Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 19

Bài 9, 10: Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa.

- Nguyên nhân:
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
- Biểu hiện:

1. Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa. 


a. Tính chất nhiệt đới:
- Nhiệt độ TB năm:
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
- Tổng số giờ nắng:
- Số lần mặt trời lên thiên đỉnh:
b. Lượng mưa, độ ẩm lớn.
- Lượng mưa TB cả nước:
- Lượng mưa khu vực đón gió:
- Độ ẩm không khí:
c. Gió mùa
- Kể các loại gió ở nước ta:
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
- Gió mùa:
Tiêu chí Gió mùa mùa hạ Gió mùa mùa đông
Thời gian hoạt động
Hướng

Phạm vi ảnh hưởng


- Đầu mùa:

- Đầu mùa:

Nguồn gốc
- Cuối mùa:

- Cuối mùa:

1/23
- Đầu mùa:

Tính chất
- Cuối mùa:

2. Địa hình
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
3. Sông ngòi
- Mạng lưới sông dày đặc:


- Sông nhiều nước, nhiều phù sa:


 Tổng lượng nước:
 Tổng lượng phù sa:
- Chế độ nước theo mùa:
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..4. Đất
- Quá trình hình thành đất chủ yếu:
- Quá trình feralit là gì?
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
5. Sinh vật.
- Hệ sinh thái rừng nguyên sinh:
- Rừng phổ biến là rừng: 
- Đặc điểm:
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
- Thành phần:
..............................................................................................................................................

2/23
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
6. Ảnh hưởng của thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa đến hoạt động sản xuất và đời
sống.
Ảnh hưởng đến sx nông nghiệp Ảnh hưởng đến hoạt động khác và đời sống

Bài 11, 12: Thiên nhiên phân hoá đa dạng


- Nguyên nhân:
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
- Biểu hiện:
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
1. Phân hoá theo Bắc - Nam.
Tiêu chí Phía Bắc Phía Nam
Giới hạn

Đặc điểm KH

Nhiệt độ

Biên độ nhiệt

Cảnh quan tiêu biểu

Thành phần sinh vật

3/23
2. Thiên nhiên phân hoá theo Đông - Tây
Bộ phận Đặc điểm

Vùng biển và thềm lục


địa

Vùng đồng bằng ven biển

Vùng đồi núi

3. Thiên nhiên phân hoá theo độ cao.


Sơ đồ

4/23
Đai cận nhiệt gió mùa trên
Tiêu chí Đai nhiệt đới gió mùa Đai ôn đới gió mùa
núi
- Miên Bắc:
- Miên Bắc:

Độ cao
- Miền Nam:
- Miền Nam:

- 600 -700 đến 1600 – 1700m:

Khí hậu - Trên 1700m:

- 600 -700 đến 1600 – 1700m:

Đất
- Trên 1700m:

- 600 -700 đến 1600 – 1700m:

Sinh
vật
- Trên 1700m:

4.Miền tự nhiên

Tiêu chí MB và ĐBBB TB và BTB MN và NTB


Ranh giới

Đặc điểm cơ

5/23
bản

Địa hình 

Tài nguyên
rừng

Khoáng sản

Thiên tai

Bài 14: Sử dụng và bảo vệ tài nguyên thiên nhiên

1. Sử dụng và bảo vệ tài nguyên sinh vật:


a. Tài nguyên rừng:
- Tổng S rừng:
+ S rừng tự nhiên:
+ S rừng trồng:
- Nhận xét bảng 14.1
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
=>
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
- Biện pháp bảo vệ:
+ Độ che phủ rừng hiện nay:
+ Để đảm bảo vai trò của rừng nước ta phải nâng độ che phủ lên: 
+ Khu vực núi dốc phải nâng độ che phủ lên: 
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
+ Rừng phòng hộ:
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................

