Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 82

ĐAO T A M

Giáo trình
HÌNH HOC Sơ CÁP

NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC su PHẠM


PGS.TS Đ À O TAM

Giáo trình
HÌNH H Ọ C S ơ CẤP

NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI H Ọ C sư PHẠM


Mã số:01.02.253/411 ĐH - 2005
Mực LỤC
Trang
Lòi nói đầu 5
Phần t h ứ nhất: Các hệ tiên đề xây dựng hình học phổ 7
thông và thực hành ứng dụng
Chương ì: Các hệ tiên đê xây dựng hình học ỏ trường phô thông 7
§1. Một sô yêu cầu cơ bản của việc xây dựng hình học
bằng phương pháp tiên đề

§2. Hệ tiên đề Hinbe của hình học ơclit 8


§3. Hệ tiên đề Pogorelov của hình học ơclit 24
§4. Hệ tiên đề Waylơ của hình học ơclit 27
§5. Mối quan hệ gi
a các hệ tiên đề 31
§6. Hệ tiên đề xây dựng hình học phổ thông Việt Nam 32
Hướng dẫn học chương ì 39

Chương l i : Sự liên thuộc gi


a các hình quan hệ song
song, quan hệ vuông góc 4Q
§1. Các bài toán về sự liên thuộc gi
a các hình 41
§2. Quan hệ song song, phép chiêu song song 56
§3. Quan hệ vuông góc 65
§4. Seminar về chủ đề : Các bài toán aphin và xạ ảnh
vận dụng vào giải bài toán hình học sơ cấp 70
Hướng dẫn học chương li 80

3
P h ầ n t h ứ hai: H ì n h đ a d i ệ n , h ì n h lồi. B i ế n h ì n h . D ự n g h ì n h 81
C h ư ơ n g I U : Hình đa diện và hình lồi 81
§ 1 . Góc n h ị d i ệ n v à góc t a m d i ệ n 81
§ 2 . Góc đ a d i ệ n 88
§3. Hình đa diện 90
§4. H ì n h l ồ i 95
Hướng dẫn học chương IU 102

C h ư ơ n g IV: Các p h é p b i ế n h ì n h 108


§ Ì . P h é p dời h ì n h 108
§2. P h é p đồng d ạ n g 142
§ 3 . Seminar: Tích các p h é p b i ế n h ì n h 154
Hướng dẫn học chương TV 157

C h ư ơ n g V: Dựng h ì n h 165
§ 1 . C á c t i ê n đ ể của h ì n h học d ự n g h ì n h 165
§ 2 . C á c p h é p d ự n g cơ b ả n 166
§ 3 . C á c n ộ i d u n g cơ b ả n c ủ a lí t h u y ế t d ự n g 168
§ 4 . D ự n g h ì n h b ằ n g p h ư ơ n g p h á p q u ỹ t í c h t ư ơ n g giao 177
§5. Dựng h ì n h b ằ n g p h ư ơ n g p h á p đ ạ i số 181
Hướng dẫn học chương V 187
Tài liệu tham khảo 191

4
MỪJ 'MÓI <TĐc VU

Giáo t r ì n h h ì n h học sơ cấp, chi t i ế t hơn là các cơ sỏ lý t h u y ê t


và thực h à n h h ì n h học phổ t h ô n g được biên soạn d à n h cho sinh
viên khoa Toán T r ư ò n g đ ạ i học s ư phạm.
Mục đích của giao trình nhằm:
Trang bị cho sinh viên các cơ sở xây dựng h ì n h học. VỚI mục
đích n à y c h ú n g tôi t r ì n h bày một số tiên đề của hình học ơclit
và hệ tiên để xây dựng h ì n h học phô thông. Thông qua phương
p h á p tiên đê sinh viên n ả m được các phương p h á p suy diễn
chứng minh trong h ì n h học.
Cung cấp cho sinh viên các phương p h á p khác nhau giải
toán hình học: p h ư ơ n g p h á p tổng hợp, phương p h á p véctơ, sử
dụng các phép biên h ì n h để giải toán.
Ngoài các cơ sở lý t h u y ế t nhằm giúp sinh viên nhìn nhận
các vấn đề của h ì n h học phô thông, các tuyến kiên thức cơ bản
của h ì n h học phô t h ô n g sâu sảc hơn, tông q u á t hơn, c h ú n g tôi
còn chú trọng khai t h á c các con đường định hướng giải toán nhò
khai t h á c các bất biên các ả n h xạ trong hình học.
Trong giáo t r ì n h này, một số cơ sở của hình học giải tích
được vận dụng t h ò n g qua thực h à n h giải toán và t r ì n h bày một
sô vân đề lý t h u y ế t khác.

5
Giáo t r ì n h được chia làm hai phần bao gồm năm chương,
một số chướng có hưống dẫn giúp cho học sinh tự học, tự nghiên
cứu tốt hơn và kèm theo một số seminar d à n h cho sinh viên.
P h ầ n ì: C á c h ệ t i ê n đ ể x â y d ự n g h ì n h h ọ c p h ô t h ô n g
và thực h à n h ứng dụng.
Phần l i : Hình đa diện, hình lồi, biên hình, dựng hình.
Đê n â n g cao tay nghề sư phạm cho sinh viên, chúng tôi cho
rằng cần thực hiện giáo trình này k ế t nối với các giáo trình
phương p h á p dạy học đ ạ i cương, đặc biệt là phương p h á p dạy
học hình học.

6
PHẨN THỨ NHẤT

CÁC H Ệ TIÊN ĐỂ XÂY DỰNG


HÌNH HỌC PHỔ THÔNG VÀ THỤC HÀNH ỨNG DỤNG

CHƯƠNG ì
CÁC H Ệ TIÊN ĐỀ XÂY DỊÍNG HÌNH HỌC ở TRƯỜNG
PHỔ THÔNG

§ 1 . M ộ t sô y ê u c ầ u cơ b ả n của v i ằ c x â y d ự n g h ì n h học
bằng phương p h á p tiên đề
K h i xây dựng một số lý thuyết hình học người ta cần phải có
các khái niằm cơ bản (là những k h á i n i ằ m đ ầ u tiên k h ô n g định
nghĩa), và các tiên đề (là những mằnh đề xuất phát, được thừa
nhận là đúng). Tuy nhiên hằ thống các tiên đê cần phải được
đ ả m bảo các điều k i ằ n sau:
a. Điều kiện phi mâu thuẫn: điêu k i ằ n này có nghĩa là
những điều nói trong các tiên để và những k ế t quả suy ra t ừ
c h ú n g k h ô n g có hai cái nào t r á i ngược nhau.
b. Điều kiện độc lập: mỗi tiên đê của hằ p h ả i độc lập (đối với
các tiên dề khác), nghĩa là không thê suy ra được nó từ các tiên
đề còn l ạ i .
c. Điều kiện đầy đủ: hằ tiên đề phải đủ đê xây dựng môn học
bằng suy diễn lôgíc.
Trong hình học, ứng với. mỗi hằ tiên để l ạ i có một k h ô n g
gian hình học t r ừ u tượng, sở dĩ gọi là "trừu tượng" vì các k h á i

7
niệm cơ bản trong hệ tiên đề k h ô n g được định nghĩa, do đó mỗi
t h u ậ t ngữ chỉ một khái niệm cờ bản, ta có thê hiếu là cái gì cũng
được miễn là hệ tiên đề được nghiệm đúng. M ộ t tập hợp những
cái cụ t h ê như vậy được gọi là một t h ể hiện hoặc một mô hình
của hệ tiên đề ầy. ứ n g với một tiên đê có thể có n h i ề u mô hình
khác nhau.

§2. Hê t i ê n đ ề Hinbe c ủ a h ì n h h ọ c ơ c l í t
A. Hè t i ê n đ ể Hinbe trong khoa h ọ c h ì n h h ọ c
N h à toán học Hinbe (người Đức, 1862 - 1943) lần đầu tiên
công bô hình học tiên đê (năm 1899) sau k h i phát hiện ra hình
học phi Oclít Công trình này được giải thưởng Lôbasepski năm
1930. Sau đó, phương p h á p tiên đề thịnh h à n h và xuầt hiện
nhiều hệ tiên để khác. Nhiều công t r ì n h nghiên cứu tiếp tục về
cơ sỏ hình học cũng đã bỏ sung, tạo ra nhiều hệ tiên đề tương
đương với hệ tiên đề Hinbe.
ơ đây, ta t r ì n h bày hệ tiên đề Hinbe có sửa đổi c h ú t ít. H ệ
tiên đề Hinbe gồm 20 tiên đê với 6 k h á i niệm cơ bản.
S á u k h á i n i ệ m cơ bản gồm:
"Điểm", "đường thắng", "mặt phang" (gọi chung là các "đối
tượng cơ bản").
'Thuộc", "ở giữa ", "bằng" (gọi chung là các "tương quan cơ bản").
Các t i ê n đ ể c ủ a Hinbe c h i a l à m n ă m n h ó m :
Nhóm ì chứa tám tiên để về "liên thuộc".
Nhóm li chứa bốn tiên đê về "thứ tự".
Nhóm IU chứa năm tiên đề về "bang nhau".
Nhóm IV chứ hai tiên đề về liên tục.

8
N h ó m V c h ứ a m ộ t t i ê n đ ể v ề song song.
2.1. N h ó m ì - C á c t i ê n đ ể v ề l i ê n t h u ộ c
T ư ơ n g q u a n cơ b ả n t r o n g n h ó m n à y là t ư ơ n g q u a n "thuộc",
có k h i gọi là đi qua.
C á c t i ê n đ ể t r o n g n h ó m n à y là:
ì ] . Vói h a i đ i ể m b ấ t k ỳ t ồ n t ạ i đ ư ờ n g t h ẳ n g đi qua.
I . V ớ i hai đ i ể m p h â n b i ệ t có k h ô n g q u á m ộ t đường t h ẳ n g đi qua.
2

Lị. M ỗ i đ ư ờ n g t h ẳ n g có í t n h ấ t h a i đ i ể m . Có ít n h ấ t ba đ i ể m
k h ô n g c ù n g thuộc một đường thắng.
l ị . Cho bất cứ ba đ i ể m A, B, c n à o , bao giờ cũng có m ộ t m ủ t
phang a thuộc m ỗ i đ i ể m đó. M ỗ i m ủ t phang thuộc ít n h ấ t m ộ t đ i ể m .
Ly Cho b ấ t cứ ba đ i ể m A, B, c n à o k h ô n g c ù n g thuộc m ộ t đường
t h ẳ n g , k h ô n g bao ẹiờ có q u á m ộ t m ủ t phang thuộc m ỗ i đ i ể m đó.
I . N ê u h a i đ i ể m A , B c ù n g t h u ộ c m ộ t đ ư ờ n g t h ẳ n g a,
6 đồng
thời c ù n g thuộc một m ủ t phang a thì m ọ i điếm n à o k h á c thuộc
đ ư ờ n g t h ắ n g a c ũ n g sẽ t h u ộ c m ủ t p h a n g a.
[7. N ê u h a i m ủ t p h a n g c ù n g t h u ộ c m ộ t đ i ế m A t h ì c h ú n g sẽ
c ù n g t h u ộ c ít n h ấ t m ộ t đ i ể m t h ứ h a i B.
Ig. Có ít n h ấ t b ố n đ i ể m k h ô n g c ù n g t h u ộ c m ộ t m ủ t p h a n g .
S a u đ â y c h ú n g t a sẽ n ê u r a m ộ t sô c á c đ ị n h nghĩa v à đ ị n h lý
có l i ê n q u a n t ớ i " n h ó m ì ".
Đ ị n h n g h ĩ a 1: N ê u m ọ i đ i ể m của đ ư ờ n g t h ẳ n g a đ ề u t h u ộ c
m ủ t p h a n g a t h ì ta n ó i r ằ n g đ ư ờ n g t h ẳ n g a thuộc m ủ t p h a n g ơ.
hoủc m ủ t p h a n g a thuộc đ ư ờ n g t h ắ n g ã.
C h ú ý: C h ỉ có t ư ơ n g q u a n t h u ộ c giữa đ i ể m vói đ ư ờ n g t h ẳ n g ,
g i ữ a đ i ể m với m ủ t p h a n g là t ư ơ n g quan cơ b ả n (còn c á c t ư ơ n g
q u a n k h á c đ ề u được đ ị n h n g h ĩ a ) .

9
C á c đ ị n h lý:
Đ ị n h lý 1: Hai đường thắng phản biệt có nhiều nhất là một
điểm chung.
Chứng minh: Nêu hai đường t h ắ n g p h â n biệt có hai điếm
chung t h ì theo tiên đề 2 c h ú n g p h ả i t r ù n g nhau nghĩa là chúng
k h ô n g p h ả i là hai đường t h ẳ n g p h â n biệt nữa và điều này trái
với giả t h i ế t .
Đ ị n h lý 2: Một mặt phang và một đường thắng không thuộc
mặt phang đó có nhiều nhất là một điểm chung.
Chứng minh: Nêu đường t h ẳ n g và m ặ t p h ă n g có hai điểm
chung thì theo tiên đ ể 6, đường t h ẳ n g đó sẽ thuộc mặt phang.
Điều n à y t r á i với giả t h i ế t và do đó c h ú n g có nhiều nhất là một
điểm chung.
Đ ị n h lý 3: Nếu hai mặt phang phân biệt có một điểm chung
thì chúng có một đường thắng chung chứa tất cả các điếm chung
của hai mặt phăng.
Đ ị n h nghĩa 2:
- H a i đường t h ẳ n g gọi là cắt nhau n ế u hai đường thẳng chỉ
có một điếm chung, và điểm chung đó gọi là giao điểm của hai
đường t h ẳ n g đã cho.
- Đường t h ắ n g và m ặ t phang gọi là cắt nhau nêu đường
t h ắ n g và m ặ t phang chỉ có một điếm chung. Điếm chung đó gọi
là giao điểm của đường t h ẳ n g và m ặ t phang đã cho.
- Hai m ặ t phang gọi là cắt nhau nêu hai mặt phang chỉ có
một đường t h ắ n g chung và dường t h ắ n g chung đó gọi là giao
tuyến của hai m ặ t phang cho trước.

10
Đ ị n h lý 4:
Qua một đường thắng và một điểm không thuộc đường
thắng đó hoặc qua hai đường thăng cát nhau bao giờ củng có
một mặt phăng và chỉ một mà thôi.
Định lý 5:
Mỏi mặt phăng chứa ít nhất ba điểm không thắng hàng.
2.2. N h ó m l i - C á c t i ê n đ ề về t h ứ tự
ơ đây có t h ê m tương; quan cơ bản "ỏi giữa".
l i , . Nếu điểm B ở giữa điểm A và điểm c thì A, B, c là ba
điểm k h á c nhau c ù n g thuộc một đường t h ắ n g và điếm B cũng ờ
giữa c và A.
11 . Cho bất cứ hai điểm A, c n à o bao giờ cũng có ít n h ấ t
2

một điểm B t r ê n đường t h ẳ n g AC sao cho c ở giữa A và B.


11 . Trong bất cứ ba điểm nào c ù n g thuộc một đường t h ẳ n g
3

k h ô n g bao giờ có q u á một điếm ở giữa hai điếm kia.


Đ ị n h nghĩa 3: M ộ t cặp điểm A và B gọi là một đoạn thắng.
Ký hiệu AB hay BA. Các điểm ở giữa A và B gọi là các điểm
trong của AB hay thuộc đoạn AB. Hai điếm A, B gọi là hai đầu
mút của đoạn thắng đó. T ấ t cả các điếm còn l ạ i của đương t h ắ n g
A B mà k h ô n g thuộc đoạn A B và hai đ ớ u m ú t được gọi là các
điểm ngoài của đoạn A B .
li,. Tiên đề Pát.
Cho ba điểm A, B, c k h ô n g c ù n g thuộc một đường t h ẳ n g và
một đường t h ẳ n g a thuộc m ặ t phảng (ABC) n h ư n g k h ô n g thuộc
bất cứ điểm nào trong ba điểm A, B, c cả. N ế u đường t h ẳ n g a có
một điếm chung V Ớ I đoạn A B thì nó còn có một diêm chung nữa
hoặc với đoạn AC hoặc với đoạn BC.

l i
C h ú ý:
a) Tiên để l i , cho biết tương quan "ỏ giữa" chỉ đ ặ t ra đôi vối
ba điểm khác nhau thẳng h à n g và tương quan này không phụ
thuộc vào t h ứ tự của hai đầu m ú t .
b) Tiên đề l i . , cho biết bao giờ cũng có một điểm B ở ngoài
đoạn AC, nghĩa là mấi đoạn thắng có ít ra là một điếm ở ngoài.
Do tiên đề này ta biêt thêm mấi đường t h ắ n g có ít ra là ba điếm.
c) Tiên đề li.) cho biết rằng trong ba điểm t h ẳ n g hàng thì có
nhiều nhất là một điếm ở giữa hai điểm kia.
C á c đ i n h lý:
Đ i n h lý 6: Bát kỳ một đoạn thẳng AB nào, bao giờ củng có
ít nhất một điểm ở giữa hai điểm A và B đó.
Chứng minh:
Theo tiên đê LỊ CÓ một điểm D không thuộc đường thẳng A B .
Theo tiên đề Họ trên đường thẳng AD có một điểm E sao cho D ở
giữa A và E. Cũng theo tiên để IIv trên đường thang EB có một
điểm F sao cho B ở giữa E và F.
Theo tiên để l i , (tiên đề Pát)
đối với ba điểm A, B, E không
thẳng hàng, đường thẳng FD có
điếm chung vói đoạn AE t ạ i D
nên nó phải có điểm chung với
đoạn AB hoặc với đoạn EB. Nêu
đường thẳng FD có điểm chung
với đoạn EB thì đường thẳng
FD và đường thẳng EF phải
t r ù n g nhau theo tiên đê I và đó là điề u vô lý. vì D và E là hai
2

điểm khác nhau.

