Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 28

Hướng tới kỳ thi chọn HSG quốc gia 2018

KHAI THÁC MỘT SỐ CHỦ ĐỀ CHỌN LỌC


HƯỚNG TỚI VMO 2018
Lê Phúc Lữ tổng hợp và giới thiệu

Mục lục

1. Đa thức đẹp nhưng có nghiệm xấu ............................................................. 2


2. Đường thẳng Nagel đi qua tâm Spieker ..................................................... 7
3. Hai bổ đề Lifting trong số học .................................................................. 13
4. Đếm bằng hai cách trong hình học ........................................................... 18
5. Bài toán tồn tại trong giải tích ................................................................. 23

Qua bài viết này, tác giả muốn giới thiệu đến bạn đọc một vài chủ đề chọn lọc ở
các phân môn của Olympic Toán cũng như các nhận xét, phân tích các khía cạnh liên quan

TP Hồ Chí Minh, ngày 05/01/2018


1
Hướng tới kỳ thi chọn HSG quốc gia 2018

Chủ đề A. ĐA THỨC ĐẸP NHƯNG CÓ NGHIỆM XẤU


Trước hết, ta xét bổ đề sau:
Nếu đa thức hệ số nguyên P( x) bậc n  0 , bất khả quy và nhận x    là nghiệm thì không
tồn tại đa thức hệ số nguyên Q ( x ) nào có bậc m mà 0  m  n cũng thỏa mãn điều kiện này.

Thật vậy,
Nếu tồn tại đa thức Q ( x ) thỏa mãn điều kiện trên thì có thể giả sử m  deg Q là bậc nhỏ nhất như
thế. Xét phép chia đa thức
P ( x)  Q( x)  f ( x)  r ( x) .

Rõ ràng đây không phải là phép chia hết (vì P bất khả quy) nên deg r  0 và đồng thời

r ( )  P( )  Q( ) f ( )  0 , mâu thuẫn.

Từ bổ đề đơn giản này, ta có thể thu được ngay bài toán quen thuộc sau ở THCS:

Cho A, B, C  thỏa mãn A  3 4  B  3 2  C  0 . Khi đó, A  B  C  0.

Nếu không dùng liên hợp, ta có thể lập luận bằng cách xét tam thức bậc hai

f ( x)  Ax 2  Bx  C  [ x] có nhận x  3 2 là nghiệm.

Từ đó, ta có thể thấy rằng nếu P ( x )  [ x ] thỏa mãn P( 2)  2017 thì P( x) phải có dạng

P( x)  ( x 2  2)Q( x)  2017 với Q( x)  [ x].

Ta xét các bài toán sau:

Bài 1. (KHTN 2017) Cho đa thức P( x) có hệ số tự nhiên thỏa mãn P( 3 3)  2017 . Hỏi tổng các
hệ số của P( x) nhỏ nhất là bao nhiêu?
n
Lời giải. Đặt P( x)   ai xi thì P( 3 3)  2017 sẽ có dạng A  3 9  B  3 3  C . Tương tự trên, ta
i 0

suy ra A  B  0, C  2017 . Nhưng A, B là tổng của các hệ số không âm của các số hạng có mũ
không chia hết cho 3 nên rõ ràng, tất cả hệ số đó đều bằng 0. Suy ra P( x) chỉ chứa toàn các hệ
số của số mũ chia hết cho 3.

Đặt f ( x3 )  P( x) với f  [ x] thì bài toán đưa về f (3)  2017 và

f ( x)  bn xn  bn1xn1   b1x  b0 .

2
Hướng tới kỳ thi chọn HSG quốc gia 2018

Giả sử f (1) nhỏ nhất (đây cũng chính là tổng hệ số của đa thức P ban đầu) thì dễ dàng chứng
minh được bi  0,1, 2 (vì nếu không, ta có thể thay bi  bi  3 ). Suy ra f ( x ) nhỏ nhất khi các hệ
số của nó là biểu diễn tam phân của 2017 , đáp số là 9.
Một bài tương tự có trong đề thi Nga:
Bài 2. Tìm tất cả đa thức hệ số tự nhiên P( x) sao cho P (1)  7, P(2)  2017.

Tiếp theo, có lẽ chúng ta đã khá quen thuộc với bài toán sau của thầy Trần Nam Dũng:

Bài 3. Cho phương trình bậc ba x 3  3 x  1  0 . Chứng minh rằng phương trình có ba nghiệm là
a  b  c, đồng thời a 2  c  c 2  b  b 2  a  2.

