Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 5

CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC

Sự phát triển bùng nổ của CNTT, MXH,... có tác động gì đến dân chủ?
 Tích cực
- Dân chủ hóa đời sống
 Tiêu cực
- Lưu lại các thao tác, các dữ liệu thông tin cá nhân
b) Khái niệm DC XHCN
Quá trình ra đời của nền DC XHCN
1871: Công xã Paris 
- Là nền DC cao hơn về vật chất so với nền DC tư sản, là nền DC mà ở đó mọi quyền lực thuộc
về nhân dân, dân là chủ và dân làm chủ, dân chủ và pháp luật nằm trong sự thống nhất biện
chứng, được thực hiện bằng nhà nước pháp quyền XHCN, đặt dưới sự lãnh đạo của ĐCS
Đa đảng hay độc đảng có quyết định bản chất của 1 nền DC hay không ?
 Đa nguyên CT, đa đảng đối lập có dẫn đến DÂN CHỦ?
 Nhất nguyên CT 1 đảng lãnh đạo có daãn đến ĐỘC TÀI?
- Để có 1 chế độ DC thực sự thì ngoài yếu tố gc lãnh đạo cần kể đến 3 điều kiện khác: dân sinh,
dân trí, dân quyền
Bản chất của nền DC XHCN
“Chế đoọ DC vô sản so với bất cứ chế độ DC tư sản nào, cũng dân chủ hơn gấp triệu lần”

tB

ưírịK
ch
ởX
H
V
g
n CT

Đặc trưng cơ bản của nền DC XHCN

2. Cấu trúc của nền DC XHCN

3. ND dân của dân chủ XHCN

Chính trị
Mang bản chất GCCN,
có tính nhân dân rộng
rãi và tính dân tộc sâu
sắc

Vai trò của HTCT trong quá trình xây dựng nền DC XHCN
Mqh giữa DC XHCN và HTCT XHCN
Quan hệ biện chứng: DC XHCN là nền tảng, cơ sỏ để xây dựng HTCT XHCN, HTCT XHCN là
công cụ, thiết chế quan trọng để hiện thực hóa DC XHCN

Tại sao các nước XHCN hiện nay chưa phải là tấm gương mẫu mực về DÂN CHỦ trên thế
giới?

