Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 4

Câu 1

Lao động chiếm 25%

Tổng GDP 38,5%

Hoạt động dịch vụ chưa phát triển mạnh

Hiện nay trong điều kiện mở cửa nền kinh tế dịch vụ có nhiều cơ hội phát triển đa dạng hơn

Câu 2

Trung du miền núi Bắc Bộ

Thuận lợi: Kinh tế chủ yếu của vùng là khai thác khoáng sản, thủy điện, nghề rừng, chăn nuôi gia súc,
trồng cây công nghiệp lâu năm, rau quả cận nhiệt và ôn đới

Khó khăn: + Địa hình bị cắt xẻ mạnh

Thời tiết trên biển thất thường

Trữ lượng khoáng sản ít, khó khai thác

Xói mòn đất, lũ ống, lũ quét

Đồng bằng sông hồng

Thuận lợi

Nên đồng bằng châu thổ có ý nghĩa lớn đối với phát triển nông nghiệp và đời sống dân cư

Đất Phù Sa màu mỡ, đất mặn, phèn, đỏ vàng

Khí hậu thủy văn

Thuận lợi cho phát triển thâm canh tăng vụ trong sản xuất nông nghiệp

Phù hợp với cây trồng ôn đới

Khó khăn

Diện tích đất bình quân đầu người thấp, đất bị bạc màu.

Thiếu nguyên liệu tại chỗ cho phát triển công nghiệp.

Thiên tai thường xảy ra: bão, úng lụt, rét đậm, sâu bệnh,..

Duyên hải Nam Trung Bộ

Thuận lợi

Địa hình _ Phía tây vùng gò đồi

_ Phía đông đồng bằng ven biển

_ Đường bờ biển có nhiều vùng vịnh

Đất: đất nông nghiệp đồng bằng ven biển thích hợp trồng một số cây công nghiệp ngắn ngày. Đất
thích hợp chăn nuôi gia súc lớn

Rừng có nhiều động vật quý hiếm


Tài nguyên khoáng sản

Khó khăn: nhiều thiên tai bão lũ

Bắc Trung Bộ

Có sự khác biệt giữa Bắc và Nam dãy Hoàng Sơn

Phía Bắc: nhiều khoáng sản, diện tích lớn

Phía Nam: tài nguyên ít, điều kiện tự nhiên khó khăn

Địa hình:Phân hóa từ Tây sang Đông

Phía Tây: vùng gò đồi

Phía Đông: đồng bằng ven biển

Khí hậu: mang tính chất nhiệt đới ẩm, mùa mưa chậm dần vào Thu Đông, có nhiều bão lũ

Tài nguyên biển phong phú, tài nguyên rừng

Câu 3

Trung du miền núi Bắc Bộ

Công nghiệp

Công nghiệp năng lượng:

Thủy điện: Sơn La, Hòa Bình

Nhiệt điện: Uông Bí, Phả lại

Công nghiệp hóa chất: Việt trì

Công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm: Hạ Long

Công nghiệp nhà máy chế biến lương thực thực phẩm, hàng tiêu dùng dựa vào nguyên liệu dồi dào

Nông nghiệp

Sản phẩm nông nghiệp đa năng

Cây công nghiệp: Thái Nguyên

Điện Biên: cây lúa, cây ngô

Cây ôn đới: Lào Cai, Cao Bằng

Chăn nuôi: trâu, bò

Kết hợp nông lâm nghiệp mang lại hiệu quả cao

Nuôi trồng , đánh bắt thủy sản phát triển: Quảng Ninh...

Dịch vụ

Giao lưu buôn bán với Trung Quốc, Lào: qua cửa khẩu

Buôn bán, trao đổi với đồng bằng sông Hồng


Hoạt động du lịch ngày càng phát triển: Hạ Long, Hồ Ba Bể, Tam Điệp

Đồng bằng Sông Hồng

Công nghiệp

Giá trị sản xuất công nghiệp ở Đồng bằng sông Hồng tăng mạnh từ 18,3 nghìn tỉ đồng (năm 1995)
lên 55,2 nghìn tỉ đồng, chiếm 21% GDP công nghiệp của cả nước (năm 2002).