Trong đề thi chọn đội tuyển Trung Quốc 2017, có một bài tương tự như thế như ở dạng tổng quát
hơn có nội dung như sau:

Bài 4. (China TST 2017) Cho đa thức P ( x )  [ x] có bậc ba và ba nghiệm vô tỷ a, b, c phân biệt
có tổng là 0. Giả sử tồn tại p, q  sao cho a  b 2  pb  q . Chứng minh rằng
T  p 2  2 p  4q  7 là số chính phương.

Lời giải. Ta chia lời giải bài toán thành các bước như sau:

Bước 1. Đặt Q( x)  x 2  px  q thì theo giả thiết, ta có

P(Q(b))  P(a)  0 .

Suy ra P (Q ( x)) có nghiệm là x  b . Xét phép chia

P(Q( x))  P( x)  f ( x)  r ( x) với deg r ( x)  2 .

Thay x  b vào, suy ra r (b)  0 . Nếu deg r  0 thì lại xét phép chia

P( x)  f1 ( x)  r ( x)  r1 ( x) với deg r1 ( x)  1 .

Chú ý rằng r1 ( x)  [ x] và r1 (b)  0 với b vô tỷ nên vô lý, suy ra deg r  0 hay

P (Q ( x))  P( x)  f ( x) .

Từ đây ta có P (Q(a ))  P (Q(c))  0. Suy ra Q(a)  a, b, c . Ta xét các trường hợp:

Nếu Q(a)  a thì a  a 2  pa  q , dễ dẫn đến điều vô lý tương tự trên (vì).

Nếu Q (a )  b thì a 2  pa  q  b , mà b 2  pb  q  a nên

a  b  (b  a )(a  b)  p (b  a )  1  (a  b)  p

nên p  c  1 , là số vô tỷ, mâu thuẫn.

3
Hướng tới kỳ thi chọn HSG quốc gia 2018

a  b 2  pb  q

Do đó, Q (a )  c và tương tự Q(c)  b. Ta có hệ b  c 2  pc  q (*)
c  a 2  pa  q

Bước 2. Trừ từng vế hai phương trình đầu của (*) , ta có

a  b  b 2  c 2  p(b  c)  (b  c)(b  c  p)  (b  c)( p  a) .

Tương tự thì b  c  (c  a )( p  b) và c  a  (a  b)( p  c) nên nhân tất cả các hệ thức lại thì

( p  a)( p  b)( p  c)  1.

3
Cộng các đẳng thức trong (*) lại, ta được a 2  b 2  c 2  3q  0  ab  bc  ca  q.
2

Nhân phương trình thứ 1, 2, 3 của (*) cho b, c, a rồi cộng lại, ta có

ab  bc  ca  a 3  b3  c 3  p (a 2  b 2  c 2 )
3q q
  3abc  3 pq  abc   pq
2 2
Thay tất cả vào đẳng thức ( p  a)( p  b)( p  c)  1, ta được

p 3  p 2 (a  b  c )  p (ab  bc  ca )  abc  1
3 pq q
 p3    pq  1
2 2
 p 1

 q  2( p  p  1)
2

Bước 3. Nếu q  2( p 2  p  1) thì T  p 2  2 p  8( p 2  p  1)  7  9 p 2  6 p  1  (3 p  1) 2 là số


a  b 2  b  q
3 
chính phương. Ta chỉ còn cần xét p  1 , khi đó abc  q và b  c 2  c  q nên
2 c  a 2  a  q

3q
 ab  bc  ca   (a 2  a  q )(b 2  b  q )
2
 a 2b 2  b 2 c 2  c 2 a 2  3abc  ab  bc  ca  2q (a 2  b 2  c 2 )  3q 2
9q 2 9q 3q 3q 2
    2q(3q)  3q 2    3q
4 2 2 4
Do đó, ta có q  0 hoặc q  6. Rõ ràng q  0 không thỏa vì khi đó abc  0 nên phải có một số
bằng 0. Còn nếu q  6, p  1 thì T  16 , cũng là số chính phương. Ta có đpcm.

4
Hướng tới kỳ thi chọn HSG quốc gia 2018

Tiếp theo, ta xét một bài có phát biểu rất ấn tượng và cũng rất thú vị cũng chủ đề trên.

Bài 5. (Benelux 2017) Cho số nguyên dương k  2 và đặt 65k  an an1 a2 a1a0 . Xét đa thức

P( x)  an xn  an1 xn1   a1x  a0 .

