Đề Cương Triết Học Mác

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 38

 

ĐỀ CƯƠNG TRIẾT HỌC MÁC - LÊNIN

Câu 1: (6đ) Vấn đề cơ bản của Triết học là gì? Phân tích nội dung vấn đề
cơ bản của Triết học.

1.  Định nghĩa vấn đề cơ bản của Triết học


  Theo Ăng ghen “Vấn đề lớn của mọi triết học đặc biệt trong triết học
hiện đại đó là mối quan hệ giữa tư duy và tồn tại” hoặc là mối quan hệ
giữa vật chất và ý thức.

2. Nội dung vấn đề cơ bản của Triết học: gồm 2 mặt


  Mặt thứ nhất: Giải quyết mối quan hệ giữa vật chất và ý thức, cái nào có
trước, cái nào có sau, cái nào quyết định cái nào.
Có 3 trường phái:
  Chủ nghĩa duy tâm: Ý thức có trước quyết định và sản sinh vật chất.
Gồm 2 hình thức:
 Duy tâm chủ quan: Sự tồn tại của sự vật hiện tượng là sự phức hợp
của cảm giác.
 Duy tâm khách quan: Ý thức là cái siêu nhiên độc lập với con người,
có trước con người.
 Chủ nghĩa duy vật: Vật chất có trước quyết định và sản sinh ý thức, ý
thức phản ánh vật chất. Gồm 3 hình thức
 CN duy vật chất phác: Dựa vào những quan sát thực tế, đồng nhất
vật chất với cấc dạng cụ thể của nó.
 CN duy vật siêu hình: Cô lập, tách rời vật chất, cho rằng giữa các vật
chất không liên quan với nhau.
  CN duy vật biện chứng: Đỉnh cao của chủ nghĩa duy vật do Mác-
Ang ghen sáng lập, cho rằng giữa tất cả vật chất có liên hệ ràng
buộc, tác động lẫn nhau.
 Thuyết nhị nguyên luận: Vật chất và ý thức không nằm trong quan hệ sản
sinh và tồn tại độc lập với nhau.

 Mặt thứ hai: Con người có khả năng nhận thức được thế giới khách quan
hay không.
 Khả tri luận: Đa số các nhà triết học đều thừa nhận khả năng nhận thức
của con người.
 Bất khả tri luận: Một số nhà triết học phủ nhận khả năng nhận thức của
con người.
 Thuyết hoài nghi: Nâng sự hoài nghi lên thành nguyên tắc trong nhận
thức.

   Kết luận:
 Mối quan hệ giữa ý thức và vật chất là mối quan hệ rộng nhất và chung
nhất. Trong thế giới có rất nhiều sự vật hiện tượng nhưng chung quy lại
chỉ có 2 dạng hoặc là vật chất hoặc là ý thức vì vậy, nếu triết học không
nghiên cứu mối quan hệ giữa vật chất và ý thức thì không có đối tượng để
nghiên cứu dẫn đến bản thân Triết học không tồn tại. Tóm lại, các trường
phái triết học đều trực tiếp hoặc gián tiếp đi vào giải thích mối quan hệ
giữa tư duy và tồn tại trước khi đi vào các quyết định của mình.
 Việc quyết định mối quan hệ giữa vật chất và ý thức là cơ sở, nền tảng,
điểm xuất phát chi phối các vấn đề khác còn lại trong triết học.
 Cách giải quyết vấn đề cơ bản của triết học là tiêu chuẩn khách quan khoa
học để phân định các trường phái duy vật khác nhau.
Câu 2: Tại sao mối quan hệ giữa tư duy và tồn tại hay giữa vật chất
và ý thức là vấn đề cơ bản của Triết học? (4đ)

1. Định nghĩa vấn đề cơ bản của Triết học


 Theo Ăng ghen “Vấn đề lớn của mọi triết học đặc biệt trong triết học hiện
đại đó là mối quan hệ giữa tư duy và tồn tại” hoặc là mối quan hệ giữa
vật chất và ý thức.
2. Nội dung vấn đề cơ bản của Triết học: gồm 2 mặt
o   Mặt thứ nhất: Giải quyết mối quan hệ giữa vật chất và ý thức, cái nào có
trước, cái nào có sau, cái nào quyết định cái nào.
o   Mặt thứ 2: Con người có khả năng nhận thức được thế giới khách quan hay
không.

3. Giải thích:
o   Mối quan hệ giữa ý thức và vật chất là mối quan hệ rộng nhất và chung nhất.
Trong thế giới có rất nhiều sự vật hiện tượng nhưng chung quy lại chỉ có 2
dạng hoặc là vật chất hoặc là ý thức vì vậy, nếu triết học không nghiên cứu
mối quan hệ giữa vật chất và ý thức thì không có đối tượng để nghiên cứu
dẫn đến bản thân Triết học không tồn tại. Tóm lại, các trường phái triết học
đều trực tiếp hoặc gián tiếp đi vào giải thích mối quan hệ giữa tư duy và tồn
tại trước khi đi vào các quyết định của mình.
o   Việc quyết định mối quan hệ giữa vật chất và ý thức là cơ sở, nền tảng, điểm
xuất phát chi phối các vấn đề khác còn lại trong triết học.
o   Cách giải quyết vấn đề cơ bản của triết học là tiêu chuẩn khách quan khoa
học để phân định các trường phái duy vật khác nhau.
Câu 3: Phân tích sự đối lập giữa phương pháp biện chứng và phương pháp
siêu hình và ý nghĩa của hai phương pháp tư duy đó. (4đ)

      Phương pháp Siêu hình Phương pháp biện chứng

          Là phương pháp xem xét sự          Là phương pháp xem xét sự vật trong
vật một cách cô lập, tách rời, mối liên hệ ràng buộc, tác động lẫn nhau.
không có mối liên hệ rõ ràng.
          Nhìn svht theo trạng thái vận động và
          Nhìn svht theo trạng thái tĩnh tĩnh

 Nguyên nhân của sự vận động,          Nguyên nhân của sự vận động, phát
phát triển là nằm bên ngoài svht và triển nằm bên trong svht, đó là sự đấu
phát triển là sự tăng giảm đơn tranh giữa các mặt đối lập, phát triển là
thuần về lượng sự nhảy vọt về chất.

   Ang ghen ví: Nhìn vào một khu  


rừng chỉ thấy cây không thấy rừng,
chỉ thấy bộ phận mà không thấy          Ang ghen ví: Khi nhìn vào một khu
toàn thể rừng vừa thấy rừng, vừa thấy bộ phận và
vừa thấy toàn thể
 
 
          Chỉ thấy riêng biệt, không có
mqh qua lại           Vừa thấy sự riêng biệt, vừa thấy mối
liên hệ qua lại

hĩa:

-        Phương pháp siêu hình là một phương pháp tư duy cứng nhắc nhưng nó cũng
có 1 giá trị trong 1 phạm vi nhất định, đo là giúp ta có thể xem xét chi tiết các
sự vật, hiện tượng.

-         Phương pháp biện chứng là một phương pháp phản ánh đúng hiện thực như
nó tồn tại và nó trở thành công cụ hữu hiệu để giúp con người nhận thức và cải
tạo thế giới và nó là pp luận tối ưu của mọi khoa học.
Câu 4: Tại sao nói triết học Mác ra đời là một tất yếu lịch sử? (6đ)

 Nói sự ra đời của chủ nghĩa Mác là một tất yếu lịch sử bởi xét tới điều
kiện kinh tế - xã hội, thực tiễn lý luận và các tiền đề khoa học tự nhiên
của chủ nghĩa Mác
1. Điều kiện kinh tế xã hội:

o   Triết học Mác ra đời vào những năm 40 của thế kỉ 19, đây là thời kì phương
thức sản xuất tư bản chủ nghĩa ở các nước Tây Âu phát triển do sự tác động
của cuộc cách mạng công nghiệp. (VD)

o   Trong lòng của chủ nghĩa tư bản về mặt kinh tế, xuất hiện mâu thuẫn giữa
lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất, về mặt xã hội xuất hiện 2 giai cấp tư
sản và vô sản. Do vậy, hàng loạt các cuộc đấu tranh nổ ra ở châu Âu. Đó là
bằng chứng lịch sử thể hiện giai cấp vô sản đã trở thành lực lượng tiên phong
trong đấu tranh cho nền dân chủ công bằng.

o   Các cuộc đấu tranh đều thất bại do thiếu lí luận cách mạng. Tiêu biểu là 3
cuộc đấu tranh lớn: Cuộc khởi nghĩa của thợ Dệt Lyon, Phong trào Hiến
chương ở Anh và cuộc đấu tranh thợ dệt ở Xicledi (Đức).

