Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 10

TRẮC NGHIỆM NITO- PHOTPHO 

      Câu 1. Mô tả tính chất vật lý nào dưới đây là không đúng? 
A. Nitơ  là chất khí, không màu không mùi, không vị, hơi nhẹ hơn không khí và tan rất ít trong nuớc 
B. Axit nitric  tinh khiết là chất lỏng, màu vàng hoặc nâu, tan trong nuớc theo bất cứ tỉ lệ nào 
C. Các muối amoni và các muối nitrat  đều là chất rắn, tan tốt trong nước 
D. Amoniac  là chất khí, không màu, mùi khai và xốc, tan rất nhiều trong nước 

                Câu 2. Cho các phát biểu sau    

            (1) Tất cả muối amoni đều tan trong nước         


    (2) Trong nước muối amoni điện ly hoàn toàn tạo ra ion NH4+ không màu, tạo môi trường bazo 
    (3) Muối amoni đều phản ứng với dd kiềm giải phóng khí ammoniac    
    (4) Muối amoni kém bền đối với nhiệt 
    (5) Amoniac được sử dụng để sản xuất axit nitric, phân đạm, khí nito. 
    (6) Thành phần chính của supephotphat kép gồm Ca(H2PO4)2 và CaSO4. 
      Số phát biểu đúng là      A.2 B. 5 C. 3                 D. 4 

Câu 3. NH3 có những tính chất đặc trưng nào trong số các tính chất sau: 
1)  Hòa tan tốt trong nước.        2)  Nặng hơn không khí.        3)  Tác dụng với axit.   
4)  Khử được một số oxit kim lọai.  5)  Khử được hidro.               6)  DD NH3 làm xanh quỳ tím.  
Những câu đúng là: A. 1, 4, 6 B. 1, 2, 3 C. 1, 3, 4, 6    D. 2, 4, 5 

Câu 4. Các nhận xét sau: 


(a)  Phân phức hợp (hỗn hợp) chứa nitơ, photpho, kali được gọi chung là NPK. S 
(b). Phân ure có công thức là (NH4)2CO3. S ( (NH2)2CO )
(c). Phân lân cung cấp nitơ hóa hợp cho cây dưới dạng ion nitrat và ion amoni. 
(d). Amophot là hỗn hợp các muối (NH4)2HPO4 và NH4H2PO4 
       (e). Thành phần chính của supephotphat kép là Ca(H2PO4)2.CaSO4.  
       (f). Độ dinh dưỡng của phân lân được đánh giá bằng phần trăm khối lượng K2O 
      (g). Phân đạm amoni không nên bón cho loại đất chua.  Đ (NH4+)
Số nhận xét sai là     A. 5. B. 3. C. 2. D. 4. 
Câu 5.  Hiệu suất của phản ứng giữa N2 và H2 tạo thành NH3 (pt tỏa nhiệt nên denta âm) bị giảm nếu 
A. giảm áp suất, tăng nhiệt độ. B. giảm áp suất, giảm nhiệt độ. 
C. tăng áp suất, tăng nhiệt độ. D. tăng áp suất, giảm nhiệt độ. 
Câu 6.   Cho các phản ứng sau: 
(1) NH4NO2  -> H2O + N2 (2) Cu(NO3)2 -> CuO + NO2 + O2
(2) NH3 +O2  -> H2O + NO (4) NH3 + O2  -> N2 + H2O
(5) NH3 + CuO -> Cu + N2 + H2O (6) NH4Cl  -> NH3 = HCl
Các phản ứng tạo khí N2 là:   A. (1), (4), (5). B. (1), (3), (5).  C. (2), (4), (5). D. (2), (3), (6) 
Câu 7. Cho cacbon tác dụng với một lượng HNO3 đặc, nóng vừa dư. Sản phẩm là hỗn hợp khí CO2 và NO2.
Hỗn hợp khí thu được có tỉ lệ về thể tích là (CO2 + NO2+H2O)   A. 1:2          B. 1:4 C. 1:1   D. 1:3 
Câu 8. Trong phòng thí nghiệm HNO3 được điều chế theo phản ứng sau:  
NaNO3 (rắn) +  H2SO4 đặc -> HNO3 + NaHSO4   . Phản ứng trên xảy ra là vì: 
A. Axit H2SO4 có tính axit mạnh hơn (mạnh=nhau) HNO3.             B. HNO3 dễ bay hơi hơn. 
C. H2SO4 có tính oxi hoá mạnh hơn HNO3.             D. Một nguyên nhân khác. 
Câu 9. Cho kim loại Cu tác dụng với HNO3 đặc, hiện tượng quan sát được là (-> Cu(NO3)2 + NO2 + H2O)
A. Kim loại tan, có khí không màu thoát ra hoá nâu trong không khí, dung dịch chuyển sang màu xanh 
B. Kim loại tan, có khí màu nâu bay lên, dung dịch chuyển màu xanh 
C. Kim loại tan, có khí không màu bay lên, dung dịch chuyển màu xanh 
D. Kim loại tan, có khí không màu bay lên, dung dịch không có màu 
Câu 10. Axit nitric đều phản ứng được với nhóm chất nào sau đây? 
A. FeO; H2S; NH3; C      B. MgO; FeO; NH3; HCl     C. NaCl; KOH; Na2CO3      D. KOH; MgO; NaCl,FeO 

