ĐỀ THI CUỐI KỲ 100 câu 28 05 2017

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 15

CHƯƠNG: HỆ PHÂN TÁN (40 CÂU)

1. Trong điện trường, sự chuyển vận tương đối các hạt pha rắn so với pha lỏng được
gọi là:
A. Hiê ̣n tượng điê ̣n di
B. Hiê ̣n tượng điê ̣n thẩm
C. Hiê ̣n tượng keo tụ
D. Hiê ̣n tượng hấp phụ
2. Sự khuếch tán có thể xảy ra đối với hê ̣ phân tán nào sau đây:
A. Hê ̣ keo và hê ̣ phân tán phân tử/ion
B. Hê ̣ keo và hê ̣ phân tán thô
C. Hê ̣ phân tán phân tử/ion và hê ̣ phân tán thô
D. Hê ̣ phân tán thô và hê ̣ phân tán dị thể
3. Hiêṇ tượng điêṇ di có thể được ứng dụng vào:
A. Kỹ thuâ ̣t sắc ký điê ̣n di trên gel thạch
B. Kỹ thuâ ̣t sắc ký lỏng hiê ̣u năng cao
C. Kỹ thuâ ̣t sắc ký giấy
D. Kỹ thuâ ̣t sắc ký trao đổi ion
4. Khi pha loãng dung môi, thế điêṇ đô ̣ng x của hê ̣ keo sẽ:
A. Tăng, do lớp điê ̣n kép dãn ra, tăng đô ̣ bền vững của hê ̣ keo
B. Tăng, do lớp điê ̣n kép thu hẹp lại, tăng đô ̣ bền vững của hê ̣ keo
C. Giảm, do lớp điê ̣n kép dãn ra, giảm đô ̣ bền vững của hê ̣ keo
D. Giảm, do lớp điê ̣n kép bị thu hẹp lại, giảm đô ̣ bền vững của hê ̣ keo
5. Máy đo đô ̣ đục Nephelmet:
A. Ứng dụng hiê ̣n tượng nhiễu xạ ánh sáng, dùng để đo cường đô ̣ ánh sáng nhiễu xạ,
tính được nồng đô ̣ của hê ̣ keo
B. Ứng dụng hiê ̣n tượng hấp thụ ánh sáng, dùng để đo cường đô ̣ ánh sáng ló, tính
đượng nồng đô ̣ của hê ̣ keo
C. Ứng dụng hiê ̣n tượng khuếch tán ánh sáng, dùng để đo đô ̣ đục của hê ̣ keo
D. Ứng dụng hiê ̣n tượng khuếch tán ánh sáng, dùng để đo kích thước của tiểu phân
keo, xác định đô ̣ đục của hê ̣ keo
6. Ý nghĩa của phương trình Rayleigh:
A. Cường đô ̣ ánh sáng nhiễu xạ tỷ lê ̣ thuâ ̣n với nồng đô ̣ hạt keo và tỷ lê ̣ nghịch với
bước sóng của ánh sáng chiếu tới.
B. Cường đô ̣ ánh sáng nhiễu xạ tỷ lê ̣ thuâ ̣n với nồng đô ̣ hạt keo và tỷ lê ̣ nghịch với
cường đô ̣ của ánh sáng chiếu tới.
C. Cường đô ̣ ánh sáng nhiễu xạ tỷ lê ̣ nghịch với nồng đô ̣ hạt keo và tỷ lê ̣ thuâ ̣n với
bình phương thể tích hạt trong phạm vi áp dụng của phương trình Rayleigh.
D. Cường đô ̣ ánh sáng nhiễu xạ tỷ lê ̣ nghịch với nồng đô ̣ hạt keo và tỷ lê ̣ nghịch với
bình phương thể tích hạt trong phạm vi áp dụng của phương trình Rayleigh.
7. Hiêṇ tượng Tyndall là hiêṇ tượng xảy ra khi:
A. hiếu một chùm ánh sáng đi qua hệ keo sẽ quan sát thấy một hình nón sáng lên
bên trong hệ keo.
B. Chiếu một chùm ánh sáng đi qua hê ̣ phân tán đồng thể sẽ quan sát thấy một hình
nón sáng lên bên trong hệ phân tán này.
C. Chiếu một chùm ánh sáng đi qua hệ phân tán dị thể sẽ quan sát thấy một hình
nón sáng lên bên trong hệ phân tán này.
D. Chiếu một chùm ánh sáng đi qua hệ phân tán thô sẽ quan sát thấy hệ keo đục thô.
8. Đối với hê ̣ keo, có thể ứng dụng tính chất sa lắng để:
A. Phân tích sa lắng, xác định được kích thước của hạt keo
B. Phân tích đô ̣ phân tán, xác định được đô ̣ mịn hê ̣ keo
C. Phân tích đô ̣ hòa tan, xác định được nồng đô ̣ bão hòa của hê ̣ keo
D. Phân tích đô ̣ di chuyển, xác định khả năng di chuyển của hạt keo