12
Vậy đường t h ắ n g FD phải có một điếm chung c với đoạn
AB. Ta nói r ằ n g FD cắt A B t ạ i c và như vậy c ở giữa A và B.
Đ ị n h lý 7: Trong bát cứ ba điểm A, B, c nào trên một
đường thắng bao giờ củng có một điểm ở giữa hai điểm kia.
H ệ quả: Với các tiên đề li2, II kết hợp với định lý 6 và 7 ta có:
3

à). Với bát cứ đoạn thăng AC nào bao giờ trên đường thăng
AC ta cũng có những điếm ở trong và ngoài đoạn AC.
b). Với ba điểm trên một đường thăng bao giờ củng có một
vá chì một (tiêm ơgiữa hai điếm kia.
Đ ị n h lý 8: Nếu điếm B ở giữa A và c, điếm c ở giữa B và D
thì các diêm B và c đều ở giữa A và D.
Đ ị n h lý 9: Nếu điểm c ở giữa A và D, điếm B ở giữa A và c
thì điểm B ở giữa A và D và điếm c ở giữa B và D.
Đ ị n h lý 10: Nếu B là một điếm của đoạn AC thi đoạn AB và
đoạn BC đều thuộc đoạn AC, nghĩa là môi điểm của đoạn AB
hoặc của đoạn BC đều thuộc đoạn AC.
Đ ị n h lý l i : Nếu B là một điểm của đoạn AC thì môi điểm
của đoạn AC khác với B phải thuộc hoặc là đoạn AB hoặc là
đoạn Be.
Đ ị n h lý 12: Nếu môi điếm B và c đều ở giữa A và D thi mọi
điểm của đoạn BC đều thuộc đoạn AO.
Đ ị n h lý 13: Môi đường thăng có vô sô điếm.
Đ ĩ n h nghĩa 4: Cho ba điểm 0, A, B cùng thuộc một đường
thẳng. N ế u điểm 0 k h ô n g ở giữa A và B thì ta nói rằng A và B ở
cùng phía đối với 0. Nêu điểm 0 ở giữa A và B thì ta nói rằng A
và. tí ờ khác phía dôi với 0 .

13
Đ ị n h lý 14: Một điếm o của đường thắng a chia tát cả các
điếm còn lại của đường thang đó ra làm hai lớp không rông sao
cho bất cứ hai diêm nào thuộc cùng một lớp thì ở cùng phía đôi
với o và bât cứ hai điếm nào khác lớp thì ở khác phía đôi với
r o.
Đ ị n h nghĩa 5: M ộ t điểm 0 t r ê n đường thang a chia tập hợp
các điểm t r ê n đường t h ẳ n g n à y ra l à m hai lớp (theo định lý 14).
M ỗ i lớp là một nửa đường thắng hay một tia nhận o làm gốc.
H a i nửa đường t h ắ n g hay hai tia gọi là bù nhau nêu chúng có
chung gốc và tạo n ê n một đường thắng.
Đ ị n h nghĩa 6: T r ê n một tia gốc o, đ i ể m A gọi là đi trước
điểm B n ê u A thuộc đoạn OB.
Đ ị n h nghĩa 7: Cho ba đ i ể m A. B, c k h ô n g cùng thuộc một
đương thẳng. K h i đó ba đ o ạ n t h ẳ n g AB, BC, CA tạo nên một
h ì n h gọi là một tam giác. Các điếm A, B, c gọi là các đỉnh và
các đoạn A B , BC, CA gọi là các cạnh của tam giác. Trong một
tam giác, một đỉnh và một cạnh k h ô n g thuộc nhau gọi là một
đỉnh và một cạnh đôi diện.
Định lý 15: Mỗi đường thắng a của mặt phang a chia tất cả
các điểm không thuộc a của a ra hai lớp không rông sao cho hai
điểm
, B bất kỳ thuộc hai lớp khác nhau nêu đoạn AB chứa
một điểm của đường thắng a, còn hai điểm A, A' bất kỳ thuộc
cùng một lớp nêu đoạn AA' không chứa điếm nào của a cả.
Đ ị n h n g h ĩ a 8: M ỗ i lớp của m
t phang a trong định lý 15 là
một nửa m
t phảng có đường biên là đường t h ẳ n g a. Hai điểm
M j và M., thuộc c ù n g một nửa m
t phang gọi là cùng phía đối
vối đường t h ẳ n g a. Hai đ i ể m M , N thuộc hai nửa m
t phảng
k h á c nhau gọi là khác phía đôi với a.

14
Đ ị n h nghĩa 9: M ộ t cặp tia h, k có c ù n g gốc o gọi là m ó t góc
và được ký hiệu là (h,k).
Điểm 0 gọi là đính và các tia h, k gọi là cạnh của góc. N ế u
A, B là hai điểm l ầ n lượt l ấ y t r ê n tia h, k thì ta có t h ê d ù n g ký
hiệu góc AOB thay cho góc (h,k).
Đ ị n h lý 16: Nếu A, B là hai điểm năm trên hai cạnh h, k
của một góc thỉ mọi tia xuất phát từ gốc o và thuộc miền trong
của góc đều cắt đoạn AB. Ngược lại, mọi tia nôi đỉnh của góc với
mội điểm bất kỳ cúc đoạn AB đều thuật miền ti'Oiig của góc.
2.3. N h ó m ni - C á c t i ê n đ ề bằng n h a u
Tương quan cơ bản trong n h ó m n à y là tương quan "bằng"
của một đoạn thang với một đoạn t h ẳ n g k h á c và của một góc với
một góc khác.
Các t i ê n đ ể :
H I , . Nêu cho một đoạn t h ắ n g A B t h ì t r ê n một nữa đường
t h ẳ n g có gốc A' bao giờ cũng có một đ i ế m B' sao cho đoạn t h ắ n g
A'B' bằng đoạn t h ẳ n g A B và được ký h i ệ u là A ' B ' = A B .
Đôi với mọi đoạn t h ẳ n g A B ta đểu có A B = BA.
IU.,. N ế u A'B' = A B v à A " B ' = A B thì A'B' • A"B".
H I ) . Cho ba đ i ể m A, B, c t h ẳ n g h à n g v ớ i B ở giữa A và
c và ba đ i ể m A', B', c t h ắ n g h à n g v ố i B' ở giữa A' và c.
N ế u AB 3 A ' B \ BC = B ' C t h ì AC = A ' C .
I I I . Cho một góc (h,k) và một nữa m ặ t phang xác định bởi
4

đường thẳng chứa tia h'. K h i đó trong nữa m ặ t phang nói t r ê n


bao giờ cũng có một và chỉ một tia k' c ù n g gốc với t i ạ h' sao cho
góc (h',k') bằng góc (h,k) và được kí hiệu là (h'.k') (h,k). Đối vối
mọi góc (h,k) ta đều có (h,k) = (h,k) và (h,k) = (k,h).

15
I I I . Cho tam giác ABC và tam giác A'B'C. Nêu AB a A'B\
5

AC • AT', và BÁC EE BVYC" thì bao giò ta cũng có ABC = A'B'C'


và ACB = A'C'B.
Các định lí:
Định lí 17:
lì. Nêu AB = A'5' f/ù AB = B'A\
2) . Mọi đoạn thắng AB đề u băng chính nó, nghĩa là
AB = .AB (phản xạ).
3) . Nếu AB — A'B' thì A'B' = AB (đối xứng).
4) . Nêu AB = A'S' và A'B' = A"B" thì AB = A"B" ròắc cầu;.
Chứng minh:
1) . Theo giả thiết, AB = A B'. Theo tiên đề IU,, ta có B'A' = A'B'.
Do đó, theo tiên đề I I I , ta có AB = B'A'.
2) . Theo tiên để I U , , ta có AB = BA và áp dung phần Ì định
lý 17 ta có: AB s AB.
3) . Theo phần 2 của định lý 17 ta có A'B' = A'B' và theo giả
thiết ta có AB = A'B'. Do áp dụng tiên đề IIIv ta có A'B' = AB.
4) . Theo giả thiết A'B' = A"B" và theo phần 3 của định lí 17
ta có A"B" = A'B'. Mặt khác theo giả thiết ta có AB = A'B' và á p
dụng tiên đề IU., ta suy ra AB = A"B".
Định lí 18: Nếu cho một đoạn thăng AB thi trên nửa đường
thắng góc A' có duy nhát một điếm B' sao cho A'B' = AB.
Định nghĩa 10: Tam giác ABC gọi là bằng tam giác A'B'C
nếu AB = A'B', AC = A'C, BC = B'C và Â = Â',ồ s B ' . C s C . Ta
kí hiệu AABC = AA'B'C.
Định lý 19: Nếu hai tam giác ABC và AB'Ơ có AB = AB\
AC = AC và A = A' thì tam giác ABC bằng tam giác A'B'C.

16
(Ta thường kí h i ệ u trường hợp này là (c.g.c)).
Đ ị n h lý 20: Nếu hai tam giá c ABC và ARC có AB = A'B',
A = A ' , B = tí thì tam giá c ABC bằng tam giác A'B'C.
(Ta thường kí h i ệ u trường hợp này là (g.c.g)).
Đ ị n h lý 21: Nếu tam giá c ABC có AC = CB thi CAB = CBA
và CBA = CAB.
Đ ị n h n g h ĩ a l i : Tam giác ABC có AC = CB gọi là tam giác
cân tai c và theo định l i 21 trong tam giác n à y ta có hai góc B và
A bằng nhau. B và A gọi là hai góc đáy của tam giai. cân ABC.
Đ ị n h lý 22: Cho hai bộ ba tia (h,k,l) và (h\k\V), mỏi bộ nằm
trong một mặt phang và xuất phát từ hai điểm o và 0\ Nếu sự
sắp thứ tự của các tia trong hai bộ giông nhau (chăng hạn ỉ
thuộc miền trong của góc (h,k) và ỉ' thuộc miền trong của góc
(h'.k'j, thì nếu (h,l) = (h',ư), (l,k) = d',k') ta suy ra (h,k) = (h',k').
Đ ị n h lí 23: Nếu hai tam giá c ABC và A'B'C có AB = A'B',
AC = AC, BC = B'ơ thì tam giác ABC bằng tam giác A'B'C.
(Trường hợp n à y ta thường kí h i ệ u là (c.c.c)).
Đ ị n h lí 24: Nếu ta có (h,k) = (h',k'), (h,k) = (h",k") thì
(K~K) = (h",k").
Đ ị n h n g h ĩ a 12:
a) Hai góc có chung đỉnh và một cạnh, còn các cạnh t h ứ hai
là hai tia bù nhau gọi là hai góc bù nhau.
b) Hai góc có chung đỉnh còn các cạnh của c h ú n g là các tia
bù nhau gọi là hai góc đối đỉnh.
c) Một góc bằng góc bù của nó gọi là góc vuông.
Đ i n h lí 25: Nếu hai góc mà băng nhau thì các góc bù của
chúng củng bằng nhau.

17
Đ ị n h lí 26: Hai góc đôi đỉnh bằng nhau.
D i n h l i 27: Tất cả các góc vuông đều băng nhau.
Đ i n h lí 28: Một đoạn thang có một điếm duy nhát chia nó
thành hai đoạn bang nhau.
Đ ị n h n g h ĩ a 13: Cho hai đoạn thẳng AB và A'B'. Nêu trên
đoạn AI? ta có một điếm c sao cho AC = A'B' thì ta nói rằng
đoạn AB lớn hơn đoạn A'B' hay đoạn A'B' bé hơn đoạn AB.
Ta kí hiệu AB > A'B' hay A'B' < AB.
Đ i n h n g h ĩ a 14: Cho hai góc (h.k) và (h',k'). Nêu xuất phát
từ góc 0 của góc (h,k) ta có một tia / nằm trong góc đó sao cho
(hjl) = (h',k') thì nói rằng góc (h.k) lớn hơn góc (h'.k') hay góc
(h',k') bé hơn góc (h,k). Kí hiệu là (h,k) > (h'.k') hay fh'.k") < (h,k).
Đ i n h lí 29: Góc ngoài của một tam giác lớn hơn mói góc
trong không kể với nó.
Đ ị n h lý 30: Trong một tam giác, đối diện với cạnh lớn hơn có
góc lớn hơn và ngược lại đôi diện với góc lớn hơn có cạnh lớn hơn.
Đ ị n h n g h ĩ a 15: Cho hai tập hợp T và T . Nếu giữa các điểm
của hai tập hợp đó có một liên hệ Ì - Ì (song ánh) sao cho vối bất
cứ hai điểm A, B nào của T và hai điểm tương ứng A", B' của T
ta cũng có AB = A'B', thì ta nói rằng có một phép dời hình í biên
T t h à n h T (và phép dời h ì n h đớo ngược f biên T t h à n h T).
2.4. N h ó m I V - T i ê n đ ể l i ê n t ụ c
1. T i ê n đ ể D ơ d ơ k i n hay t i ê n đ ể rv
Nêu t ấ t cớ các điếm của một đường t h ắ n g được chia t h à n h
hai lớp không rỗng sao cho:
- M ỗ i điểm của đường thẳng đều thuộc một lớp và chỉ một
mà thôi.

18
- M ỗ i đ i ế m c ủ a lớp t h ứ n h ấ t đ ê u đi t r ư ớ c m ỗ i đ i ế m của lớp
t h ứ hai.
K h i đ ó có m ộ t đ i ế m l u ô n luôn ở g i ữ a hai đ i ế m b ấ t k ỳ t h u ộ c
hai lớp. Có t h ê coi đ i ế m n à y là đ i ế m c u ố i c ù n g của lớp t h ứ n h ấ t
hoặc là đ i ể m đ ầ u t i ê n của lớp t h ứ h a i .
Đ ị n h n g h ĩ a 16: N g ư ờ i ta gọi đ i ế m p h â n chia t ậ p hửp c á c
đ i ể m t r ê n m ộ t đ ư ờ n g t h ắ n g t h à n h hai lớp t r o n g t i ê n đ ê Đ ơ đ ơ k i n
là m ộ t lát cắt Đơđơkin của đ ư ờ n g t h a n g .
2. C á c đ ị n h l ý :
D i n h l ý 31: Nêu tập hợp các điểm trên một đường thắng LÓ
một lát cắt Đơđơkin thì điếm đó là duy nhất.
Chứng minh:
Giả sử trên đường t h a n g có
hai l á t c ắ t c, và C 2 . K h i đó ta có C | p C j

thể lấy một điểm p thuộc đoạn


C , ( V Theo t i ê n đ ề Đ ơ đ ơ k i n đ i ể m p chỉ có t h ê thuộc m ộ t v à chỉ
m ộ t lớp m à t h ô i . N ê u có h a i l á t c ắ t c, v à Cọ t h ì k h i đó vì p ổ
giữa d v à Cọ n ê n p v ừ a thuộc lớp t h ứ n h ấ t đ ồ n g t h ò i l ạ i v ừ a
t h u ộ c lớp t h ứ h a i . Đ i ê u n à y t r á i với g i ả t h i ế t .
Đ i n h l ý 32: Trên một đường thắng a bất kỳ nêu ta có một
dãy vô hạn các đoạn tháng AỊBỊ , A B ...
2 2 AB,
N N sao cho:

-Mỗi đoạn sau đều năm trong đoạn trước đó (AfiiCrAi-fii-i)


- Cho trước bất cứ đoạn thắng AB nào ta cũng có một sô tự
nhiên n để cho đoạn A B„
n của dãy bé hơn đoạn AB thì khi đó có
một điểm c duy nhất thuộc tất cá các đoạn A,B, của dãy.
D i n h l ý 33: ( T i ê n đ ề A c s i m é t )

19
Cho hai đoạn thắng AB và CD bất kỳ. K h i đó có một số hữu
hạn các diêm Ai, A 2 A„ thuộc đường t h ắ n g AB sắp xế p sao
cho A , ở giữa A và Ao , A , ở giữa A j và A 3 A _ , ở giữa An-2 và
n

A„, B ở giữa A _] và A„ và sao cho các đoạn A A j , A , A , .... A„_,A


n 2 n

đêu bằng đoạn CD.


2.5. N h ó m V - T i ê n đ ể về song song
Đ ị n h nghĩa 17: Hai đường t h ả n g p h á n biệt cùng nằm
trong một mặt phang và không có đ i ể m chung gọi là hai đường
thẳng song song với nhau. Nế u a. b là hai đường thẳng song
song vối nhau ta ký hiệu a /7 b.
Đ i n h lý 34: Cho a, b, c là ba đường thẳng cùng năm trong
một mặt phăng và nêu c cắt a. b tạo nên hai góc so le trong trong
băng nhau thì a và b song song với nhau.
H ệ quả: Trong mặt phang hai đường thắng cùng vuông góc
với đường thắng thứ ba thi song song VỚI nhau.
Đ ị n h lý 35: Qua một điểm không thuộc một đường thắng
cho trước bao giờ củng có một đường thăng song song với đường
thắng cho trước đó.
T i ê n đ ể V hay t i ê n đ ề về song song:
Cho một đương, thẳng a bất kỳ và một điểm A không thuộc
a. K h i đó trong mặt phang xác đủnh bởi điểm A và dường t h ẳ n g
a có nhiều nhất là một đường thang đi qua A và không cắt a.
C h ú ỷ: Tiên đề này chỉ nêu lên sự duy nhất của đường
thắng đi qua A và không cắt a. Các đủnh lý và hệ quả ở phần
trên đây tuy có đề cập tới khái n i ệ m song song của hai dường
thẳng n h ư n g chưa cần dùng tới tiên đ ề về song song.
Đ ị n h lý 36: Hai đường t h ẳ n g song song tạo với một cát
tuyến hai góc so le trong bằng nhau.