6/23
..............................................................................................................................................
+ Rừng đặc dụng:
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
+ Rừng sản xuất:
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
b. Đa dạng sinh học
- Thực trạng:
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
- Biện pháp:
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
2. Sử dụng và bảo vệ tài nguyên đất.
a. Hiện trạng sử dụng tài nguyên đất.
- S đất có rừng:
- S đất nông nghiệp:
- S đất chưa sử dụng:
- S đất bị hoang hoá nặng:
- S đất bị đe doạ hoang mạc:
b. Biện pháp
- Vùng đồi núi:
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
- Vùng đất nông nghiệp:
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
3. Tài nguyên khác
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
7/23
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
Bài 15: Bảo vệ môi trường và phòng chống thiên tai.

1. Bảo vệ môi trường


..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
2. Một số thiên tai.
Thiên tai Đặc điểm
- Mùa bão:
- Tập trung nhiều nhất:
- Đặc điểm bão:
+ Mùa bão:
+ Số cơn bão:
Bão + Hậu quả: 

+ Giải pháp:

Tiêu chí ĐBS ĐBSC Miền Trung


H L
Nguyên
nhân

Ngập lụt
Hậu quả

Giải pháp

Lũ quét

8/23
- Miền Bắc:

- Nam Bộ và Tây Nguyên:


Hạn hán

- Duyên hải Nam Trung bộ: 

Thiên tai
khác

3. Chiến lược quốc gia về bảo vệ tài nguyên và môi trường.


..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
Luyện tập: Atlat, số liệu thống kê