9. So với dung dịch thâ ̣t, áp suất thẩm thấu của hê ̣ keo rất bé là do:
A. Áp suất thẩm thấu phụ thuộc vào kích thước hạt, kích thước hạt càng to, áp suất
thẩm thấu càng bé
B. Áp suất thẩm thấu phụ thuộc vào độ phân tán, đô ̣ phân tán càng bé, áp suất thẩm
thấu càng bé
C. Áp suất thẩm thấu phụ thuộc vào bản chất của chất tan, chất tan càng tan tốt, áp
suất thẩm thấu càng bé
D. Áp suất thẩm thấu phụ thuộc vào bản chất của chất tan, chất tan càng kém tan, áp
suất thẩm thấu càng bé
10. Nguyên nhân của chuyển đô ̣ng Brown của hạt keo là:
A. Chuyển động nhiệt (tịnh tiến, quay và dao động) của các hạt kích thước nhỏ hơn
5 nm, chuyển đô ̣ng này dẫn đến sự va đập vào các hạt keo theo những hướng
khác nhau, tạo thành chuyển động của hạt keo.
B. Chuyển đô ̣ng nhiê ̣t của các hạt keo có kích thước nhỏ hơn 5 nm
C. Chuyển động nhiệt (tịnh tiến, quay và dao động) của các hạt keo kích thước nhỏ
hơn 5 nm, chuyển đô ̣ng này dẫn đến sự va đập vào các hạt môi trường theo
những hướng khác nhau, tạo thành chuyển động của của các tiểu phân môi
trường.
D. Chuyển động nhiệt của các hạt keo kích thước nhỏ hơn 1 nm.
11. Thẩm tích là phương pháp:
A. tách các tiểu phân keo ra khỏi những chất điện ly bằng cách cho các chất điện ly
khuếch tán qua màng bán thấm
B. tách các tiểu phân keo ra khỏi tiểu phân hê ̣ thô bằng cách cho các tiểu phân keo
khuếch tán qua màng bán thấm
C. tách các tiểu phân keo ra khỏi những chất điện ly bằng cách cho các chất điện ly
khuếch tán qua giấy lọc thường
D. là quá trình tách các tiểu phân keo ra khỏi tiểu phân hê ̣ thô bằng cách cho các
tiểu phân keo khuếch tán qua màng siêu lọc
12. Phương pháp điều chế hê ̣ keo bằng cách ngưng tụ đơn giản là phương pháp:
A. Chuyên biê ̣t để điều chế các hê ̣ keo kim loại trong dung môi hữu cơ
B. Chuyên biê ̣t để điều chế các hê ̣ keo protein
C. Không chuyên biê ̣t, có thể điều chế hê ̣ keo kim loại hoă ̣c keo protein
D. Không chuyên biê ̣t, có thể điều chế hê ̣ keo có cấu trúc bền vững hay kém bền
vững
13. Nguyên tắc thẩm tích liên tục được ứng dụng để loại các tiểu phân có kích thước nhỏ
như (urê, H+) ra khỏi huyết thanh, sử dụng trong:
A. Máy chạy thâ ̣n nhân tạo
B. Máy thẩm phân máu
C. Máy phân tích máu
D. Máy phân tích nước tiểu
14. Điều chế hê ̣ keo bằng máy xay keo là phương pháp:
A. Phân tán bằng lực cơ học
B. Phân tán bằng lực siêu âm
C. Ngưng tụ băng lực cơ học
D. Ngưng tụ bằng phản ứng hóa học
15. Keo lưu huỳnh là hê ̣ keo:
A. Sơ dịch
B. Thân dịch
C. Háo nước
D. Hút nước
16. Khi điều chế keo vàng bằng phương pháp ngưng tụ bằng phản ứng khử muối vàng
bằng formol thu được hê ̣ keo như sau:
A. [n(Au).mAuO2–.(m-x) K+ ] x-. x K+
B. [n(Au).mAuO2–.(o) K+ ] x-. p K+
C. [n(Au).mAuO2–.(m-x) H+ ] x-. x H+
D. [n(Au).mAuO2–.(o) H+ ] x-. p H+
17. Điều chế hê ̣ keo lưu huỳnh bằng phương pháp ngưng tụ do phản ứng oxy hóa khử
sau đây: H2S + O2 Skeo + H2O sẽ thu được hê ̣ keo như sau:
A. [ m(S), nHS–.(n-x) H+]x-. x H+
B. [ m(S), nHS–.(o) H+]x-. p H+
