Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 26

Chương 1: Đường dây truyền sóng (transmission line)

1. Giới thiệu
2. Phương trình truyền sóng
3. Các thông số
4. Các môi trường truyền sóng thực tế
5. Hiện tượng phản xạ sóng
6. Trở kháng đường dây
7. Hiện tượng sóng đứng
8. Các đường truyền cộng hưởng và phản cộng hưởng

1
1. Giới thiệu

 Khái niệm siêu cao tần được hiểu tùy thuộc vào quốc gia hoặc
các tổ chức khác nhau, tần số từ 1GHz đến 300 GHz.
 Microwave (Viba)

2
1. Giới thiệu (tt)
Nguồn Tải
 Tần số thấp:  lớn  l << 
v (0,t) = v (l,t) = v (x,t) ZS
ZL
 Lý thuyết mạch E
 Tần số cao:  nhỏ  l  

v (0,t)  v (l,t) 0 l x

 Như vậy: với tần số cao sẽ xảy ra 1 số vấn đề:

 Hiện tượng truyền sóng trên đường dây  có sự trễ pha


 Đường dây có điện trở  suy hao
 Ghép đường truyền sóng:
 Truyền thẳng xuyên tầng điện ly
 Băng thông rộng
 Kích thước anten nhỏ
 Suy hao lớn
3
2. Phương trình truyền sóng

a. Mô hình đường dây truyền sóng:

i(x,t) i(x+Dx,t)
Nguồn Tải i(x,t) i(x+Dx,t)

ZS R.Dx L.Dx
Mô hình hóa
v(x,t) v(x+Dx,t) ZL đoạn Dx v(x,t) G.Dx C.Dx v(x+Dx,t)
E

0 x x+Dx l x

D x  l

4
2.a. Mô hình đường dây truyền sóng (tt)

 i( x, t )
 v ( x  Dx , t )  v ( x , t )  R  Dx  i ( x , t )  L  Dx 
 t

i( x  Dx, t )  i( x, t )  G  Dx  v( x  Dx, t )  C  Dx  v( x  Dx, t )

 t

 v( x  Dx, t )  v( x, t ) i( x, t )
   R  i ( x , t )  L 
 Dx t

 i( x  Dx, t )  i( x, t )  G  v( x  Dx, t )  C  v( x  Dx, t )

 Dx t

 v( x, t ) i( x, t )
 x  R  i( x, t )  L  t (PT truyền sóng trong miền
 thời gian, với Dx  0)
 i( x, t )  G  v( x, t )  C  v( x, t )
 x t

5
2.a. Mô hình đường dây truyền sóng (tt)
 Biến đổi Fourier: v(x,t) V(x,w)
i(x,t) I(x,w)

jw
t

 Phương trình truyền sóng trong miền tần số:


 V( x, w)   2 V( x, w)
  (R  jwL)  I( x, w)   (R  jwL)  (G  jwC)  V( x, w)
 x  x 2
   2
 I( x, w)  (G  jwC)  V( x, w)   I( x, w)  (R  jwL)  (G  jwC)  I( x, w)

 x 
 x 2

 Đặt (w)  (R  jwL)  (G  jwC) (hệ số truyền sóng)


  2 V( x, w)
   2
 V( x, w)
x 2
 2
  I( x, w)   2  I( x, w)
 x 2
6
2. Phương trình truyền sóng (tt)

b. Nghiệm của phương trình truyền sóng:


V ( x )  V  e  x
 V  e x
1
  I( x )  (V e  x  V e x )

I ( x )  I  e  x
 I  e x
Z0

Với  R  jwL
Z0 
 G  jwC

Z  V   V
 0 I  I

Z0 : trở kháng đặc tính của đường dây

7
2.b. Nghiệm của phương trình truyền sóng (tt)

 R   G 
 (w)  (R  jwL)  (G  jwC)  jw LC  1    1  
 jwL   jwC 

Đặt     j (: hệ số suy hao, : hệ số pha)

 Đường dây không có tổn hao (R = 0, G = 0):


 Z0  L  R 0 (thuần trở)
C
Vd: R0 = 75 

Khi đó:     j  jw LC (L: H/m, C: F/m)


  w LC
 
  0

  w  (môi trường điện môi.  = F/m,  = H/m)


8
2.b. Nghiệm của phương trình truyền sóng (tt)