20
Chứng minh:
Giả sử đường t h ẳ n g c cắt . /c
a A /
h a i đ ư ờ n g t h ă n g song song a, b Ý
l ầ n l ư ợ t t ạ i A v à B. /
Theo đ ị n h lý 35 qua đ i ể m B b B/
có đ ư ờ n g t h ẳ n g b' song song vói /
a và t h e o đ ị n h lý 34 t h ì c t ạ o b"
với a v à b' c á c góc so le t r o n g
b ằ n g n h a u . T n e o t i ê n đ ề V t h ì b' t r ù n g vối b rà đ ị n h lý được
chứng minh.
Đ ị n h l ý 37: Trong môi tam giác tống các góc băng hai góc vuông.
2.6. Đ o đ ộ d à i , d i ệ n t í c h , t h ê t í c h
a. Đ ộ d à i
Định n g h ĩ a 18: V ố i m ộ t đ o ạ n t h ẳ n g A B cho trước t ồ n t ạ i
duy n h ở t m ộ t h à m s ố f ( A B ) t h o a m ã n các đ i ê u k i ệ n sau đ â y :
1) . V ớ i m ỗ i đ o ạ n t h ẳ n g A B ta có f ( A B ) > 0
2) . N ế u h a i đ o ạ n t h ẳ n g A B v à A ' B ' b ằ n g nhau t h ì f(AB) = f(A'B')
3) . N ê u có m ộ t đ i ế m c ở g i ữ a h a i đ i ế m A v à B t h ì
f(AC) + f(CB) = f(AB)
4) . C ó m ộ t đ o ạ n O E sao cho f ( O E ) = Ì
H à m sô f ( A B ) g ọ i là độ dài của đ o ạ n t h ắ n g A B . Đ o ạ n O E gọi
là đơn vị dài hay là đoạn thắng đơn vị.
C h ú ý:
Bốn đ i ề u k i ệ n n ê u trong định nghĩa t r ê n t h ự c c h ở t là c á c
tiên đề v ề độ d à i đ o ạ n t h ắ n g .
N h ư v ậ y l à ứ n g với m ộ t đ o ạ n t h ẳ n g A B ta có m ộ t s ố t h ự c
d ư ơ n g x á c đ ị n h g ọ i là độ dài của đ o ạ n t h ắ n g đó.

21
Đ ị n h lý 38: Với môi đơn vị dài cho trước, môi đoạn thắng có
một độ dài duy nhát.
Đ ị n h lý 39: Với bất cứ sô thực dương a cho trước, bao giờ ta
củng có một đoạn thắng có độ dài băng a.
b. Toa đ ộ của m ộ t đ i ế m
Dựa vào việc đo đoạn t h ắ n g ta xây dựng được k h á i n i ệ m
toa độ t r ê n một đường thang bằng cách chọn t r ê n đó một
điếm 0 làm gốc và chọn một trong hai tia được tạo nên làm
tia dương, tia còn l ạ i là tia â m . Với mỗi điếm A t r ê n đường
t h ắ n g đó k h á c với 0 ta cho ứng với một số thực a dương là độ
dài của đoạn OA.
Ta lấy dấu cộng cho số a nêu điậm \ thuộc tia dương và lấy
dấu trừ cho sô a nêu điếm A thuộc tia âm. Sỗ a sau khi thêm
dấu cộng hoặc trừ gọi là toa độ của điếm A trên đường t h ă n g .
Điếm 0 được chọn vối toa độ bằng 0. Ngược l ạ i với một số thực b
(sỗ âm hay dương) ta tìm được một điềm B duy nhất trên đường
thắng đó. Như vậy giữa tập hợp các điậm trên đường thang và
tập hợp các số thực ta xây dựng được một song ánh.
c. X â y d ự n g k h á i n i ệ m toa đ ộ t r o n g m ặ t p h a n g h o ặ c
t r o n g k h ô n g g i a n ta cần t h i ế t lập song á n h giữa các tập hợp
sau dây:
- Tập họp các điếm của một mặt phang vói tập hợp các cặp
số thực sắp thứ tự có dạng (x,y).
- Tập hợp các điậm của không gian với tập hợp các bộ ba số
thực sắp thứ tự có dạng (x, y, z).

22
tỉ. D o g ó c
Đ ộ lớn của một góc c ũ n g được xác đ ị n h t ư ơ n g t ự n h ư độ d à i
của một đ o ạ n t h ẳ n g , nghĩa là ta có:
Định n g h ĩ a 19: Sô đo của góc (h.k) là m ộ t h à m sỗ cp (h.k)
thoa m ã n 4 đ i ề u k i ệ n sau đây:
1) V ớ i m ỗ i góc (h.k) ta có (p(h.k) > 0.
2) N ế u h a i góc (h,k) v à (h',k') b ằ n g n h a u t h ì (p(h,k) = cp(h',k').
3) N ê u có m ộ t t i a / ỏ giữa hai t i a h . k của góc (h,k) thì
(p(h,/)+ọ(/,k) = o(h,k).
4) Có m ộ t góc (h„.k„) sao cho (p(ho,k ) = ] . 0

S ự t ồ n t ạ i v à duy n h ắ t của số đo của góc hay còn gọi là độ


lớn của góc c ũ n g được c h ứ n g m i n h t ư ơ n g t ự n h ư đ ố i với độ d à i
của đ o ạ n t h ắ n g .
e. D i ệ n t í c h c ủ a c á c d a g i á c đ ơ n t r o n g m ặ t phăng
Đinh n g h ĩ a 20: G i ả sử có h à m số f x á c đ ị n h t r ê n t ậ p hợp
t ắ t cả c á c đ a g i á c đ ơ n của m ặ t p h a n g sao cho c á c đ i ê u k i ệ n sau
được thoa m ã n :
1) G i á t r ị của h à m f l u ô n d ư ơ n g .
2) N ế u h a i đ a g i á c b ằ n g n h a u t h i giá t r ị của f ứ n g v ố i c h ú n g
cũng bằng nhau.
3) N ế u p, I \ , P, là các đ a giác m à p = P, + P 2 thì
f(P) = f(P,) + f ( P ) .
2

4) Ư n g với h ì n h v u ô n g có c ạ n h b ằ n g đ ơ n vị đo độ d à i đ o ạ n
t h ẳ n g t h ì g i á t r ị của h à m f b ằ n g 1.
K h i đó giá t r ị của h à m í t ạ i m ỗ i đ a g i á c (đơn) p, tức là số
f(P) được gọi là diện tích của ì' theo đ ơ n vị d i ệ n tích là hình
v u ô n g nói t r o n g đ i ê u k i ệ n 4.
f. T h ể t í c h c ủ a c á c h ì n h đ a d i ệ n đ ơ n
Theo sơ đồ tương tự n h ư việc xây dựng lý thuyết về diện tích
của các đa giác đơn trong mặt phang, người ta đã xây dựng được
lý thuyết về thể tích của các hình đa diện đơn trong không gian.
K ế t luận:
Không gian ơ c l i t xác định bởi một h ệ tiên đề đã cho là tập
hợp các đối tượng và các tương quan giữa các đối tượng đó thoa
m ã n các yêu cẩu nêu ra trong một hệ tiên đê.
Không gian vật lý thông thường mà chúng ta đ a n g sống là
một mô hình của hình học ơclit t r ạ u tượng. Với hệ tiên để của
hình học ơclit người ta có t h ể xây dựng sự t h ể hiện của hình học
đó bằng các mô hình. Việc t r ạ u tượng hoa hình học bằng phương
pháp tiên đề đã mở rộng được phạm vi áp dụng của hình học, và
tạo điều kiện cho sự ra đòi của nhiều môn hình học mới.

§3. H ệ t i ê n để Pogorelov c ủ a h ì n h h ọ c ơ c l i t
Trong cuốn sách giáo khoa "Cơ sở h ì n h học" viết cho sinh
viên toán các trường Đ ạ i học và Đ ạ i học Sư phạm ở Nga, V i ệ n sĩ
Pogorelov đã t r ì n h bày hệ tiên để của m ì n h với các k h á i niệm cơ
bản là điếm, đường thang, m ặ t phang, điếm thuộc đường thắng,
điểm thuộc mặt phang, một điểm đi trước một điểm k h á c và
phép dời. H ệ tiên đê này gồm có 5 n h ó m tiên đề.
1. N h ó m ì: Nhóm tiên đề về liên thuộc gồm 8 tiên đề và
được trình bày hoàn toàn giống n h ư hệ tiên đề của Hinbe với
tương quan cơ bản là điểm thuộc đường t h ă n g và điểm thuộc
mặt phảng.
2. N h ó m l i : Nhóm tiên đề về t h ứ tự gồm 5 tiên đề. Tương
quan cơ bản trong nhóm n à y là tương quan "đi trước".

24
Thí dụ: Điểm A đi trước điểm B t r ê n một đường thẳng có
hướng xác định và được ký hiệu A < B.
Nhóm tiên đê này gồm có:
l i , . Nếu A < B theo một hướng nào đó thì B < A theo hướng
ngược l ạ i .
I L . Trên một đường t h ắ n g vói một trong hai hướng đã được
xác định nêu có A < B thì k h ô n g có B < A.
I I . Trên một đường t h ẳ n g với một trong hai hướng đã được
3

xác định nêu có Á < B và B < c thì A < c.


l i , - Vối một trong hai hướng đã được xác định t r ê n một
đường thang, m ỗ i điểm B thuộc đường t h ẳ n g đó có hai điểm A
và c sao cho A < B < c .
I I . Đường thang a nằm trong mặt phang a chia mặt phang
5

này ra hai phứn, mỗi phứn là một nửa m ặ t phang sao cho nêu X
và Y là hai điểm thuộc c ù n g một nửa mặt phang thì đoạn XY
k h ô n g cắt đường t h ẳ n g a, còn n ê u X và Y thuộc hai nửa mặt
phang khác nhau thì đoạn XY cắt đường thang a (có điểm chung
với a).
3. N h ó m I I I : Nhóm tiên để về p h é p dời hình.
Khái niệm cơ bản được đưa vào nhóm này là "phép dời hình".
I U , . M ỗ i p h é p dời h ì n h H bảo toàn tương quan liên thuộc.
IU.,. Mỗi p h é p dời hình H bảo toàn tương quan t h ứ tự t r ê n
đưòng thẳng.
1113. Tập hợp các phép dời h ì n h lập t h à n h một nhóm.
111. Nêu với phép dời h ì n h H tia Ox biên t h à n h chính nó với
4

điếm 0 được giữ nguyên (là điếm bất động) thì t ấ t cả các điểm
của tia Ox cũng biên t h à n h c h í n h nó.

25
i n ,. Với mỗi cặp điếm A và B, có một phép dời hình H biến
A t h à n h B và biến B t h à n h A.
I I I , ;. Vối mỗi cặp tia h, k có chung gốc, có một phép dời hình
H biên tia h t h à n h tia k và biến tia k t h à n h tia h.
I U ; . Cho a và ự) là hai mặt phang bất kỳ. Trên đường t h á n g
a bất kỳ thuộc a ta lấy một điểm A tuy ý và trên đường thẳng b
bất ky thuộc p ta lấy một điếm B tuy ý. Khi đó có một phép dời
hình duy nhất biên điếm A t h à n h điếm B, biên nửa đường
t h ắ n g cho trước xác định bởi điếm A trên a t h à n h nửa đường
t h ắ n g cho trước xác định bởi điếm B trên b và biến nửa mặt
phang cho trước xác định bởi đường thang a trên ử. t h à n h nửa
mặt phang cho trước xác định bởi đường thắng b trên p.
4. N h ó m I V : Nhóm tiên đê về liên tục.
Nhóm này chỉ có một tiên đê là tiên để Đơđơkin:
IV. Nêu tát cứ các điếm của một đường thắng được chia
t h à n h hai lớp không rỗng sao cho vối một trong hai hướng đã
được xác định trên đường thắng, mỗi điếm của lớp t h ứ nhất
luôn luôn đi trước mỗi điếm của lớp t h ứ hai thì khi đó hoặc ở lớp
t h ứ nhất có một điểm mà tất cứ các điểm còn l ạ i của lớp này đêu
đi trước điếm đó hoặc là ỏ lớp t h ứ hai có một điếm và điểm này
đi trước t ấ t cứ các điếm còn l ạ i của lớp thứ hai đó.
5. N h ó m V: Nhóm tiên đề ve song song.
Nhóm này chí có một tiên để và được trình bày giông như
cách t r ì n h bày trong hệ tiên đê của Hinbe.

26
§4. H ệ tiên để Waylơ của hình học ơclit
H ệ t i ê n đ ể n à y do Waylơ (1885-1955) đ ư a ra n ă m 1918. Ong
là n h à t o á n học Đức, n h ư n g t ừ n ă m 1933 sống ở M ỹ . Đôi t ư ợ n g cơ
b ả n được đ ư a ra t r o n g h ệ t i ê n đ ề n à y là đ i ể m v à v é c tơ. C h í n h vì
v ậ y h ệ t i ê n đ ể VVaylơ còn có t ê n gọi l à " h ệ t i ê n đ ê đ i ể m - vectơ".
C á c t ư ơ n g quan cơ b ả n là p h é p cộng vectơ, n h â n v é c tơ v ớ i số. tích
vô h ư ớ n g của h a i vectơ và p h é p đặt vectơ t ừ c á c đ i ể m . H ộ t i ê n đ ể
n à y g ồ m có 5 n h ó m :
ì. C á c t i ê n đ ể
1. N h ó m ì : N h ó m t i ê n đ ể v ề p h é p c ộ n g v e c t ơ
N h ó m t i ê n đê n à y mô tả á n h xỳ: V X V —> V là p h é p cộng vectơ.
P h é p t o á n n à y đ ặ t t ư ơ n g ứ n g giữa hai vectơ X . ý bất k ỳ của k h ô n g
gian vectơ V v ố i một vectơ t h ứ ba của V gọi là tổng của hai vectơ đó
v à được kí h i ệ u là X + V . P h é p t o á n n à y thoa m ã n 4 t i ê n đ ề sau đây:
ì,. P h é p cộng vecttí có t í n h c h ấ t giao h o á n n g h ĩ a là v ớ i h a i
v e c t ơ X , V bất k ỳ của V ta đ ê u có:
X + ý = ỷ + X ( V X , V ý 6 V)

L . P h é p cộng v e c t ơ có t í n h c h ấ t k ế t hợp n g h ĩ a là với ba v e c t ơ


X , ỹ , Z b ấ t kì của V ta luôn có:
(X + ý ) + ĩ = X + (y + /)(V X, V ỹ , V ị e V)

[;». Có m ộ t v e c t ơ 0 sao c h o v ớ i v e c t ơ X b ấ t k ì c ủ a V t a c ó :
\ • 0 Xí V X e V)

ỉ.ị. Với v e c t ơ X bất kì của V t a l u ô n l u ô n c ó vectơ X ' sao cho

X + X' = ỏ .

C h ú ý: vectơ 0 gọi là vectơ không và vectd X gọi l à vectơđôĩ


của vectơ X .

27
2. N h ó m l i : N h ó m t i ê n đ ể v ề p h é p n h â n v e c t ơ v ớ i s ô
N h ó m t i ê n đ ề n à y m ô t ả á n h x ạ V X R —> V là p h é p nhân
vectơ với số (với R là trường số thực). V ớ i mỗi véc tơ X E V và với
m ỗ i À. € R ta có vectơ À.X gọi là t í c h của vectơ X v ớ i sô t h ự c X .
P h é p t o à n n à y thoa m ã n 4 t i ê n đ ể sau:
l i ] . P h é p n h â n vectơ v ớ i s ố có t í n h c h ấ t p h â n p h ố i đôi v ớ i
phép cộng vectơ nghĩa là với hai vectơ X , V bất kì và với số thực
Ả b ấ t k ì t a l u ô n có:
u X +ỹ) = Ằx + Ằ . ỹ ( V x , V ỹ e V v à V í. 6 R )

l i , . P h é p n h â n v e c t ơ v ớ i s ố có t í n h c h ấ t p h â n p h ố i đ ố i v ớ i
phép cộng số, nghĩa là vối véc tơ X b ấ t kì và với hai s ố thực X , ụ
b ấ t k ì ta l u ô n có:
(À + |i) X = X X + | i X
I I . P h é p n h â n v e c t ơ v ớ i s ố có t í n h c h ấ t k ế t hợp, nghĩa l à v ớ i
3

v e c t ơ X b ấ t k ỳ v à v ớ i h a i sô t h ự c X , LI b ấ t k ì ta l u ô n có
Mụ X) = (/41) X
l i . , . P h é p n h â n v e c t ơ v ớ i s ố đ ơ n vừ k h ô n g l à m t h a y đ ổ i v e c t ơ
đó, nghĩa là với vectơ X bất kỳ ta luôn có
1. X = X .
3. N h ó m I U : N h ó m t i ê n đ ể v ề s ô c h i ể u
Đừnh nghĩa 1: N h ữ n g v c c t ơ X,, x , ... x 2 k g ọ i l à độc lập
tuyến tính nếu từ đẳng t h ứ c X., X J+Ầ X +....+À X = 0
2 2 k k ta suy ra
kị - X , , - X ỵ = 0 v ớ i X i , h> Â k GR.

Đ ừ n h n g h ĩ a 2: N h ữ n g v é c t ơ X ì , x , .... x 2 k g ọ i l à phụ thuộc


tuyến tính (nghĩa l à k h ô n g độc l ậ p t u y ế n t í n h ) n ế u t r o n g c á c h ệ
số X Ị , h, X K có í t n h ấ t m ộ t h ệ sô k h á c không sao cho
XịX 1 +X x +....+A, x =0.
2 2 k K

28
Nhóm tiên để về sô chiều này có hai tiê n đề:

I U , : Có ba vectơ độc lập tuyến tính ẽ, , ẽ , ẽ, .