C. [ m(S), nO–.(n-x) H+]x-. x H+
D. [ m(S), nO–.(o) H+]x-. p H+
18. Hê ̣ đơn phân tán:
A. Là hê ̣ phân tán trong đó các tiểu phân của pha phân tán có kích thước bằng nhau
B. Là hê ̣ phân tán trong đó các tiểu phân của môi trường phân tán có kích thước
bằng nhau
C. Là hê ̣ phân tán trong đó pha phân tán cấu tạo bởi mô ̣t loại phân tử
D. Là hê ̣ phân tán trong đó môi trường phân tán cấu tạo bởi mô ̣t loại phân tử
19. Đô ̣ phân tán là:
A. Đại lượng đánh giá đô ̣ mịn của hê ̣ phân tán, được tính bằng nghịch đảo kích
thước hạt của pha phân tán
B. Đại lượng đánh giá đô ̣ mịn của hê ̣ phân tán, tỷ lê ̣ thuâ ̣n với kích thước hạt của
pha phân tán
C. Đại lượng đánh giá đô ̣ mịn của hê ̣ phân tán, được tính bằng nghịch đảo kích
thước hạt của môi trường phân tán
D. Đại lượng đánh giá đô ̣ mịn của hê ̣ phân tán, tỷ lê ̣ thuâ ̣n với kích thước hạt của
môi trường phân tán
20. Nhũ tương là hê ̣ phân tán:
A. Lỏng/lỏng, và chất nhũ hóa
B. Rắn/lỏng và chất nhũ hóa
C. Lỏng/lỏng và chất gây thấm
D. Rắn/lỏng và chất gây thấm
21. Yếu tố nào sau đây là nguyên nhân quan trọng nhất gây keo tụ:
A. Chất điện ly
B. Nhiệt độ
C. Tác động cơ học
D. Lực đẩy tĩnh điện.
22. Khi xử lý nước phù sa bằng phèn nhôm, sau một thời gian các tiểu phân keo đất
trong nước bị sa lắng gọi là:
A. Keo tụ tương hổ.
B. Keo tụ thay đổi nhiệt độ.
C. Keo tụ tự phát.
D. Keo tụ do cơ học.
23. Muốn làm cho hệ keo bền vững phải tăng lực đẩy điện tức là:
A. Tạo cho bề mặt các hạt keo hấp phụ điện tích để hệ có thế nhiệt động và thế điện
động lớn.
B. Giữ cho hệ keo có nồng độ hạt lớn.
C. Tạo cho bề mặt các hạt keo hấp phụ điện tích để hệ có thế nhiệt động và thế diện
động nhỏ.
D. Giảm chiều dày khuếch tán.
24. Khi tăng nhiệt độ của hệ bán keo, cân bằng chuyển dịch về phía tạo ra.
A. Dung dịch phân tử, ion.
B. Gel
C. Dung dịch mixen.
D. Kết tinh.
25. Hê phân tán nào sau đây hệ phân tán thô. Ngoại trừ:
A. Hệ phân tán K/K.
B. Hỗn dịch.
C. Nhũ tương.
D. Huyền phù.
26. Các dịch treo (hỗn dịch) làm thuốc người ta thường thêm vào…………………… để
tăng tính ổn định:
A. Các chất cao phân tử, Chất hoạt động bề mặt.
B. Chất hoạt động bề mặt, Hạt phân tán nhỏ như cao lanh.
C. Xà phòng hóa trị 1, gelatin.
D. Collagen, agar, xà phòng tổng hợp
27. Để làm nhũ tương bền vững tránh nổi kem, biện pháp đúng?
A. Giảm sự khác biệt tỷ trọng giữa hai pha.
B. Tăng kích thước hạt.
C. Giảm độ nhớt của môi trường.
D. Chuyển tướng nhũ tương.
28. Cấu tạo của mixen keo xà phòng:
A. Đầu không phân cực hướng vào trong, đầu phân cực quay ra ngoài tạo mixen keo
dạng hình cầu hay hình bản.
B. Các đầu phân cực và không phân cực hướng song song nhau.
C. Đầu phân cực hướng vào trong, đầu không phân cực quay ra ngoài tạo mixen keo
dạng hình cầu hay hình bản.
D. Phân tử xà phòng phải không phân ly và liên kết chặt chẽ với nhau thành mạng lưới
tinh thể.
29. Phát biểu đúng về hệ bán keo:
A. Hệ bán keo là hệ phân tán có môi trường lỏng.
B. Hệ bán keo là hệ phân tán thô.