 Thực tiễn cách mạng của giai cấp vô sản cần được soi sáng bằng lý
luận khoa học. Chủ nghĩa Mác nói chung và Triết học Mác nói riêng
đã đáp ứng được điều đó.
2. Thực tiễn lý luận trở thành vũ khí lí luận cho giai cấp vô sản giải phóng
mình, tiền đề về nguồn gốc lí luận:

o   Triết học cổ điển Đức: Mác kế thừa tinh hoa của nền triết học cũ đặc biệt là
triết học cổ điển Đức, Mác kế thừa phép biện chứng của Hegen có bác bỏ
yếu tố duy tâm. Kế thừa thế giới quan duy vật của Phơ Bách trong lĩnh vực
tự nhiên và bác bỏ PP duy tâm trong lĩnh vực xã hội và phương pháp siêu
hình. Để từ đó hình thành nên chủ nghĩa duy vật biện chứng.

o   Kinh tế - chính trị cổ điển Anh: Mác kế thừa các quan điểm tiến bộ, đặc biệt
là học thuyết về giá trị của Adam Smith và David Ricardo để làm cơ sở xây
dựng chủ nghĩa duy vật lịch sử.

o   Chủ nghĩa xã hội không tưởng Pháp: Mác kế thừa các tư tưởng tiến bộ về xã
hội để hình thành nên một chế độ xây dựng, chế độ cộng sản chủ nghĩa, biến
chủ nghĩa xã hội không tưởng thành chủ nghĩa xã hội khoa học tìm ra sứ
mệnh lịch sử của giai cấp công nhân.
3. Tiền đề khoa học tự nhiên: Đây là tiền đề để xây dựng và củng cố hệ
thống tư tưởng duy vật:

o   Định luật bảo toàn chuyển hóa năng lượng: Chứng minh thế giới luôn nằm
trong quá trình vận động và các dạng vận động chuyển hóa lẫn nhau, chứng
minh tính thống nhất của thế giới vô cơ

o   Học thuyết tế bào: Chứng minh tính thống nhất trong thế giới hữu cơ động
vật và thực vật hữu cơ đều có chung nguồn gốc từ tế bào, chống quan điểm
duy tâm và tôn giáo.

o   Thuyết tiến hóa của Dac Uyn: Là một bằng chứng khoa học chứng minh
nguyên lí của sự phát triển.

 Tóm lại: Sự ra đời của triết học Mác nói riêng, chủ nghĩa Mác nói chung
là một tất yếu lịch sử vì nó là kết quả của một nền kinh tế xã hội, đồng
thời là kết quả của tri thức nhân loại và của thực tiễn cách mạng của giai
cấp công nhân. Ngoài ra, nó còn là sản phẩm của tư duy sáng tạo và tính
nhân văn của Mac và Ang ghen
Câu 5: Phân tích định nghĩa vật chất của Lê-nin và rút ta ý nghĩa khoa học của
định nghĩa? (6đ)

 Thời cổ đại, các nhà triết học duy vật đã đồng nhất vật chất với những
dạng cụ thể của nó. Nhưng có rất nhiều những phát minh trong KHTN
cuối thế kỉ 19 đầu thế kỉ 20 đã làm ảnh hướng đến tư duy, quan niệm của
Triết học trước mắt. Các nhà Triết học đã rơi vào tình trạng khủng hoảng,
hoang mang. Nhưng Lê nin là một học trò xuất sắc của Mác, đã đưa ra
định nghĩa vật chất rất khoa học để khắc phục tình trạng đó.
1. Định nghĩa vật chất của Lê –nin

Vật chất là một phạm trù Triết học để chỉ thực tại khách quan được đem
lại cho con người trong cảm giác, được cảm giác của chúng ta chép lại,
chụp lại, phản ánh và tồn tại không phụ thuộc vào cảm giác.

2. Nội dung cơ bản về định nghĩa vật chất của Lê nin

o   Vật chất là phạm trù Triết học: Vật chất rất rộng bởi vật chất được nhận
thức dưới góc độ triết học chứ không phải dưới góc độ của các ngành khoa
học cụ thể. Đặc biệt, có sự khác biệt giữa vật chất trong KHTN và trong
Triết học. Trong KHTN, vật chất có cấu trúc, là hữu hạn, có sinh ra và mất
đi. Trong Triết học, vật chất là thứ tồn tại vô hạn, không do ai sinh ra nên
không mất đi, nó phản ánh thuộc tính tồn tại khách quan.

o   Vật chất chỉ thực tại khách quan: Là tất cả những gì tồn tại ở bên ngoài và
độc lập với ý thức của con người, là tiêu chuẩn để phân biệt cái gì là vật
chất và cái gì không là vật chất.

o   Vật chất được đem lại cho con người trong cảm giác, được cảm giác của
chúng ta chụp lại, chép lại, phản ánh và tồn tại không phụ thuộc vào cảm
giác: Bản thân vật chất phải là cái gây cảm giác, vật chất rất rộng, tồn tại
một cách hiện thực thông qua các dạng cụ thể để khi tác động trực tiếp hay
gián tiếp vào giác quan của con người là thứ gây nên cảm giác. Vì vậy, vật
chất là cái được ý thức phản ánh.

 Tóm lại, vật chất là thứ tồn tại bên ngoài, độc lập với ý thức con người,
gây cảm giác cho con người và được ý thức phản ánh.
3. Ý nghĩa pp luận:

o   Định nghĩa vật chất của Lê nin đã giải quyết rất tốt vấn đề cơ bản của Triết
học trên lập trường duy vật biện chứng.
o   Chống lại những quan điểm siêu hình trước Mác về vật chất

o   Định nghĩa là cơ sở khoa học cho việc xác định vật chất trong lĩnh vực xã hội

Câu 6: Tại sao vận động là phương thức tồn tại của vật chất? (6đ)

 Vận động là phương thức tồn tại của vật chất vì vật chất tồn tại được phải
bằng cách vận động, thông qua sự vận động để biểu hiện sự tồn tại của
mình.
1. Vận động là thuộc tính cố hữu của vật chất:
 Vật chất thì được gắn liền với vận động, chỉ khi nào vật chất mất đi thì
vận động mới mất đi, nhưng vật chất không do ai sinh ra nên nó tồn tại
vĩnh viễn, không mất đi nên vận động cũng vậy, nó tồn tại vô tận, vô hạn
và nó chỉ chuyển từ dạng này sang dạng khác. Điều đó đã được định luật
bảo toàn chuyển hóa năng lượng chứng minh.
2. Vận động là tuyệt đối.
 Nguồn gốc của sự vận động: nằm bên trong sự vật, đó là sự đấu tranh
giữa các mặt đối lập. Vì vậy vận động là tự thân.

o   Các hình thức vận động cơ bản: Cơ học, vật lí, hóa học, sinh học, xã hội.

§  Vận động cơ học: là sự di chuyển vị trí của các vật thể trong không gian

§  Vận động vật lí: sự vận động của các phân tử, các hạt cơ bản, vận động
điện tử, các quá trình nhiệt điện.

§  Vận động hóa học: Vận động của các nguyên tử, các quá trình hóa hợp
và phân giải các chất.

§  Vận động sinh học: trao đổi chất giữa cơ thể sống và môi trường.

§  Vận động xã hội: sự thay đổi các hình thái kinh tế, xã hội.

o   Đứng im: là một trạng thái vận động nhưng là vận động trong sự cân bằng
ổn định về vật chất của sự vật hiện tượng trong những mối quan hệ và điều
kiện cụ thể.

Đứng im chỉ là tương đối chỉ xảy ra:

§  Đối với một hình thức vận động chứ không phải 5 hình thức vận động
trong cùng 1 lúc.

§  Đứng im chỉ xảy ra trong 1 quan hệ xác định chứ không phải tất cả các
quan hệ trong cùng một lúc.
 Như vậy, trong quá trình hoạt động nhận thức của svht, chúng ta luôn đặt
svht trong trạng thái vận động, phát triển.

Câu 7: Phân tích quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng về nguồn gốc và
bản chất chất của ý thức. (6đ)

1. Nguồn gốc:

o   Nguồn gốc tự nhiên: Ý thức là sản phẩm của một quá trình phản ánh lâu dài
của một dạng vật chất sống có tổ chức cao.

§  Phản ánh là một năng lực tái tạo đặc điểm của một dạng vật chất này
bởi một dạng vật chất khác.

§  Phản ánh: vật lí, sinh học, tâm lý, bộ não người hình thành ý thức.