1.Bài tập Atlat

Câu 1: Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 6, hãy cho biết dãy núi nào ở miền Bắc
nước ta có độ cao trên 2000 m?
A. Dãy Hoàng Liên Sơn
B. Dãy Tam Điệp
9/23
C. Dãy Pu Sam Sao
D. Dãy Con Voi
Câu 2: Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 6, hãy cho biết dãy núi nào của nước ta dài
nhất?
A. Dãy Hoàng Liên Sơn
B. Dãy Bạch Mã
C. Dãy Pu Đen Đinh
D. Dãy Trường Sơn
Câu 3: Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 8, hãy cho biết dầu mỏ tập trung nhiều nhất
ở vùng nào của nước ta?
A. Đông Bắc Bộ
B. Bắc Trung Bộ
C. Duyên hải Nam Trung Bộ
D. Đông Nam Bộ
Câu 4: Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 8, hãy cho biết vùng nào của nước ta có
nhiều quặng Bôxit nhất?
A. Bắc Trung Bộ
B. Tây Bắc Bộ
C. Tây Nguyên
D. Đông Nam Bộ
Câu 5: Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 8, hãy cho biết vùng nào của nước ta có
nhiều trữ lượng than đá nhất?
A. Tây Bắc Bộ
B. Đông Bắc Bộ
C. Tây Nguyên
D. Đông Nam Bộ
Câu 6: Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 8, hãy cho biết vùng nào của nước ta có
nhiều quặng sắt nhất?
A. Tây Bắc Bộ
B. Bắc Trung Bộ
C. Đông Nam Bộ
D. Đồng bằng sông Cửu Long
Câu 7: Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 9, hãy cho biết nhiệt độ trung bình năm của
vùng Đồng bằng sông Cửu Long là bao nhiêu?
A. Trên 20°C
B. Trên 22°C
C. Trên 24°C
D. Trên 26°C
Câu 8: Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 9, hãy cho biết lượng mưa trung bình năm
của vùng Đồng bằng sông Hồng là bao nhiêu?
A. 1600 - 2000mm
B. 2000 - 2400mm
C. 2400 - 2800mm
D. Trên 2800mm
Câu 9: Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 9, hãy cho biết vùng Bắc Trung Bộ của
nước ta chủ yếu có loại gió nào thổi?
A. Gió mùa hạ
B. Gió mùa đông
10/23
C. Gió Tây khô nóng
D. Cả ba loại gió trên
Câu 10: Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 9, hãy cho biết vùng Đồng bằng sông Cửu
Long chủ yếu có loại gió nào thổi?
A. Gió mùa hạ
B. Gió mùa đông
C. Gió Tây khô nóng
D. Cả ba loại gió trên
Câu 11: Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 10, hãy cho biết lưu vực hệ thống sông
nào có diện tích lớn nhất nước ta?
A. Sông Thái Bình
B. Sông Hồng
C. Sông Cả
D. Sông Thu Bồn
Câu 12: Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 10, hãy cho biết vùng Đông Nam Bộ của
nước ta thuộc lưu vực sông nào?
A. Sông Ba (Đà Rằng)
B. Sông Mê Công
C. Sông Thu Bồn
D. Sông Đồng Nai
Câu 13: Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 10, hãy cho biết vùng Tây Nguyên của
nước ta thuộc lưu vực sông nào?
A. Sông Ba (Đà Rằng)
B. Sông Mê Công
C. Sông Thu Bồn
D. Sông Đồng Nai
Câu 14: Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 11, hãy cho biết đất phèn tập trung chủ
yếu ở đâu?
A. Đồng bằng sông Hồng
B. Duyên hải Nam Trung Bộ
C. Đồng bằng sông Cửu Long
D. Tây Nguyên
Câu 15: Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 11, hãy cho biết nước ta có mấy loại đất
chính?
A. 2 loại
B. 3 loại
C. 4 loại
D. 5 loại
Câu 16: Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 9, hãy cho biết loại đất nào của nước ta
chiếm diện tích nhiều nhất?
A. Đất feralit
B. Đất phù sa
C. Nhóm đất khác và núi đá
D. Đất mùn trên núi
Câu 17: Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 11, hãy cho biết vùng nào của nước ta có
diện tích đất phù sa lớn nhất?
A. Đồng bằng sông Cửu Long
B. Duyên hải Nam Trung Bộ
11/23
C. Bắc Trung Bộ
D. Đồng bằng sông Hồng
Câu 18: Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 12, hãy cho biết nước ta có bao nhiêu khu
dự trữ sinh quyển thế giới?
A. 8 khu
B. 9 khu
C. 10 khu
D. 11 khu
Câu 19: Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 12, hãy cho biết các loại cá tập trung
nhiều nhất ở đâu?
A. Đông Bắc Bộ
B. Bắc Trung Bộ
C. Duyên hải Nam Trung Bộ
D. Đồng bằng sông Cửu Long
Câu 20: Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 12, hãy cho biết loài vọoc tập trung nhiều
nhất ở khu nào của nước ta?
A. Khu Tây Bắc
B. Khu Bắc Trung Bộ
C. Khu Nam Bộ
D. Khu Đông Bắc
Câu 21: Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 15, hãy cho biết vùng nào của nước ta có
mật độ dân số đông nhất?
A. Đồng bằng sông Hồng
B. Bắc Trung Bộ
C. Duyên hải Nam Trung Bộ
D. Tây Bắc Bộ
Câu 22: Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 15, hãy cho biết cơ cấu lao động đang làm
việc trong khu vực kinh tế nào là đông nhất?
A. Dịch vụ
B. Công nghiệp và xây dựng
C. Nông, lâm, thủy sản
D. Phân bố đều ở các khu vực
Câu 23: Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 15, hãy cho biết nước ta có bao nhiêu
thành phố có quy mô dân số trên 1 triệu người?
A. 2 thành phố
B. 3 thành phố
C. 4 thành phố
D. 5 thành phố
Câu 24: Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 17, hãy cho biết trung tâm công nghiệp
lớn nhất ở miền Trung là:
A. Huế
B. Quy Nhơn
C. Nha Trang
D. Đà Nẵng
Câu 25: Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 17, hãy cho biết vùng nào của nước ta tập
trung nhiều trung tâm công nghiệp nhất?
A. Tây Bắc
B. Bắc Trung Bộ
12/23
C. Tây Nguyên
D. Đông Nam Bộ