Câu 11. Cho các muối: Cu(NO3)2; Fe(NO3)2; Mg(NO3)2; LiNO3; KNO3; Hg(NO3)2; AgNO3; Zn(NO3)2; Pb(N)3)3.


Khi nhiệt phân, dãy muối nitrat cho sản phẩm oxit kim loại, khí nito dioxit và khí oxi là 
A. Cu(NO3)2, LiNO3, KNO3, Hg(NO3)2, Mg(NO3)2        B. Hg(NO3)2, AgNO3, KNO3, Cu(NO3)2, Mg(NO3)2 
C. Zn(NO3)2, KNO3, Pb(NO3)2, Fe(NO3)2, Hg(NO3)2        D. Cu(NO3)2, Fe(NO3)2, Mg(NO3)2, Zn(NO3)2, Pb(NO3)2 

Câu 12. Phản ứng giữa kim loại Mg với axit nitric loãng tạo ra khí duy nhất là NO. Tổng các hệ số trong
phương trình phản ứng bằng (bảo toàn e) A. 18                             B. 24                          C. 20      
                        D. 10 
       Câu 13. Cho các chất FeCO3(số oxi hóa chưa cao nhất), Fe3O4, Fe2O3(cao nhất), Al2O3(cao nhất), Fe, CuO , số các chất
dụng với HNO3 đặc nóng tạo ra khí mầu nâu đỏ (NO2) là:           A. 2 chất                       B. 3 chất                     C. 4
ất                         D. 5 chất.      
Câu 14. Cho từng chất: Fe, FeO, Fe(OH)2, Fe(OH)3, Fe3O4, Fe2O3 , Fe(NO3)2, Fe(NO3)3,
FeSO4, Fe2(SO4)3, FeCO3 lần lượt phản ứng với HNO3 đặc, nóng. Số pư  xảy ra thuộc loại pư oxi hóa - khử (có
chất tăng hoặc chất giảm) là 
      A. 8                           B. 6                                C.7   
                                                D.5          
Câu 15: Nhận biết lọ mất nhãn chứa : NH4NO3(khí khai), (NH4)2SO4(khí+ktua trắng), Na2SO4 (ktua trắng),
NaNO3 (không hiện tượng). Người ta dùng dd (vì muối amoni nghĩ tới mtr kiềm
A . NaOH                              B. Ba(OH)2                        C.BaCl2                       D. AgNO 3 
 
Câu 16. Cho các dung dịch muối sau đây : NH4NO3 (khí khai), ( NH4 )2 SO4  (khí khai+ktua trắng),   K2SO4 (khí
ko mùi) .Kim loại duy nhất để nhận biết các dung dịch trên là :   A. Na.     
                       B. Ba                          C.  Mg                  D.  K 
 