:

l i lo. Bất kì bôn vectơ nào cũng phụ thuộc tuyên tính.
4. N h ó m IV: Nhóm tiên để về tích vô hướng
Nhóm tiên đề này mô t ả á n h xạ: V X V -» R là phép toán về
tích vô hướng của hai vectơ. Phép toán này đặt tương ứng giữa
hai vectơ X, ỳ bất kì của V với một số thực xác định duy nhất
dưọc kí hiệu là X ỳ . Người ta gọi số thực X ý này là tích vô
hướng của hai vectơ X, V nêu thoa m ã n các tiên để sau đây:
IV). Tích vô hướng của hai vectơ có tính chất giao hoán,
nghĩa là vói hai vectơ X , ỷ bất kì của V ta có
Xý = ỷX
rv . Tích vô hướng của các vectơ có tính chất phân phối đối vói
2

phép cộng vectơ, nghĩa là VỚI ba vectơ X , ỹ , Z bất kì của V ta có:


(X + ỹ ) Z = xỉ + ýZ
I V . Tích vô hướng của hai vectơ k x và ý là sô thực k x ý
3

với X , ỹ là các vectơ bất kì của V và k là số thực bất kì.


rv .
4 Với vectơ X bất kì của V ta có X X > 0
2
- Nếu X * 0 t h ì X X > 0 (hay có t h ể viết X > 0).
- Nếu X = õ thì X = 0. 2

5. N h ó m V: Nhóm tiên để về đ á t vectơ


Vối hai điếm bất kì A, B ta có thê đ ặ t đưọc vectơ Ặĩt Gọi T
là tập họp điểm, nhóm tiên để này mô tả á n h xạ: T X T —» V là
phép toán đặt vectơ. Phép toán này đ ặ t tương ứng giữa hai điểm
A, B bất kì của T với một vectơ AB = X của V. Điểm A gọi là

29
điểm đầu, điểm B gọi là điếm cuối. Phép đ ặ t vect ơ thoa mãn hai
tiên để sau đây:
V,: Với mỗi điểm cố định A thuộc tập hợp T và vectơ X bất
kì thuộc V thì khi đó trong tập hợp T có điểm B duy nhất sao

cho: AB =X
V : Tiên đê tam giác: vối bất cứ ba điểm A. B, c ta có:
2

AB + BC - AC .
Sau đây là một số định nghĩa của hình học phang ơ c l i t xây
dựng theo hệ tiên đề Wayld.
Định nghĩa 1: Cho hai điếm phân biệt A. B. Đường thắng Ai?

là tập hợp điểm M sao cho AM và AB phụ thuộc tuyến tính.


Đ ị n h nghĩa 2: Cho hai điểm p h â n biệt A , B . Đoạn thắng

AB là tập hợp điểm M sao cho AM -m AB vói 0 < m < 1.


Đ ị n h nghĩa 3: Cho hai điểm phân biệt A, B. Tia AB là tập

hợp điểm M sao cho AM =t AB với t > 0.


Đ ị n h nghĩa 4: Hai đưảng thắng gọi là vuông góc với nhau
nêu với cặp điểm A, B bất kì t r ê n đưảng t h ẳ n g thứ nhất và cặp
điểm c, D bất kì trên đưảng thắng t h ứ hai, ta luôn có:

AB CD =0.
Đ ị n h nghĩa 5: Khoảng cách giữa hai đ i ể m A và B là:

d(A, B) AB V AB 2

30
§ 5 . Môi q u a n h ệ g i ữ a c á c h ệ t i ê n đ ể
A. Sự khác nhau giữa các hệ tiên đê là ở nhóm tiên đê về
toàn đắng (bằng nhau) vê phép dời hình hoặc về khoảng cách,
tức là khác nhau về các "metric hoa" không gian ơclit, tuy các
cách làm đó tương đương. Thật vậy, nêu lấy một trong ba khái
niệm cơ bản đó làm xuất phát điểm, ta có thê định nghĩa các
k h á i niệm còn l ạ i .
N ế u l ấ y k h á i n i ệ m t o à n đầng (bằng nhau) làm x u ấ t p h á t
đ i ể m thì p h é p dời h ì n h là á n h xạ một đói một biên cặp điểm
A, B t h à n h cập đ i ể m A', B' sao cho A B t o à n đ ầ n g với A ' B ' ,
còn k h o ả n g cách (hay độ dài đoạn thang) là sô k h ô n g â m sao
cho độ dài đ o ạ n t h ầ n g bằng t ô n g độ dài của các đoạn t h ầ n g
t h à n h phần.
Nếu lấy dời hình làm khái niệm ban đầu thì hai hình là
toàn đang nêu có phép dời hình biên hình này t h à n h hình kia,
còn khoảng cách được xem như một bất biến của phép dời hình.
Nếu xuất phát từ khái niệm khoảng cách thì phép dời hình
là á n h xạ một dôi một bảo toàn khoảng cách còn hai đoạn thắng
toàn đầng (bằng nhau) được xem là hai đoạn thầng có khoảng
cách (độ dài) bằng nhau.
B. a. H i ệ n nay ở trường đ ạ i học và phô thông nhiều nước
trên thê giới, người ta không còn d ù n g hệ tiên đê Hinbe đe trình
bày hình học ơclit vì:
- Gặp nhiều khó k h ă n không khắc phục nôi trong việc mở
rộng sô chiêu của k h ô n g gian, mà việc nghiên cứu hình học
nhiều chiều là đòi hỏi của thực tiễn.
- Hi nho chưa sử dụng kiến thức về trường số thực nên gặp
nhiều khó k h ă n khi t r ì n h bày tính liên tục.

31
- Không làm nôi bật cấu trúc bên trong của hình học ơclit, có
thê nói hệ tiên đê Hinbe là hệ tiên đê cô truyền của hình học ơclít.
b. Sử dụng khái niệm cơ bản là phép dời hình đê t r ì n h bày
hình học ơclít tuy còn những nhược điế m n h ư hệ tiên đê Hi nhe,
nhưng l ạ i có hai ưu điểm sau:
- Thể hiện được quan điểm nhóm trong h ì n h học, đặc biệt là
nhóm dời hình.
- Chứng minh một cách thắng nhất các định lý của hình học
sơ cấp bằng phép dời hình.
c. Sử dụng hệ tiên đề Wayld thì có ưu điế m:
- Học sinh nắm được mô hình của không gian vectơ.
- M ỏ rộng sắ chiều của không gian một cách dễ dàng.
- Thuận t i ệ n trong việc xây dựng các loại k h ô n g gian khác.
Tuy nhiên cũng có nhược điểm là kém p h á t t r i ể n t r í tưởng
tượng không gian và trực giác hình học.
Có thê nói hệ tiên đề Waylơ là hệ tiên đề hiện đ ạ i nhất đế
xây dựng hình học ơclít.

§6. H ệ tiên đề xây dựng h ì n h học phô t h ô n g V i ệ t Nam


6.1. Hê tiên để Pogorelov trong sách giáo khoa phô thông
Trong cuắn sách giáo khoa hình học viế t cho học sinh phắ
thông ở Nga, V i ệ n sĩ Pogorelov đã nghiên cứu các hệ tiên đê có
trước đó và cải tiế n sắp xế p t r ì n h bày l ạ i cho phù hợp vói t r ì n h
độ tiế p thu của học sinh. Đây là hệ tiên đê được làm căn cứ chủ
yếu cho sự ra đời của các cuắn sách giáo khoa hình học viế t theo
chướng t r ì n h CCGD ỏ V i ệ t Nam.

32
H ệ n à y gom c ó 6 n h ó m n h ư sau:
1. Nhóm tiên đề về liên thuộc giữa điểm và đường thẳng
trong m ặ t phăng:
lị. Với một đường thẳng bất kì, có những điểm thuộc và có
những điểm k h ô n g thuộc đường thẳng đó.
ì.,. Qua hai điếm phân biệt bất kì có một và chỉ một đường thang.
2. Nhóm tiên đê vê vị trí tương đôi của điếm t r ê n đường
thẳng và t r ê n m ặ t phang:
Nhóm này gốm có hai tiên đê:
l i , . Với ba điểm thuộc một đường thẳng thì có một và chỉ
một điểm ở giữa hai điếm còn l ạ i .
l i , . Đường thẳng chia mặt phang ra làm hai nửa mặt phang.
3. Nhóm tiên đ ề về đo đoạn thổng và đo góc:
I I I ! . M ỗ i đoạn t h ẳ n g có một độ dài xác định lốn hơn 0. Nêu
điểm c ở giữa hai điểm A, B thì độ dài đoạn thẳng AB bằng
tổng độ dài của các đoạn AC và CB.
H I , . M ỗ i góc có một số đo độ xác định lớn hơn 0. Góc bẹt có
số đo bằng 180". N ê u tia Oe ở giữa hai tia Oa, Ob thì số đo của
góc aOb bằng tông số đo của các góc aOc và cOb.
4. N h ó m tiên đề về đ ặ t đoạn thổng có độ dài cho trước và
đ ặ t góc có số đo cho trước:
IV,. T r ê n nửa đường thẳng Ox bất kì ta có thê đ ặ t được một
và chỉ một đoạn t h ẳ n g OA có độ dài cho trước (điểm A được xác
định duy nhất).
IV.,. Trong nửa m ặ t phảng xác định bởi đường t h ẳ n g chứa
nửa đường t h ẳ n g Ox ta có t h ể đ ặ t được một và chỉ một góc
xOv có số đo cho trước (nửa đường t h ẳ n g Oy được xác đ ị n h
duy nhất).
rv . Cho tam giác ABC bất kì và tia A,x có một và chỉ một
3

tam giác A J I ^ C J bằng tam giác A B C sao cho cạnh A , B ; nằm


t r ê n tia A)X và điểm c, thuộc nửa m ặ t phang xác định bởi
đường thẳng chứa tia A,x.
5. Nhóm tiên đề về song song:
V. Trong mặt phang cho một đường thẳng a bất kì và một
điểm A bất kì không thuộc a có nhiều nhất là một đường t h ẳ n g
đi qua A và k h ô n g cữt a.
6. Nhóm tiên đề về hình họe k h ô p g gian:
V I ] . V ố i một mặt phảng bất kì có những điểm thuộc và
không thuộc mặt phang đó.
V I , . Nếu hai mặt phang p h â n biệt có một điểm chung thì
c h ú n g sẽ cữt nhau theo một đường thẳng.
V I . Nếu hai đường thững p h â n biệt có một điểm chung t h ì
3

có một và chỉ một mặt phang đi qua các đường thững đó.
6.2. H ệ t i ê n để x â y dựng h ì n h h ọ c p h ổ t h ô n g V i ệ t Nam
A. H ệ t i ê n đ ể h ì n h h ọ c phang
Hai h ì n h cơ bản: Điểm, Đường thảng.
Hai quan hệ cđ bản: Điểm thuộc đường thững, điểm n ằ m
giữa hai điểm khác.
Hai sô đo cơ bản: Độ dài đoạn t h ẳ n g , số đo (độ) của góc.
ì. N h ó m t i ê n đ ề về l i ê n t h u ộ c
ì,. M ỗ i đường thẳng có những điểm thuộc đường t h ẳ n g và có
những điểm k h ô n g thuộc đường t h ẳ n g đó.
I . Qua hai điểm p h â n biệt có một và chỉ một đường thẳng.
2

34
l i . N h ó m t i ê n đ ể l i ê n quan tới k h á i n i ệ m n ằ m giữa
l i , . Trong ba điểm t h ẳ n g h à n g có một và chỉ một điểm nằm
giữa hai điểm còn l ạ i .
l i , . Bất kì đường thang a nào trên mặt phang cũng là bờ
chung của hai nửa m ặ t phang đối nhau. Đường thẳng a cắt đoạn
thảng có hai đ ầ u nằm t r ê n hai nửa mặt phảng đối nhau (và
không nằm trên a), đường thang a không cắt đoạn thẳng có hai
đầu nằm trên c ù n g một nửa m ặ t phang và không nằm trên a.
l i , . Bất kì đ i ể m o nào t r ê n đường thang cũng là gốc chung
của hai tia đôi nhau. Điểm 0 nằm giữa hai điểm thuộc hai tia
đôi nhau (và p h â n b i ị t với điểm 0).
I I I . N h ó m t i ê n đ ề c ó l i ê n quan đ ế n k h á i n i ê m đ ộ d à i
đ o ạ n thẳng
I U , . M ỗ i đoạn t h ẳ n g có độ dài xác định lớn hơn 0.
I I I . . Nếu điếm M nằm giữa hai điểm A và B thì MA + M B = AB.
HI.Ị. VỚI bất kì số m lớn hơn 0 nào, t r ê n tia Ox cũng xác định
được một điểm và chỉ một điểm M sao cho OM = m.
IV. N h ó m t i ê n đ ể có l i ê n quan đ ế n k h á i n i ệ m sô đ o góc
IV[. M ỗ i góc có số đo xác định lớn hơn 0; số đo (độ) của góc
bẹt là 180°.
rv . Nếu tia Oy nằm giữa hai tia Ox, Oz thì xOy + yOz = xOz.
2

IV ị. Với bất kì số m nào sao cho 0 < m < 180 t r ê n một mặt
phang đã cho có bờ là đường thẳng chứa tia Ox cũng xác định
được một tia và chỉ một tia Oy sao cho xOy = m .
V. T i ê n đ ề v ề hai tam g i á c bằng n h a u
Nếu hai tam giác ABC, A'B'C có Ằ=Ầ', AB = A'B\ AC = A'C
thì hai tam giác đó bằng nhau.

35
VI. Tiên đề ơclit
Cho điểm A ngoài đường t h ẳ n g a. Đường thẳng qua A song
song với đường t h ẳ n g a là đường t h ẳ n g duy nhất.
B. H ệ t i ê n đ ể c ủ a h ì n h h ọ c k h ô n g gian
Khái n i ệ m cơ bản giống n h ư trong h ì n h học phang, ngoài ra
còn t h è m k h á i n i ệ m cơ bản "mặt phang". H ì n h học không gian
được xây d ù n g t r ê n 6 tiên đề sau đây:
1. Có ít n h ấ t bôn điểm không c ù n g thuộc một mặt phang.
2. Có một và chỉ một mặt phang đi qua ba điểm không
t h ẳ n g h à n g cho trước.
3. Nếu một đường thẳng đi qua hai điểm phân biệt của mặt
phang thì m ọ i đ i ể m của đường thang đêu thuộc m ặ t phang đó.
4. Nêu hai m ặ t phang có một đ i ể m chung thì chúng còn có
một điếm chung k h á c nữa.
5. T r ê n m ỗ i mặt phang các k ế t quả đã biết của hình học
phang đều đ ú n g .
6. Mỗi đoứn thẳng trong không gian đều có một độ dài xác định.
6.3. M ộ t sôi đ ặ c đ i ể m c ủ a g i á o t r ì n h h ì n h h ọ c phổ
t h ô n g Việt Nam
A. H ì n h h ọ c phang
1. Giáo t r ì n h h ì n h học phang biên soứn theo quan điểm coi
h ì n h hình học là một tập hợp đ i ể m . M ặ t phang là tập hợp điếm
cho trước. Các h ì n h h ì n h học phang k h á c là những tập hợp con
của m ặ t phang. Những k i ế n thức (quan hệ, phép toán) về lí
thuyết t ậ p hợp được v ậ n dụng coi n h ư đã biết. Ngôn ngữ và một
số kí h i ệ u của lí thuyết t ậ p hợp được sử dụng.

36
2. Vì lí do sư phạm đế t r á n h hệ t h ô n g kí hiệu cồng k ê n h
trong sách giáo khoa hình học nhiều k h i một kí hiệu được d ù n g
để chỉ nhiều k h á i niệm k h á c nhau. Vì vậy phải n ắ m vững nội
dung chứa đựng trong kí h i ệ u .
3. Tuy có sử dụng kiên thức sẫ (độ dài đoạn thẳng, sẫ đo
góc) để định nghĩa quan hệ h ì n h học n h ư n g hệ thẫng kiên thức
hình học vẫn mang t í n h độc lập (tương dôi). Không gian toán
học của hệ thẫng kiên thức là k h ô n g gian động; các h ì n h h ì n h
học được định nghĩa theo phương p h á p k i ế n thiế t; một nội dung
quan trọng của h ì n h học la nghiên cứu các phép biế n h ì n h .
4. H ì n h học phang ở THCS tự nó là một hệ thẫng tương đẫi
hoàn chỉnh. T ấ t n h i ê n k h ô n g t h ể đòi hỏi ở đây một cấu t r ú c
lôgic chặt chẽ, thoa m ã n các yêu cầu của một hệ tiên đề. Vì lí do
sư phạm phải công n h ậ n một sô k h á i n i ệ m , tuy r ằ n g các k h á i
niệm này có t h ể định nghĩa được (chang hạn: quan hệ "nằm
giữa", "sẫ đo góc"...)-
Hình học phang ỏ THCS được xây dựng t r ê n nền t ả n g lí
thuyết tập hợp và lôgic toán, có sự công n h ậ n trường sô thực, với
dụng ý nêu lắp r á p t h ê m đẫi tượng mới (là " mặt phang ") cùng
vẫi các tiên đê mới liên quan tới mặt p h ă n g thì có hình học
không gian. Vì vậy h ì n h học phang có vị trí quan trọng, đó là cơ
sở ban đ ầ u cho t o à n bộ kiên thức h ì n h học phô thông.
B. H ì n h h ọ c k h ô n g gian
1. Két hợp việc nghiên cứu quan hệ k h ô n g gian vẫi h ì n h
không gian.
Sau k h i học quan hệ liên thuộc học sinh được học k h á i niệm
hình tứ diện, hình chóp. Việc củng cẫ kiên thức và rèn kĩ n ă n g
về quan hệ liên thuộc được gắn với việc nghiên cứu định nghĩa,

37
tính chất hình chóp. Với mô h ì n h hình chóp. ta có chỗ dựa trực
quan để giảng dạy hai đường t h ẳ n g chéo nhau, đường t h ẳ n g và
mặt phang cắt nhau, hai mặt phảng cắt nhau, t h i ế t diện hình
chóp tạo bởi mặt phang nào đó.
Sau khi học vê quan hệ song song, học sinh được học khái
niệm hình lăng t r ụ và hình hập.
Sau khi học về quan hệ vuông góc của dường thắng và mặt phang
học sinh được học khái niệm hình lăng trụ đứng, hình chóp đều.
Cái lợi chủ yếu của việc k ế t hợp này là học sinh có điều k i ệ n
nhận thức sâu tính chất các quan hệ không gian và vận dụng
các tính chất áy trong nghiên cứu các hình không gian đơn giản.
Nhược điểm của cấu trúc này là học sinh khó thấy hệ thống
các tính chất các hình lăng trụ, h ì n h chóp.
2. Quan hệ vuông góc được t r ì n h bày dựa trên phương p h á p
tông hợp ở lớp l i và phương p h á p véctơ ở lớp ] 2:
- Hai đường t h ẳ n g gọi là vuông góc nếu các vectơ chỉ
phương của c h ú n g vuông góc với nhau.
- M ậ t đường thắng gọi là vuông góc với mật mặt phang nếu
vectơ chỉ phương của đường t h ẳ n g vuông góc với cặp vcctơ chỉ
phương của mặt phang.
- Hai mặt phang gọi là vuông góc nêu các vectơ pháp t u y ê n
của c h ú n g vuông góc.