 Phản ánh vật lí: hình thức phản ánh thấp nhất, đặc trưng cho vật
chất vô sinh
  Phản ánh sinh học: Hình thức phản ánh cao hơn, đặc trưng cho
thế giới tự nhiên hữu sinh
 Phản ánh tâm lý: Là hình thức cao nhất, đặc trưng cho thế giới
hiện thực.
  Phản ánh bộ não người hình thành ý thức.

→ Thế giới bên ngoài và năng lực phản ánh của bộ não người với thế giới
bên ngoài.

o   Nguồn gốc xã hội:

 Lao động là hoạt động có mục đích của con người sử dụng công cụ lao
động tác động vào tự nhiên à tạo ra của cải vật chất.

Vai trò:

 Bằng lao động con người tác động vào thế giới vật chất để làm bộc lộ
những thuộc tính của nó, những quy luật vận động của nó, rồi sau đó,
con người nhận thức để hình thành nên tri thức, mà tri thức là phương
thức tồn tại của ý thức.
 Nhờ lao động bộ não con người ngày càng hoàn thiện và phát triển
 Các quan hệ xã hội được hình thành à ý thức xã hội khác nhau hình
thành.
 Ngôn ngữ là một hệ thống tín hiệu vật chất mang nội dung ý thức và nó
xuất hiện trở thành vỏ vật chất của tư duy là hiện thực trực tiếp của ý
thức.

Vai trò:

  Nếu không có ngôn ngữ không thể hình thành nên ý thức vì nhờ có
ngôn ngữ mà con người mới có thể giao tiếp, trao đổi tư tưởng rồi
truyền tri thức từ đời này sang đời khác.
 Để hình thành nên ý thức cần 4 yếu tố: Não người, Lao động, Ngôn
ngữ, TG bên ngoài.
 Nguồn gốc tự nhiên là điều kiện cần nhưng trong đó lao động giữ  vai trò
quyết định nhất.
2. Bản chất của ý thức:

o   Ý thức là sự phản ánh năng động, sáng tạo thế giới khác quan vào trong bộ
nào người là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan. Vật chất ở bên
ngoài “di chuyển” vào trong đầu óc của con người và được cải biến đi ở
trong đó.

o   Ý thức là sự phản ánh sáng tạo:

  Phản ánh của ý thức mang tính tích cực, chủ động và có mục đích là
quá trình phản ánh có định hướng. à Ý thức mang bản chất xã hội và
là một hiện tượng xã hội.
  Sự phản ánh của ý thức bởi 3 mặt sau:
 Trao đổi thông tin giữa chủ thể và đối tượng phản ánh
 Mô hình hóa đối tượng tư duy
  Chuyển mô hình hóa thành hiện thực khách quan.
  Ý thức là hình thức phản ánh cao nhất, riêng có của bộ não người về
hiện thực khách quan trên cơ sở thực tiễn xã hội – lịch sử.
Câu 8: Phân biệt giữa hoạt động có ý thức của con người và hoạt động bản
năng của động vật và hoạt động của người máy (robot).(4đ)

1. Bản chất của ý thức:


 Ý thức là sự phản ánh năng động, sáng tạo thế giới khác quan vào trong
bộ nào người là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan. Vật chất ở
bên ngoài “di chuyển” vào trong đầu óc của con người và được cải biến
đi ở trong đó. Sự phản ánh sáng tạo mang tính tích cực, sự phản ánh của ý
thức mang tính mục đích chứ không như bản năng của động vật.
2.  Bộ não người với bản năng của động vật:

o   Hoạt đông ý thức của con người có mục đích, sáng tạo, kế hoạch

o   Con vật thì thụ động  và không có sự sáng tạo

 Hoạt động ý thức của con người phản  Hoạt động bản năng
ánh thế giới khách quan thông qua lao của động vật được
động. hình thành do tính
chất và quy luật sinh
  học chi phối
  Con vật tồn tại nhờ
 Con người biết chế tạo công cụ lao động
vào sản phẩm có sẵn
và không chỉ dùng những vật liệu sẵn có
trong tự nhiên
trong tự nhiên mà còn tạo ra những cái
 
không có trong tự nhiên.
 
 Hoạt đông ý thức của con người có mục
 
đích, sáng tạo, kế hoạch
   Con vật thì thụ động 
và không có sự sáng
tạo
 
Chỉ con người mới có cảm xúc. Ý thức con người mang bản chất xã hội.

·         Bộ não người và người máy.

o   Hoạt động người máy là do chương trình do con người thiết lập vì
vậy bản thân máy móc không thể hiểu được kết quả hoạt động của
nó có ý nghĩa gì.

o   Người máy không thể phản ánh sáng tạo lại hiện thực dưới dạng
tinh thần như là hoạt động ý thức của con người mà nó chỉ là công
cụ giúp cho con người hoạt động hiệu quả hơn.

Câu 9: Phân tích cơ sở lý luận của Nguyên tắc Toàn diện? ĐCSVN đã vận
dụng nguyện tắc này như thế nào trong thời kì đổi mới? (6đ)

·         Cơ sở lí luận của nguyên tắc toàn diện là nội dung của nguyên tắc phổ biến.

·         Yêu cầu của nguyên tắc toàn diện:

o   Quan điểm toàn diện đòi hỏi trong nhận thức và xử lý các tình
huống thực tiễn, cần xem xét sự vật hiện tượng trong mqh biện
chứng qua lại giữa các bộ phận, giữa các yếu tố, giữa các mặt của
chính sự vật.

o   Quan điểm lịch sử cụ thể yêu cầu trong việc nhận thức và xử lí các
tình huống trong hoạt động thực tiễn cần phải xem xét đến những
tính chất đặc thù của đối tượng nhận thức và tình huống giải quyết
khác nhau trong thực tiễn. Phải xác định rõ vị trí, vai trò khác nhau
của mối liên hệ cụ thể trong những tình huống cụ thể để từ đó có
được những giải pháp đúng đắn và có hiệu quả trong việc xử lý các
vấn đề thực tiễn, đồng thời khắc phục quan điểm phiến diện.

·         Khái niệm:

o   Mối liên hệ phổ biến: là quy định sự dàng buộc, tác động, quyy
định và sự chuyển hóa lẫn nhau giữa 1 sự vật hiện tượng.
o   Mối liên hệ phổ biến dùng để chỉ tính phổ biến của các mối liên hệ giữa các sự
vật hiện tượng của thế giới, đồng thời cũng dùng để chỉ các mối liên hệ tồn tại
ở mọi sự vật hiện tượng của thế giới. Đó là các mối liên hệ giữa các mặt đối
lập, chất và lượng, khẳng định và phủ định,..

·         Tính chất:

o   Tính khách quan: Mọi mối liên hệ của các sự vật hiện tượng là khách quan, là
cái vốn có của mọi sự vật, hiện tượng. Con người chỉ nhận thức và vận dụng
các mối liên hệ đó trong hoạt động thực tiễn của mình.
o   Tính phổ biến:

§  Bất kì sự vật hiện tượng nào cũng liên hệ với sự vật hiện tượng

§  Bất kì sự vật hiện tượng nào cũng bao gồm những yếu tố cấu thành
những mối liên hệ bên trong đó.

§  Các giai đoạn, các quá trình của một svht đều có mối liên hệ vs nhau.

o   Tính đa dạng, phong phú: Sự vật hiện tượng hay quá trình khác nhau đều có
mỗi liên hệ khác nhau.

Câu 10: Phân tích cơ sở lý luận của Nguyên tắc Phát Triển? ĐCSVN đã vận
dụng nguyên tắc này như thế nào trong thời kì đổi mới? (6đ)

·         Cơ sở lí luận của nguyên tắc phát triển là nội dung của nguyên lí về sự phát
triển.

·         Yêu cầu của nguyên tắc cơ sở lí luận:

o   Khi nghiên cứu svht phải đặt nó trong sự vận động và phải tìm ra
được xu hướng biến đổi của nó, và khuynh hướng phát triển của
nó.

o   Vì phát triển là 1 quá trình nên cần tìm 1 phương pháp tác động
phù hợp để thúc đẩy hoặc kìm hãm sự phát triển đó.

o   Sớm phát hiện ra cái mới để tạo điều kiện cho nó phát triển.

o   Chống lại quan điểm trì trệ và bảo thủ

o   Phải biết kế thừa những yếu tố tích cực của cái cũ và thay đổi phù
hợp với cái mới.

·         Khái niệm: Phát triển là quá trình vận động từ thấp đến cao, từ kém hoàn
thiện đến hoàn thiện hơn, từ chất cũ đến chất mới ở trình độ cao hơn. Dấu hiệu
của sự phát triển: Chất mới ra đời.