Câu 17:Dd amoniac trong nước có chứa  
       A. NH4+,NH3.                    B. NH4+,NH3, H+                      C.NH4+,OH-.                    D.NH4+,NH3, OH
-
 

Câu 18. Cho hỗn hợp khí X gồm N2, NO, NH3, hơi nước đi qua bình chứa P2O5 thì còn lại hỗn hợp khí Y chỉ
gồm 2 khí, 2 khí đó là: (vì P2O5 + H2O -> H3PO4 sau đó H3PO4 + NH3 ->   
A. N2 và NH3             B. N2 và NO        C. NO và NH3 D. NH3 và hơi nước 

Câu 19. Khi làm thí nghiệm với HNO3 đặc, nóng thường sinh ra khí NO2. Để hạn chế tốt nhất khí NO2 thoát ra
gây ô nhiễm môi trường, người ta nút ống nghiệm bằng bông tẩm dung dịch nào sau đây? 
A. Giấm ăn. (CH3COOH) B. Muối ăn. (NaCl) C. Cồn. (C2H5OH) D. Xút. (NaOH)

Câu 20. Phân bón nào sau đây làm tăng độ chua của đất? A. KCl.     B. NH4NO3.   C. NaNO3.    D. K2CO3. 

Câu 21. Cho 1,92 gam Cu tác dụngvới dung dịch HNO3 loãng dư, thể tích khí NO (đktc) sinh ra 
A. 448ml B. 224ml C. 44,8ml D. 22,4ml 
B.
Câu 22. Cho sơ đồ phản ứng:
Khí X dung dịch XYXZT 
Công thức của X, Y, Z, T tương ứng là  
  A. NH3, (NH4)2SO4, N2, NH4NO3  .                         B. NH3, (NH4)2SO4, N2, NH4NO2. 
   C. NH3, (NH4)2SO4, NH4NO3, N2O.                D. NH3, N2, NH4NO3, N2O. 

Câu 23. Để tạo độ xốp cho một số loại bánh, có thể dùng muối nào sau đây làm bột nở? 


A. (NH4)2SO4. B. NH4HCO3. C. CaCO3. D. NH4NO2. 
Câu 24. Cho sơ đồ điều chế HNO3 trong phòng thí nghiệm: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về quá trình đ
iều chế HNO3? 
                                                                  A. HNO3 là axit yếu hơn H2SO4 nên bị đẩy ra khỏi muối.  
                                                                  B. HNO3 sinh ra dưới dạng hơi nên cần làm lạnh để ngưng
tụ. 
                                                                  C. Đốt nóng bình cầu bằng đèn cồn để phản ứng xảy ra
nhanh hơn.  
                                                                   D. HNO3 có nhiệt độ sôi thấp (830C) nên dễ bị bay hơi khi
đun nóng 
 
 
Câu 25 :   Cho thí nghiệm như hình vẽ, bên trong bình có chứa khí NH3, trong chậu thủy tinh chứa nước có
nhỏ vài giọt phenolphthalein. Hiện tượng xảy ra trong thí nghiệm là nước phun vào bình và (NH3
+ H2O -> NHH4OH => mtr kiềm)
A. chuyển thành màu tím 
B. chuyển thành màu xanh 
C. chuyển thành màu hồng 
D. không có màu  
 
 
Câu 25. Cho hình vẽ về cách thu khí dời nước như sau: 
Hình vẽ bên có thể áp dụng để thu được những khí nào trong các khí sau đây? 
A. N2, O2, CO2, HCl (axit nên tan nhiều trong nước)       B. O2, N2, CO2     C.NH3, HCl, CO2       D.NH3, O2, N2

Câu 26.   Cho 0,1 mol P2O5 vào dung dịch chứa 0,35 mol KOH. Dung dịch thu được có các chất: 
      A. H3PO4, KH2PO4.           B. K3PO4, KOH.          C. K3PO4, K2HPO4.             D. K2HPO4, KH2PO4. 
Giải: P2O5 + H2O -> H3PO4
0,1 0,2 -> (nOH-) / (nH3PO4) = 1,75
 
Câu 27. Thành phần chính của quặng photphorit (Apatit) là 
         A. Ca(H2PO4)2.           B. Ca3(PO4)2.                C. NH4H2PO4.                      D. CaHPO4. 