2.Bài tập số liệu thống kê

Câu 1. Cho bảng số liệu sau

MỘT SỐ CHỈ SỐ VỀ NHIỆT ĐỘ CỦA HÀ NỘI, HUẾ VÀ TP. HỒ CHÍ MINH


(Đơn vị: °C)

Nhiệt độ Nhiệt độ Nhiệt độ Biên độ


trung trung bình trung bình nhiệt
Địa điểm bình năm năm trung
năm tháng lạnh tháng nóng bình năm
Hà Nội 23,5 16,4 (tháng I) 28,9 (tháng 12,5
(20°01'B) VII)
Huế (16°24'B) 25,2 19,7 (tháng I) 29,4 (tháng 9,7
VII)
TP. Hồ Chí
Minh 25,8 (tháng
27,1 28,9 (tháng IV) 3,1
(10°49'B) VII)
(Nguồn: Sách giáo khoa Địa lí 12, NXB Giáo dục và đào tạo, 2008)

Nhận xét nào sau đây đúng với bảng số liệu trên?
A. Hà Nội có nhiệt độ trung bình tháng lạnh thấp nhất và cao nhất là Huế.
B. Hà Nội có nhiệt độ trung bình tháng lạnh cao nhất và thấp nhất là Huế.
C. Hà Nội có nhiệt độ trung bình tháng lạnh cao nhất và thấp nhất là TP. Hồ Chí
Minh.
D. Hà Nội có nhiệt độ trung bình tháng lạnh thấp nhất và cao nhất là TP. Hồ Chí
Minh.
Câu 2. Cho bảng số liệu sau

MỘT SỐ CHỈ SỐ VỀ NHIỆT ĐỘ CỦA HÀ NỘI, HUẾ VÀ TP. HỒ CHÍ MINH


(Đơn vị: °C)

Nhiệt độ Biên độ
Nhiệt độ trung Nhiệt độ trung
trung nhiệt
bình năm bình năm
Địa điểm bình trung
tháng lạnh tháng nóng
năm bình năm
Hà Nội 23,5 16,4 (tháng I) 28,9 (tháng 12,5
(20°01'B) VII)
Huế (16°24'B) 25,2 19,7 (tháng I) 29,4 (tháng 9,7
VII)
TP. Hồ Chí
Minh 25,8 (tháng
27,1 28,9 (tháng IV) 3,1
(10°49'B) VII)
(Nguồn: Sách giáo khoa Địa lí 12, NXB Giáo dục và đào tạo, 2008)
13/23
Nhận xét nào sau đây đúng với bảng số liệu trên?
A. Hà Nội có biên độ nhiệt độ trung bình năm cao nhất và thấp nhất là TP.
Hồ Chí Minh.
B. Hà Nội có biên độ nhiệt độ trung bình năm cao nhất và thấp nhất là Huế.
C. Hà Nội có biên độ nhiệt độ trung bình năm thấp nhất và cao nhất là Huế.
D. Hà Nội có biên độ nhiệt độ trung bình năm thấp nhất và cao nhất là TP.
Hồ Chí Minh.
Câu 3. Cho bảng số liệu sau

LƯỢNG MƯA, LƯỢNG BỐC HƠI VÀ CÂN BẰNG ẨM CỦA MỘT SỐ ĐỊA
ĐIỂM (Đơn vị: mm)
Địa điểm Lượng mưa Lượng bốc hơi Cân bằng ẩm
Hà Nội 1676 989 + 687
Huế 2868 1000 + 1868
TP. Hồ Chí Minh 1931 1686 + 245
(Nguồn: Sách giáo khoa Địa lí 12, NXB Giáo dục và đào tạo, 2008)

Nhận xét nào sau đây không đúng với bảng số liệu trên?