C. Hệ bán keo là hệ phân tán thô có môi trường lỏng.
D. Hệ bán keo là hệ phân tán keo lỏng.
30. Phương pháp nhuộm màu để phân biệt nhũ tương. Mục đích?
A. Tăng sự tương phản màu sắc pha phân tán so với môi trường phân tán để dễ quan sát
B. Tăng sự tương phản màu sắc môi trường phân tán so với pha phân tán để dễ quan sát
C. Tăng tính hấp thu ánh sáng của tiểu phân hệ phân tán để dễ quan sát.
D. Tăng tính hấp thu ánh sáng của môi trường hệ phân tán để dễ quan sát
31. Hỗn dịch:
A. Còn gọi là huyền phù, dễ sa lắng, chuyển động Brown yếu, không khuếch tán, không
nhiễu xạ ánh sáng.
B. Còn gọi là huyền phù, không sa lắng, không có chuyển động Brown, không khuếch
tán, không nhiễu xạ ánh sáng.
C. Còn gọi là huyền trọc, dễ sa lắng, chuyển động Brown yếu, khuếch tán mạnh hơn hệ
keo, không nhiễu xạ ánh sáng.
D. Còn gọi là huyền trọc, không sa lắng, không có chuyển động Brown, không khuếch
tán, không nhiễu xạ ánh sáng.
32. Trong nghiên cứu động học keo tụ đại lượng t1/2 là:
A. Thời gian bán keo tụ của hệ keo.
B. Thời gian keo tụ của hệ bán keo
C. Thời gian keo tụ của hệ thô.
D. Thời gian bán keo tụ của hệ bán keo.
33. Khi sử dụng hỗn hợp chất điên ly gây keo tụ giá trị ngưỡng keo tụ hỗn hợp bằng
trung bình ngưỡng keo tụ từng chất riêng rẻ là:
A. Keo tụ kết hợp.
B. Keo tụ hỗ trợ.
C. Keo tụ cản trở.
D. Keo tụ tương hỗ.
34. Khi sử dụng hỗn hợp chất điên ly gây keo tụ giá trị ngưỡng keo tụ hỗn hợp lớn hơn
trung bình ngưỡng keo tụ từng chất riêng rẻ là:
A. Keo tụ cản trở.
B. Keo tụ kết hợp.
C. Keo tụ hỗ trợ.
D. Keo tụ tương hỗ.
35. Các dung dịch sau: Na2S, NaCl, BaCl2, KCl dùng để gây keo tụ Keo Fe(OH)3 Chất
gây keo tụ mạnh nhất?
A. Na2S.
B. NaCl
C. BaCl2
D. KCl
36. Ngưỡng keo tụ được định nghĩa là?
A. Là nồng độ tối thiểu (mmol/lít) chất điện ly cần thiết để gây ra sự keo tụ với một tốc
độ ổn định.
B. Là nồng độ (mmol/lít) chất điện ly cần thiết để gây ra sự keo tụ với một tốc độ ổn
định.
C. Là nồng độ (mmol/lít) chất điện ly cần thiết để gây ra sự keo tụ hoàn toàn chất điện
ly khảo sát..
D. Là nồng độ tối đa (mmol/lít) chất điện ly cho vào hệ keo mà không có sự keo tụ.
37. Xác định ngưỡng keo tụ của dung dịch điện ly K 2Cr2O7 nồng độ 0,01M đối với keo
nhôm. Biết rằng để keo tụ 1 lít keo đó phải thêm vào một lượng chất điện ly là
0,0631 lít.
A. 0,631 mmol/l.
B. 0,36 mmol/l.
C. 6,31 mmol/l.
D. 3,6 mmol/l
38. Khi tăng nồng độ chất điện li trơ thì thế nhiệt động và thế điện động:
A. Thế nhiệt động không đổi, thế điện động giảm.
B. Thế nhiệt động và thế điện động giảm.
C. Thế nhiệt động và thế điện động tăng.
D. Thế nhiệt động giảm và thế điện động không đổi.
39. Thêm ion hấp phụ có dấu cùng với ion tạo thế thì chiều dày lớp khuếch tán.
A. Tăng
B. Giảm
C. Không đổi
D. Lúc đầu tăng sau đó giảm
40. Khi thêm ion hấp phụ có dấu cùng với ion tạo thế thì:
A. Thế nhiệt động và thế điện động tăng.
B. Thế nhiệt động không đổi, thế điện động giảm.
C. Thế nhiệt động và thế điện động giảm.
D. Thế nhiệt động giảm và thế điện động không đổi.