Câu 28. Nhiệt phân hoàn toàn 5,55 gam hỗn hợp X gồm Cu(NO3)2 và NaNO3 thu được 1,512 lít (đktc) hỗn
hợp khí Y. Phần trăm khối lượng Cu(NO3)2 trong hỗn hợp X là  
        A. 84,68%.                     B. 66,54%.                 C. 49,91%.                        D. 33,46%. 

5,55g X gồm Cu(NO3)2 + NaNO3 -> (t độ) 0,0675 gồm NO2 + O2

Giải: Cu(NO3)2 -> t độ CuO + 2NO2 + (1/2) O2


A 2a 0,5a
NaNO3 -> t độ NaNO2 + (1/2) O2
  B 0,5b
Hệ 188a + 85b = 5,55
2,5a + 0,5b + 0,0675 => a=0,025, b=0,01

Câu 29. Hỗn hợp X gồm Fe(NO3)2, Cu(NO3)2 và AgNO3. Thành phần % khối lượng của nitơ trong X là
11,864%. Có thể điều chế được tối đa bao nhiêu gam hỗn hợp ba kim loại từ 14,16 gam X ?  
A. 10,56 gam. B. 3,36 gam.  C. 7,68 gam.  D. 6,72 gam. 

 
Câu 30. Nung 6,58 gam Cu(NO3)2 trong bình kín không chứa không khí, sau một thời gian thu được 4,96 gam
chất rắn và hỗn hợp khí X. Hấp thụ hoàn toàn X vào nước để được 300 ml dung dịch Y. Dung dịch Y có pH
bằng               A. 2.             B. 3.              C. 4.             D. 1. 

Câu 31. Cho 5,35 gam NH4Cl tác dụng với 150ml dung dịch NaOH 1M thu được V lít khí ở điều kiện tiêu
chuẩn. Giá trị của V là:    A. 2,24  B. 1,12  C. 4,48     D. 3,36   

Câu33. Cho 44 gam NaOH vào dung dịch chứa 39,2 gam H3PO4. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn
toàn, đem cô cạn dung dịch. Khối lượng từng muối khan thu được là 
A. 50 gam Na3PO4. B. 49,2 gam Na2HPO4 và 14,2 gam Na3PO4. 
C. 15 gam NaH2PO4. D. 14,2 gam Na2HPO4 và 49,2 gam Na3PO4. 
Câu 34. Cho 1,35 gam hỗn hợp gồm Cu, Mg, Al tác dụng hết với dung dịch HNO3 thu được hỗn hợp khí gồm
0,01 mol NO và 0,04 mol NO2. Khối lượng muối tạo ra trong dd   
     A. 5,69 g                               B. 6,59 g                                       C. 5,96 g                              D. 10,08 g 
Câu 35 .Phân supephotphat kép thực tế sản xuất được thường chỉ có 40% độ dinh dưỡng. Vậy % khối lượng 
Ca(H2PO4)2 trong phân bón đó là      
 A. 78,56%.                     B. 56,94%.                 C. 65,92%.                                  D. 75,83%. 
Câu 36. Cho 19,2 g kim loại M tan hoàn toàn trong dung dịch HNO3 thì thu được 4,48 lit NO( đktc) (sản
phẩm khử duy nhất). Vậy M là:     A. Mg   B. Cu    C. Zn   D. Fe  . 
Câu 37: Cho 3,6 gam Mg tác dụng hết với dung dịch HNO3 (dư), sinh ra 2,24
lít khí X (sP khử duy nhất, ở đktc). Khí X là  A. N2O.  B. NO2.  C. N2.                    D. NO.  
Bài 38:Hoàn tan hoàn toàn 61,2 gam  một kim loại M bằng dung dịch HNO3 loãng dư thì thu được hỗn hợp
khí gồm 0,3 mol N2O bà 0,9 mol NO. Kim loại M là    A. Mg             B.Fe             C. Al                           D.Zn 
Bài 39: Hòa tan m gam Al vào dung dịch HNO3 thu được 11,2 lít hỗn hợp  khí gồm NO và NO2 (đktc) có tỉ
khối so với H2 là 19,8. Giá trị m là: A. 5,4 gam      B. 2,7 gam        C. 24,3 gam        D. 8,1 gam 
Câu 40. Hòa tan 9 gam hỗn hợp Mg và Al vào hết HNO 3 được 6,72 lit NO(đkc) (sản phẩm khử duy nhất).
Phần trăm khối lượng của Mg và Al trong hỗn hợp lần lượt là: 
A. 40% và 60% B. 60% và 40% C. 50% và 50% D. 75% và 25% 
Câu 41: Cho 19,2 gam hỗn hợp Cu và CuO tác dụng với dung dịch HNO3 loãng dư 10% thu được 448 ml khí
NO (đktc) ( sản phẩm khử duy nhất). Số mol HNO3 đã dùng là :   
A. 0,512    B. 0,5632  C. 0,08       D. 0,088 