Phần lớn giá trị sản xuất công nghiệp tập trung ở các thành phố : Hà Nội, Hải Phòng.

Các ngành công nghiệp trọng điểm của Đồng bằng sông Hồng là : công nghiệp chế biến lương thực
thực phẩm, sản xuất hàng tiêu dùng, sản xuất vật liệu xây dựng và công nghiệp cơ khí.

Sản phẩm công nghiệp quan trọng của vùng là máy công cụ, động cơ điện, phương tiện giao thông,
thiết bị điện tử, hàng tiêu dùng như : vải, sứ dân dụng, quần áo, hàng dệt kim, giấy viết, thuốc chữa
bệnh

Trồng trọt

+ Đứng thứ hai cả nước về diện tích và tổng sản lượng lương thực.

+ Đứng đầu cả nước về năng xuất lúa nhờ có trình độ thâm canh cao.

+ Phát triển một số cây ưa lạnh đem lại hiệu quả kinh tế cao: cây ngô đồng, khoai tây, su hào,...vụ
đông đang trở thành vụ sản xuất chính ở một số địa phương

Chăn nuôi

+ Đàn lợn chiếm tỉ trọng cao nhất cả nước.

+ Chăn nuôi bò, gia cầm và nuôi trồng thủy sản đang được phát triển

3) Dịch vụ

Thủ đô Hà Nội và thành phố Hải Phòng là hai đầu mối giao thông vận tải quan trọng.

Hà Nội, Hải Phòng đồng thời là hai trung tâm du lịch lớn ở phía bắc đất nước. Đồng bằng sông Hồng
có nhiều địa danh du lịch hấp dẫn, nổi tiếng là Chùa Hương, Tam Cốc - Bích Động, Côn Sơn, Cúc
Phương, Đồ Sơn, Cát Bà,...

Bưu chính viễn thông là ngành phát triển mạnh ở Đồng bằng sông Hồng.

Hà Nội là trung tâm thông tin, tư vấn, chuyển giao công nghệ, đồng thời là một trong hai trung tâm
tài chính, ngân hàng lớn nhất của nước ta.

Bắc Trung Bộ

1) Nông nghiệp

- Năng suất lúa thấp, tập trung chủ yếu ở đồng bằng: Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh

- Trồng một số cây công nghiệp ngắn ngày ở vùng đất cát pha duyên Hải

- Vùng ven biển đánh bắt, nuôi trồng thủy sản

- Trồng rừng, xây hồ chứa nước được triển khai tại các vùng nông - lâm kết hợp

Công nghiệp
+ Công nghiệp quan trọng: khai khoáng, sản xuất vật liệu xây dựng

+ Các ngành công nghiệp khác có quy mô nhỏ phát triển ở một số địa phương

Dịch vụ

- Là địa bàn trung chuyển hàng hóa, hành khách giữa Bắc và Nam

- Là cửa ngõ ra biển của Lào và Đông Bắc Thái Lan

- Hoạt động du lịch ngày càng phát triển

Duyên hải Nam Trung Bộ

1) Nông nghiệp

Thế mạnh chăn nuôi bò đàn

khai thác và nuôi trồng thủy sản

Bình quân lương thực đầu người thấp do đất nông nghiệp ít

Chế biến thủy sản làm muối (Sa Huỳnh,…), nước mắm (Nha Trang, Phan Thiết,..)
2)Công nghiệp

+ Cơ cấu ngành công nghiệp đa dạng : Khai khoáng, chế biến thực phẩm, cơ khí

+ Giá trị tăng trưởng của công nghiệp còn thấp

- Dịch vụ

+ Hoạt động giao thông vận tải Bắc - Nam diễn ra sôi động với các cảng biển và sân bay quốc tế

+ Du lịch là thế mạnh của vùng với nhiều bãi biển nổi tiếng và các quần thể di sản văn hóa

You might also like