·         Tính chất của sự phát triển:

o   Tính khách quan

§  Nguồn gốc của sự phát triển nằm bên trong sự vật (là sự đấu
tranh giữa các mặt đối lập)
§  Do quá trình tích lũy về lượng dẫn đến chất ở trình độ cao
hơn.

§  Phát triển là khuynh hướng của thế giới.

o   Tính phổ biến: Phát triển có ở trong tất cả các sv, trong mọi lĩnh
vực.

o   Tính đa dạng, phong phú: sự vật khác nhau thì quá trình phát triển
khác nhau, ngay trong cùng một svht ở trong ko gian, thời gian
khác nhau thì sự phát triển cũng khác nhau.

o   Tính kế thừa có chọn lọc: Lấy cái tích cực của cái cũ và cải biến đi
cho phù hợp với cái mới.

o   Tính phức tạp:

§  Không phải đi theo đường thẳng mà còn có những lúc thụt lùi
quanh co. Sự phát triển đi theo hình xoáy chôn ốc.

§  Tính phức tạp làm đổi chiều hướng của sự phát triển.

·         Trong thời kì đổi mới, Đảng CSVN đã vận dụng những quan điểm này như
sau: này như sau: chủ trương của đảng khuyến khích phát triển tất cả các thành
phần kinh tế để phát triển đất nước, khuyến khích phát triển tất cả các vùng
miền trên cơ sở vùng miền đó.
Câu 11: Phân tích nội dung cơ bản của cặp phạm trù cái chung và cái
riêng? Ý nghĩa phương pháp luận của việc nghiên cứu cặp phạm trù này?
(6đ)

1.      Khái niệm cái chung, cái riêng, cái đơn nhất.

·         Cái chung: Là một phạm trù Triết học, để chỉ những thuộc tính, đặc điểm
được lặp lại ở nhiều sự vật hiện tượng.

·         Cái riêng: Là một phạm trù Triết học có ở một sự vật hiện tượng nhất định
nào đó, cái riêng là một chỉnh thể tồn tại độc lập với một cái khác.

·         Cái đơn nhất: Là một phạm trù Triết học dùng để chỉ những mặt, những
thuộc tính chỉ tồn tại ở một sự vật hiện tượng mà không lặp lại ở một sự vật
hiện tượng khác.

2.      Mối quan hệ biện chứng giữa cái chung và cái riêng

·         Cái chung, cái riêng cái đơn nhất có mqh biện chứng và tồn tại 1 cách khách
quan và có mối quan hệ hữu cơ với nhau. Mối quan hệ đó được thể hiện qua các
đặc điểm sau:
 Cái chung tồn tại trong cái riêng và thông qua cái riêng biểu hiện
sự tồn tại của mình, không có cái chung thuần túy tồn tại bên ngoài
cái riêng.
   Cái riêng tồn tại trong mối liên hệ vs cái chung, không có cái
riêng nào tồn tại độc lập, tách rời tuyệt đối với cái chung.
 Cái chung là cái bộ phận, cái riêng là cái toàn bộ. Vì cái riêng
ngoài thuộc tính chung còn có cái đơn nhất.
 Cái chung là cái sâu sắc, cái riêng là cái phong phú. Vì cái chung
phản ánh thuộc tính, những mối liên hệ ổn đinh, tất nhiên lặp lại ở
nhiều cái riêng cùng loại.
 Trong những điều kiện nhất định, cái chung, cái đơn nhất có thể
chuyển hóa cho nhau. 2 tình huống
o   Cái chung chuyển thành cái đơn nhất, thể hiện cái cũ đã lỗi thời,
lạc hậu
o   Cái đơn nhất chuyển thành cái chung thì thể hiện cái mới ra đời
và phát triển

3.      Ý nghĩa pp luận:


-          Trong quá trình hoạt động thực tiễn, chúng ta phải xuất phát từ cái chung,
nhưng khi vận dụng cái chung vào trong cái riêng thì chúng ta phải cá biệt hóa
trong mỗi trường hợp cụ thể.
-          Tạo điều kiện cho cái đơn nhất và cái chung có thể chuyển hóa lẫn nhau nếu
nó có lợi cho hoạt động của con người.
-          Trong quá trình hoạt động thực tiễn không nên sử dụng nhiều hình thức,
nhiều phương pháp

Câu 12: Phân tích nội dung cơ bản của cặp phạm trù Nguyên nhân và kết
quả? Ý nghĩa phương pháp luận của việc nghiên cứu cặp phạm trù này?

1.      Khái niệm:


a.       Nguyên nhân: 
 Nguyên nhân là 1 phạm trù  triết học chỉ sự tác động lẫn nhau giữa các
mặt trong 1 sự vật or giữa các sự vật vs nhau gây ra 1 biến đổi nhất định.
 Kết quả là một phạm trù chỉ những biến đổi xuất hiện do tác động lẫn
nhau giữa các mặt trong 1 sự vật or giữa các sự vật với nhau.

2.      Tính chất của mqh nhân quả: 3 tính chất


a.    Tính khách quan: Do sự tương tác giữa các sự vật tạo nên chứ ko do mong
muốn of con người tạo nên.
b.      Tính phổ biến: Quá trình phát diễn ra ở mọi lục tự nhiên xã hội, tư duy.
c.     Tính tất yếu: Cùng 1 nguyên nhân trong cùng 1 đkien nhất định ra 1 kết quả

3.      Mqh biện chứng: 

 NN-KQ tồn tại khách quan có quan hệ biện chứng


 NN là cái sinh ra KQ nên nó có trc kết quả và KQ chỉ x/h sau khi NN bắt
đầu tác động nhưng không phải quan hệ trc sau nào về mặt thời gian cũng
là quan hệ nhân quả.
 NN-KQ có mối quan hệ phức tạp:

1 NN sinh ra nhiều kq
1 kq có thể do nhiều nguyên nhân tạo ra

các NN cũng chiều or ngược chiều tạo ra KQ

 KQ tác động trở lại nguyên nhân theo 2 hướng: thúc đẩy, kìm hãm.
 NN-KQ có thể chuyển hoá cho nhau trong những điều kiện nhất định.
Trong quan hệ này nó là NN nhưng trong quan hệ khác lại là kq, chuỗi
nhân quả là vô tận, ko có nguyên nhân cuối cùng và kết quả cuối cùng.

Ý nghĩa pp luận (1đ)

- Bất kì một sự vật hiện tượng nào cũng có nguyên nhân vì vậy để nhận
thức được sự vật cta phải tìm được nguyên nhân của nó, muốn loại bỏ
một sự vật t phải loại bỏ nguyên nhân sinh ra nó.
- Có rất nhiều nguyên nhân để tạo nên kết quả vì vậy phải phân loại
nguyên nhân để có các pp giải quyết đúng đắn.
- Khi tìm nguyên nhân của một svht thì phải tìm ở các sự kiện, mối liên hệ
sinh ra trc khi hiện tượng đó xh.

Câu 13: Phân tích nội dung quy luật từ những sự thay đổi về lượng dẫn
đến những thay đổi về chất và ngược lại? Ý nghĩa phương pháp luận của
việc nghiên cứu quy luật này? (6đ)

1.      Vị trí và vai trò quy luật lượng chất: 

 Là 1 trong 3 quy luật cơ bản của phép biện chứng duy vật
 Vạch ra cách thức của sự vận động và phát triển.

2.      Nội dung quy luật:


a.       Khái niệm chất và đặc trưng của chất
 Khái niệm: Chất là 1 phạm trù triết học dùng để chỉ tính quy định khách
quan vốn có của sv, là sự thống nhất hữu cơ giữa các thuộc tính làm cho
nó là nó và phân biệt nó với cái khác.
 Đặc trưng:  
 Chất tồn tại khách quan
 Chất là do thuộc tính of sv tạo nên, attributes gồm cơ bản và ko cơ
bản, chỉ có thuộc tính cơ bản quyết định chất và chất ko thể đồng
nhất với thuộc tính.
 Chất chịu sự quyết định bởi phương pháp thức liên kết giữa các
thuộc tính.
 Lượng là 1 phạm trù triết học, chỉ tính quyết định khách quan vốn có của
vật về mặt số lượng, quy mô, trình độ và nhịp độ.
 Đặc trưng:
 Lượng tồn tại 1 cách khách quan
 Có những lượng biểu hiện cái bên ngoài, có những lượng biểu hiện
cái bên trong of sv
 Ngoài những con số chính xác, lượng còn biểu hiện bằng những
thuật ngữ trừu tượng.