Câu 42.  Hòa tan 32 g hỗn hợp Cu và CuO trong dung dịch HNO31M (dư), thoát ra 6,72 lít khí NO (đktc) duy
nhất. Khối lượng CuO trong hỗn hợp ban đầu là :        
A. 1,2g.          B. 1,88g.              C. 2,52g.       D. 3,2g. 
 3Cu + 8HNO3   3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O

=> nCu = 0,45 mol

=> mCuO = 32 – 0,45.64 = 3,2g

=>D

Câu 43: Cho m gam hỗn hợp X gồm Al và Cu vào dung dịch HCl (dư), sau khi phản ứng kết thúc sinh ra 3,36
lít khí (đktc). Nếu cho m gam hỗn hợp X trên vào dung dịch HNO 3 đặc nguội, sau khi phản ứng kết thúc thu
được 6,72 lít NO2 (đkc) là sản phẩm khử duy nhất. Giá trị của m là 
     A. 11,5.                         B. 10,5.                                  C. 12,3.                                     D. 15,6.  
Câu 44. Hòa tan hết 1,84 gam hh Fe và Mg trong dd HNO3 dư thấy thoát ra 0,04 mol khí NO (sp khử duy
nhất). Số mol Fe, Mg trong hh lần lượt là 
     A. 0,02  và 0,03                .B. 0,03 và 0,02                 C. 0,03 và 0,03                             D.0,01 và 0,01  
Gọi số mol của Fe và Mg lần lượt là x và y

→56x+24y=1.84→56x+24y=1.84             (1)
Quá trình cho và nhận e:
Fe→Fe3++3e
Mg→Mg2++2e
N+5+3e→N+2
BT e: 3x+2y=0,04 (2)
Từ (1)(2) giải ra: x=0,02; y=0,03 mol

Câu 45. Cho 2,16 gam Mg tác dụng với dung dịch HNO3 (dư). Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được
0,896 lít khí NO (ở đktc) và dung dịch X. Khối lượng muối khan thu được khi làm bay hơi dung dịch X là 
           A. 8,88 gam.                       B. 13,92 gam.                    C. 6,52 gam.                 D. 13,32 gam 
2nMg = 3nNO + 8nNH4NO3
=> nNH4NO3  = 0,0075 mol
mmuối khan = mMg(NO3)2 + mNH4NO3 = 13,92g

Câu 46. Hòa tan hoàn toàn 12 gam hỗn hợp Fe, Cu (tỉ lệ mol 1:1) bằng axit HNO3, thu được V lít (ở đktc) hỗn
hợp khí X (gồm NO và NO2) và dung dịch Y (chỉ chứa hai muối và axit dư). Tỉ khối của X đối với H2 bằng 19.
Giá trị của V  là     A. 5,60 lít B. 2,24 lít     C. 3,36 lít        D. 4,48 lít 