A. Huế có lượng mưa, cân bằng ẩm cao nhất.


B. Lượng bốc hơi tăng dần từ Hà Nội đến TP. Hồ Chí Minh.
C. Hà Nội có lượng bốc hơi cao hơn TP. Hồ Chí Minh, Huế.
D. Hà nội, TP. Hồ Chí Minh có lượng mưa thấp hơn Huế.
Câu 4. Cho bảng số liệu sau

NHIỆT ĐỘ TRUNG BÌNH TẠI MỘT SỐ ĐỊA ĐIỂM (Đơn vị: °C)
Nhiệt độ trung
Nhiệt độ trung Nhiệt độ trung
Địa điểm bình tháng
bình tháng I bình năm
VII
Lạng Sơn 13,3 27,0 21,2
Hà Nội 16,4 28,9 23,5
Vinh 17,6 29,6 23,9
Huế 19,7 29,4 25,1
Quy Nhơn 23,0 29,7 26,8
TP. Hồ Chí Minh 25,8 27,1 27,1
(Nguồn: Sách giáo khoa Địa lí 12, NXB Giáo dục và đào tạo, 2008)
Dựa vào bảng số liệu trên, biên độ nhiệt theo thứ tự tăng dần là
A. Vinh, TP. Hồ Chí Minh, Quy Nhơn, Lạng Sơn, Hà Nội, Huế.
B. TP. Hồ Chí Minh, Quy Nhơn, Vinh, Huế, Hà Nội, Lạng Sơn.
C. Lạng Sơn, Hà Nội, Huế, Vinh, Quy Nhơn, TP. Hồ Chí Minh.
D. Huế, Vinh, Quy Nhơn, Lạng Sơn, Hà Nội, TP. Hồ Chí Minh.
Câu 5. Cho bảng số liệu sau
14/23
LƯỢNG MƯA, BỐC HƠI CỦA MỘT SỐ ĐỊA ĐIỂM (Đơn vị: mm)
Địa điểm Lượng mưa Lượng bốc hơi
Hà Nội 1676 989
Huế 2868 1000
TP. Hồ Chí Minh 1931 1686
(Nguồn: Sách giáo khoa Địa lí 12, NXB Giáo dục và đào tạo, 2008)

Dựa vào bảng số liệu trên, vì sao Hà Nội có lượng bốc hơi thấp?
A. Ảnh hưởng của gió mùa Tây Nam. B. Do có mùa khô sâu sắc.
C. Nền nhiệt độ thấp. D. Ảnh hưởng dải hội tụ nhiệt đới.
Câu 6. Cho bảng số liệu sau

SỐ DÂN THÀNH THỊ VÀ TỈ LỆ DÂN THÀNH THỊ NƯỚC TA GIAI ĐOẠN 2000
– 2013
Năm 2000 2005 2010 2013
Số dân thành thị (triệu 18,7 22,3 26,5 28,9
người)
Tỉ lệ dân thành thị (%) 24,1 27,1 30,5 32,2
(Nguồn: Niên giám Thống kê Việt Nam 2014, Nhà xuất bản Thống kê, 2015)

Từ bảng số liệu trên, hãy cho biết nhận xét nào sau đây đúng về số dân và tỉ
lệ dân thành thị nước ta giai đoạn 2000 - 2013?
A. Số dân thành thị và tỉ lệ dân thành thị tăng liên tục qua giai đoạn trên.
B. Số dân thành thị và tỉ lệ dân thành thị tăng không liên tục qua giai đoạn trên.
C. Số dân thành thị và tỉ lệ dân thành thị tăng chậm qua giai đoạn trên.
D. Số dân và tỉ lệ dân thành thị biến động qua giai đoạn trên.
Câu 7. Cho bảng số liệu sau