2
Bước sóng:  

 x
Ta có: V(x)  V  e  e jx  V  ex  e jx
 V e  x : Sóng điện áp tới (từ nguồn tới tải)
 V e x : Sóng điện áp phản xạ (từ tải về nguồn)
Biên độ sóng
Sóng
phản xạ Sóng tới Sóng tới
Nguồn Tải Không suy hao
| V | ( = 0)

ZS e  x
ZL | V e  l | Không suy hao
V(x) l
( = 0)
E | V e |
e x Sóng phản xạ
| V |
x
0 x l x 0 l

9
3. Các thông số thứ cấp:
a. Hệ số truyền sóng (propagation constant):
(w)  (R  jwL)(G  jwC)    j
 (w): hệ số suy hao (attenuation constant), [Neper/m] hoặc [dB/m]
[dB / m]  20 lg e[ Np / m]  8.68[ Np / m]
 (w): hệ số pha (phase constant), [rad/m]
b. Trở kháng đặc tính (characteristic impedance):
R  jwL
Z0   R 0  jX 0 []
G  jwC

 Đường dây không tổn hao (lossless):   jw LC ,   0,   w LC


L
Z0   R0
C
 Đường dây ít tổn hao (low loss): R << wL, G << wC
R  L
 0 C

X 0  0
10
3. Các thông số thứ cấp (tt):
c. Vận tốc truyền sóng (phase velocity):
w
vp  [ m / s]

 Không tổn hao (ít tổn hao):
1
  w LC  vp 
LC
 Không phụ thuộc vào tần số, vận tốc cố định

d. Hằng số thời gian (time constant):


1
 [s / m]
vp

11
4. Các môi trường truyền sóng thực tế:
a. Không gian tự do:
 Với môi trường không nhiễm từ hoặc điện, các thông số trong môi
trường chân không được sử dụng.
 Hệ số điện thẩm và từ thẩm tuyệt đối:
1
0  [F / m], 0  4  107 [H / m]
36 10 9

 Vận tốc truyền sóng:


1
vp   3 108 [m / s]  c
o  0
 Trở kháng đặc tính:
0
Z0   120  377
0
 Với môi trường không gian có sự nhiễm điện hoặc từ, các
thông số trở thành:    r  0 ,   r  0
r , r : hệ số điện thẩm và từ thẩm tương đối của môi trường đó so với không khí
12
4.b. Dây song hành:
 Trở kháng đặc tính:
120  2D 
R0  ln   (thực nghiệm)
r  d 
E
d d H
r
+ -
D

 Ưu:
 Dễ chế tạo  giá thành thấp
 Dễ kết nối
 Khuyết:
 Tổn hao do bức xạ
   M   D   R [dB / m] 13
4.c. Cáp đồng trục:
 Trở kháng đặc tính:
60  D 
R0  ln   (thực nghiệm)
r  d 

 Ưu:
 Không bị tổn hao do bức xạ
r
 Không bị nhiễu D E H
 Khuyết:
 Khó kết nối
 Nối mass đầu vào và đầu ra phải
đảm bảo như nhau d

14
4. Các môi trường truyền sóng thực tế (tt): tự đọc

 Đường truyền vi dải (microstrip line)


 Đường truyền dải (strip line)
 Đường truyền coplanar (CPW – Coplanar Waveguide)
 Tổn hao trên đường dây truyền sóng
 Tổn hao kim loại
 Tổn hao điện môi

15
5. Hiện tượng phản xạ sóng:
V e x V e  x
 Điện áp tổng tại x: Nguồn Tải
V(x)  V e x  Ve x v(x,t)
ZS
 Hệ số phản xạ điện áp: ZL
V e x V 2 x E
v ( x )   e
V e  x
V ( x )  ( l)
d
 Hệ số phản xạ dòng điện:
0 x l x
V
  e x
I  e x Z0 V
i ( x )      e 2 x  v ( x )
I  e  x V  x
e V
Z0
 Quy ước: (x)  v (x)
 Tại tải:
V 2 l
L  e
V
16
5. Hiện tượng phản xạ sóng (tt):
 Hệ số phản xạ tại ranh giới:
Môi trường 1 Môi trường 2
Z2  Z1

Z1 Z2
Z2  Z1
i
1 2
Với Z1  , Z2  1
1 2
L
 Hệ số phản xạ tại tải:
Z L  Z0 r
L  (l)  1
Z L  Z0
 Hệ số phản xạ tại x bất kỳ:
V 2 x V 2 l 2 d 0
( x )  e  e e 0
V V