Như vậy đề bài cho axit dư nên 2 muối thu được là Fe3+ và Cu2+
Gọi x là số mol Fe và Cu ta có: 56x + 64 x = 12 ⇒ x = 0,1 mol
 

 
Mặt khác:

Đặt x, y là số mol của NO và NO2 thì  30x + 46 y = 38 (x+ y)


⇒ x = y
ne nhận  = 3x + y = 4x,  ne cho = 0,5 ⇒ 4x = 0,5 . Vậy x= 0,125 mol
V = 0,125.2. 22.4= 5,6 lít

Câu 47. Nung 63,9 gam Al(NO3)3 một thời gian để nguội cân lại được 31,5gam chất rắn. Vậy hieu suất của
p/ứ bằng:    A. 33,33%             B. 66,67%           C. 45%                           D. 55% 
Câu 48. Hỗn hợp X gồm hai kim loại A và B đứng trước H trong dãy điện hóa và có hóa trị không đổi trong
các hợp chất. Chia m gam X thành hai phần bằng nhau: 
- Phần 1: Hòa tan hoàn toàn trong dung dịch chứa axit HCl tạo ra 3,36 lít khí H2.  
-Phần 2: Tác dụng hoàn toàn với dung dịch HNO3 thu được V lít  khí NO (sản phẩm khử duy nhất). Biết các
thể tích khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất. Giá trị của V là 
     A. 4,48 lít B. 6,72 lít C. 2,24 lít D. 3,36 lít 
Do hai kim loại đứng trước H trong dãy điện hoá và có hoá trị không đổi trong các hợp chất => số mol e
cho ở cả 2 phần là bằng nhau => số mol e nhận 2 phần bằng nhau

Câu 49: Hòa tan hoàn toàn m gam Cu bằng dung dịch HNO 3 dư, thu được 1,12 lít hỗn hợp khí X gồm NO và
NO2 (đktc) có tỉ khối hơi so với hiđro là 16,6. Giá trị của m là      
      A. 8,32.                    B. 3,90.                   C. 4,16.                                       D. 6,40. 
M (trung bình NO và NO2) = 16,6.2 = 33.2 gam.

n (NO và NO2) = 0.05 (mol)

Gọi x = số mol NO, y = số mol NO2.

Ta có hệ phương trình:

x + y = 0.05

( 30x + 46y )/ (x + y) = 33.2

Giải hệ phương trình => x = 0.04, y = 0.01

Số mol HNO3 phản ứng = 0,04 . 4 + 0,01 . 2 = 0.18 mol.

3 Cu ........ + ..... 8HNO3 ------> ........

0.0675.................0.18 => m Cu = 0.0675 . 64 = 4.32 gam.

*Câu 50. Thực hiện pư giữa H2 và N2 (tỉ lệ mol 4 : 1), trong bình kín có xúc tác, thu được hh khí có áp suất


giảm 9% so với ban đầu (trong cùng điều kiện). Hiệu suất pư là  
          A. 20%.                   B. 22,5%. C. 25%.                                             D. 27%. 
nH2 = 4 mol; nN2 = 1 mol
Hỗn hợp khí có áp suất giảm 9%
→ Số mol sau phản ứng = 91%.5 = 4,55 mol
      3H2    +    N2  ⇆⇆ 2NH3  do số mol H2 : N2 = 4 : 1 nên hiệu suất tính theo N2
Pư: 3x             x              2x
n hỗn hợp sau pư = n H2 dư + n N2 dư + n NH3 = 4 -3x + 1 – x + 2x = 5 -2x = 4,55
ð  x = 0,225 => H% = 22,5%
*Câu 51: Nung 2,23 gam hỗn hợp X gồm các kim loại Fe, Al, Zn, Mg trong oxi, sau một thời gian
thu được 2,71 gam hỗn hợp Y. Hoà tan hoàn toàn Y vào dung dịch HNO3 (dư), thu được 0,672 lít khí
NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Số mol HNO3 đã phản ứng là     A. 0,12.  B. 0,14.  C. 0,16.  D. 0,18.  
X + O2 → Y
Bảo toàn khối lượng có mO2 = 0,48 g → nO2 = 0,015 mol
Quy đổi Y thành kim loại và oxi
Ta có                4H+ + 4e + NO3- → 2H2O + NO
                          2H+ + O2- → H2O
                 → nH+ = 4nNO + 2nO =4.0,03 + 2.0,03= 0,18 mol
Bảo toàn nguyên tố H thì nHNO3 = 0,18 mol 