CHƯƠNG: HIỆN TƯỢNG BỀ MẶT - HẤP PHỤ (20 CÂU)


1. Phát biểu nào sau đây là đúng về định nghĩa sự hấp phụ:
A. Là sự tâ ̣p trung nồng đô ̣ của mô ̣t chất lên trên bề mă ̣t của mô ̣t chất khác
B. Là sự thu hút mô ̣t chất rắn vào trong thể tích mô ̣t chất lỏng
C. Là xảy ra phản ứng hóa học giữa chất bị hấp phụ và chất hấp phụ
D. Là quá trình mô ̣t chất rời khỏi bề mă ̣t, quay trở về pha của nó
2. Ước lượng sự thay đổi đô ̣ hoạt đô ̣ng bề mă ̣t thông qua:
A. Quy tắc Traube
B. Quy tắc Arrhenius
C. Quy tắc Van’t Hoff
D. Quy tắc hoạt đô ̣ng bề mă ̣t
3. Trong điều kiện áp suất cao, nhiệt độ không đổi:
A. Độ hấp phụ đạt giá trị cực đại
B. Độ hấp phụ đạt giá trị trung bình
C. Hằng số hấp phụ đạt giá trị cực đại
D. Hằng số hấp phụ đạt giá trị trung bình
4. Sự chênh lêch ̣ về lực tương tác giữa các phân tử lỏng cùng pha với các phân tử lỏng trên
bề mă ̣t chất lỏng và các phân tử khí là nguyên nhân dẫn đến có:
A. Sức căng bề mă ̣t của chất lỏng
B. Áp suất hơi bão hòa
C. Sự hấp phụ
D. Hiê ̣n tượng ngưng tụ mao quản
5. Khảo sát sự hấp phụ chất khí trên bề mặt rắn. Quy luật biểu diễn sự thay đổi độ hấp phụ
của chất hấp phụ theo nồng độ của chất bị hấp phụ khảo sát tương ứng trong vùng áp suất
thấp/ trung bình và áp suất cao là:
A. Tuyến tính/ không tuyến tính/ bão hòa
B. Bão hòa/ không bão hòa/tuyến tính
C. Tuyến tính/không tuyến tính/không bão hòa
D. Bão hòa/không tuyến tính/tuyến tính
6. Biểu thức tính/ thứ nguyên của sức căng bề mă ̣t của chất lỏng:
A. σ = dGs (N/m)
B. α = dGs (N/m2)
C. γ = dS.G (Erg/cm)
D. T = dS.G (Dyn/cm2)
7. Sự hấp phụ khí Oxy trên than hoạt tính:
A. Có thể là hấp phụ vâ ̣t lý hoă ̣c hấp phụ hóa học
B. Chỉ có thể là hấp phụ vâ ̣t lý
C. Chỉ có thể là hấp phụ hóa học
D. Không xảy ra hấp phụ
8. Khi nhiệt độ tăng, các phân tử bị hấp phụ tăng chuyển động nhiệt, vì thế làm cho các
phân tử rời khỏi bề mă ̣t chất hấp phụ:
A. Tăng tốc đô ̣ phản hấp phụ
B. Tăng tốc đô ̣ hấp phụ
C. Giảm nồng đô ̣ chất hấp phụ
D. Giảm diê ̣n tích bề mă ̣t chất hấp phụ
9. Hấp phụ âm là hiện tượng xảy ra trong trường hợp nào sau đây:
A. Nồng đô ̣ chất tan tăng theo sự gia tăng sức căng bề mă ̣t chất lỏng
B. Nồng đô ̣ chất tan giảm theo sự giảm sức căng bề mă ̣t chất lỏng
C. Sức căng bề mặt chất lỏng không thay đổi trong quá trình hấp phụ
A. Sức căng bề mă ̣t chất lỏng thay đổi trong quá trình hấp phụ
10. Trong hấp phụ vật lý, ái lực hấp phụ mạnh nhất khi:
A. Chất hấp phụ và chất bị hấp phụ phân cực
B. Chất hấp phụ và chất bị hấp phụ không phân cực
C. Bề mặt không phân cực và chất bị hấp phụ phân cực
D. Bề mặt phân cực và chất bị hấp phụ không phân cực
11. Sự ảnh hưởng của dung môi đến sự hấp phụ phân tử:
A. Dung môi phân cực cạnh tranh với sự hấp phụ của chất tan
B. Không ảnh hưởng
C. Dung môi cạnh tranh hấp phụ với chất tan
D. Dung môi kém phân cực không cạnh tranh với sự hấp phụ của chất tan
12. Trong sự hấp phụ trao đổi ion, yếu tố quyết định ái lực hấp phụ của ion với ionit:
A. Bán kính ion/bán kính solvate hóa
B. Bản chất của ion cần trao đổi
C. Bán kính ionnit
D. Bản chất của ionit
13. Cơ chế hoạt đô ̣ng của chất hoạt động bề mặt:
A. Hấp phụ dương
B. Hấp phụ âm
C. Hấp phụ phân tử
D. Hấp phụ ion
14. Đặc điểm của thuyết hấp phụ đơn lớp trên bề mă ̣t không đồng nhất:
A. Lực hấp phụ phân tử; Tốc độ hấp phụ giảm dần theo sự gia tăng độ che phủ bề mặt
B. Lực hấp phụ ion; Tốc độ hấp phụ tăng dần theo sự gia tăng độ che phủ bề mặt
C. Lực hấp phụ hóa học; Tốc độ hấp phụ không thay đổi trong quá trình xảy ra hấp phụ
D. Lực hấp phụ yếu; Tốc độ hấp phụ tăng nhanh, sau đó giảm nhanh
15. Khi tăng đến nhiệt đô ̣ tới hạn, sức căng bề mặt của chất lỏng sẽ tiến về giá trị:
A. Không
B. Trung bình
C. Cực đại
D. Cực tiểu
16. Khi thêm Xà phòng natri vào nước, sức căng bề mặt của nước sẽ:
A. Giảm
B. Tăng
C. Giảm, vì xà phòng natri sẽ tâ ̣p trung vào bên trong nước
D. Không thay đổi
17. Khi cho vài giọt dầu dầu vào 10 ml nước, lắc đều, ta thu được:
A. Nhũ tương kém bền, do thiếu chất nhũ hóa
B. Nhũ tương dầu trong nước
C. Nhũ tương nước trong dầu
D. Nhũ tương rất bền, do các tiểu phân dầu phân tán đều trong nước
18. Có thể gắn thuốc vào giá mang liposome để đạt các mục tiêu nào sau đây, ngoại trừ:
A. Rút ngắn thời gian sản xuất thuốc
B. Đưa thuốc đến cơ quan đích
C. Tăng tác dụng sinh học của thuốc
D. Giảm độc tính của thuốc
19. Khi cho benzen vào nước, sức căng liên bề mặt sẽ:
A. Có giá trị nhỏ hơn 72,75 Dyn/cm
B. Có giá trị lớn hơn 72,75 Dyn/cm
C. Bằng sức căng bề mặt của nước
D. Bằng sức căng bề mặt của benzen
20. Trong điều kiện nhiệt độ không thay đổi, sự hấp phụ của các phân tử chất tan (ít ion
hóa) trên bề mặt đồng nhất có thể áp dụng phương trình hấp phụ Langmuir:
A. a = a max . kp/ (1+kp)
B. a = a max . (1+kp)/ kp
C. a = C1/n x kP
D. a = C1/n x kC

