Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 3

HÀM SỐ y = ax 2 , ( a  0 ) VÀ ĐỒ THỊ

B. BÀI TẬP VÀ CÁC DẠNG TOÁN

Dạng 1. Tính giá trị của hàm số tại một điểm cho trước
Phương pháp giải: Giá trị của hàm số y = ax 2 ( a  0 ) tại điểm x = x0 là y0 = axo 2 .
*Giáo viên hướng dẫn học sinh tự giải các bài tập sau:
Bài 1.1.Cho hàm số y = f ( x ) = −2 x 2 .

a) Tìm giá trị của hàm số lần lượt tại −2; 0 và 3 − 2 2.


b) Tìm các giá trị của a, biết rằng f ( a ) = −10 + 4 6.

c) Tìm điều kiện của b biết rằng f ( b )  4b + 6.

Bài 1.2.Cho hàm số y = ( 2 m + 1) x 2 . Tìm các giá trị của tham sốm để:
2 4
a) Đồ thị đi qua điểm A  ;  .
3 3
2 x + y = −3
b) Đồ thị đi qua điểm ( xo ; yo ) là nghiệm của hệ phương trình  2 .
 x − 2 y = 2
Bài 1.3. Một vật rơi ở độ cao so với mặt đất là 100m. Quãng đường chuyển động S (đơn
vị tính bằng mét) của một vật rơi phụ thuộc vào thời gian t (đơn vị được tính bằng giây)
được cho bởi công thức S = 4t 2 .
a) Hỏi sau các khoảng thời gian lần lượt là 3 giây, 5 giây, vật này cách mặt đất các
khoảng lần lượt là bao nhiêu mét?
b) Sau thời gian bao lâu thì vật tiếp đất?
Bài 1.4.Cho hàm số y = f ( x ) = 3 x 2

a) Tính giá trị của hàm số lần lượt tại −3; 2 2 và 1 − 2 3 .


b) Tìm a biết f ( a ) = 12 + 6 3 .

c) Tìmb biết f ( b )  6b + 12 .

Dạng 2. Xét tính đồng biến, nghịch biến của hàm số.
Phương pháp giải: Xét hàm số y = ax 2 ( a  0 ) . Ta có:
1. Nếu a  0 thì hàm số nghịch biến khi x  0 và đồng biến khi x  0 .
2. Nếu a  0 thì hàm số đồng biến khi x  0 và nghịch biến khi x  0 .
* Giáo viên hướng dẫn học sinh giải bài tập sau:
Bài 1.5. Cho hàm số y = ( 3m + 2 ) x 2 với m  −2 . Tìm các giá trị của tham sốm để hàm số:
a) Đồng biến với mọi x  0;
b) Nghịch biến với mọi x  0;
c) Đạt giá trị nhỏ nhất là 0;
d) Đạt giá trị lớn nhất là 0.
(
Bài 1.6. Cho hàm số y = −m2 − 2m − 3 x 2 . )
a) Chứng minh với mọi tham sốm, hàm số luôn nghịch biến với mọi x  0 và đồng biến
với mọi x  0 ;
1 11
b) Tìm các giá trị của tham sốm để khi x   thì y = − .
2 4
Bài 1.7. Cho hàm số y = ( )
2m − 3 − 2 x2 .

Tìm các giá trị của tham sốm để hàm số đồng biến với mọi x  0 và nghịch biến với mọi
x  0.

HÀM SỐ y ax2 (a 0) VÀ ĐỒ THỊ (P2)

BÀI TẬP VÀ CÁC DẠNG TOÁN

Dạng 3. Vẽ đồ thị của hàm số


Bài 2.1.Cho hàm số y ax 2 (a 0) có đồ thị là parabol ( P ) .

a) Xác định a để ( P ) đi qua điểm A( 2; 4) .

b) Với giá trị của a vừa tìm được ở trên, hãy:

i) Vẽ ( P ) trên mặt phẳng tọa độ;

ii) Tìm các điểm trên ( P ) có tung độ bằng 2;

iii) Tìm các điểm trên ( P ) cách đều hai trục tọa độ.

Bài 2.2.Cho hàm số y ( m 1)x2 (m 1) có đồ thị là ( P ) .

a) Xác định m để ( P ) đi qua điểm A( 3;1) ;

b) Với giá trị m vừa tìm được ở trên, hãy:

i) Vẽ ( P ) trên mặt phẳng tọa độ;

ii) Tìm các điểm trên ( P ) có hoành độ bằng 1;

iii) Tìm các điểm trên ( P ) có tung độ gấp đôi hoành độ.

Dạng 4. Tọa độ giao điểm của parabol và đường thẳng.


Phương pháp giải: Cho parabol ( P) : y ax 2 ( a 0) và đường thẳng d : y mx n . Để
tìm tọa độ giao điểm (nếu có) của ( d ) và ( P ) , ta làm như sau:

2
Bước 1. Xét phương trình hoành độ giao điểm của ( d ) và ( P ) : ax mx n
Bước 2. Giải phương trình (*) ta tìm được nghiệm (nếu có). Từ đó ta tìm được tọa độ
giao điểm của ( d ) và ( P ) .

Chú ý. Số nghiệm của (*) bằng đúng số giao điểm của .

- Nếu (*) vô nghiệm thì ( d ) không cắt ( P ) ;

- Nếu (*) có nghiệm kép thì ( d ) tiếp xúc với ( P ) ;

- Nếu (*) có 2 nghiệm phân biệt thì ( d ) cắt ( P ) tại hai điểm phân biệt.

Giáo viên hướng dẫn học sinh giải các bài tập sau:

Bài 2.3.Cho hàm số y ax 2 có đồ thị là parabol ( P ) .

a) Xác định m để ( P ) đi qua điểm A( 2; 4) ;

b) Viết phương trình đường thẳng ( d ) đi qua gốc tọa độ và điểm N(2; 4) .

c) Vẽ ( P ) và ( d ) tìm được ở câu a) và câu b) trên cùng một hệ trục tọa độ;

d) Tìm toạ độ giao điểm của ( P ) và ( d ) ở các câu a) và câu b) .

1
Bài 2.4.Cho ( P ) : y x 2 ;(d) : y x.
2
a) Vẽ ( P ) và ( d ) trên cùng một hệ trục tọa độ;

b) Tìm toạ độ giao điểm của ( P ) và ( d ) .

2 1
c) Dựa vào đồ thị hãy giải bất phương trình: x x.
2

Bài 2.5.Cho hàm số y 2 x2 có đồ thị là ( P ) .

a) Vẽ ( P ) trên hệ trục tọa độ;

b) Tìm các điểm thuộc (P) và:

i) Có tung độ bằng 4; ii) Cách đều hai trục tọa độ.


2
c) Dựa vào đồ thị, biện luận số nghiệm của phương trình: 2 x 2m 3 0.

You might also like