TỔNG SỐ DÂN VÀ SỐ DÂN THÀNH THỊ NƯỚC TA GIAI ĐOẠN 2000 – 2013

Năm 2000 2005 2010 2013


Tổng số dân (triệu người) 77,6 82,4 86,9 89,7
Số dân thành thị (triệu người) 18,7 22,3 26,5 28,9
(Nguồn: Niên giám Thống kê Việt Nam 2014, Nhà xuất bản Thống kê, 2015)

Từ bảng số liệu trên, hãy cho biết nhận xét nào sau đây không đúng về tổng số
dân và số dân thành thị nước ta giai đoạn 2000 - 2013?
A. Số dân thành thị tăng liên tục qua giai đoạn trên.
B. Tổng số dân tăng không liên tục qua giai đoạn trên.
C. Số dân thành thị tăng nhanh hơn tổng số dân.
D. Tổng số dân tăng liên tục qua giai đoạn trên
Câu 8. Cho bảng số liệu sau
15/23
TỔNG SẢN PHẨM TRONG NƯỚC THEO GIÁ THỰC TẾ PHÂN THEO
KHU VỰC KINH TẾ (Đơn vị: Tỷ đồng)
Nông – lâm - Công nghiệp –
Năm Tổng số thủy xây Dịch vụ
sản dựng
2000 441646 108356 162220 171070
2003 613443 138285 242126 233032
2007 1246769 232586 480151 534032

2011 2779880 558185 1053546 1168149


(Nguồn: Niên giám Thống kê Việt Nam 2012, Nhà xuất bản Thống kê, 2013)

Từ bảng số liệu trên, hãy cho biết nhận xét nào sau đây không đúng?
A. Tổng sản phẩm trong nước theo giá thực tế phân theo khu vực kinh tế đều
tăng.
B. Giá trị sản phẩn dịch vụ tăng chậm hơn giá trị sản phẩm công nghiệp – xây
dựng.
C. Giá trị sản phẩm dịch vụ tăng nhanh hơn giá trị sản phẩm công nghiệp – xây
dựng.
D. Giá trị sản phẩm nông – lâm – thủy sản tăng chậm nhất trong ba khu vực.
Câu 9. Cho bảng số liệu sau

TỈ LỆ GIA TĂNG DÂN SỐ TỰ NHIÊN CỦA NƯỚC TA GIAI ĐOẠN 2005 - 2013

Năm 2005 2010 2012 2013


Gia tăng tự nhiên (%) 1,17 1,07 1,08 1,07
(Nguồn: Niên giám Thống kê Việt Nam 2014, Nhà xuất bản Thống kê, 2015)

Nhận xét nào sau đây không đúng với bảng số liệu trên?

A. Tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên nước ta có sự thay đổi .


B. Tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên nước ta giảm liên tục.
C. Tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên nước ta giảm không liên tục.
D. Tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên nước ta có sự biến động.
Câu 10. Cho bảng số liệu sau

GIÁ TRỊ SẢN XUẤT CỦA NGÀNH LÂM NGHIỆP, CHĂN NUÔIVÀ THỦY
SẢN Ở NƯỚC TA TRONG GIAI ĐOẠN 2000 - 2010
Đơn vị: Tỷ đồng

Năm 2000 2005 2008 2010


Lâm nghiệp 5 902 6 316 6 786 7 388

16/23
Chăn nuôi 18 482 26 051 31 326 36 824
Thủy sản 21 801 38 784 50 082 57 068
(Nguồn: Niên giám Thống kê Việt Nam 2011, NXB Thống kê, 2012)

Để thể hiện giá trị sản xuất của ngành lâm nghiệp, chăn nuôi và thủy sản của
nước ta trong giai đoạn 2000 – 2010, dạng biểu đồ thích hợp nhất là
A. biểu đồ kết hợp. B. biểu đồ miền.
C. biểu đồ đường biểu diễn. D. biểu đồ cột.
Câu 11. Cho bảng số liệu sau