3.      MQh biện chứng


a.       Lượng biến đổi dần dẫn đến chất đổi:
 Diễn biến của lượng: lượng tích lũy dần vượt quá giới hạn độ, tại điểm
nút sẽ dẫn đến sự thay đổi về chất. Chất mới ra đời sẽ quy định 1 lượng
mới, lượng mới sẽ tiếp tục tích lũy đến giới hạn độ. Trình bày khái niệm
độ, điểm nút, bước nhảy.
 Độ : là khoảng giới hạn mà trong đó sự tích luỹ về lượng chưa làm
chất căn bản của sv thay đổi.
 Điểm nút là điểm mà tại đó diễn ra sự thay đổi về chất 
 Bước nhảy sự thay đổi về chất, chất cũ mất đi, chất mới ra đời do
quá trình tích luỹ về lượng trước đó diễn ra.
b.      Sự tác động của chất đối với lượng
 Chất mới ra đời quyết định lượng mới
 Thể hiện qua quy mô, trình độ, nhịp điệu. Làm thay đổi giới hạn độ, điểm
nút và những biến đổi về lượng.
=> Tóm lại

4. Ý nghĩa của phương pháp luận: 


 Trong hoạt động nhận thức và thực tiện, phải bắt đầu từ việc đi tìm những
nguyên nhân xuất hiện sự vật hiện tượng. 
 Cần phải phân loại các nguyên nhân để có biện pháp giải quyết đúng
đắn. 
 Khi tìm nguyên nhân của 1 sự vật thi phải tìm ở các sự kiện, mối liên hệ
sinh ra trc khi hiện tượng đó xuất hiện.
 Phải tận dụng các kết quả đã đạt được để tạo điều kiện thúc đẩy nguyên
nhân phát huy tác dụng, nhằm mục tính đã đề ra. 

Ví dụ: hiện tượng hàng loạt công nhân bị ngộ độc thực phẩm ngày càng gia tăng
và diễn biến phức tạp. Vậy nguyên nhân do đâu mà dẫn đến hiện tượng hàng
loạt công nhân bị ngộ độc thực phẩm ở các nhà máy, xí nghiệp lớn? Nguyên
nhân ban đầu được các cơ quan điều tra xác định là do đồ ăn hoặc đồ uống mà
công nhân ăn phải tại nhà máy, xí nghiệp – nơi mà họ làm việc. Qua nhiều vụ
việc diễn ra có thể xác định được nguyên nhân chủ yếu

của hiện tượng này là do đồ ăn, nước uống không hợp vệ sinh; bếp ăn không
đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm. Thức ăn chưa được nấu chín kỹ, biến chất,
có mùi ôi thiu, ươn và bốc mùi hoặc nhiễm vi sinh vật (vi khuẩn, ký sinh trùng),
các loại rau sống, gỏi

chưa được rửa sạch, nước uống thì bị nhiễm khuẩn hoặc bị ô nhiễm hóa học
(kim loại nặng, độc tố vi nấm...) kết quả mọi người phải nhập viện hàng loạt vì
ngộ độc.

Câu 14: Có thể đồng nhất chất của sự vật với thuộc tính của sự vật được
không? Tại sao?
-          Định nghĩa Chất, đặc trưng của Chất, khái niệm về thuộc tính
 Khái niệm: Chất là 1 phạm trù triết học dùng để chỉ tính quy định khách
quan vốn có của sv, là sự thống nhất hữu cơ giữa các thuộc tính làm cho
nó là nó và phân biệt nó với cái khác.
 Đặc trưng:  
 Chất tồn tại khách quan
 Chất là do thuộc tính of sv tạo nên, attributes gồm cơ bản và ko cơ
bản, chỉ có thuộc tính cơ bản quyết định chất và chất ko thể đồng
nhất với thuộc tính.
 Chất chịu sự quyết định bởi phương pháp thức liên kết giữa các
thuộc tính.

-          Lí giải: Khẳng định: Không thể đồng nhất chất của sự vật vs thuộc tính của
sự vật.

Because:   - chất không bao hàm tất cả các thuộc tính mà chỉ bao hàm thuộc
tính cơ bản
§   Một sự vật hiện tượng gồm nhiều chất.
§  Sự phân biệt giữa chất và thuộc tính chỉ là tương đối
Câu 15: (6đ) Phân tích nội dung quy luật thống nhất và đấu tranh các mặt đối
lập? Ý nghĩa phương pháp luận của việc nghiên cứu quy luật này?

1.      Vị trí vai trò của quy luật? 

 Quy luật mâu thuẫn là hạt nhân của phép biện chứng duy vật
 Quy luật này vạch ra nguồn gốc và động lực của sự phát triển

2.      Nội dung

Trình bày các khái niệm: Mặt đối lập, Thống nhất mặt đối lập, Đấu tranh mặt
đối lập, Mâu thuẫn (biện chứng là gì?) 

Tính chất của mâu thuẫn (khách quan, phổ biến, đa dạng phong phú)

Mỗi một mâu thuẫn giữ một vai trò khác nhau trong sự vận động và phát triển
của sự vật nên lĩnh vực khác nhau mâu thuẫn sẽ khác nhau

2.1 KN:  

 Mặt đối lập là 1 phạm trù chỉ những attributes mà có khuynh hướng vận
động trái ngược nhau nhưng cùng tồn tại khách quan in mỗi sự vật hiện
tượng of TNXH và tư duy.
 Thống nhất của các mặt đối lập là 1 khái niệm dùng để chỉ sự nương tựa,
ràng buộc và quy định lẫn nhau of các mặt đối lập, mặt này want to exist
thì phải lấy mặt kia làm tiền đề tồn tại cho mình.
 Đấu tranh của các mặt đối lập là sự bài trừ gạt bỏ và phủ định lẫn nhau
giữa các mặt đối lập (phá vỡ sự đứng im giữa các mặt đối lập) đấu tranh
ko ngừng trong existence of 1 sv.
 Mâu thuẫn biện chứng là 1 khái niệm dùng để chỉ sự liên hệ , sự tác động
theo cách vừa thống nhất vừa đấu tranh, vừa chuyển hoá vừa loại trừ lẫn
nhau giữa các mặt đối lập.

2.2 Tính chất của mâu thuẫn biện chứng:

 Tính khách quan: vốn có trong sự vật hiện tượng, do các mặt đối lập
trong sv ht tạo ra.
 Tính phổ biến: Có ở every different fields.
 Tính đa dạng: 1 svht có nhiều mâu thuẫn, mỗi 1 mâu thuẫn sẽ có vị trí và
vai trò khác nhau in sự vận động và phát triển of sv. (in and out, thứ yếu
và chủ yếu, chủ quan và khách quan)
3.      Quá trình vận động của mâu thuẫn (Xem vở)

 Bản thân sự vật hiện tượng


 2 dạng sự chuyển hóa
 Phát triển là đấu tranh của các mặt đối lập
 Sv ban đầu là một chỉnh thể thống nhất sau đó xuất hiện các mặt đối lập,
khi 2 mặt đối lập xung đột vs nhau gay gắt dẫn đến đấu tranh giữa các
mặt đối lập. Khi đủ đk chúng sẽ chuyển hoá lẫn nhau (2 mặt đối lập cũ sẽ
mất đi để chuyển thành 2 mặt đối lập mới hoặc 2 mặt đối lâp cũ ko mất đi
mà chuyển sang chất mới) và mâu thuẫn đc solve, sinh ra sv mới hình
thành mâu thuẫn mới. Quá trình tác động, chuyễn hoá giữa 2 mặt đối lập
lặp lại, tiếp diễn, làm cho sv, hiện tượng luôn vđ và phát triển.

4. Ý nghĩa phương pháp luận (Thêm ví dụ)

 Thừa nhận tính khách quan of mâu thuẫn.


 Phân tích mâu thuẫn cần phải start từ sự quan sát, xem xét quá trình phát
sinh, phát triển of từng loại mâu thuẫn, xem xét đk chuyển hoá giữa
chừng.
 Phải nắm vững principle of solving mâu thuẫn đó là bằng cách đấu tranh
giữa các mặt đối lập chứ ko phải là điều hoà mâu thuẫn.
 Phải phân loại các mâu thuẫn để có cách giải quyết đúng đắn.
Câu 16: (6đ) Thực tiễn là gì? Phân tích vai trò của thực tiễn đối với quá trình
nhận thức?

1.      Định nghĩa thực tiễn

 Thực tiễn là toàn bộ hoạt động vật chất có mục đích, mang tính lịch sử xã
hội của con người nhằm cải biến tự nhiên và xã hội.

