kinh tế: là cuộc đối đầu không khoan nhượng khi
TQ với mô hình kinh tế do nhà nước kiểm soát, Mỹ với mô hình kinh tế
thị trường tự do, luôn tranh giành nhau với vị thế cường quốc kinh tế số 1
thế giới VD: 2 nước đưa ra cuộc cạnh tranh thị thường với chương trình ‘
Made in China 2025’ và ‘Made in American’.

You might also like