ĐỘNG HÓA HỌC (20 CÂU)


1. Những phát biểu sau đây đúng về bậc của phản ứng. Ngoại trừ?
A. Bậc phản ứng là đại lượng không đổi của một phản ứng nhất định.
B. Bậc của phản ứng được xác định bằng thực nghiệm
C. Bậc phản ứng bằng tổng của hệ số lũy thừa nồng độ các chất trong định luật tác dụng
khối lượng
D. Không phụ thuộc với hệ số cân bằng hóa học của phản ứng
2. Cho phản ứng như sau: BaCl2 + H2SO4  BaSO4 + HCl Biểu thức tốc độ đúng là?
d[H 2 SO 4 ]
A. v= −
dt ❑
d [BaCl2 ]
B. v=
dt ❑
d[ BaSO4 ]
C. v= −
dt
d[HCl]
D. v= −
dt
3. Trong phương pháp xác định K bằng đồ thị: bậc không có trục hoành và trục tung tương
ứng là:
A. Thời gian và [nồng độ]
B. [nồng độ] và thời gian.
C. Log[nồng độ] và thời gian.
D. Thời gian và tốc độ.
4. Trong phương pháp xác định K bằng đồ thị: bậc 1 có trục hoành và trục tung tương ứng
là:
A. Thời gian và ln[nồng độ]
B. [nồng độ] và thời gian.
C. log[nồng độ] và thời gian.
D. Thời gian và tốc độ.
5. Thứ nguyên đúng của hằng số tốc độ phản ứng bậc không:
A. Mol. l– 1 .phút– 1.
B. g/L.
C. g/mol.
D. Phút.mol– 1.l– 1
6. Điểm khác biệt cơ bản của bậc phản ứng so với hệ số tỷ lượng của phản ứng là:
A. Bậc là giá trị thực nghiệm và hệ số tỷ lượng rút ra từ phương trình phản ứng
B. Giá trị tối đa của 2 thông số là khác nhau.
C. Hệ số tỷ lượng là giá trị lẻ và âm và Bậc luôn dương = 1,2,3.
D. Bậc là hằng số và hệ số tỷ lượng có thể thay đổi theo điều kiện phản ứng.
7. Hạn dùng của thuốc là:
A. Thời gian để hàm lượng thuốc còn lại 90% so với hàm lượng ban đầu.
B. Thời gian để hàm lượng thuốc còn lại 95% so với hàm lượng ghi trên nhãn.
C. Thời gian để hàm lượng thuốc còn lại 80% so với hàm lượng với ban đầu.
D. Thời gian để hàm lượng thuốc còn lại sao cho vẫn có tác dụng điều trị.
8. Ứng dụng của Động hoá học trong ngành Dược
A. Trong dược động học để tính tần suất và liều dùng của thuốc.
B. Trong nghiên cứu độ ổn định để tính tần suất và liều dùng của thuốc
C. Trong dược động học để nghiên cứu tính ổn định của dược chất và thành phẩm.
D. Trong nghiên cứu độ ổn định đánh giá hiệu quả điều trị của thuốc.
9. Nếu sự phân hủy thuốc là động học bậc nhất, hạn dùng của thuốc được tính là.
A. 0 ,303
T 9/10=
k
B. ln(10 /9 )
T 10 /9 =
k
C. ln(10 /9 )
T 10 /9 =
k

D. 0 ,303
T 9/10=
k
10. Công thức ước tính tuổi thọ thuốc ở điều kiện thường từ điều kiện cấp tốc (Theo Van’t
hofft).
n
A.
T ( t)=γ xT (lh) .
n
B.
T ( lh)=γ xT ( t) .
n
C.
T ( 40 )=γ xT ( 30 ) .