2.      Tính chất thực tiễn: 

 Đây là một hđ sản xuất vật chất: con người sử dụng công cụ lao động tác
động vào tự nhiên tạo ra của cải vật chất để duy trì sự tồn tại và phát triển
của con người chứ ko phải là hđ của tinh thần như chủ nghĩa duy tâm
khẳng định.
 Có tính cộng đồng, lsxh: bởi trong bất kì một thời kì lịch sử nào, xã hội
cũng có hoạt động thực tiễn.
 Tính sáng tạo, mục đích: hoạt động nhằm mang lại lợi ích cho con người
và xã hội.

3.      Các hình thức cơ bản của hđ thực tiễn

-          HĐ sản xuất vc (hđ gì?):  hđ cơ bản nhất of con người, là hđ con người sử
dụng công cụ lao động tác động vào giới tự nhiên để tạo ra của cải vật chất, các
điều kiện cần thiết nhằm duy trì sự tồn tại và phát triển của mình.

-          HĐ chính trị xh (hđ đấu tranh giai cấp….): hoạt động của các cộng đồng
người, các tổ chức khác nhau trong xã hội nhằm cải biến các mối qh chính trị xã
hội nhằm thúc đẩy xã hội phát triển.

-          HĐ khoa học (42p56s): là hoạt động đc tiến hành trong những điều kiện do
con người tạo ra, gần giống or giống với các trạng thái of tự nhiên và xã hội
nhằm xác định những quy luật biến đổi, phát triển of hđ nghiên cứu.
4.      Vai trò

Phân tích: Thực tiễn là cơ sở của nhận thức

 Hđ thực tiễn cung cấp tài liệu, bộc lộ ra các thuộc tính, quy luật của sv
cho hđ nhận thức=> tạo ra tri thức
 Làm cho các giác quan của con ng ngày càng hoàn thiện => cảm nhận thế
giới khách quan tốt hơn
 Hđ thực tiễn đã tạo ra các phương tiện công cụ (ống nhòm, kính hiển vi)
=> chinh phục vũ trụ => khả năng nhận thức tốt hơn.
 Thực tiễn là động lực của nhận thức: Chính hoạt động thực tiễn đề ra
những yêu cầu, nhu cầu đòi hỏi nhận thức con người phải đáp ứng đc nó
hay nói cách khác, nó như 1 đơn đặt hàng mà đòi hỏi nhận thức phải thoả
mãn và khi đó nhận thức phải phát triền và nhiều ngành khoa học phải ra
đời.
 Mục đích của nhận thức:  Có nghĩa là những tri thức do con người tạo ra
cuối cùng là để phục vụ cho hoạt động thực tiễn thành công, đó là 1 sự
vật chất hoá những quy luật, tính tất yếu, những tri thức đã được nhận
thức. Và những tri thức khoa học chỉ có giá trị khi nó được áp dụng thành
công trong hđ thực tiễn.
 Là tiêu chuẩn để ktra chân lí

Chỉ có thực tiễn mới là thước đo những tri thức mới và ktra được sự
đúng, sai of tri thức, bởi, không thể lấy tri thức để ktra tri thức, ko thể lấy
ý kiến số đông, lấy lợi ích để kiểm tra tri thức.

Vì thực tiễn là cơ sở và là động lực of nhận thức.

Thực tiễn là tiêu chuẩn để ktra tri thức, vừa mang tính tương đối, vừa
mang tính tuyệt đối.

5. Ý nghĩa cuối: Nguyên tắc thực tiễn: Yêu cầu (1đ)

      Nhận thức phải xuất phát từ thực tiễn và coi trọng tổng kết thực tiễn
(Quy tắc thực tiễn, rút ra từ hđtt)
      Chống những quan điểm máy móc, giáo điều và chủ quan,…
Câu 17: Tại sao nói, trong các hình thức cơ bản của hoạt động thực tiễn, hoạt
động sản xuất vật chất đóng vai trò quyết định nhất?

1.      Định nghĩa thực tiễn

 Thực tiễn là toàn bộ hoạt động vật chất có mục đích, mang tính lịch sử xã
hội của con người nhằm cải biến tự nhiên và xã hội.

2.      Tính chất thực tiễn: 

 Đây là một hđ sản xuất vật chất: con người sử dụng công cụ lao động tác
động vào tự nhiên tạo ra của cải vật chất để duy trì sự tồn tại và phát triển
của con người chứ ko phải là hđ của tinh thần như chủ nghĩa duy tâm
khẳng định.
 Có tính cộng đồng, lsxh: bởi trong bất kì một thời kì lịch sử nào, xã hội
cũng có hoạt động thực tiễn.
 Tính sáng tạo, mục đích: hoạt động nhằm mang lại lợi ích cho con người
và xã hội.
3.      Các hình thức cơ bản của hđ thực tiễn

-          HĐ sản xuất vc (hđ gì?):  hđ cơ bản nhất of con người, là hđ con người sử
dụng công cụ lao động tác động vào giới tự nhiên để tạo ra của cải vật chất, các
điều kiện cần thiết nhằm duy trì sự tồn tại và phát triển của mình.

-          HĐ chính trị xh (hđ đấu tranh giai cấp….): hoạt động của các cộng đồng
người, các tổ chức khác nhau trong xã hội nhằm cải biến các mối qh chính trị xã
hội nhằm thúc đẩy xã hội phát triển.

-          HĐ khoa học (42p56s): là hoạt động đc tiến hành trong những điều kiện do
con người tạo ra, gần giống or giống với các trạng thái of tự nhiên và xã hội
nhằm xác định những quy luật biến đổi, phát triển of hđ nghiên cứu.

4.      Lí do: 

 Sx vc là cơ sở cho sự tồn tại và pt của xh loài người


 Sx vc là cơ sở cho sự hình thành nên các quan hệ xh
 Sx vc là cơ sở sáng tạo ra toàn bộ đời sống tinh thần của xã hội.
 Sx là điều kiện chủ yếu để sáng tạo ra bản thân con người
 Sxvc là cơ sở cho sự tồn tại của 2 hình thức hđ thực tiễn khác (chính trị
xh và thực nghiệm khoa học)
 Hđ chính trị xh và tnkhoa học cuối cùng cũng sẽ quay lại phục vụ cho hđ
sxvc

Câu 18: Lê nin viết: “Từ trực quan sinh động đến tư duy trừu tượng và từ tư duy
trừu tượng đến thực tiễn đó là con đường biện chứng của sự nhận thức chân lý,
nhận thức thực tại khách quan”. Anh (chị) hãy phân tích luận điểm trên và rút ra
ý nghĩa của nó?

1.      Nhận thức cảm tính (Trực quan sinh động)

 Là giai đoạn đầu của quá trình nhận thức được biểu hiện qua 3 hình thức:

Cảm giác, tri giác và biểu tượng

 Cảm giác: là hình ảnh 1 vài thuộc tính sơ khai, đơn lẻ của đối tượng nhận
thức tác động vào giác quan của con người.
 Tri giác: là hình ảnh tương đối toàn vẹn về sự vật, là tổng hợp cảm giác
nhưng có hệ thống, đầy đủ, phong phú. 

 Biểu tượng: là hình ảnh được con người tái tạo, lưu giữ khi đối tượng
nhận thức không còn tác động trực tiếp vào giác quan của con người – là
hình thức phản ánh cao nhất trong nhận thức cảm tính. 

 Nhận xét:   

Vị trí: Giai đoạn đầu của qtn thức

Tính chất: Phản ánh trực tiếp


Trình độ: Thấp, bề ngoài của sv

2.      Nhận thức lý tính (Tư duy trừu tượng)

Biểu hiện qua 3 hình thức: Khái niệm, phán đoán, suy luận(VD)

 Khái niệm : phản ánh thuộc tính chung, cơ bản, phổ biến of 1 lớp sinh
vật.
 Phán đoán: sự liên kết các khái niệm để khẳng định hay phủ định 1 thuộc
tính nào đó of sv.
 Suy luận: sự liên kết các phán đoán để tìm ra 1 tri thức mới.

Nhận xét : 

 Đây là giai đoạn tiếp theo, giai đoạn cao của qtr nhận thức
 Tính chất: Là sự phản ánh gián tiếp
 Trình độ: Cao, bản chất của sự vật

3.      Quan hệ giữa nt cảm tính và nt lí tính

 Nhận thức cảm tính và nhận thức lí tính là 2 nấc thang của quá trình nhận
thức.
 Nt cảm tính là cơ sở của nhận thức lí tính, cung cấp tài liệu cho nhận thức
lí tính. Không có nhận thức cảm tính thì ko có nhận thức lí tình
 Nt lí tính sẽ giúp cho nt cảm tính có định hướng đúng và trở nên sâu sắc
hơn, đây là những nấc thang để ht chu trình nhận thức

4.      Từ tư quy trừu tượng trở về thực tiễn: 3 lí do

 Kiểm tra đúng sai của tri thức


 Quay trở về thực tiễn để bổ sung thêm tri thức mới
 Quay trở về thực tiễn với mục đích để cải tạo thực tiễn
 Quay trở về thực tiễn để hoàn thành 1 chu trình nhận thức tạo nên một
vòng khâu của qtr nhận thức đi theo hình xoáy trôn ốc trong đó thực tiễn
vừa là điểm khởi đầu vừa là điểm kết thúc (sau đầy đủ hơn trc). Quá trình
này diễn ra liên tục.