- Đều chưa có CNXH mà chỉ đang trong thời kì góa độ


CHƯƠNG VII: CƠ CẤU XÃ HỘI – GIAI CẤP VÀ LIÊN MINH CỦA
GIAI CẤP CÔNG NHÂN TRONG CÁCH MẠNG XHCN
I. CCXHGC trong CMXHCN
1. Khái niệm CCXHGC của XHCN
a) Khái niệm CCXHGC
CCXH là tôngt hòa những mqh tương đối ổn định giữa các yếu tố cấu thành 1 XH cụ
thể, trong mỗi giai đoạn ls cụ thể và với những điều kiện và hoàn cảnh lịch sử cụ thể về
KT, CT, XH, XH,… CCXH tồn tại 1 cách khách quan, phụ thuộc vào những vận động
biến đổi của PTSX và tồn tại XH, đoòng thời có sự tác động quan trọng trở lại đối với
PTXS và tồn tại sản xuất
b) CCXHGC trong TK quá độ từ CNTB lên CNXH
- Tính quy định của cơ cấu KT
- Lực lượng sản xuất
- Yếu tố văn hóa
2. Xu thế biêns đổi CCXHGC trong thời kì quá độ lên CNXH
- Phức tạp, đa dạng gắn với sự biến đổi của cơ cấu KT và LLSX
- Diễn ra trong suốt thời kì quá độ
- Các gc, tầng lớp ngày càng xích lại gần nhâu, sự đồng thuận XH ngày càng gia tăng
II. Liên minh của gc công nhân trong CM XHCN
 Quan hệ giai cấp : Đấu tranh gc + Liên minh gc
a. Định nghĩa liên minh gc
- LMGC trong các cuộc CMXH là 1 hình thức liên kết giữa 1 bên là GCCM có SMLS với 1
bên là các GC, tầng lớp bị áp bức, thông trị trong XH, nhằm mục tiêu cung đấu tranh thủ tiêu
bộ máy của GC thống trị thiết lập quyền thống trị của chế độ XH mới phù hợp với lợi ích của
GC là trung tâm hạt nhân của khối liên kết đó
- Định nghĩa liên minh của GCCN: Liên minh của GCCN trong CMXHCN là 1 hình thức liên
kết hợp tác giữa gc công nhân với các gc và tầng lớp nhân dân lao động trong tiến trình CM
XHCN và xây dựng CNXH
b. Đặc trưng cơ bản
- Có lợi ích CT thống nhất về cơ bản và lâu dài
- Liên minh trên lập trường của GCCN
- Là hình thức liên minh rộng rãi nhất và là liên minh cuối cùng trong lịch sử\
 Tính tất yếu của liên minh GC tầng lớp trong TK quá độ
- Tất yếu về KT – kĩ thuật: Phát triển LLSX, CNH, HĐH
- Tất yếu về CT – XH: bảo vệ chế độ XHCN + Tổ quốc
 Những người bạn đông minh của GCCN
- Nông dân:
+) họ có tính 2 mặt vừa là người lđ bị áp bức vừa là người tư hữu nhỏ
+) Là tư hữu nhỏ nên sẽ nảy sinh những hạn chế như: tham lam, hám lợi trước mắt, tùy tiện
+) Tư hữu của họ khác với việc chiếm hữu tư nhân TLSX như tư sản, nông dân không thể bóc
lột ai
+) Không đại diện cho 1 PTSX nào vì vậy không có SMLS nhưng lịa rất đông đảo trong XH
- Tri thức
+) Lao động trí tuệ, sáng tạo, sản phẩm của họ là lí thuyết, học thuyết, định luật
+) Cái tôi cá nhân cao, làm việc tùy hứng
+) Họ không đại diện cho 1 PTSX nào vì vậy không có SMLS nhưng lại có vai trò rất quan
trọng đối với sự phát triển của XH. Họ luôn là trí thức của GC thống trị XH đó
 Liên minh công – nông – trí ở VN
 ND của liên minh GCCN ở VN
-
-
-
 Thực trạng liên minh công – nông – trí ở VN thời gian qua
- Về CT
- Về KT
- Về XH