D.
T ( t)=n n xT ( lh)
.
11. Thứ nguyên hằng số tốc độ phản ứng là: nồng độ-2x thời gian-1 thì bậc đúng của phản ứng
là:
A. Bậc 3.
B. Bậc không.
C. Bậc 1.
D. Bậc 2.
12. Chú thích đúng cho biểu thức K = A. e–Ea / RT  là?
A. Ea là năng lượng hoạt hóa.
B. K là hằng số cân bằng.
C. A hệ số hấp thu năng lượng.
D. R là hằng số Rydberg
13. Bằng thực nghiệm chứng minh A + B  sản phẩm. trong đó A và B có bậc riêng phần là
1 và 2. Biểu thức viết đúng là:
A. V = K.[A][B]2.
B. V = K.[A]2[B].
C. V = K.[A][B].
D. V = K.[A]2[B]2.
14. Cho phản ứng phân hủy xảy ra như sau: XY  X + Y giá trị hằng số tốc độ thu được 6,0
x 10–3 S–1 . Bậc của phản ứng là?
A. Bậc một.
B. Bậc hai.
C. Bậc không.
D. Không thể xác định.
15. Cho thời gian bán hủy của một phản ứng động học bậc nhất là 480 giây. Hằng số tốc độ
đúng trong trường hợp này là:
A. 0,693/8 (phút –1).
B. 540/0,693 (giây).
C. 0,693/480 (phút –1).
D. 0,693 (giây – 1).
16. Phản ứng bậc nhất có hằng số tốc độ là 7,5x10 – 3 S–1. Thời gian cần thiết cho phản ứng
được hoàn thành 50% là:
A. 92,4 S.
B. 37,5 S.
C. 14 S.
D. 69,3 S.
17. Cho phản ứng tổng hợp X + Y  XY. Khảo sát dữ liệu thực nghiệm thu được hằng số
tốc độ k = 10,036 lit/mol.phút. Đây là phản ứng bậc?
A. Bậc hai.
B. Bậc không.
C. Không thể xác định.
D. Bậc một.
18. Một thuốc dạng viên nén thông thường có hằng số tốc độ phân hủy là 15,5x10 – 3 tháng–1.
Hạn dùng của thuốc này là?
A. 7 tháng.
B. 15,5 tháng.
C. 6 tháng.
D. 10,5 tháng.
19. Thực nghiệm nghiên cứu độ ổn định một thuốc được bào chế dưới dạng hạt rắn không tan
trong dung môi có kết quả T9/10 = 18 tháng. Bậc phản ứng là?
A. Bậc không.
B. Không thể xác định.
C. Bậc một.
D. Bậc hai.
20. Nghiên cứu độ ổn định một thuốc mới bào chế. Phòng R&D cho biết phương trình động
học phân hủy có dạng sau: ln[A] = - 1,4.10-3x t + 6,215. Dữ kiện như trên có thể tính hạn
dùng của thuốc không?
A. Tính được.
B. Không tính được vì thiếu dữ liệu.
C. Tính được nếu biết hàm lượng ban đầu của thuốc.
D. Chắc chắn không thể tính được.

CHƯƠNG: ĐIỆN HÓA HỌC (20 CÂU)


1. Trong phương pháp đo độ dẫn để xác định độ tinh khiết của nước. Điều nào sau đây
đúng?
A. K nước nhiễm ion> K nước sinh hoạt>K nước cất> K nước loại ion
B. K nước sinh hoạt> K nước nhiễm ion > K nước cất> K nước loại ion
C. K nước cất> K nước loại ion > K nước nhiễm ion> K nước sinh hoạt
D. K nước loại ion > K nước nhiễm ion> K nước sinh hoạt>K nước cất
2. Công thức tính hằng số phân ly đúng?
λ2
K
A. đl = C
λ ∞ ( λ ∞−λ)
λ2
B. K đl =
λ ∞ ( λ ∞−λ)
λ2
C. K đl = C
λ ( λ∞ −λ)
λ2
D. K đl =
λ ∞ ( λ❑ −λ∞ )
3. Trong xác định độ tan của chất điện ly khó tan (ví dụ CaSO4) điều quan trọng là?
A. Xem như nồng độ bão hòa là rất loãng.
B. Xem như nồng độ bão hòa là đậm đặc.
C. Xem như hoàn toàn không tan.
D. Xem như nồng độ chuẩn với hoạt độ là 1.
4. Nguyên tắc chuẩn độ bằng phép đo độ dẫn:
A. Chất tạo ra trong phản ứng có độ dẫn điện kém.
B. Chất tạo ra trong phản ứng có độ dẫn bằng tổng độ dẫn 2 chất phản ứng.
C. Chất tạo ra trong phản ứng không tan nên có độ dẫn điện kém.
D. Chất tạo ra trong phản ứng bay hơi nên độ dẫn điện kém.
5. Đồ thị biểu diễn chuẩn độ bằng phép đo độ dẫn là.
A. Là đường gấp khúc biểu diễn mối quan hệ K ~ V (ml).
B. Là đường thẳng biểu diễn mối quan hệ K ~ V (ml).
C. Là đường gấp khúc biểu diễn mối quan hệ K ~ C (mol).
D. Là đường cong biểu diễn mối quan hệ K ~ C (mol).
6. Nguyên lý đo độ dẫn điện là?
A. Nguyên lý đo điện trở cầu Wheastone.
B. Nguyên lý đo điện dung cầu muối.
C. Nguyên lý đo độ dẫn của cầu Wheastone
D. Nguyên lý đo điện trở cầu Faraday của hệ pin.
7. Công thức liên quan độ dẫn điện độc lập ion của dung điện ly yếu:
A. λ∞ =λ+∞ +λ−∞
B. λ=λ+ + λ−