5. Ý nghĩa: 

 nt là 1 quá trình, đi từ chưa biết đến biết, chưa ht đến hthiện hơn, đi từ
thấp đến cao
 Nhận thức con người xuất phát từ thực tiễn và kết thúc ở thực tiễn.

         Vai trò quan trọng, quay trở về thực tiễn và phục vụ thực tiễn. Tri thức
cho cuộc CMCN 4.0

Câu 19: (6đ) Phân tích nội dung quy luật về sự phù hợp của QHSX với trình độ
phát triển của LLSX? Đảng CSVN đã vận dụng quy luật này ntn trong thời kì
đổi mới?
1. Khái niệm của llsx (ng lao động và tư liệu sx…) và kết cấu của llsx (công
cụ lao động), trình độ của llsx
 Lực lượng sản xuất: Là mối quan hệ giữa con người với tự nhiên, biểu
hiện trình độ chinh phục tự nhiên của con người.
 Kết cấu của lực lượng sản xuất:
  Những yếu tố thuộc về người lao động (năng lực, kỹ năng, tri thức,...)
 Tư liệu sản xuất (các đối tượng lao động, công cụ lao động, tư liệu phụ
trợ khác và đối tượng lao động)
 Trong kết cấu của lực lượng sản xuất thì người lao động là yếu tố quyết
định nhất, công cụ lao động là yếu tố đông nhất, cách mạng nhất.
 Trình độ của lực lượng sản xuất: được thể hiện ở
o   Trình độ kinh nghiệm, kĩ năng của người lao động.
o   Trình độ tổ chức lao động và chuyên môn hóa
o   Trình độ ứng dụng khoa học kĩ thuật vào sản xuất vật chất
o   Trình độ phát triển của công cụ lao động

  Quan hệ sản xuất: là mối quan hệ giữa người với người trong quá trình
sản xuất.
  Kết cấu của quan hệ sản xuất: gồm quan hệ sở hữu với tư liệu sản xuất,
quan hệ tổ chức, quản lý quá trình sản xuất, quan hệ trong phân phối, kết quả của
quá trình sản xuất đó.
2.      Nội dung:

  Lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất là 2 mặt cơ bản tất yếu của
phương thức sản xuất. Trong đó lực lượng sản xuất là nội dung của PTSX còn
quan hệ sản xuất là hình thức của PTSX.
 Theo quy luật vận động, LLSX phát triển lên một trình độ cao hơn tạo ra
LLSX mới. Quan hệ sx chậm thay đổi, vì vậy sau một thời gian, nó sẽ mâu thuẫn
với LLSX mới, do đó tạo ra PTSX mới.
 Quá trình này liên tục diễn ra, lặp đi lặp lại, làm cho xã hội vận động,
phát triển từ thấp đến cao.
 Vai trò qđịnh của llsx vs qhsx

3 phương diện:

-          Qđ sự ra đời của 1 qhsx mới

-          Qđ nội dung và tc của qhsx

-          Qđ sự thay thế của qhsx

-          Quan hệ sx tác động ngược trở lại llsx vì:


o   Quy định mục đích của nền sx
o   Cách thức tổ chức quản lí sản xuất và phân công lao động xã hội.
o   Quy định cách thức phân phối phần của cải và thu nhập của ng lđ

-          Quan hệ sản xuất tác động Llsx theo 2 hướng : Thúc đẩy, kìm hãm
o   Thúc đẩy: Khi phù hợp: là trạng thái mà cả 3 mặt của QHSX tạo điều kiện cho
LLSX phát triển.
o   Kìm hãm: Không phù hợp (Khi QHSX quá cũ or tiên tiến 1 cách giả tạo)

 Tóm lại: Quy luật QHSX và LLSX là quy luật chung cơ bản, nó quy định
toàn bộ tiến trình phát triển của lịch sử nhân loại.
o   Muốn phát triển kinh tế thì phải phát triển LLSX
o   Quy luật này là cơ sở khoa học để nhận thức sự đổi mới tư duy kinh tế của Đảng
CSVN.
3.      Đảng CSVN đã vận dụng:

-          Trước đổi mới: Vận dụng sai lầm quy luật này: (chỉ có 2 hình thức sở hữu, bao
cấp,…)

-          Sau đổi mới:


o   Tạo nền sx hàng hóa nhiều thành phần: Thu nhập tăng, nền nông nghiệp tăng
o   Hoàn thiện cơ chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa để hoàn thiện
QHSX
o   Tăng cường những bước cơ bản về cơ sở vật chất cho KH-CN
o   Sử dụng cơ chế thị trường, các hình thức kinh tế và phương pháp quản lí kinh tế thị
trường để kích thích sản xuất, giải phóng sức sản xuất, phát huy tính tích cực và
hạn chế những mặt tiêu cực.
Câu 20: Trong kết cấu của LLSX yếu tố nào giữ vai trò quyết định nhất? Tại
sao?

1.      Khái niệm và kết cấu của llsx


a.       Lực lượng sản xuất: Là mối quan hệ giữa con người với tự nhiên, biểu hiện
trình độ chinh phục tự nhiên của con người.
b.      Kết cấu của lực lượng sản xuất:
      Những yếu tố thuộc về người lao động (năng lực, kỹ năng, tri thức,...)
     Tư liệu sản xuất (các đối tượng lao động, công cụ lao động, tư liệu phụ
trợ khác và đối tượng lao động)
 Trong kết cấu của lực lượng sản xuất thì người lao động là yếu tố quyết
định nhất, công cụ lao động là yếu tố đông nhất, các mạng nhất.

2.      Lí do:
a.       Ng lao động là chủ thể của qtr sản xuất, quyết định tới mục đích, nhiệm vụ,
phương hướng, quy mô, năng suất và hiệu quả của qtr sản xuất. Bởi vậy, nếu
trong điều kiện tự nhiên rất thuận lợi nhưng không có người lao động thì sẽ
không thể có của cải vật chất.
b.      Ng lao động là lực lượng cơ bản sáng tạo ra công cụ lao động. Trực tiếp sd
công cụ lao động để tạo ra của cải vc. Hiệu quả thực tế của cclđ phụ thuộc vào
trình độ thực tế, sd và sáng tạo của người lđ.
c.       Cùng vs qtr lđ sản xuất kĩ năng lđ của con ng ngày càng tăng đặc biệt là hàm
lượng trí tuệ làm cho họ trở thành yếu tố quyết định của LLSX
Câu 21: Trong kết cấu của LLSX yếu tố nào đông nhất, cách mạng nhất? Tại
sao?

1.      Khái niệm:


a.       Lực lượng sản xuất: Là mối quan hệ giữa con người với tự nhiên, biểu hiện
trình độ chinh phục tự nhiên của con người.
b.      Kết cấu của lực lượng sản xuất:
   Những yếu tố thuộc về người lao động (năng lực, kỹ năng, tri thức,...)
  Tư liệu sản xuất (các đối tượng lao động, công cụ lao động, tư liệu phụ
trợ khác và đối tượng lao động)
 Trong kết cấu của lực lượng sản xuất thì công cụ lao động là yếu tố đông
nhất, các mạng nhất.

2.      Lí giải:
a.       Công cụ lđ là yếu tố mà con người luôn tìm cách để cải tiến và phát minh để
thỏa mãn những nhu cầu của con người trong sx, đó là tăng nslđ và giảm bớt
sức lđ.
b.      Vì sự phát triển của công cụ lđ làm cho llsx phát triển, nó là 1 tiêu chuẩn để
phân định các thời đại kinh tế khác nhau (nêu phân định các thời đại kte)
Câu 22: Tại sao khoa học là LLSX trực tiếp của xã hội hiện nay? Cho ví dụ?