 (x)  Le 2 d
17
5. Hiện tượng phản xạ sóng (tt):
 (x)  L  e2d  e j2d | L | e2d  e j(L 2d )
 Xét đường truyền sóng không tổn hao ( = 0):
(x) | L | e j(L 2d )
 Chu kỳ hàm sin là 2
4d 
2d  2   2  d
 2

 Chu kỳ không gian của đường dây không tổn hao là: d
ZL  R 0 2

L 
ZL  R 0
 ZL  R 0  L  0  (x)  0 x (PHTK)

 Nối tắt: ZL  0  L  1

 Hở mạch: ZL    L  1
jX L  R 0
 Thuần kháng: ZL  jX  L   | L | 1
jX L  R 0
18
6. Trở kháng đường dây:
Trở kháng đặc tính  Trở kháng đường dây 
(Characteristic impedance) (Line impedance)

Z 0 () Z( x ) ()
V V V( x )
Z0   Z( x ) 
I I I( x )

 Tại tải (x = l):


I(l)
V(l) Nguồn Tải
Z(l)   ZL
I(l)
 Tại nguồn (x = 0): ZS V(l)
Z(0) ZL
V(0) Z(x)
Z(0)   Zin Zin
I(0) E
 Tại x bất kỳ: in ( x ) d L
V( x ) l x
Z( x )  0 x
I( x )

19
6. Trở kháng đường dây (tt):

 Quan hệ giữa (x) và Z(x):

Z( x )  Z0
( x ) 
Z( x )  Z0
 Công thức tính Z(x):
V( x ) V e  x  V e x V e  x  V e x V e  x  V e x
Z( x )    x x
  Z0  x x
I( x ) Ie  Ie V  x
e 
V x
e V e  V e
Z0 Z0
 Tại tải:
V(l) V e  l  V e l
 ZL   l l
 ZL
I(l) V e  V e

ZL  Z0 th( d)
 Z( x )  Z0
Z0  ZL th( d)

sinh() e  e  e  e 
th()  , sinh()  sh ()  , cosh()  ch () 
cosh() 2 2
20
6. Trở kháng đường dây (tt):

 Với đường truyền không tổn hao: Z0 = R0 ,  = j


 th(d) = th(jd) = jtg(d)


ZL  jR 0 tg(d)
Z( x )  R 0
R 0  jZ L tg(d)

 Quan hệ giữa trở kháng đường dây và hệ số phản xạ:

1  ( x ) Z( x )  Z0
Z( x )  Z0 , ( x ) 
1  ( x ) Z( x )  Z0

21
7. Hiện tượng sóng đứng:

V ( x)  V ex  Vex (với V+ , V- thực)

V ( x)  V ex e jx  Vex e jx

 V ex (cos x  j sin x)  Vex (cos x  j sin x)

 (V ex  Vex ) cos x  j (V ex  Vex ) sin x

V ( x)  (V e x  Vex ) 2 Cos 2 x  (V ex  Vex ) 2 Sin 2 x

Vẽ đồ thị |V(x)| theo x khi  = 0 ?


22
7. Hiện tượng sóng đứng:

 Bụng sóng:

 Tại vị trí có x = k (k nguyên)

 V = Vmax=|V+| + |V-|

V  V
 I = Imin=|I+| - |I-| 
R0

V  V
 R=Rmax  R0
V  V

 bụng = |  | là số thực, dương

23
7. Hiện tượng sóng đứng:

V  V

R0
V  V
 R0
V  V

Ngoài bụng sóng và nút sóng, hệ số phản xạ trên đường dây


luôn luôn là số phức 24
7. Hiện tượng sóng đứng:

 Định nghĩa hệ số sóng đứng:

(S  1)
V  V  Giá trị trở kháng tại các vị trí
Rmax  R0  SR0
V  V khác (ngoài bụng và nút) luôn
luôn là số phức.
 Đối với đường dây không tổn
V  V R0
Rmin  R0  hao, giá trị hệ số sóng đứng là
V  V S
không đổi.
25
8. Các đường truyền sóng cộng hưởng, phản cộng hưởng:

 Đường truyền ¼ bước sóng:


R02
Z in 
ZL

 Đường truyền ½ bước sóng:

Z in  Z L

26

You might also like