NỀN VH XHCN VÀ XÂY DỰNG NỀN VH XHCN TRONG THỜI KÌ QUÁ ĐỘ LÊN
CNXH Ở VN
I. Quan niệm cơ bản về văn hóa XHCN
1. Các khái niệm cơ bản
* Khái niệm VH
- là toàn bộ những giá trị vật chất và tinh thần do con người sáng tạo ra nhờ lao động và hoạt động thực tiễn
trong quá trình ls của mình
- SXVC tạo VHVC
- SXTT tạo VHTT
* Kn nền VH
- là những lĩnh vực được xây dựng qua hoạt động của con người tạo thành cơ sở của đời sống XH
* Tính chất của VH
- Tính nhân loại: bất kì 1 giá trị VH nào cũng hướng đến 3 giá trị vĩnh cửu của nhân loại: Chân – Thiện – Mỹ
- Tính giai cấp: tư tưởng hạt nhân của mọi nền VH là hệ tư tưởng của gc thống trị (tục bó chân của phụ nữ
TQ, Tục nhuộm răng đen của phụ nữ VN)
- Tính dân tộc
+) VH là đặc trưng cho dân tộc
+) Thể hiện qua thị hiếu, khát vọng, tính cách, sức sống, tín ngưỡng
- Tính quốc tế: là những GT văn hóa dc cộng đồng qtế chấp nhận, trên cơ sở đó tìm ra giá trị chuẩn mực
mang tính chất chung trên phạm vi toàn cầu
b. Khái niệm nền VH XHCN
- là lĩnh vực VH do giai cấp công nhân, nhân dân lđ dưới sự kãnh đạo của ĐCS sáng tạo, xây dựng làm cơ
sở cho đời sống tinh thần của XHCN
* Đặc trưng của nền VH XHCN
- Lấy CN Mác – Lênin làm nền tảng tư tưởng
- Mang tính chất gc công nhân, phục vụ lợi ích gc công nhân và nd lao động
- Là nền VH của nhân dân, do nhân dân sáng tạo ra và phục vụ lợi ích của nhân dân
- Là nền VH giàu bản sắc dân tộc
* Chức năng của VH XHCN
- Giáo dục
- Nhận thức
- Điều chỉnh hành vi
- Dự báo, nối tiếp ls
- Kế thừa
- Giải trí
2. Qui luật cơ bản của sự hình thành và phát triển nền VH XHCN
a. Những tiền đề cho sự ra đời của nền VH XHCN
1. CN Mác – Lênin – hệ tư tưởng, vũ khí lí luận sắc bén của gc công nhân
2. Những yếu tố của VH có nội dung dân chủ và XHCN
3. Những thành tựu của KHKT, nền văn minh nhân loại là tiền đề vật chất
b. Những điều kiện khách quan cho nền văn hóa XHCN ra đời và phát triển
1. CM trên lĩnh vực chính trị nhằm thiết lập nền dân chủ XHCN, xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN
2. CM trên lĩnh vực kinh tế, nhằm xác lập phương thức sx mới, dựa trên chế độ công hữu những tư liệu sx
chủ yếu
3. CM trên lĩnh vực tư tưởng và VH đóng vai trò trực tiếp xây dựng nền VH XHCN
c. VH XHCN là nền tảng tinh thần, là mục tiêu và động lực của sự nghiệp xây dựng CNXH
- VH là nền tảng tinh thần của XH
- VH XHCN là mục tiêu, là yếu tố điều tiết sự phát triển
- Nền VH XHCN là động lực của sự nghiệp xây dựng CNXH
d. ND
- ND tiên tiến
- ND Nhân đạo
- ND Dân chủ
- ND Dân tộc
II. Xây dựng nền VH XHCN trong thời kì quá độ lên CNXH ở VN
1. Văn hóa VN thực trạng và những vấn đề đặt ra
* Thành tựu
- Chúng ta đạt được những tiến bộ chưa từng có trong văn học, nghệ thuật, thể thao
- Những việc làm tốt đẹp của con người VN hàng ngày được nhân lên
- Nhiều sáng tác văn học NT mang đậm tinh thần dân tộc
* Hạn chế
- Nguy cơ mất bản sắc VH do tiếp thu VH ngoại lai không chọn lọc
- Suy thoái đạo đức lối sống đang ở tình trạng báo động
- Sự quản lý VH của cơ quan NN còn lỏng lẻo
2. Những quan điểm cơ bản chỉ đạo xây dựng nền VH XHCN ở nước ta
- VH là nền tảng tinh thần của XH. Vừa là mục tiêu vừa là động lực thúc đẩy sự phát triển KTXH
- Nền VH mà chúng ta xây dựng là nền VH tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc
- VH thống nhất mà đa dạng trong cộng đồng các dân tộc VN
- VH là sự nghiệp của toàn dân do ĐCS trong đó đội ngũ trí thức giữ vai trò chủ đạo
- VH là 1 mặt trận, xây dựng và phát triển VH là sự nghiệp CM lâu dài, đòi hỏi phải có ý chí CM và sự kiên
trì, thận trọng
3. Phương hướng, giải pháp
- Củng cố, tiếp tục xây dựng môi trường VH lành mạnh
- Phát triển sự nghiệp văn học NT, phát huy các giá trị di sản VH truyền thống CM
- Phát triển hệ thống thông tin đại chúng
- Mở rộng và nâng cao hiệu quả hợp tác quốc tế và văn hóa
* Kinh nghiệm bảo tồn và phát triển văn hóa
- Văn hóa của 1 nước

You might also like