Download as doc, pdf, or txt
Download as doc, pdf, or txt
You are on page 1of 3

CÂU HỎI ÔN TẬP KIỂM TRA GIỮA HK1

- Thế giới sống bao gồm các cấp tổ chức sống cơ bản nào?
- Các cấp tổ chức sống có những đặc điểm chung là gì?
- Thế nào là nguyên tắc thứ bậc?
- Đặc tính nổi trội là gì? Đặc tính nổi trội được hình thành do đâu?
- Các đặc điểm nổi trội đặc trưng cho thế giới sống là gì?
- Nêu một số ví dụ nói về đặc điểm nổi trội của cấp tổ chức sống.
- Lấy ví dụ nói về khả năng tự điều chỉnh của các cấp tổ chức sống.
- Tại sao nói thế giới sống là hệ thống mở và tự điều chỉnh?
- Vì sao nói tế bào là đơn vị cấu trúc cơ bản của thế giới sống?
- Giới trong sinh học là gì?
- Nêu được trình tự nhỏ dần (hoặc lớn dần) của các đơn vị phân loại trong sinh học.
- Theo hệ thống phân loại 5 giới, sinh giới bao gồm những giới nào?
- Người ta dựa vào các tiêu chí nào để phân loại sinh giới thành 5 giới sinh vật?
- Nêu đặc điểm chính của các giới: khởi sinh, nguyên sinh, nấm, thực vật và động vật.
- Các nguyên tố hóa học chính yếu cấu tạo nên cơ thể sống gồm những nguyên tố nào?
- Các nguyên tố hóa học tham gia cấu tạo nên cơ thể sống được chia thành những nhóm nào?
- Thế nào là nguyên tố đa lượng?
- Thế nào là nguyên tố vi lượng?
- Cho ví dụ về các nguyên tố đa lượng, vi lượng.
- Nước có vai trò gì đối với tế bào?
- Tại sao cacbon lại giữ vai trò chính trong việc tạo nên sự đa dạng của các đại phân tử hữ cơ?
- Cho ví dụ và giải thích để chứng minh vai trò của nguyên tố vi lượng.
- Tại sao các nguyên tố C, H, O, N lại là các nguyên tố chính yếu cấu tạo nên cơ thể sống?
- Các đặc điểm chung của cacbohiđrat là gì?
- Cacbohiđrat được cấu tạo bởi các thành phần nào?
- Cacbohiđrat bao gồm những loại nào?
- Vai trò chung của cacbohiđrat là gì?
- Thế nào là đường đơn, đường đôi, đường đa? Nêu vai trò của mỗi loại?
- Cho ví dụ về các loại đường đơn, đường đôi, đường đa.
- Các đặc điểm chung của lipit là gì?
- Mỡ được cấu tạo bởi những thành phần nào?
- Photpholipit được cấu tạo bởi những thành phần nào?
- Lipit bao gồm các loại nào?
- Nêu vai trò của từng loại lipit (mỡ, photpholipit, steroit, sắc tố và vitamin).
- Mỡ và photpholipit có điểm khác nhau gì về thành phần cấu trúc?
- Axit béo no và axit béo không no có ở đâu?
- Prôtêin được cấu tạo theo nguyên tắc gì?
- Đơn phân cấu tạo nên prôtêin là gì?
- Nêu khái niệm về cấu trúc bậc 1, 2, 3, 4 của prôtêin.
- Prôtêin có những vai trò gì? Cho ví dụ về từng vai trò?
- Thế nào là hiện tượng biến tính của prôtêin?
- Tại sao hàng ngày chúng ta phải ăn nhiều loại thực phẩm khác nhau?
- Tại sao thịt heo, thịt bò, thịt thỏ , thịt gà đều là thịt nhưng khi ăn ta lại thấy có vị khác nhau?
- Kể tên các loại axit nuclêic.
- Nêu các đặc điểm cấu tạo cơ bản của ADN, ARN.
- ADN, ARN có vai trò gì?
- Các đơn phân cấu tạo của ADN gồm những loại nào?
- Các đơn phân cấu tạo của ARN gồm những loại nào?
- Tất cả các loại tế bào đều được cấu tạo gồm 3 thành phần chính là gì?
- Thế giới sống được cấu tạo từ những loại tế bào nào?
- Tế bào nhân sơ có những đặc điểm chung nào?
- Các thành phần cấu tạo của tế bào nhân sơ gồm những thành phần nào?
- Kích thước nhỏ bé đem lại cho tế bào nhân sơ những lợi ích gì?
- Thành tế bào có vai trò gì?
- Cho ví dụ để chứng minh thành tế bào có vai trò quy định hình dạng tế bào.
- Người ta dựa vào đặc điểm nào để chia cacbohidrat (saccarit) ra thành ba loại là
đường đơn, đường đôi và đường đa?
- Protein đa dạng và đặc thù do đâu?
- Các nguyên tố hóa học tham gia cấu tạo nên ADN, ARN là những nguyên tố nào? (C, H,
O, N, P)
- Hình thái, hình dạng của vi khuẩn được ổn định nhờ cấu trúc nào?
- Nói Vi khuẩn là một dạng sống chưa có cấu tạo tế bào đúng hay sai?
- Tại sao khi tìm kiếm sự sống ở các hành tinh khác trong vũ trụ các nhà khoa học
trước hết lại phải tìm xem ở đó có nước hay không?
Khi tìm kiếm sự sống ở các hành tinh khác trong vũ trụ các nhà khoa học trước hết lại
tìm xem ở đó có nước hay không vì:
 + Nước là thành phần chủ yếu trong mọi tế bào và cơ thể sống.
  + Nước là môi trường sống ban đầu của mọi sự sống trên một hành tinh.
- Nêu một số ví dụ về khả năng tự điều chỉnh ở người:
+ Khi cơ thể ở môi trường có nhiệt độ cao, hệ mạch dưới da sẽ dãn ra, lỗ chân lông
giãn mở, mồ hôi tiết ra làm mát cơ thể.
+ Khi cơ thể ở môi trường có nhiệt độ thấp, các mạch máu dưới da co lại, xuất hiện
hiện tượng run để làm ấm cơ thể.
+ Mắt người khi nhìn không rõ có xu hướng khép nhỏ lại, làm thay đổi cầu mắt, giúp
ảnh hiện chính xác ở khoảng tiêu cự để nhìn rõ vật.
+ Khi có một tác động quá lớn đến tâm lí con người, não có xu hướng xóa bỏ đoạn kí
ức đó.
+ Ở hoạt động bài tiết bình thường, cơ thể sẽ thu lại đường- chất có lợi cho cơ thể và
bài thải nitrat – chất gây độc cho cơ thể.

You might also like