38
Hướng dân học chương ì
Khi nghiên cứu chương ì, đê hiếu sâu sắc các tiên đê của các hệ
tiên để xây dựng hình học ơclit độc giả cần quan tâm nghiên cứu
các thê hiện khác nhau của các hệ tiên đê (Hình học lớp l i , véctơ và
các khái niệm về phép toán véctđ ở lớp 10 và lớp 12 THPT).
Đặc b i ệ t cần xét các dạng toán sau:
- Tìm giao tuyến của hai m ặ t phang.
- Tìm giao của một đường thẳng và mặt phang.
- Các bài toán thiết diện.
Các bài toán của các dạng trên đư
c vận dụng các tiên đê của
hệ tiên để Hinbe. Các dạng toán này đư
c xét kĩ ở chương l i .

39
CHƯƠNG l i

S ự L I Ê N T H U Ộ C G I Ữ A CÁC H Ì N H
Q U A N H Ệ S O N G SONG, Q U A N H Ệ V U Ô N G G Ó C

Cơ sở lí t h u y ế t của chương này đã được t r ì n h b à y trong


chương ì, trong t o á n học phổ thông và hĩnh học giải tích ở các
trường Đ ạ i học sư phạm.
Mục đích cùa chương t r ì n h này bao gồm việc khai t h á c sâu
một sớ trọng điểm của toán học phô t h ô n g , giúp sinh viên p h á t
t r i ể n n ă n g lực định hướng tớt hơn k h i giải t o á n . Đặc biệt trong
chương t r ì n h n à y c h ú trọng nhấn mạnh các cơ sỏ của việc lựa
chọn các công cụ để giai các dạng toán h ì n h hoe ỏ trường phổ
thông, đóng thòi c h ú trọng các dạng t o á n n â n g cao bồi dưỡng
học sinh giải t o á n .
Ngoài các mục đích cơ bản t r ê n , nội dung được xét trong
chương n à y n h ằ m tạo sự nôi khớp và khắc sâu các ứng dụng của
phương p h á p t i ê n đề đã được n ê u ở chương ì.
Đê nhằm mục đích t r ê n c h ú n g tôi c h ú trọng:
- Khai t h á c sâu vai trò của các bất biên, của p h é p chiêu
song song, đặc b i ệ t là p h é p chiêu v u ô n g góc trong giải t o á n .
- P h á t t r i ể n cho sinh viên n ă n g lực chuyển đ ổ i ngôn ngữ
trong các ngôn ngữ giải toán hình học: ngôn ngữ của h ì n h học
tông hợp, ngôn ngữ vectơ, ngôn ngữ toa độ.
- Tuy từng trường hợp có t h ế c h ú n g tôi quan t â m các định
hướng của t o á n học cao cấp, t o á n học h i ệ n đ ạ i sau đó chuyển t ả i
sang ngôn ngữ của t o á n học phô thông.

40
Từ những lí do n ê u t r ê n cấu trúc chương này bao gồm:
§1. Các bài toán về sự liên thuộc.
- Các bài toán về sự thắng h à n g (điểm thuộc hai m ặ t phang
cắt nhau), các bài t o á n đồng phang, các điểm thuộc m ặ t cầu.
- Các bài t o á n đồng quy.
§2. Quan hệ song song, p h é p chiếu song song.
- M ộ t số cơ sở định hướng.
- Các bất biên của p h é p chiêu song song.
- ờ n g dụng g i ả i toán.
§3. Quan hệ vuông góc.
- M ộ t số quy t r ì n h giải toán.
- U n g dụng.
§4. Seminar ( d à n h cho sinh viên).
Chủ đề: Định hướng cao cấp giải các bài t o á n sơ cấp.

§1. C á c b à i t o á n về sự l i ê n t h u ộ c giữa c á c h ì n h
Đê giải các bài t o á n về sự t h ắ n g hàng, các điếm'thuộc m ặ t
phảng, các đường t h ẳ n g đồng quy, các m ặ t phang đi qua một
điểm, t ậ p hợp đ i ể m thuộc m ặ t cầu c h ú n g ta quan t â m cơ sở lí
thuyết về các quy t r ì n h cụ t h ê sau:
1. Đê chờng m i n h ba điểm A, B, c thuộc một đường t h ẳ n g
c h ú n g ta có t h ê sử dụng một trong các quy t r ì n h thường d ù n g
sau (được phát b i ể u dưới dạng thu gọn):
a) A, B, c t h ẳ n g h à n g <=> AB, BC cùng song song với đường
thắng À nào đó (Tiên đề ơclít).

41
b) A, B, c thẳng hàng <=> A, B, c thuộc hai mặt phang phân
biệt (P), (Q) (các tiên đề liên thuộc).

c) A, B, c thẳng hàng o AB = k AC (Có thể thay bằng các


điểm chung B, C).
d) A, B, c thẳng hàng o Phương trình đường thẳng AB
(trong mặt phang hay không gian) nghiệm đúng toa độ của c.
Ngoài các quy trình trên, chúng ta có the sử dụng định lí
Talét, định lí Mênêlauýt, sử dụng tính chất của góc đôi đỉnh
hoặc góc kề bù. Xem là bài tập, hãy xây dựng quy trình dùng
định li Talét.
2. Chứng minh tập hảp điểm thuộc một mặt phàng:
Trước hét chúng ta quan tâm mệnh dề: "Nếu cho n điếm,
không có 3 điểm nào thắng hàng. Nêu mải bộ 4 điểm thuộc một
mặt phang thì n điểm thuộc một mặt phảng (đồng phang)"; Đê
nghị bạn đảc tự chứng minh.
Chúng ta có thê tiên hành theo các quy trình sau đê chứng
minh (được phát biểu dạng thu gản các bước):
a) A, B, c thuộc một mặt phang <=> AB, AC, AD cùng song
song vối mặt phang a hoặc vuông góc với đường thẳng (A) nào
đó, hoặc AB cắt CD (AC cắt BD).

b) A, B, c, D thuộc một mặt phang <=> Các vectơ AB , AC ,

AD đồng phang.
c) A, B, c, D thuộc một mặt phang <=> Phương trình mặt
phảng (Oi) qua ba điểm A, B, c trong hệ toa độ trực chuẩn
không gian nghiệm đúng toa độ của D.

42
d) A, B, c, D thuộc một mặt ph ắng o A, B, c, D là ả n h của
4 điểm A], A , A , A.| thuộc một mặt phang qua p h é p vị tự V
2 3 0 .
C h ú ý: Ngoài các quy t r ì n h đã n ê u , để nhằm khai t h á c các
phương p h á p k h á c nhau giải một bài t o á n c h ú n g ta có t h ê sử
dụng định lý M ê n ê l a u ý t á p dụng cho t ứ giác ghềnh sau đây:
"Bốn điểm A, B, c, D l ầ n lượt thuộc các cạnh M N , NP, PQ,
QM của tứ giác ghềnh MNPQ đỌng phang k h i và chỉ k h i
AM BỊN CP DỌ _ „
AN BP CỌ DM "
Bạn đọc tự chứng minh mệnh để t r ê n , lưu ý t h ê m ở điều
k i ệ n cần vẽ t h ê m các đường thang v u ô n g góc t ừ M , N , p, Q đến
mặt phang (ABCD) và sử dụng định lí Talét.
3. Chứng minh các đường t h ắ n g đỌng quy
Đổ chứng minh n đường thẳng trong m ặ t phang hay trong
không gian đỌng quy c h ú n g ta sử dụng các các mệnh đê sau:
a) Cho n đường thang, nếu ba đường t h ẳ n g bất kỳ trong
c h ú n g đỌng quy thì n đường thẳng đỌng quy.
b) n đường t h ắ n g bất kì đôi một cắt nhau, nếu c h ú n g k h ô n g
đỌng phang thì đỌng quy.
c) Chỉ ra một điểm xác định mỗi đường qua điểm đó.
C h ú ý: Có t h ê sử dụng một số định lí quen thuộc: Định lý
Xêva, định lý về đường đối cực.
4. Chứng minh n mặt phang c ù n g đi qua một điểm:
Dê chứng minh có t h ể sử dụng các mệnh đề sau:
a) N ế u n m ặ t p h ă n g sao cho bốn m ặ t phang bất kỳ t r o n g
c h ú n g chỉ có m ộ t đ i ế m chung duy n h ấ t t h ì n m ặ t phang
đỌng quy.

43
b) Chỉ ra một điểm xác định để mọi m ặ t phang di qua.
Dưới đây là các ví dụ minh hoa rho các dạng toán và các quy
t r ì n h trên:
Bài toán Ị. Cho tam giác ABC. Gọi o, G, H l ầ n lượt là tâm
đường tròn ngoại tiếp, trọng t â m , trực t â m của tam giác đó.
Chứng minh r ằ n g ba điểm 0, G, H thuộc một dường thừng
(đường t h ừ n g ơle).
Chứng minh: (Xem H . l ) ^
Cách 1. Sử dụng góc đối đỉnh.
Ta đã có A, G, M thừng hàng.
H N
OM Ì K
—— = —, OMG = HAG (Các G

GA 2
góc so le trong), trong đó M , N
l ầ n lượt là t r u n g điếm của BC
B ;°
M
\c
và CA. Để chứng minh A, G, M
t h á n g h à n g ta chứng minh
(H.l)
OGM = HOA. Từ đó dẫn tôi
chứng minh A C H A - A GOM.
Bài toán dẫn tói chứng minh: OM = — AM .
2
Gọi K là điểm xuyên tâm đối của B. T ừ tính chất đường

trung bình suy ra OM = -ị-CK . Tứ giác A H C K là hình bình hành,


2

nên A H = C K = 2 . 0 M . Từ đó suy ra điều phải chứng minh.

Cách 2: Ả, G, M t h ừ n g h à n g <=> GH = k. GO , tìm k.


Chú ý: AH = KC và từ đó O M = - . A H .
2
44
Ta có: CH = GA + A H = - 2 G M +2 O M -(2GM + M O ) = - 2 G O
suy ra đ i ề u p h ả i c h ứ n g m i n h .

C á c h 3: T h ự c h i ệ n p h é p vị t ự Vc 2. K h i đó, ả n h của các


Ì

đ i ể m A , B , c t ư ờ n g ứ n g qua Vc 2 là M , N , p (P l à t r u n g đ i ể m
Ì

c ạ n h A B ) . T r ự c t â m H có ả n h qua VG 2 là t r ự c t â m H ' của tam


g i á c M N P . D ễ t h ấ y H ' = o, suy ra đ i ề u p h ả i c h ứ n g m i n h .
B à i t o á n 2: C h ứ n g m i n h r ằ n g t r o n g m ộ t tứ d i ệ n t r ự c t â m
t h ì trực t â m H , t r ọ n g t â m G và t â m 0 m ặ t cầu ngoại t i ế p t ứ
d i ệ n đó t h a n g h à n g v à G H = GO.
C h ứ n g m i n h : (Xem H.2) ố
x
G i ả sử A B C D l à t ứ d i ệ n /ị
trực tâm (các đường cao
đồng quy). G ọ i G l à trọng
t â m , k h i đ ó G là t r u n g đ i ể m K
của đ o ạ n M K n ố i c á c trung
o D
điểm các cạnh CD và A B . ' G
Tâm o m ặ t cầu ngoại t i ế p I
thuộc t r ụ c của đường tròn B M
ngoại tiếp ABCD và mặt
p h ă n g t r u n g t r ự c của C D .
AG n ( B C D ) = Gi, khi
đ ó G] là t r ọ n g t â m ABCD.
Theo t í n h c h ấ t t ứ d i ệ n t r ự c
t â m , A , = ( B C D ) n A H l à t r ự c t â m của A B C D . K h i đ ó , theo b à i
t o á n Ì, suy r a A u G j , 0 ( t h ẳ n g h à n g . M ặ t p h a n g ( A A , G , ) chứa
A ] G , n ê n c h ứ a o,. Do 0 , 0 // A A , vì c ù n g v u ô n g góc v ớ i ( B C D )

45
n ê n ta suy ra o thuộc mặt phang (AAJOJ). L ậ p l u ậ n t ư ơ n g tự H,
G, o thuộc m ặ t phang (BB,G ) trong đó B, là trực t â m AACD,
2

G là trọng t â m AACD. Vậy H, G, o thuộc giao t u y ế n của hai


2

m ặ t phảng t r ê n , suy ra điều phải chứng minh.


Gọi ì là giao của đường thang vẽ qua G, song song với A H
và A j O , .

Theo định lí T a l é t ta có — = .
GO 10,
Ta l ạ i có:
IA, GA 3 ỈA, 3 IA, 3 IA, 3
— = — = — <r> — = — <z> — — — = — <=> — = — t>
IG, GG, [ IA.+IG, 4 A. G ị 4 2 4
ó
3 2 Ì
Cv IA, = - . - A , 0 , =-A,0,.
Ì 4 3 2

suy ra đ i ể u p h ả i chứng minh.


Chú ý: Có t h ể l ậ p l u ậ n chứng m i n h r ằ n g hình chiêu vuông
góc của H , o, G lên hai m ặ t phảng chứa hai mặt của t ứ diện có
ả n h là các đ i ể m t h Ỡ n g h à n g .
B à i t o á n 3: Tam giác ABC nội tiêp đường t r ò n (e). Các
đường t h Ỡ n g song song vẽ qua A, B, c l ầ n lượt cỠt (E) t ạ i các
điểm A ] , B i , C] tương ứng k h á c A, B, c. Gọi H , , H , H l ầ n lượt
2 3

là các trực t â m của các tam giác A]BC, B,CA, CjAB. Chứng
m i n h r ằ n g các đ i ế m H , H , , H , , H c ù n g thuộc một đường thỠng.
3

Chứng minh: (Xem H.3).


Trước h ế t cần chứng minh:

Ỡ H = OA + Õ B + ỐC

46
trong đó o, H l ầ n lượt là tâm đường tròn ngoại tiếp và trực
t â m của (e).
T h ậ t vậy, gọi G là trọng tâm tam giác ABC.

K h i đó: ÕH = 3. ÕG (1)
M ặ t khác, G là trọng tâm suy ra:

ÕG = - ( O A + OB + Ố C ) (2)
3
Thay (2) vào (1) suy ra:

ÕH = OA + 0 B + ỐC (3)
Tương tự ta cũng có:

ÕH*! = ÕÃ*J + Õ B + oe (4)

ÕH 2 = OM; + OÀ + ỐC (5) on

T ừ (3), (4) suy ra: H H , = ÃA } .

T ừ (3), (5) suy ra: HU , = B Ẽ | .

Do A A , // B B , nên BB" = X. AẢ\ , suy ra H H = À. H H , . Do


2

đó, H , H b H t h ẳ n g h à n g . Tương tự H, H , , H t h ẳ n g h à n g . T ừ đó
2 3

ta suy ra điều p h ả i chứng minh.


B à i t o á n 4: Qua các đỉnh A, B, c, D của hình bình h à n h
dựng các đường t h ẳ n g a, b, c, d tương ứng song song với nhau và
trên c h ú n g l ầ n lượt l ằ y các điểm tương ứng A j , Bị, d , D,.
1) Chứng minh r ằ n g dường t h ẳ n g nôi t r u n g điểm các đoạn AjC]
và t r u n g đ i ể m B,D, luôn đi qua một điểm cố định.