C. λ=λ+∞ +λ−∞
D. λ∞ =λ+ +λ−
8. Độ dẫn điện độc lập do ………………và ……………………..ion quyết định
A. số lượng ion – vận tốc chuyển dịch.
B. vận tốc chuyển dịch – nồng độ ion.
C. Độ dẫn điện riêng – nồng độ ion
D. Nhiệt độ – nồng độ ion
9. Thứ nguyên (đơn vị) của độ dẫn điện đương lượng là?
A. S.cm2
B. S.cm.
C. S/cm.
D. S/cm/đlg.
10. Trong độ dẫn điện đượng lượng:
A. Khi C→ 0 thì  tiến tới một giá trị: độ dẫn điện đương lượng giới hạn: ∞
B. Khi C→  thì  tiến tới một giá trị: độ dẫn điện đương lượng giới hạn: ∞
C. khi C→ 0 thì k tiến tới một giá trị: độ dẫn điện đương lượng tới hạn: 0
D. khi C→ 0 thì k tiến tới một giá trị: độ dẫn điện đương lượng giới hạn: ∞
11. Độ dẫn điện đương lượng?
A. Là độ dẫn điện của một khối dung dịch chứa 1 đương lượng gam chất nằm giữa 2
điện cực.
B. Là độ dẫn điện của một khối dung dịch chứa 10 đương lượng gam chất nằm giữa 2
điện cực.
C. Là độ dẫn điện của một thể tích dung dịch chứa 1 phân tử gam chất nằm giữa 2 điện
cực.
D. Là độ dẫn điện của một khối dung dịch chứa 1 phân tử gam chất nằm giữa 2 điện cực.
12. Trong dung dịch khi nhiệt độ tăng độ dẫn tăng là do:
A. Giảm hydrat hóa và giảm độ nhớt dung dịch.
B. Tăng hydrat hóa và tăng độ nhớt dung dịch.
C. Giảm hydrat hóa và tăng độ nhớt dung dịch.
D. Tăng hydrat hóa và giảm độ nhớt dung dịch.
13. Theo đồ thị về ảnh hưởng của nồng độ đến độ dẫn điện riêng dung dịch điện ly. Nội dung
phù hợp:
A. Nồng độ tăng, độ dẫn của dung dịch HCl, H2SO4 tăng mạnh sau đó giảm đột ngột.
B. Nồng độ tăng, độ dẫn của dung dịch NaOH tăng mạnh sau đó giảm đột ngột.
C. Nồng độ tăng, độ dẫn của dung dịch AgNO3 tăng mạnh sau đó giảm đột ngột.
D. Nồng độ tăng, độ dẫn của dung dịch LiCl tăng mạnh sau đó giảm đột ngột.
14. Chuỗi thứ tự đúng về độ dẫn điện riêng:
A. acid mạnh > kiềm mạnh > muối > chất điện ly yếu
B. kiềm mạnh > muối > acid mạnh > chất điện ly yếu
C. muối > chất điện ly yếu > acid mạnh > kiềm mạnh
D. kiềm mạnh > acid mạnh > chất điện ly > yếu muối
15. Khi sử dụng cầu Wheastone để xác định độ dẫn điện riêng dung dịch chuẩn điện cực
dùng để:
A. Xác định hằng số bình ( tỉ số l/S).
B. Xác định điện thế hiệu dụng điện cực.
C. Hiệu chỉnh điện thế điện cực về 0.
D. Khử điện thế nhiễu điện cực.
16. Độ dẫn điện riêng:
A. Bằng nghịch đảo của điện trở riêng  dung dịch.
B. Bằng nghịch đảo của điện trở khối dung dịch.
C. Bằng tỉ lệ thuận với điện trở dung dịch.
D. Bằng tỉ lệ nghịch với điện trở dung dịch.
17. Loại điện cực có cấu tạo gồm kim loại M được phủ muối MA ít tan và nhúng vào dung
dịch có chứa anion An– được gọi là:
A. Điện cực loại 2
B. Điện cực loại 1
C. Điện cực loại 3
D. Không có trong phân loại
18. Cho quá trình điện cực như sau: Oxh + ne = Kh. Điện thế của điện cực sẽ là:

A.
0 RT [ Oxh ]
Oxh /Kh
ϕOxh /Kh =ϕ ln
+
nF [ Kh ]
0 RT [ Oxh ]
B. ϕOxh/Kh =ϕ Oxh/Kh − ln
nF [ Kh ]
0 1 [ Oxh ]
C. ϕOxh/Kh =ϕ Oxh/Kh + ln
nF [ Kh ]
0
Oxh /Kh RT [ kh ]
D. ϕOxh /Kh =ϕ + ln
nF [ Oxh ]
19. Điện cực calomel bão hòa có giá trị điện thế sau:
A. 0,242 V.
B. 0,336 V.
C. 0,76 V.
D. 0,224 V.
20. Cặp điện cực sau đây có thể áp dụng đo pH dung dịch
A. Cặp điện cực calomel-Thủy tinh
B. Cặp điện cực chuẩn Hydro-Thủy tinh.
C. Cặp điện cực chỉ thị Hydro-Quinhydron.
D. Cặp cực bạc/ bạc clorua (Ag/AgCl)- calomel.

-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

You might also like