1.      Khái niệm llsx và kết cấu của llsx


a.    Lực lượng sản xuất: Là mối quan hệ giữa con người với tự nhiên, biểu hiện
trình độ chinh phục tự nhiên của con người.
b.      Kết cấu của lực lượng sản xuất:
  Những yếu tố thuộc về người lao động (năng lực, kỹ năng, tri thức,...)
 Tư liệu sản xuất (các đối tượng lao động, công cụ lao động, tư liệu phụ
trợ khác và đối tượng lao động)
 Trong kết cấu của lực lượng sản xuất thì người lao động là yếu tố quyết
định nhất, công cụ lao động là yếu tố đông nhất, các mạng nhất.

2.      Giải thích    


    Khoa học ngày càng thâm nhập vào mọi thành tố của llsx. Sx khkt (SX,
KH, KT).
    Khoa học là nguyên nhân của mọi biến đổi trong sx,
    KH trực tiếp sx ra các loại hàng hóa đặc biệt như những phát minh sáng
chế và các quy trình công nghệ.
   Khoa học đã giúp hợp lí hóa các quá trình tổ chức quản lí sx và dẫn đến
nâng cao năng suất lđ.
     Những phát minh kh làm xuất hiện ngành nghề mới, thiết bị mới.( Kể
ra ngành cn mới, v liệu mới, …).
       Tri thức kh giúp phát triển trí lực của ng lao động hiện đại, tạo ra
những năng lực lđ, kĩ xảo cho người lđ

Ví dụ 1 thành tựu khkt nào đó (Thành tựu covid,…)

Câu 23: (6đ) Phân tích mqh biện chứng giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội.
Đảng Cộng Sản Việt Nam đã vận dụng mqh này ntn trong thời kì đổi mới?

1.      Khái niệm tồn tại xh và kết cấu của nó. Khái niệm ý thức xh và kết cấu.

-          Khái niệm: Tồn tại xã hội là toàn bộ những sinh hoạt vật chất và điều kiện
sinh hoạt vật chất của đời sống xã hội.

-          Kết cấu:

 Điều kiện tự nhiên


 Điều kiện dân số
 Phương thức sản xuất

-          Khái niệm ý thức xã hội: Một tinh thần của đời sống xã hội bao gồm tư
tưởng, quan điểm, tình cảm, truyền thống, tập quán, phản ánh tồn tại xã hội.
-          Kết cấu:

 Ý thức xã hội thông thường, ý thức lí luận


 Tâm lý xã hội, hệ tư tưởng

2.      Trình bày mqh biện chứng


a. Tồn tại xh quyết định tc xh (Toàn bộ nd trang 32 (hướng dẫn ôn tập))
b.  Sự tác động trở lại của ý thức xh đối vs tồn tại xh đc biểu hiện bởi tính
độc lập tương đối của ý thức xh (5 cái)
c. Ý thức xh thường lạc hậu hơn tồn tại xh (3 nguyên nhân)  
 Ytxh phản ánh ko kịp so với ttxh đặc biệt là cac bước ngoặt lịch sử
 Do sức ỳ tâm lý, thói quen, 1 số hình thái YTXH lạc hậu, lỗi thời.
 Lợi ích (có 1 số tư tưởng đã lạc hậu lỗi thời nhưng được lực lượng có ý
thức chưa tiến bộ giữ lại để đem lại lợi ích cho họ).
 Do sức ỳ
                                                           

 Ý thức xh có tính vượt trước : Trong những điều kiện nhất định có những
tư tưởng đi trước.
 Ý thức xh có tính kế thừa chọn lọc: kế thừa các tích cực của cái cũ nhưng
cải biến đi cho phù hợp với cái mới.
 Sự tác động của các hình thái ý thức xh (chính trị, pháp luật , đạo đức, tôn
giáo, nghệ thuật, khoa học) tất cả hình thái này có vị trí vai trò khác nhau,
nhưng tác động qua lại lẫn nhau và đều tác động lên TTXH.
 Ý thức xh tác động tồn tại xh theo 2 hướng: Thúc đẩy or kìm hãm
 Thúc đẩy thì YTXH phản ánh đúng TTXH
 Kìm hãm thì YTXH phản ánh sai TTXH.

3.      Đảng cs
a.       Muốn đánh giá… xp từ vật chất vì vậy mà đảng ta đã….1h28p
b.      Đảng chủ trương phát triển đời sống tinh thần, đầu từ cho giáo dục, đạo đức,
đặc biệt là vh, trong CMCN 4.0 đầu tư vào công nghệ

Câu 25: Tính vượt trước của ý thức xã hội so với Tồn tại xã hội? Ý nghĩa của nó
trong việc xây dựng đời sống tinh thần ở Việt Nam hiện nay?

1.      Trình bày khái niệm và kết cấu của ý thức xh và ý nghĩa
-          Khái niệm: Tồn tại xã hội là toàn bộ những sinh hoạt vật chất và điều kiện
sinh hoạt vật chất của đời sống xã hội.

-          Kết cấu:

 Điều kiện tự nhiên


 Điều kiện dân số
 Phương thức sản xuất

-          Khái niệm ý thức xã hội: Một tinh thần của đời sống xã hội bao gồm tư
tưởng, quan điểm, tình cảm, truyền thống, tập quán, phản ánh tồn tại xã hội.

-          Kết cấu:

 Ý thức xã hội thông thường, ý thức lí luận


 Tâm lý xã hội, hệ tư tưởng

2.       
Trong những hc nhất định, tư tưởng con người đặc biệt là tư tưởng
tiên tiến khoa học có thể vượt trước, dự báo tương lai, có tác dụng
tổ chức và chỉ đạo hđ thực tiễn. (VD; dự báo thời tiết,.. tiên tri
blabla)
Sự vượt trước của ý thức xh chỉ có tác dụng khi nó phản ánh đúng
những mlh bản chất, tất yếu, khách quan của tồn tại xh.
Ý thức xh có khả năng vượt trước tồn tại xh là do: 3 ý
         Có tính độc lập tương đối  
         Có khả năng phát huy tính sáng tạo trong quá trình phản ánh

3.      Ý nghĩa (3nd)


a.       Ý thức xh mới đòi hỏi phát huy tính năng động sáng tạo và tích
cực của con người, phát huy nhân tố con người.
b.      Trong sự nghiệp đổi mới toàn diện thì đảng đã chủ trương phát
huy nguồn lực con người là yếu tố cơ bản cho sự pt bền vững, khơi
dậy lòng yêu nước và ý chí quật cường of nhân dân.
c.       Tính vượt trước của ý thức xh nhằm khắc phục bệnh bảo thủ trì
trệ, thiếu sáng tạo trong cs. (Xem lại)
Câu 26: Tại sao nói quần chúng nhân dân là lực lượng sáng tạo chân chính ra
lịch sử? Phê phán những quan điểm sai lầm về vấn đề này?

1.      Khái niệm của quần chúng nhân dân, kết cấu, vai trò.

-          Quần chúng nhân là bộ phận có chung lợi ích căn bản bao gồm những thành
phần, những tầng lớp, những giai cấp, liên kết lại thành tập thể dưới sự lãnh đạo
of 1 cá nhân, tổ chức hay đảng phái nhằm giải quyết những vấn đề kinh tế,
chính trị xã hội của 1 thời đại nhất định.

-          Kết cấu:

+)  Là những người sản xuất ra của cải vật chất và tinh thần.

+) Họ là những bộ phận dân cư chống lại sự áp bức và bóc lột và đối kháng
quần chúng nhân dân.

+) Họ là những giai cấp, tầng lớp thúc đẩy sự tiến bộ của xã hội.

2.      Vai trò


a.       Quần chúng nhân dân là ng sx ra của cải vc là cơ sở cho sự tồn
tại và phát triển của xã hội. (của cải vật chất cung cấp tư liệu sản
xuất, tư liệu xã hội, hình thành tôn giảo, nghề nghiệp)
b.      Động lực cơ bản của mọi cuộc cmxh.
c.       Người sáng tạo ra các lực lượng, sáng tạo ra các giá trị văn hóa
và tinh thần, nguồn cảm hứng cho mọi sáng tác (vd: kì quan thế
giới đều do con người sáng tạo, lao động tạo nên)
d.      Ứng dụng những thành tựu khkt

3.      Ý nghĩa
a.       Chống tệ sùng bái cá nhân
b.      Quán triệt lấy dân làm gốc
c.       Phê phán quan điểm duy tâm, siêu hình.
d.      Phê phán những quan điểm sai lầm (tr37)

4.      Tóm cái váy lại: Xét từ góc độ kinh tế đến chính trị, từ vật chất đến tinh thần
thì qcnd là người sáng tạo chân chính ra lịch sử .  Tuy nhiên vai trò này được
phát huy như thê nào còn dựa cào những điều kiện chủ quan và khách quan.

 Oke
        
                    

You might also like