47
2) A , , Bj , c, , D, thuộc
một mặt phang k h i và chỉ
J
k h i t r u n g đ i ể m của A j C ] và
Di Bi c.
t r u n g điểm BJDJ t r ù n g nhau.
C h ứ n g m i n h : (Xem H.4) A,
D
1) G ọ i I , J, 0 l ầ n l ư ợ t là
các trung điếm các đoạn
AjCi, BJDJ và trung điếm o
các đương chéo hình bình A B
(H.4)
h à n h ABCD. Áp dụng định
lý T a l é t suy ra O I , OJ c ù n g song song với p h ư ơ n g A A j . T ừ đó,
O I = O J . suy ra u đi qua đ i ể m 0 đ i ể m c ố đ ị n h .
2) G i ả sệ A ) , B , , C] , D , t h u ộ c m ặ t p h a n g (oi). T ừ c á c đ ị n h lý
v ề đường t h ẳ n g và m ặ t p h a n g song song suy ra A j B j Q D ] là
h ì n h b ì n h h à n h . T ừ đó, ì t r ù n g J. M ệ n h đ ề ngược l ạ i h i ê n n h i ê n .
B à i t o á n 5: Cho tứ diện
ABCD. Chứng minh r ằ n g các
c h â n đ ư ờ n g v u ô n g góc h ạ t ừ D
lên các m ặ t phân giác trong
v à n g o à i c ủ a c á c góc n h ị d i ệ n
có c ạ n h A B , BC, CA của tứ
d i ệ n thuộc m ộ t m ặ t phang.
D
C h ứ n g m i n h : (Xem H . 5 ) .
B
Giả sệ H,, H 2 là hình
c h i ê u của D l ê n c á c m ặ t phân
giác trong và ngoài của nhị
d i ệ n c ạ n h A B ; H , H , là h ì n h
3 (H.5)
c h i ế u của D l ê n c á c m ặ t phân

48
g i á c t r o n g v à n g o à i c ủ a n h ị d i ệ n c ạ n h BC; H , H
5 6 t ư ơ n g ứ n g là
h ì n h c h i ê u của D l ê n c á c m ặ t p h â n g i á c t r o n g v à n g o à i của n h ị
d i ệ n c ạ n h CA. G i ả sử D H ] c ắ t m ặ t p h a n g (ABC) t ạ i D , . K h i đó,
(lo D I ) ; . A B n ê n m ặ t p h a n g qua D D ] v u ô n g góc v ố i A B t ạ i ì v à
D I D , l à góc p h a n g của n h ị d i ệ n . T ừ đó, H j I D ] = H j I D , suy ra

AH.ID, A H,ID nên H,D, H , D . Do v ậ y , D H , = - D D ,

Ì
Tông quát DH. DD, , i = 1,6, suy ra Hi l à ả n h của D,

t h u ộ c m ặ t p h a n g (x\BC) qua p h é p vị tự: V 2.


D

B à i t o á n 6: M ộ t m ặ t c ầ u t i ế p x ú c v ớ i c á c c ạ n h A S , BS, BC,
A C của h ì n h chóp t a m giác SABC t ạ i các đ i
m K, L , M , N t ư ơ n g
ứ n g . C h ứ n g m i n h r ằ n g 4 đ i
m K , L , M , N t h u ộ c m ộ t m ặ t phang.
G i ả i : ( X e m H.6)
Dựng m ặ t p h a n g (SEF)
song song vói m ặ t phang
( L M N ) , E € A C ; F e BC.
Khi đó E F // M N . Do
CM = CN (các đ o ạ n tiếp
t u y ế n v ẽ t ừ đ i ế m C) suy r a
tam giác CEF c â n . T ừ đó
N E = M F (1). Do t a m giác
c
B L M c â n n ê n t a m giác BSF
c â n . T ừ đó M F = L S (2). Vì
S L = S K suy r a M F = S K . T ừ (1), (2) suy ra N E = K S (3).
Do A K = A N (4). T ừ (3), (4) suy ra K N // SE suy ra K , L , M ,
N đ ồ n g phang.

49
Chú ý: Có t h ê sử d ụ n g d i n h lí M ê n ê l a ú y t t r o n g k h ô n g g i a n
đ ể g i ả i b à i t o á n t r ê n n h ư sau: Ta có c á c đ o ạ n t i ế p t u y ê n v ẽ t ừ
một điểm tới mặt cầu bằng nhau. Từ đó,
KS NA MC LB . , .» v ' 2_ w X T

.-—7.——.—— = I <=> K. L. M , N đ o n g p h ă n g .
K A NC M B LS
Nhân xét: Bài t o á n c h ứ n g m i n h t ậ p họp đ i ế m thuộc m ặ t cầu
được x é t c ù n g t u y ê n với d ạ n g t o á n t r ê n , c h ú ý cần sử d ụ n g các
đ i n h nghĩa t ư ơ n g đ ư ơ n g v ề m ặ t c ầ u theo t â m , b á n k í n h hoặc theo
đ ư ờ n g k í n h : M ặ t cầu đ ư ờ n g k í n h A B là t ậ p hợp (M / A M B = 90 Ị.
N g o à i r a có t h ể xem t ậ p hợp c ầ n c h ứ n g m i n h t h u ộ c m ặ t c ầ u là
ả n h cệa t ậ p hợp đ i ể m t ư ơ n g ứ n g t h u ộ c m ặ t c ầ u qua p h é p dời
h ì n h hoặc p h é p đ ổ n g d ạ n g x á c đ ị n h . N g o à i c á c n h ậ n x é t t r ê n đ ể
chứng minh tập hợp đ i ể m thuộc m ặ t cầu t a có t h ể sử dụng
mệnh đề: "Hai đường tròn cắt nhau lần lượt thuộc hai mặt
p h a n g c ắ t n h a u n ằ m t r ê n m ộ t m ặ t c ầ u " ; B ạ n đọc t ự c h ứ n g m i n h
m ệ n h đ ề t r ê n . Sau đ â y l à c á c ví d ụ m i n h hoa.
B à i t o á n 7: Cho t ứ d i ệ n A B C D có c á c đ ư ờ n g cao A A , , B B , ,
cc,, D D , đ ồ n g quy t ạ i H , b ố n t r ọ n g t â m M , N , p, Q c ệ a b ố n m ặ t
t ư ơ n g ứ n g đ ố i d i ệ n v ớ i c á c đ ỉ n h A , B, c, D v à b ố n đ i ể m I , J, K , F
thuộc các đoạn thẳng HA, HB, HC, HD sao cho

J!L ÌÍI Ỉ E Ì Z I thì 12 điểm Ai, Bi, c„ Di, M , N , p, Q,


= = = =
HA HB HC HD 3
I , J, K , F t h u ộ c m ộ t m ặ t c ầ u ( m ặ t c ầ u 12 đ i ể m ) .

50
Chứng minh: (Xem H.7)
Giả sử s là điểm đối xứng
của A qua t â m 0 của mặt cầu
ngoại tiêp của tứ diện đã cho;
H là trực tâm, G là trọng tâm
của tứ diện đó. Gọi E là điểm

sao cho HE = 3 HA, (1)


Trước hết chứng minh

HM = - HS .
3
Theo bài toán 2, các
điểm G, M thuộc mặt phang

(HAO) và HM = HG + G M =

= - HO + - AG = = (H.7)
2 3

- HO + - ( A O + OG) =
2 3

- HO + - AO - - GO = - HO + - AO HO
2 3 3 2 3

= - (HO + AO - ( H O + OS ) = - HS (2)
3 3 3
Từ các hệ thức (1), (2) suy ra A , M // ES và từ đó AES =
hay E thuộc mặt cầu (0).
. Ị —> —> - HS , HA, = - HE
Các đẳng thức: HI = - HA , HM 3 3
3
chứng tỏ các điểm I, A j , M là ảnh của các điếm A, E, s thuộc
mặt cầu (0) qua phép vị tự V *, suy ra đpcm.
H

Bài t o á n 8: Chứng minh rằng nếu một mặt phang vuông góc
với đường thẳng nối t â m 0 của mặt cầu ngoại tiếp tứ diọn ARCD
với đỉnh A, cắt các cạnh AB, AC, AD t ạ i các điểm tương ứng M ,
N, p thì sáu điểm B, c, D, M , N , p thuộc một m ặ t cầu.
Chứng minh: (Xem H.8)
Trước hết cần chứng minh mọnh đề sau trong hình học phang:
"Nếu đường thang vuông góc với đ o ạ n thang nối t â m vòng
tròn ngoại tiếp với đỉnh A của tam giác ABC, cắt các cạnh A B ,
AC t ạ i các điểm M , N tương ứng thì bốn điểm B, c, N , M thuộc
một đường tròn".
Ta gọi o, là h ì n h chiêu của o
lên mặt phang (ABC).
Do OA = OB = oe suy ra các
hình chiếu 0,A = 0,B = 0,c ha
y
Oj là t â m đường tròn ngoại tiếp
tam giác ABC.
Từ giả t h i ế t và từ 00!±
(ABC) suy ra M N Ì 0[A và t ừ đó
B, c, N , M thuộc một đường tròn.
L ậ p l u ậ n tương t ự PNCD là t ứ
giác nội tiếp.
Hai đường tròn (BMNC) và (CNPD) thuộc hai mặt phang
cắt nhau và c h ú n g cắt nhau t ạ i hai đ i ể m c, N . Do hai đường
tròn t r ê n thuộc m ặ t cầu, ta suy ra 6 đ i ể m B, c, D, M , N , p thuộc
một mặt cầu.

52
B à i t o á n 9: Cho m ộ t h ì n h đ a d i ệ n có s á u m ặ t , t ấ t cả c á c m ặ t
đ ề u là t ứ g i á c . B i ế t r ằ n g 7 t r o n g 8 đ ỉ n h của nó thuộc m ộ t m ặ t
c ầ u . C h ứ n g m i n h r ằ n g đ ỉ n h t h ứ t á m c ũ n g thuộc m ặ t c ầ u đó.
Chứng minh: (Xem H.9).
G i ả sử t r ừ đ ỉ n h c, c á c L
đỉnh còn l ạ i thuộc mặt
cầu (O). G ọ i c, là giao
đ i ể m của K C v ớ i m ặ t c ầ u .
Ta cần chứng minh Cj D
t r ù n g c. Ký h i ệ u F E L là c
sự đ o n h ị d i ệ n (E, F O , L ) ,
c á c n h ị d i ệ n còn l ạ i được
kí h i ệ u tương tự. K h i đó c,
có t h ể c h ứ n g minh được
các đẳng thức sau nhờ (H.9)
định lý hàm sự Côsin
t r o n g góc t a m d i ệ n :
KHI. + F K L = E F K + E L K
A E F + A B F = EAB + EFB
A E L + A D L = K I . i ) í HAI)
FKC, + FBCj = KFB + KC,B
LKC] + ì.ne. = K Ì A ) + KC.I)
C ộ n g theo v ê v à sử d ụ n g t ự n g ba góc n h ị d i ệ n b ấ t k ì có
chung cạnh bằng 271 suy ra:
A B C + A D C , = B A D + B C j D n ê n OA, O B , OD, oe, là các
d ư ờ n g sinh của h ì n h n ó n . Do dó c, thuộc m ặ t p h a n g ( A B D ) , suy
ra c = c,.

53
Bài t o á n 10: Đường cao của hình chóp bằng 2, đáy của hình
chóp là hình thoi diên tích bằng 8, góc nhon ở đáy bằng — . Mót mát
6
cầu tiếp xúc với các mặt bên tại các điểm thuộc canh đáy. Chứng
minh rằng đường nối tâm mặt cầu và đỉnh hình chóp đi qua giao
điểm các đường chéo đáy và tính bán kính của mặt cầu nói trên.
Giải: (Xem H.10)
Giả sử mặt cầu tâm 0 t i ế p xúc với các mặt SAD, SAB, SBC,
SCD t ạ i các điểm E], E,, E , E . 3 4

K h i đó, OE, = OE, = OE;, = OE, bằng bán kính của (O).
Do các tiếp tuyến của mặt cầu xuất p h á t tợ s bằng nhau n ê n
SE) = SE = SE = SE .
2 3 4

Tợ đó, ASE.O = ASE 0 = 2

=ASE 0 = ASEjO nên các đường


3

cao vẽ tợ Ej, Eo, Eo, E.| có chân


trùng nhau t ạ i H . Do H E , , HEo,
HE , H E j cùng vuông góc với
3

SO nên E,, E , E , E, cùng2

thuộc mặt phang (ABCD). Do H


3

H
\ /
\ /E 3

cách đều các cạnh nên H là giao Ạ B


các đường chéo của hình thoi,
hay AC, BD, so đồng quy.
Cạnh của h ì n h thoi là X o
được tính theo công thức (11.10)
2
x sin — = 8 <=> X = 4 . Ta l ạ i có:
6

2HE, = - S = 2=> SE, = SHT + HE í


4

54
Từ hệ: , suy ra OE].
Ị SE ỉ = SH.SO
B à i t o á n l i : Cho h ì n h chóp SABCD có đáy ABCD là hình
thang, AB//CD, A B > CD. M ặ t phang (P) quay quanh A I ) cắt
SB, se l ầ n lượt tại E, F. Chứng minh rằng đường thẳng qua
giao điểm của AE, D F và giao điểm các đường chéo AF, DE của
tứ giác AEFD luôn đi qua một điếm cô định.
Chứng minh:
Giả su N là giao điếm các dường chéo AF, DE của Lư giác
AEFD, 0 là giao hai đương chéo cua hình chang. Khi đó so qua
N . Gọi M = AE n DF, k h i đó MX thuộc m ặ t phang (SOK), trong
đó SK là đường t h ẳ n g song song với DC, (SOK) cố định, M N cắt
AD t ạ i H . K h i đó H là đ i ể m cố định vì giao của một đường thang
và m ặ t phang cố định.
B à i t o á n 12: Chứng minh ,\
rằng 6 mặt phang, mỗi m ặ t đi
qua t r u n g điểm mỗi cạnh của tứ
diện và vuông góc với cạnh đôi
diện đồng quy (qua một điếm
chung duy nhất).
Chứng minh: (Xem H . l 1).
Gọi G là trọng t â m của tứ [3
diện ABCD, khi đó G là trung
điểm M N (M, N là t r u n g điểm
của A B và CD tương ứng). 0 là (H.ĩl)
t â m mặt cầu ngoại t i ế p tứ diện.
Khi đó, 0 thuộc mặt phang trung trực của CD.

55
N h ư vậy m ặ t phang qua M v u ô n g góc với CD t ạ i K song
song với mặt phang t r u n g trực của CD. H a i m ặ t phang này cắt
mặt phảng (OGN), trong dó N là t r u n g đ i ể m CD, theo hai giao
tuyến song song M H và NO. H a i tam giác G Ò N và G H M bằng
nhau theo d ấ u h i ệ u (g.c.g) suy ra GO = G H , nghĩa là H là điểm
đối xứng của o qua G. L ậ p l u ậ n tương tự cho 5 m ặ t phang còn
l ạ i qua các t r u n g đ i ể m các cạnh AC, A D , BC, BD, CD và vuông
góc với cạnh đ ố i diện cũng đi qua H cố định.
Chú ý. M ệ n h đ ề t r ê n đ ú n g với m ọ i t ứ diện. Riêng đối vối t ứ
diện trực t â m t h ì điểm H c h í n h là trực t â m của tứ diện đó và
sáu m ặ t phang nói t r ê n là s á u m ặ t phang l ờ n lượt chứa m ỗ i
cạnh và vuông góc / ớ i cạnh đ ố i diện của t ư diện đó. B ạ n đọc xét
tiếp các trường hợp t ứ diện gờn đ ề u và các t ứ diện đặc biệt k h á c .

§ 2 . Q u a n h ệ s o n g s o n g , p h é p c h i ê u s o n g song
Trong mục n à y n h à m k h a i t h á c
vai trò của định lý T a l é t (thuận,
đảo); các b ấ t biến của p h é p chiêu
song song và đặc b i ệ t là p h é p chiêu
vuông góc:
1. Định lí T a l é t đảo: " N ế u hai bộ
ba điểm (A,B,C) và ( A \ B ' , C ) theo
t h ứ tự đó thuộc hai đường chéo nhau
sao cho BA: BC = B'A': B ' C t h ì t ồ n
t ạ i duy nhất ba m ặ t phang (P), (R),
(Q) l ờ n lượt qua A A , BB, c ơ và
(P)//(Q) // (R) ".
(H.12)
Chứng minh: (Xem H.12)

56
Do AA' và cơ chéo nhau n ê n t ồ n t ạ i cặp m ặ t phang (P), (Q)
duy nhất chứa AA' và cơ sao cho (P)//(Q) (sử dụng p h ư ơ n g
p h á p phản chứng).
Dựng m ặ t phang (R) qua B sao cho (R) // (P); k h i đó (R) p h ả i
cắt A ' C t ạ i B, . Từ định l i t h u ậ n suy ra BA : BC = B,'A : B / C ,
k ế t hợp với đắng thức t r ê n d ẫ n tới B,' = B', suy ra điều p h ả i
chứng minh.
2. Các đọc giả cần t h ô n g qua thực h à n h g i ả i t o á n để n ắ m
vững các bất biên sau đây của p h é p chiêu song song (đặc b i ệ t là
phép chiêu vuông góc).
Có t h ể phép chiêu song song thích hợp để xác định các b ấ t
biên sau:
a. Ba điểm t h ẳ n g h à n g (không thuộc đường t h ẳ n g song song
với phương chiêu).
b. Đường thẳng, đoạn thang, tia, tam giác, tứ giác...
c. Tỉ số của hai đoạn c ù n g p h ư ơ n g (khác phương chiếu A lên
mặt phang (P)). Từ đó, t r u n g đ i ế m là b ấ t biên qua p h é p chiêu
song song.
d. Hai đường thang song N y
song (không thuộc m ặ t phang NI X
song song với phương chiêu).
e. Hình bình h à n h .
f. Độ dài đoạn t h ắ n g song
(py
song với mặt phang chiêu (P).
Riêng đôi với phép chiêu
N' r /
O' M'
vuông góc chú ý các b ấ t b i ế n sau:
- Góc vuông biên t h à n h góc (H.13)

57
vuông k h i và chỉ k h i có một cạnh song song vói m ặ t p h ă n g chiêu
hoặc thuộc mặt phang chiêu và cạnh kia không vuông góc với
mặt phang chiêu.
1) . Giả sử Ox // (P) ( m ặ t phang chiêu) hoặc Ox c (P) (xem
H.13) và Oy không vuông góc với (P). K h i đó, 0'x' // (P). Do 0' x'
vuông góc với phương chiêu, 0'x' // Ox (hoặc t r ù n g ) nên 0'x'
vuông góc với Oy và N N ' .
Từ đó, 0'x' vuông góc với mặt phang (Oy, 0'y )
nên 0'x' Ì oy.
2) . Giả sử x'0'y = 90 là ảnh của góc vuông xOv. Nêu Ox
song song hoặc thuộc m ặ t phang chiếu thì bài toán được giải.
Giả sử ngược l ạ i , ta có Ox và Ox' cắt nhau t ạ i một điểm
thuộc (P) xác định m ặ t phang (Ox, Ox').
Do ov Ì ov và O'x'100' n ê n o v Ì Oy; M ặ t k h á c , do
Oy Ì Ox và t ừ trên suy ra Oy Ì (Ox, O Y ) . M ặ t phảng (Ox, O V )
Ì (P) và Oy Ì (Ox, 0'x'í n ê n ấ y // (P).
Chú ý: Phép chiếu v u ô n g góc có mọi bất biên của phép
chiêu song song và b ấ t biên quan t r ọ n g vừa nêu.
Ngoài ra, đôi với p h é p chiêu v u ô n g góc cần chú ý đến mứnh
để: "Nếu đa giác lồi D có d i ứ n tích s thuộc m ặ t phang (R) tạo vối
mặt phang (P) một góc a t h ì diứn tích S' của h ì n h chiếu D' của D
được tính theo công thức S' = s COS a ".
Khi đó, nếu (R) // (P) t h ì S' = s,
(R) Ì (P) thì S' = 0.