Chứng minh rằng nếu tồn tại a  để P ( a )  0 thì a  .

Lời giải. Trước hết, ta sẽ chứng minh bổ đề:


p
Nếu đa thức f ( x)  [ x] và có nghiệm là x  với ( p, q )  1 thì f ( x ) có thể viết thành
q

f ( x)  (qx  p ) g ( x ) mà g ( x)  [ x].

Bổ đề này được suy ra trực tiếp từ kết quả sau: (Bổ đề Gauss) Tích của hai đa thức nguyên bản là
một đa thức nguyên bản (đa thức nguyên bản – premitive polynomial là đa thức hệ số nguyên mà
các hệ số không có ước nguyên tố chung).
n m
Thật vậy, xét f ( x)   ai xi và g ( x)   bi xi là hai đa thức nguyên bản; giả sử tích f ( x ) g ( x )
i 0 i 0

là một đa thức không nguyên bản, tức là có một ước nguyên tố chung p cho các hệ số.

Do f , g nguyên bản nên tồn tại ar và bs không chia hết cho p .

Giả sử rằng r là chỉ số lớn nhất trong f và s là chỉ số lớn nhất trong g thỏa mãn điều kiện đó.
Khi đó p | ai , p | b j với i  r , j  s. Xét lũy thừa x r  s với hệ số là 
i j r  s
ai b j .

Ta thấy nếu i  r thì hệ số aibj sẽ chia hết cho p ; còn nếu i  r thì j  s nên hệ số đó cũng chia
hết cho p ; trong khi đó chỉ có ar bs là không chia hết cho p nên tổng trên không chia hết cho p ,
mâu thuẫn.

Áp dụng vào bổ đề, ta thấy nếu g ( x) không có hệ số nguyên thì tồn tại m  1 và m   sao cho
mg ( x)  [ x ] và mg ( x ) là đa thức nguyên bản; mà qx  p cũng nguyên bản nên suy ra mf ( x)
nguyên bản, vô lý. Suy ra g ( x)  [ x].

Quay trở lại bài toán, dễ thấy các nghiệm thực của P( x) đều âm vì tất cả hệ số của P( x) âm. Giả
p
sử P( x) có nghiệm là x   với p, q   và ( p, q )  1. Khi đó
q
P ( x)  (qx  p )Q ( x) với Q( x)  [ x].

Suy ra 65k  (10q  p)Q(10) . Chú ý rằng a1  2, a0  5 vì 65k với k  2 tận cùng là 25.

Ta cũng có p | a0  5 nên p  1 hoặc p  5. Ta xét hai trường hợp:

5
Hướng tới kỳ thi chọn HSG quốc gia 2018

Nếu p  1 thì 10q  1 là ước của 65k , nhưng q  1, 2,3, ,9 và 65 không có ước nào có dạng
k

10q  1 như trên nên vô lý.

Nếu p  5 thì 10q  5 là ước của 65k hay 2q  1 là ước của 13k  5k 1 .

Vì 3  2q  1  19 nên 2q  1 5,13 và q  2, 6 . Suy ra an là số chẵn vì q | an .

5  5
(1) Nếu q  6 thì x   là nghiệm của P( x) nên P     0 hay
6  6

an  5  an1  5  a2  5  6n2  2   5  6n1  5  6n  0 .


n 1
6 
n 2

Chia hai vế cho 5 , ta có

an  5  an1  5  a2  5  6n2  2  6n1  6n  0 .


n 1 n2
6 

Dựa vào chữ số tận cùng, ta suy ra 2  6n 1  6n  4  6 n 1 tận cùng là 0 , vô lý.

5  5
(2) Nếu q  2 thì x   là nghiệm của P( x) nên P     0 hay
2  2

an  5  an1  5  a2  5  2n2  2   5  2n1  5  2n  0 nên


n 1
2
n 2

an  5  an1  5  a2  5  2n2  0 .


n 1
2
n 2

Lại chia hai vế cho (5) 2 , ta có an  5  an1  5


n2 n 3
2  a3 (5)  2n3  a2  2n2  0 .