GIÁ TRỊ SẢN XUẤT THỦY SẢN NƯỚC TA NĂM 2010 - 2013
Đơn vị: tỉ đồng
Năm 2010 2013
Giá trị sản xuất thuỷ sản 176 548 188 083,9
Nuôi trồng thủy sản 106 570,1 115 060,6
Khai thác thủy sản 69 977,9 73 023,3
(Nguồn: Niên giám Thống kê Việt Nam)

Nhận xét nào sau đây đúng với bảng số liệu trên?
A. Giá trị nuôi trồng và khai thác thủy sản giảm.
B. Giá trị nuôi trồng và khai thác thủy sản tăng.
C. Giá trị nuôi trồng thủy sản giảm, giá trị khai thác thủy sản tăng.
D. Giá trị nuôi trồng thủy sản tăng, giá trị khai thác thủy sản giảm.
Câu 12. Cho bảng số liệu sau

GIÁ TRỊ SẢN XUẤT CÔNG NGHIỆP PHÂN THEO THÀNH PHẦN KINH TẾ
Đơn vị: nghìn tỉ đồng
Năm 2005 2010
Nhà nước 246,3 567,1
Ngoài nhà nước 309,1 1
150,9
Có vốn đầu tư nước ngoài 433,1 1
245,6
2
Tổng số 988,5 963,6
(Nguồn: Niên giám Thống kê 2014, NXB Thống kê 2015)

Nhận xét nào sau đây đúng nhất với bảng số liệu trên?
A. Thành phần kinh tế ngoài nhà nước giảm tỉ trọng.
17/23
B. Thành phần kinh tế nhà nước tăng tỉ trọng.
C. Thành phần kinh tế ngoài nhà nước tăng tỉ trọng.
D. Thành phần kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài tăng tỉ trọng.
Câu 13. Cho bảng số liệu sau

CƠ CẤU GIÁ TRỊ SẢN XUẤT CÔNG NGHIỆP PHÂN THEO THÀNH PHẦN
KINH TẾ (Đơn vị: %)
Nă 2005 2007 2008 2009 2010
m
Nhà nước 24,9 19,9 18,1 18,3 19,1
Ngoài nhà nước 31,3 35,4 37,3 38,5 38,9
Có vốn đầu tư nước ngoài 43,8 44,7 44,6 43,2 42,0
(Nguồn: Niên giám Thống kê 2014, NXB Thống kê 2015)

Nhận xét nào sau đây không đúng với bảng số liệu trên?

A. Tỉ trọng khu vực nhà nước tăng nhưng chậm hơn khu vực ngoài nhà nước.
B. Tỉ trọng khu vực ngoài nhà nước tăng, khu vực nhà nước giảm.
C. Tỉ trọng khu vực có vốn đầu tư nước ngoài không ổn định, khu vực nhà nước
giảm.
D. Tỉ trọng khu vực nhà nước giảm nhiều hơn khu vực có vốn đầu tư nước ngoài.
Câu 14. Cho bảng số liệu sau

SẢN LƯỢNG KHAI THÁC THAN SẠCH VÀ DẦU THÔ CỦA NƯỚC TA
Đơn vị: nghìn tấn
N
ă 2010 2011 2012 2013 2014
m
Than sạch 44 835,0 46 612,0 42 083,0 41 064,0 41 086,0
Dầu thô 15 014,0 15 185,0 16 739,0 16 705,0 17 392,0
(Nguồn: Niên giám Thống kê 2014, NXB Thống kê 2015)

Nhận xét nào sau đây không đúng với bảng số liệu trên?

A. Sản lượng khai thác than sạch luôn cao hơn sản lượng dầu thô.
B. Sản lượng khai thác dầu thô tăng liên tục qua các năm.
C. Sản lượng khai thác dầu thô có nhiều biến động.
D. Sản lượng khai thác than sạch không ổn định và có xu hướng giảm

18/23

You might also like