58
C á c b à i t o á n ứng dụng đ ị n h lí T a l é t
Bài t o á n 13: M ộ t đường thẳng chuyển động luôn luôn song
song với mặt phang (a) cô định và tựa trên hai đường thẳng
chéo nhau a, b t ạ i hai điếm M , N . Tìm tập hợp các điếm ì thuộc
IM
đoạn t h ă n g M N sao cho k (k là số dương cho trước).
IN
Giải: (Xem H.14)
Không làm m ấ t tính
tổng quát giả sử a. b cắt (u)
t ạ i hai điểm M Ị , N] và I] là
điểm giới hạn của quỹ tích.
Theo định lí đảo của
định lí Talét thì I , ì, thuộc
mặt phang song song với a,
b đó là mặt phang (In, E j , l i )
với lo G M N 0 sao
0 cho:
IọMọ
k . Trong m ặ t phang
a
InNn (11.14)
này ta sẽ chứng minh lo, ì,
ì, thẳng h à n g . N h ư vậy, c h ú n g ta chuyên vê bài toán phang;
trong đó lo, E, E) thuộc đường thắng song song với a, E] e (tt) và
MK// M,Ki//// M N . 0 0

,E N K
n KN
Theo định lí Talét phăng: (1).
InE, N„K, K,N,

EI ME
M ặ t khác, ta có
KN MK

59
s E,I, M.E, „, EI KN
và 1 1
= 1
. T ừ đó: -—— = ——-
1
(2).
K,N, MjK| E,I, K,N,

EI I F
T ừ (1), (2) suy r a : — — = — n ê n lo, I , ì, t h ă n g h à n g , v â y ì
Ejl| I()E|
thuộc I I , . 0

Ngược l ạ i , c h ú n g t a c h ứ n g m i n h được, n ế u ì t h u ộ c đ o ạ n I I , 0

t h ì t ồ n t ạ i đ o ạ n M N sao cho M N // (a), M e a, N e b v à — = k .


IN
V ậ y t ậ p c á c đ i ể m ì là đ ư ờ n g t h ẳ n g I J ị ( t r ừ đ i ể m l i ) .
B à i t o á n 14: Cho ba đ ư ờ n g t h ẳ n g đôi m ộ t c h é o n h a u . T ì m
quỹ t í c h t r ọ n g t á m t a m g i á c A B C sao cho c á c đ i ế m A , B , c d i
d ộ n g l ầ n lượt t h u ộ c c á c đ ư ơ n g t h ả n g a, b, c c h é o n h a u đ ã cho.
Giải:

G i ả sử M l à t r u n g đ i ể m c ạ n h A B , k h i đ ó -r-^r = l • Sử d ỗ n g
MB
đ ị n h lí T a l é t đ ả o ta có t ậ p đ i ế m M là m ặ t p h a n g (a) song song
c á c h đ ề u a, b.
V ớ i m ỗ i Co cố đ ị n h t h u ộ c c, n ế u G là t r ọ n g t â m t a m giác
2 * '
ABC 0 thì C G = — C M . Suy
0 0 r a G t h u ộ c m ặ t p h ă n g (a') ảnh
2
của (a) qua p h é p vị t ự Ve . T ừ đ ó , n ê u c // (a) t h ì q u ỹ t í c h là m ặ t

p h a n g ( a ) song song v ớ i (a); n ế u c Ti (a) t h ì q u ỹ t í c h là t ậ p hợp


t ấ t cả c á c m ặ t p h a n g ( a ) ả n h của
(ct) qua p h é p vị t ự t â m là
, ì 2
đ i ể m thuộc đ ư ờ n g t h ẳ n g c tỉ số b ằ n g — .

60
Bài t o á n 15: Tìm quỹ tích trọng t â m tam giác ABC sao cho
A, B, c l ầ n lượt thuộc ba đường thẳng đôi một chéo nhau a, b, c
và mặt phang (ABC) song song với mặt phảng (a) cho trước.
Lòi giải tóm t ắ t : Giả sử M là trung điểm đoạn AB k h i đó
MA
quỹ tích của M sao cho AB // (a) và —— = Ì là đường A theo bài
MB
toán 13.
Gói G là trong t â m tam giác ABC. K h i đó —— = — , do đó
GC 2
quỹ tích G là đường thẳng ù (theo bài toán 13), vói c e c, M e A.
Bài t o á n 16: Cho hình lập phương A B C D A ^ C D , . Gọi M , N
lần lượt là các điểm thuộc các cạnh AD, BB, sao cho A M = BN.
Chịng minh r ằ n g đường t h ẳ n g M N luôn song song với một mặt
phang cố định.
Giải:

Do = — nên theo định lí Talét đảo suy ra M N // (CDB,).


MD NB|

C á c b à i t o á n ứng d ụ n g p h é p c h i ê u song song


Chú ý: Đổi với các bài t o á n Aphin (chịa đựng các bất biến
Aphin) c h ú n g ta thường chọn các phép chiếu song song thích
hợp đê chuyển các bài t o á n về bài toán phang.
Bài t o á n 17: Cho ba đường thẳng đôi một chéo nhau a, b, c.
Dựng đường t h ẳ n g A cắt a, b, c l ầ n lượt t ạ i A, B, c sao cho
BA
= k (k > 0 cho trước).
BC
Giải: (Xem H.15).

61
Giả sử I , J, K là ba
điểm thuộc ba đường Ai
thắng đã cho xác định
mặt phang (P). Bài toán
trên chỉ chứa các bất
biến Aphm cũng là bất A"
biên của phép chiêu
song song: đường thẳng,
thẳng hàng, tỉ số các
đoạn cùng phương.
Sử dụng phép chiêu
song song theo phương (í! 15)
b lén m ặ t p h ă n g (P)
dựn tới bài toán phang sau:
"Cho góc xOy và điểm J n ằ m trong góc đó. Dựng qua J cát

tuyên A ' C sao cho k".


JC
k
Bài toán phảng được giải nhờ sử dụng phép vị tự VJ . Bạn
đọc hãy giải bài toán phang và chuyên sang bài toán không gian
với chú ý: Ox = ai; Oy = b' là ảnh của a, b lên mặt p h ă n g (P) qua
phép chiêu trên.
B à i t o á n 18: Tứ diện ABCD có diện tích các mặt bằng
nhau. Chứng minh r ằ n g các cặp cạnh đối diện của tứ diện dó
bằng nhau từng đôi một.
Chứng minh: (Xem H.16).
Trước hết chứng minh mệnh đê: " Nêu tứ diện có các mật có
diện tích bằng nhau t h ì đường vuông góc chung của các cặp
cạnh đối đi qua t r u n g điểm của mỗi cạnh đó ". G i ả sử M N là

62
đường vuông góc chung của AB, CD. Vẽ các đường cao CH, DK.
Từ giả thiết suy ra DK = CH và DK. CH, MN cùng song song
với mặt phang (P) vuông góc vói đường thẳng AB.
Thực hiện phép
chiếu vuông góc lên
mặt phang (P): các
điểm A, K, M, H, B có K\
ảnh là 0; DK song M
song với (P) có ảnh là H
OD và •)!)• = KD; CH
Bf —AC
song song với (P) có
ảnh là oe và oe =
CH. Từ đó OD = oe.
Do ANM = 90"
nên MN // (P), DC
/ D'

N'
không vuông góc với
0
(P) nen ON'D" = 90".
c
Từ tam giác cân ; ( P L
OD'C suy ra N' là
trung điểm CD'. Từ
(11.16)
đó N là trung điểm
CD. Lập luận tương
tự cho phép chiêu vuông góc phương CD lên mặt phảng (Q) _L CD
ta có M là trung điểm cạnh AB, và từ đó các đường vuông góc
chung của các cặp cạnh khác cũng đi qua trung điếm của chúng.
Thực hiện phép đôi xứng trục MN (Đ ): MN

Đu
A h-> B, D H> c suy ra AD = BC
Đ MN : B M> A, D H» c suy ra BD = AC.
63
Tương tự đối xứng qua trục k h á c suy ra: AB = CD.
Bài t o á n 19: Chứng minh r ằ n g tổng các bình phương các
hình chiêu các cạnh của h ì n h lập phương cạnh bằng a lên mặt
2
phang nào đó bằng một đ ạ i lượng k h ô n g đôi 8a .
Chứng minh: (Xem h.17) Ạ
N ế u chiếu lên một m ặ t /lv\
]
phang chứa một m ặ t của h ì n h /a r\r\
lập phương k ế t quả hiển nhiên. /<
\
Giả sử đưỉng t h ẳ n g A song \H
song với phương chiêu qua
D
đỉnh A của h ì n h lập phương và
B
m ặ t phang chiếu (P) vuông góc
vối A. K h i đó, các h ì n h chiếu
của các cạnh A B , A D , A A j Ai
\A
chính bằng các đ o ạ n B H , D I ,
A j K vuông góc với A t ạ i H , I , K; (H.17)
B H = asina; D I = asiny ; K A j =
asinP; trong đó OI, p, Y là góc tạo bởi A B , A D , AA; với A.
2 2 2 2 2 2 2
Ta có: B H + D I + KA\ = a (sin ct+ sm p + sin y) = 2a .
Trong h ì n h l ậ p phương theo phương AB có bốn cạnh, tương
tự đối với AA, và A D .
Vậy tông t ấ t cả các b ì n h phương các h ì n h chiêu cạnh của
2 2
h ì n h lập phương bằng: 4.2a = 8a .
B à i t o á n 20: Gọi G là trọng t â m của tứ diện ABCD; S , S , A B

s , S l ầ n lượt là diện tích các mặt đối diện các đỉnh A, B, c, D;


c D

A„ A , A , A là các h ì n h chiêu của G lên các m ặ t BCD, CDA,


2 3 4

ABD, ABC. Chứng minh rằng:

64
2
SA 2
.GA, + S B
2
. GB, + Se . GC, + S D
2
. GD, = 0 .

H ư ớ n g d ẫ n g i ả i : sử d ụ n g c ô n g thức S' = s cosa v à sử d ụ n g G


là trọng t â m t h ì :

GA, = - h ;GB, = - h ; G C , = - h : GD| =-h..


' 4 a ' 4 0 ' 4 c
U
4 d

Chứng minh rằng véctơ vế trái vuông góc với các vectơ

GAị, GBị, GCị .

§3. Quan h ê v u ô n g góc


Q u a n h ệ v u ô n g góc n ó i r i ê n g , c á c b à i t o á n l ư ợ n g nói c h u n g
t r o n g t o á n học cao cấp được x â y d ự n g t ừ t í c h v ô h ư ớ n g , v ớ i c á c
tiên đê bô sung t ư ơ n g ứng sẽ b i ê n k h ô n g gian a p h i n thành
k h ô n g g i a n v é c t ơ ơ c l í t , hoặc t ừ h ì n h học đ ồ n g d ạ n g .
Nhộng đ i ể u nói v ẫ n gọn ở t r ê n chứa đ ự n g m ộ t ý t ư ở n g
l ớ n t r o n g g i ả i t o á n . Đ ộ d à i đ o ạ n t h ắ n g M N được t í n h theo c ô n g

thứcMN = VMN
Đ i ề u n à y c h ứ n g tỏ r ằ n g đôi vói c á c d ạ n g t o á n l i ê n q u a n đ è n
độ d à i c h ú n g t a t h ư ờ n g sử d ụ n g tích vô h ư ớ n g . T í c h vô h ư ớ n g
cho phép giải nhiều dạng toán. Chẳng hạn, để chứng minh
đ ư ờ n g t h ẳ n g a v u ô n g góc với đ ư ờ n g t h ẳ n g b ta c h ứ n g m i n h u.v
= 0 t r o n g đ ó U là v e c t ơ chỉ p h ư ơ n g của đ ư ờ n g t h ẳ n g a v à V là
v é c t ơ chỉ p h ư ơ n g của b. M ệ n h đ ể k h á c t ư ơ n g t ự : " M ặ t p h a n g
(P) v u ô n g góc v o i m ặ t p h ả n g (Q) k h i v à c h ỉ k h i t í c h vô h ư ớ n g
của hai véctơ rh,n t ư ơ n g ứ n g của hai mặt p h a n g (P), (Q)
bằng không".

65
Như vậy mặt phang qua M vuông góc với CD t ạ i K song
song với mặt phang t r u n g trực của CD. Hai m ặ t phang này cắt
mặt phảng (OGN), trong đó N là trung điểm CD, theo hai giao
tuyến song song M H và NO. H a i tam giác G Ò N và G H M bằng
nhau theo dấu hiệu (g.c.g) suy ra GO = GH, nghĩa là H là điểm
đối xứng của 0 qua G. L ậ p l u ậ n tương tự cho 5 m ặ t phang còn
l ạ i qua các trung điểm các cạnh AC, AD, BC, Bí), CD và vuông
góc với cạnh đối diện cũng đi qua K cô định.
Chú ý: M ệ n h đề t r ê n đ ú n g với mọi tứ diện. Riêng đ ố i với t ứ
diện trực t â m thì điểm H chính là trực t â m của tứ d i ệ n đó và
sáu mặt phang nói t r ê n là s á u mặt phang l ử n lượt chứa m ỗ i
cạnh và vuông góc vối cạnh đ ố i diện của tử diện đó. B ạ n đọc xét
tiếp các trường hợp tứ diện gửn đ ê u và các tứ diện đặc b i ệ t k h á c .

§2. Q u a n h ệ song song, p h é p c h i ê u song song


Trong mục n à y nhằm khai t h á c
vai trò của định lý Talét (thuận,
đảo); các bất biên của phép chiêu
song song và đặc biệt là p h é p chiếu
vuông góc:
1. Định lí Talét đảo: " N ế u hai bộ
ba điểm (A.B.C) và ( A ' , B \ C ) theo
t h ứ tự đó thuộc hai đường chéo nhau
sao cho BA: BC = B'A': B ơ t h ì tồn
t ạ i duy nhất ba m ặ t phang (P), (R),
(Q) l ử n lượt qua AA , B B , cớ và
(P)//(Q) // ( á ) " .
(H.12)
Chứng minh: (Xem H.12)

56
Do AA' và C ơ chéo nhau nên t ồ n t ạ i cặp mặt phang (P), (Q)
duy nhất chứa AA' và c ơ sao cho (P)//(Q) (sử dụng phương
p h á p phản chứng).
Dựng m ặ t phang (R) qua B sao cho (R) // (P); k h i đó (R) phải
cắt A ' C t ạ i B i ' . T ừ định lí t h u ậ n suy ra BA : BC = B / A ' : B / C
k ế t hợp vói đẳng thức t r ê n dẫn tữi B,' = B', suy ra điều phải
chứng minh.
2. Các đọc g i ả cần t h ô n g qua thực h à n h giải toán đê nắm
vững các bất biên sau đây của phép chiế u song song ^đặc biệt là
phép chiế u vuông góc).
Có t h ể p h é p chiêu song song thích hợp đê xác định các bất
biến sau:
a. Ba điểm thang h à n g (không thuộc đường thắng song song
vữi phương chiêu).
b. Đường thẳng, đoạn thẳng, tia, tam giác, tứ giác...
c. Tỉ số của hai đoạn cùng phương (khác phương chiêu A lên
mặt phang (P)). T ừ dó, t r u n g điểm là bất biế n qua phép chiêu
song song.
d. Hai điíờng t h ẳ n g song
song (không thuộc m ặ t p h ă n g Or
song song vữi p h ư ơ n g chiêu).
e. H ì n h bình h à n h .
f. Độ dài đ o ạ n t h ẳ n g song I
, (P)/
song vối m ặ t phang chiế u (P). A
Riêng đôi vữi phép chiêu /' - x
M' /
vuông góc c h ú ý các b ấ t biên sau: t—
- Góc vuông biên t h à n h góc (H.13)

57
2 2 2
EF = — (y-x) + - X + (1-y) (1)

EF . O M = 0 <=> - (y-x) - - x = 0 o - 2 x + y = 0 (2)


4 4

EF . CN = 0 o 5 y - x - 4 = 0 (3)

Từ (1), (2), (3) suy ra: EF = ị .