*Câu 52: Cho hỗn hợp gồm 6,72 gam Mg và 0,8 gam MgO tác dụng hết với lượng dư dung dịch HNO3. Sau
khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 0,896 lít một khí X (đktc) và dung dịch Y. Làm bay hơi dung
dịch Y thu được 46 gam muối khan. Khí X là    A. N2.  B. NO.  C. N2O.  D. NO2.  
nMgO = 0,02 mol ; mMg = 0,28 mol ; nkhí = 0,04 mol

Do HNO3 dư nên Mg hết, ta áp dụng:

mol kim loại pư * hóa trị = mol spk * độ giảm số OXH:

0,28*2 = 0,04*a => a = 14 ( loại)

Vậy sản phẩm khử ngoài khí X còn có NH4NO3.

Theo đề bài: m muối = mMg(NO3)2 + mNH4NO3 = 46 – (0,02+0,28).148 =1,6 (g)

nNH4NO3 = 1,6/80 = 0,02 mol

ta áp dụng: mol kim loại pư * hóa trị = mol spk * độ giảm số OXH:

0,28*2 = 0,04*a + 0,02*8 => a = 10, Vậy khí X là N2

=> Đáp án C

*Câu 53: Cho dung dịch NH3 đến dư vào 20ml dung dịch Al2(SO4)3. Lọc lấy chất kết tủa và cho vào 10 ml dd  
NaOH 2M thì kết tủa vừa tan hết. Nồng độ mol/l của dung dịch Al2(SO4)3 là: 
      A. 1M                        B. 0,5M                                      C. 0,1M                                      D. 1
Cm(Al2(SO4)3) = 0,5M
Giải thích các bước giải:
a) Al2(SO4)3 + 6NH3 + 6H2O →3(NH4)2SO4 + 2Al(OH)3 ↓
Al3+ + 3NH3 + 3H2O→Al(OH)3 ↓
Al(OH)3 + NaOH → NaAlO2 + 2H2O
Al(OH)3 + OH- → AlO2- + 2H2O
b) nNaOH = 2.0,01 = 0,02 mol
nAl(OH)3 = nNaOH = 0,02 mol
nAl2(SO4)3 = 1/2nAl(OH)3 = 1/2. 0,02 = 0,01 mol
Cm(Al2(SO4)3) = 0,01 : 0,02 = 0,5M

*Câu 54 : Hòa tan 12,8 gam bột Cu trong 200 ml dung dịch hỗn hợp KNO3 0,5M và H2SO4 1M.


Thể tích khí NO (sản phẩm khử duy nhất) thoát ra ở đktc là   
         A. 2,24 lít.       B. 2,99 lít.                                 C. 4,48 lít.                                       D. 11,2 lít. 

         3Cu +   2NO3- +   8H+ à 3Cu2+ + 2NO + 4H2O 


 
   BĐ:   0,2       0,1         0,4
   PƯ:   0,15  ß 0,1   à0,4     à                0,1
   DƯ:   0,05     0        0                                0,1
è VNO = 0,1.22,4 = 2,24 lit

*Câu 55. Cho 3,2 gam bột Cu tác dụng với 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm HNO3 0,8M và H2SO4 0,2M.
Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, sinh ra V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Giá trị của V là 
A. 0,746. B. 0,448. C. 1,792. D. 0,672. 
 

You might also like