Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 5

BÀI TẬP LỚN – TIỂU LUẬN

MÔN HỌC
YÊU CẦU:
1/ Đóng bìa thành tập, ghi họ tên, mssv rõ ràng.
2/ Bài làm trình bày (viết tay) trên giấy A4.
3/ Dùng 3 số cuối của mssv gán bằng X, các số liệu khác được tính theo X.
4/ Các kết quả tính phải lấy hai chữ số sau dấu phẩy.
5/ Bài được nộp lại cho lớp trưởng hạn cuối là ….. giờ, ngày ….. tháng ..… năm …….….
6/ Bài sẽ không được nhận khi nộp riêng, hoặc nộp chậm so với mốc ….. giờ.
a4

E, 3F
a3

E, 2F
D a2

a1

Bài 1: DABC cứng tuyệt đối


X = số cuối của mã số sinh viên. Ví dụ mssv 17649135 thì X = 5
a1 = (X+5) [cm]; a2 = (X+6) [cm]; a3 = (2X+7) [cm]; a4 =(2X+9) [cm].
E = 2.104 [kN/cm2]; [s] = (3X+5)[kN/cm2]; P = (5X+6) [kN].
1/ Xác định phản lực liên kết tại B, C.
2/ Xác định F theo điều kiện bền.
3/ Với F tìm được, tính chuyển vị đứng tại D.
Lưu ý: 1/ Thay X vào trước khi làm; 2/ Làm tròn lấy hai số thập phân.
M

a1
R2

R1

Bài 2: Hai trục có đường kính d1, Ngàm tại A, B. Tại C, D là ỗ đỡ. Tại E, F ăn khớp bánh răng.
X = số cuối của mã số sinh viên. Ví dụ mssv 17649135 thì X = 5
a1 = (3X+85) [cm]; R1= (X+8) [cm]; R2= (X+19) [cm]; d1 =(0,5X+2) [cm].
G = 8.103 [kN/cm2]; [t] = 1,5.X [kN/cm2].
1/ Xác định phản lực liên kết tại A, B.
2/ Xác định [M] theo điều kiện bền.
3/ Với M tìm được, tính chuyển vị xay của bánh răng E.
Lưu ý: 1/ Thay X vào trước khi làm; 2/ Làm tròn lấy hai số thập phân.
q M P
4b

A D
3b
B C
a1 a2 a3 2b

Bài 3: X = số cuối của mã số sinh viên. Ví dụ mssv 17649135 thì X = 5


a1 = (X+1) [cm]; a2 = (3X+7) [cm]; a3 = (2X+5) [cm].
E = 2.104 [kN/cm2]; [s] = (X+8) [kN/cm2];
M = (X+2) [kN.m]; P = (2X+3) [kN]; q = (X+3) [kN/m].
1/ Xác định phản lực liên kết tại A, D.
2/ Vẽ các biểu đồ nội lực.
3/ Xác định b theo điều kiện bền. (Bỏ qua ảnh hưởng của lực cắt)
4/ Với b tìm được, tính chuyển vị đứng tại B.
Lưu ý: 1/ Thay X vào trước khi làm; 2/ Làm tròn lấy hai số thập phân.
a3
a2

a1

Bài 4: Thanh gãy khúc có tiết diện tròn đường kính d1.
X = số cuối của mã số sinh viên. Ví dụ mssv 17649135 thì X = 5
a1 = (2X+85) [cm]; a2 = (X+40) [cm]; a3 = (X+25) [cm]; d1 = (0,1X+2) [cm]; P = (3X+8) [kN].
1/ Xác định phản lực liên kết tại A.
2/ Xác định ứng suất kéo và nén lớn nhất trên mặt cắt qua A.
Lưu ý: 1/ Thay X vào trước khi làm; 2/ Làm tròn lấy hai số thập phân.

You might also like