3). G i ả i bằng phương p h á p toa độ:


Chọn hệ trục tạo độ sao cho 0(0.0.0) : A(1,0,0); B (0.1,0);
C(0,0,1). Khi đó véctơ chỉ phương của đường t h ẳ n g OM là

u = (—. — .0); véctơ chỉ phương của đương thẳng CN là


2 2

V = (—,0,-1); véctơ nối hai điểm của đường t h ẳ n g t r ê n là:


2

oe = (0, 0, 1). K h i đó khoảng cách cần tìm:

0 0
Ì Ì
2 2
ỉ 0
2
d=
1
2 1 1
0
2 + 2 2
1 1
-1 0
2 2

68
Bài toán 22: Cho góc tứ diện lồi SABCD. Chứng minh rằng ắ t
có và đủ đê mặt phang (SAC) vuông góc với mặt phang (SBD) l à :
cosASB. cosCSI) = cosBSC. cosASD.
G i ả i : (Xem H. 19) s

Đ ặ t t ừ s t r ê n các tia
SA, SB, se, SD các véctơ
đơn vị ẽ j , ẽ 2 , ẽ 3 , ẽ 4 .
e, e 3

Giả sử P là véctơ NO

pháp tuyến cùa mặt A/


phang (SAC). Ta có: / xe
(SAO Ì (SBD) B
<=> p, ẽ , ẽ đồng phang
2 4

<=> p = x ẽ 2 + yẽ 4
(H.19)

p.e, 0 x( ê , + vẽ 4 ) ẽ | = 0 XCOSASB+ ycosASD = 0


[P-ẽ3 = 0 x
!( e + y e ) e , =0 2 4 x[ cosBSC + ycosCSD = 0
X, y k h ô n g đ ồ n g t h ò i bằng 0 l à n g h i ệ m của h ệ (1) k h i và chỉ k h i :
cosASB cosASD
• 0 <=> cosASB.cosCSD = cosBSC.cosASD
cosBSC cosCSD
B à i t o á n 23: Gọi G là trọng t â m của tứ diện ABCD; Ai, Bi,
Cj, D, lần lượt là h ì n h chiếu của G lên các mặt BCD, CAD,
ABD, ABC. Chứng minh rằng:
2 2
s, . GA, + s . 2 GB^ + 2
S3 . Gc" + 2
S4 . GD, = 0
trong đó Si, So, S 3 , 8 | là diện tích các mặt d
i diện các đỉnh A, B, c, D.

69
Hướng d ẫ n giải: ( H . 20) A

đ ặ t vóc tó vẽ t r á i b ằ n g ã ,
ta chứng m i n h :

a\ GA, = a . GB, = a . GC, = 0 .

§4. S e m i n a r v ề c h ủ đề: Các bài t o á n afin và xạ ảnh


v ậ n d ụ n g v à o g i ả i b à i t o á n h ì n h học sơ cấp.
1) S ử d ụ n g h ệ t o a đ ộ a f i n đ ê g i ả i toán
B à i t o á n 24: Cho h ì n h hộp A B C D A ^ d D , . G ọ i M là ả n h đ ố i
x ứ n g của D
qua A; N là ả n h đôi x ứ n g của 1) qua c,; ì là t r u n g
đ i ế m của c ạ n h B B j . C h ứ n g m i n h ba đ i ể m M , I , N t h ắ n g h à n g .
Đ
n h h ư ớ n g cao cấp:

70
. Hình hộp là 3-hộp trong không gian a tin ba chiều mà hộp
là khái niệm afin.
. Đôi xứng, trung điểm quy vê tỉ sô đơn bằng - ] mà tỉ số đơn
là khái niệm afin.
. Thắng h à n g là tính chất afin.
N h ư vậy, bài t o á n chứa đựng hoàn toàn các bất biên a f i n .
Do đó, có the sử dụng h ệ toa độ afin trong k h ô n g gian a f i n ba
c h i ê u để g i ả i .

Chẳng han, chon hệ toa độ ỊA; \ B . A D , AA Ị. Biểu thi các

véctơ MÍM , IM qua hệ toa độ rới tìm k trong hệ thức MN = k. IM .


2) S ử d ụ n g t â m tỉ cự, toa đ ộ t r ọ n g t â m
Trong không gian a f i n n chiêu A", xét hệ n+1 điểm độc lập
Ao, A „ Aọ A„ . Khi đỏ, {Ao;A„A A J là một mục tiêu afin 2

ứng với cơ sỏ aíìn I A A , . A A 0 0 2 'VẠ, Ị.


Ta có:
_ ị li y ri _ _J >

Vói mọi điểm M , A M = £ t 0 A A, = j]l


0 (A„M + MA, ) =
I I i=i

n y n > n > _>


t 1 M A su ra 1
=(X ) A
0 M
+X • >' X M A
i = 0

1-i i=l i=0

n n

với to = l - / , t hay = Ì, nên M là tâm ti cự của hệ điểm


I-I i=0
n

Ao, Ai, A... A„ gắn với họ hệ số to, tị, ty t„, trong đó V t = 1.

71
Khi đó, to, tị, tỵ, t là toa độ trọng tâm của M đối với hệ
n

A . .V. ,\. V:
Như vậy, nêu to, t), t,,..., t„ là toa độ trọng tâm của M đôi VỚI
h ệ Ao, Ai, A , 2 A„ t h ì t ị , to, t là toa độ trọng tâm của M đ ố i
n

với mục tiêu afm {A ;A],A , •••,A }> với XX = Ì-


0 2 n

i=0
Từ nhận xét này ta có thể định hướng giải một số bài toán
về chứng minh đắng thức véctớ.
Bài t o á n 25: Cho tứ diện ABCD, 0 là điểm bất kì trong tứ
diện. Gọi V,, v„, V , V, lần lưẳt là thể tích của các tứ diện
3

OBCD, OCAD, OABD và OABC. Chứng minh rằng:


V,. OA + V,. ÕB + Va. oe + V . OI) = ổ (1) 4

Định hướng cao cấp:


Gọi V là thể tích của tứ diện ABCD Đẳng thức cần chứng
minh tương đương voi:
V —> V —» V V - —* ->
— . OA + - i . O B + - ỉ . oe + - i . . OD = 0 .
V V V V
Điều này chứng tỏ o là tâm tỉ cự của hệ bốn điểm độc l ậ p
V V V V
3
{A,B,C,D} trong A ứng với họ hệ số {— , — , — , — } , suy ra
V V V
toa đô của o trong mục tiêu afin {A;B,C,D} là ( — , — , — ) , tức
V V V
là ta có biểu diễn:
—» Y • V —' V — •*
AO= -ĩ- AB+ — AC + — AD
V V V

72
V V V
Do đó, ta cần chứng tỏ (—— , — —) là hê số của A O trong
V V V

khai t r i ể n đối với cơ sở Ị A B , AC , A D


Giải:
Giả sử:

A~0=xAB+yAC+zAD.
Cán chứng' minh
-li -Xi y z
-Yỉ
x
~ V ' ~~V' ~ V
T h ậ t vậy, dựng h ì n h
hộp MNOQAPRS n h ậ n A O
l à m đường chéo c h í n h , ba p
cạnh k ể n ừ m t r ê n ba c ạ n h
của t ứ d i ệ n x u ấ t p h á t t ừ A
( h ì n h 21).
AM (H.21)
Ta có: X
AB
Gọi O' là giao điểm của BO và m ặ t phang (ACD). H ạ các
đường cao B H , OK.
Gọi L là giao điểm của BN và A D .
v 2 _ OK _ ỌP' _ NL AM V.
Ta có: — — = X, suy ra X = —-
V BH ~ BO' ~ BL AB V
V4
Tương tự ta cũng có: y =
V V

73
3) S ử d ụ n g t ư ơ n g đ ư ơ n g a f i n
Giả sử bài toán yêu cầu chứng minh h ì n h H có tính chất (X ,
trong đó a là một tính chất afin. K h i ấy, ta thực hiện các bước
sau đây:
Bước 1. Chọn trong tập hợp các h ì n h tương đương afin VỚI
hình H một hình H ' mà trên đó tính chất afin dễ chứng minh
hơn. Có the xem H ' là ảnh của H qua một phép afin f n à o đó. Ta
có f(H) = H \
Bước 2: Ta chứng minh tính chất a t r ê n hình H'. Trong
quá t r ì n h chứng minh có thê sử dụng t h ê m các kiến thức của
hình học ơclit và do đó việc chứng minh sẽ được thực h i ệ n một
cách dễ d à n g và nhanh gọn.
Bước 3. Sau khi chứng minh được t í n h chất a t r ê n hình
1
H' ta thực h i ệ n phép afin f biên h ì n h H ' t h à n h hình H , tức là
r'(H') = H . Và n h ư vậy ta đã chứng minh được tính chất afin
cx trên h ì n h H.
B à i t o á n 26: Cho tam giác ABC. M ỗ i cỉnh của nó được chia
làm ba phần bằng nhau. Nối các điếm chia với đỉnh đối diện của
cỉnh đó ta sẽ được sáu đường thẳng tỉo n ê n một hình lục giác.
Chứng minh rằng các đường chéo của h ì n h lục giác đó đồng quy
t ỉ i một điểm.
Định hướng cao cấp:
. Tam giác là 2 - đơn hình trong mặt phang afin 2—chiều
thông thường nên là khái niệm afin.

. Canh chia làm ba phần bằng nhau quy về tỉ sô đơn bằng


v 3
Tỉ số đơn là khái niệm afin.

74
. Đồng quy và cắt nhau cũng là các khái niệm afin.
Do đó, bài toán chứa hoàn toàn các bất biên afin.
Vì tam giác t h ư ờ n g và tam giác đ ề u là hai k h á i n i ệ m
t ư ơ n g đương a f i n trong mặt phang a f i n 2—chiều t h ô n g thường
n ê n ta có t h ê g i ả i bài t o á n
cho tam giác đ ê u .
Giải:
Chọn tam giác đ ể u A ' B ' C
l à i ) h ì n h tướng đương với
tam giác ABC đã cho qua
một p h é p a f m f. Theo giả
t h i ế t , t r ê n các cạnh B'C,
C A ' , A'B' ta l ầ n lượt có các B -
điểm chia là A j , À,; B Bo; 1 ;

c,, C sao cho: B'A, = A , A =


2 2 (H.22)
A C = C B , = B , B , = RA' =
2

A ' C , = cĩc = Cọ l i ' .


2

Ta có lục giác DEFGHI


(như hình 22).
Cần chứng minh các điểm D, G nễm trên đường trung trực
của đoạn B'C và dễ thấy đường trung trực này đi qua điểm A'
(do tam giác A ' B ' C đều).
Thật vậy, hai tam giác B'C'C, và C'B'B, bễng nhau vì có B'C
chung, Z A ' B ' C = 60 = Z A ' C ' B ' và B'C, = Ơ B , . Do đó,
z H i H ' ( " = Z CiCB*. suy ra tam giác GB'C cân ỏ G nên đỉnh G
thuộc đường t r u n g trực của đoạn B ' C .
M ặ t khác, hai tam giác B'C'B., và C'B'C bễng nhau vì có
2

B'C chung, Z A ' B ' C = 60 = Z A ' C ' B ' và B'C = C'B . Do đó,
2 2
z B , B ' C - / C C'B' suy ra tam giác D B ' C cân ỏ D nên đỉnh D
2

thuộc đường trung trực của đoạn B'C\


Tưởng tự, ta chứng minh được hai đỉnh E, H thuộc đường
t r u n g trực của đoạn A ' C và hai đỉnh F, ì thuộc đường trung
trực của đoạn A'B'. Trong tam giác đêu A'B'C các đường trụng
trực này đồng quy, do đó các đường chéo của h ì n h lục giác
D E F G H i đồng quy t ạ i một điếm.
1
Thực hiện p h é p afin f biên tam giác A'B'C t h à n h tam giác
ABC ta được k ế t quả cần chứng minh trong tam giác ABC.
4) Sử dụng h ì n h hểc xạ ảnh
Đôi với các bài toán a f i n trong mặt phang, ta có t h ể sử dụng
mô hình afĩn của k h ô n g gian xạ ảnh đế giải.
Bài t o á n 27: Cho
tam giác ABC cô định.
M ộ t parabo] (P) biên
t h i ê n tiếp xúc với BC,
CA, A B theo t h ứ tự t ạ i
A', B', c Chứng minh
rằng mỗi một trong ba
đường thảng B'C, CA',
A'B' đêu đi qua một
điếm cô định.
Giải:
Trong mô h ì n h aim
của mặt phang xạ ảnh
2
p , đường parabol là (H 23)
đường cônic tiếp xúc với
đường t h ắ n g vô t ậ n . Do

76
đó, ta có t h ê đưa bài toán trên về bài toán xạ ảnh sau đây:
2
"Trong p cho tam giác ABC cố định và một đường thẳng d
không đi qua đinh nào của tam giác đó. M ộ t cônic (S) biến t h i ê n
luôn tiếp xúc với các cạnh BC, CA. AB. d l ầ n lượt t ạ i A', B', c\
D. Chứng minh r ằ n g các đường thẳng B ' C CA', A'B' đểu đi qua
một điểm cô định".
Chứng minh bài toán xạ ảnh: (hình 23).
Gọi E = d n AC, F = d n AB.
Áp dung định lí Bnanchon cho lục giác BOB'EfC ngoại tiếp
cônic (S) ta có BE, CF, B'C đựng quy.
Vậy B ' C luôn đi qua điểm cố định ì = BE n CF.
Chọn d là đường thẳng vô t ậ n và xét mô hình xạ ảnh của
2 2
m ặ t phang A = p \ d, trong bài toán ban đầu ta có B'C luôn đi
qua điểm cố định ì = BE r ì CF, trong đó BE là đường thẳng
song song vối AC và CF là đường thẳng song song với AB.
Hoàn t o à n tương tự ta thu được k ế t quả:
A ' C luôn đi qua điểm cố định H = AG n CF, trong đó AG là
đường t h á n g song song với Be.
A'B' luôn đi qua điểm cố định K = AG n BE.
Bài t o á n 28: Cho hình bình h à n h ABCD có các cạnh song
song vói các đường t i ệ m cận của hyperbol (H) cho trước và có
hai đỉnh đ ố i diện A, c nằm trên (H). Chứng minh rằng hai đỉnh
còn l ạ i của h ì n h bình h à n h thẳng h à n g với t â m 0 của (H).
Giải:
2
Trong mô h ì n h afin của mặt phang xạ ảnh p , đường
hvperbol là đường cônic cắt đường thẳng vô t ậ n t ạ i hai điểm ì,
J. Tiếp t u y ê n của cônic t ạ i hai điểm vô t ậ n I , J chính là các

77
đường tiệm cận của hyperbol. Giao điểm 0 của hai tiếp tuyên
chính là tâm của hyperbol. Do đó, ta có thê chuyên bài toán đã
2
cho sang bài toán xạ ảnh sau đây: "Trong p cho một cônic (S)
và một đường thắng d cắt (S) tại hai điểm I , J. Trên cônic (S) ta
lấy hai điểm A, c và gọi B = AI n CJ, D = AJ n GI; các tiếp
tuyến của cônic tại ì và J cắt nhau ở 0. Chứng minh rằng ba
điểm B, D, 0 thuộc một đường thẳng".
Chứng minh bài toán xạ ảnh: (hình 24).
Áp dụng đợnh lí
Pascal cho lục giác
IICJJA nội tiếp cônic (S)
ta có các giao điểm sau
thẳng hàng: 0 là giao
điếm của hai tiếp tuyến
tại ĩ và J của cônic, B =
A I n C J , D = A J r GI.
Chọn d là đường
thăng vô tận và xét mô
hình xạ ảnh của mặt (H.24)
2 2
phăng afin A = p \ d,
khi đó bài toán xạ ảnh
trở lại bài toán afin ban đầu và ta được kết quả cần chứng minh.
5) Sử dụng Hình học cao cáp đế định hướng v à giải
các bài toán sau:
Bài 1: Trong tam giác ABC vẽ đường trung tuyến CD. Từ
các trung điểm E và F của các đoạn thẳng AD và BD vẽ các
đường thắng song song với đường trung tuyên CD, chúng cắt

78
các cạnh AC và BC tại các điểm K và L. Chứng minh rằng LK
song song vói AB.
Bài 2: Cho tam giác ABC có ba cạnh BC = a. AC = b, AB = c. Gọi
ì là tâm đường tròn nội tiếp của tam giác ABC. Chứng minh rằng:

a T A +b. ĨB +c. íc = 0.
Bài 3: Chứng minh rằng trong tam giác ba đường trung
tuyên đồng quy.
Bài 4: Trong mặt phang, một tiếp tuyên bất kì tiếp xúc với
một hyperbo] cho trước tại một điểm c và cắt hai đường tiệm
cận tại A và B. Chứng minh rằng c là trung điểm của AB.
Bài 5: Một đường tròn được vẽ không có tâm trên mặt
phang. Hãy lấy một điểm tuy ý của nó và dảng tiếp tuyến tại đó
bằng cách chỉ dùng thước kẻ.

Tài liệu tham khảo


[1] Khu Quốc Anh, Phạm Bình Đô, Tạ Mân, Bài tập hình học
cao cấp, Tập l i , Hình học xạ ánh, NXB Giáo dục, 1984.
[2] Phan Đức Chính, Các bài giảng luyện thi môn toán,
NXBGD.
[3] Văn Như Cương, Hình học xạ ảnh, NXB Giáo dục, 1999.
[4] Vãn Như Cương, Tạ Mân, Hình học M i n và Hình học ơclít,
NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 1998.
[5] Hàn Liên Hải, Toán bồi dưỡng học sinh Hình học 10, Hà
Nội, 1994.
[6] Trương Đức Hình, Hà Văn Sơn, Bài tập hình học xạ ảnh, Đại
học Sư phạm Vinh, 1989.

79
H ư ớ n g d â n học c h ư ơ n g l i
Đê nắm vững chương này yêu cầu lập l u ậ n giải toán chú ý
các căn cứ, các tiêu để đã xét ở chương ì.
Đê khắc sâu kiên thức của chương này sinh viên cần quan
t â m các quy t r ì n h giải toán, chú trọng tư duy t h u ậ t toán trong
h ì n h học.
Các bài toan t r ì n h bày trong chương này với yêu cầu n â n g
cao mức độ khó k h ă n nên khi giải cần chú ý các bài toán tương
tự trong mặt phang và các bài t o á n liên quan khác.
Từ các bài mẫu, các quy t r ì n h chú trọng khai thác các d
n g
toán trên ở sách giáo khoa phô thông, phân lo
i chúng và bô sung
hệ thông các bài toán đã xét ở trên theo từng d
n g tương ứng.

80

You might also like