Nếu k  3 thì 625 | 65k nên 65k sẽ có tận cùng là 625 và a2  6 nên vế trái có tận cùng khác 0 ,
không thỏa. Suy ra k  2. Khi đó, ta có P( x)  4 x3  2 x 2  2 x  5 , dễ dàng kiểm tra trực tiếp được
đa thức này không có nghiệm hữu tỷ.
Vậy với mọi k  2 thì đa thức P( x) xác định như trên không có nghiệm hữu tỷ.
Cuối cùng, xin giới thiệu thêm hai bài toán về liên hệ đẹp giữa các nghiệm xấu của phương trình
bậc ba trong các đề thi năm vừa rồi:

Bài 6. (Hà Tĩnh 2017) Cho P( x)  x3  2 x 2  7 x  17, Q( x)  x3  3x 2  8 x  4 . Chứng minh rằng


hai đa thức đều có nghiệm dương duy nhất  ,  và     1.

Bài 7. (Gặp gỡ Toán học 2017) Cho P( x)  x3  4 x 2  39 x  46 và Q( x)  x3  3x 2  4 x  3 .

Chứng minh rằng P ( x ), Q ( x ) đều có các nghiệm dương duy nhất, đặt là  ,  và { }  { }2 , trong
đó ký hiệu { x} là phần lẻ của x.

6
Hướng tới kỳ thi chọn HSG quốc gia 2018

Chủ đề B. ĐƯỜNG THẲNG NAGEL ĐI QUA TÂM SPIEKER


Trong tam giác ABC , ta đã biết rằng trọng tâm, trực tâm, tâm ngoại tiếp và tâm Euler là bốn điểm
thẳng hàng quen thuộc; nhưng còn có bốn điểm quen thuộc khác cũng thẳng hàng nữa là: trọng
tâm G , tâm nội tiếp I , điểm Nagel N và tâm Spierker S . Xin nhắc lại:
- Điểm Nagel là điểm đồng quy của 3 đoạn thẳng nối đỉnh và tiếp điểm của đường tròn bàng tiếp
góc tương ứng lên cạnh đối diện.
- Tâm Spierker là tâm nội tiếp của tam giác có ba đỉnh là ba trung điểm.
Ta sẽ chứng minh hai ý:
(1) I , G , N thẳng hàng.

(2) I , G , S thẳng hàng.

Để chứng minh rằng I , G , N thẳng hàng, ta có thể dùng tâm tỷ cự nhanh gọn với chú ý rằng:

I (a, b, c), G (1,1,1) và N ( p  a, p  b, p  c) .

Có một cách sơ cấp hơn bằng việc chứng minh bổ đề sau:


Bài 1. Cho hình bình hành ABCD với E , F di động trên BA, BC sao cho AE  CF thì giao điểm
của AF , CE sẽ nằm trên đường thẳng cố định, đó là phân giác của góc D.

Thật vậy, đặt K  AF  CE , H  AD  CE thì theo định lý Thales, ta có

KH AH AH CB AH  CB DH
     .
KC CF AE BE AE  BE DC
Suy ra DK là phân giác của ADC.
D
H

A E
K B C B

F R N
S

D C F
E A

Trở lại bài toán,


Dựng tam giác DEF sao cho A, B, C lần lượt là trung điểm của EF , FD, DE. Vì N là điểm Nagel
của tam giác ABC nên nếu đặt R  NB  AC , S  NC  AB thì CR  BS.

7
Hướng tới kỳ thi chọn HSG quốc gia 2018

Theo bổ đề thì N thuộc phân giác trong góc D. Tương tự thì N cũng thuộc phân giác trong của
các góc E , F nên N là tâm nội tiếp tam giác DEF.

Dễ thấy hai tam giác ABC , DEF có cùng trọng tâm G nên xét phép vị tự tâm G , tỷ số 2 biến
ABC  DEF nên sẽ biến I  N. Do đó, I , G , N thẳng hàng.

1
(2) Để chứng minh I , G , S thẳng hàng, ta có thể dễ dàng dùng phép vị tự tâm G , tỷ số 
biến
2
tam giác ABC thành tam giác XYZ (trung điểm ba cạnh). Do đó, phép vị tự đó sẽ biến I thành
S và khi đó I , G , S cũng thẳng hàng. Kết quả được chứng minh.
A

I S
G N

B C

Liên quan đến đường thẳng Nagel, trong kỳ thi hình học Sharygin cũng có vài lần nhắc đến:
Bài 2. (Vòng loại Sharygin 2016) Cho tam giác ABC có O, M , N lần lượt là tâm ngoại tiếp,
trọng tâm và điểm Nagel. Chứng minh rằng MON  90 khi và chỉ khi một trong các góc của
tam giác ABC bằng 60.
Lời giải.

O
I
E M N
H
B C

Giả sử MON  90 thì gọi I , H , E lần lượt là tâm nội tiếp, trực tâm và tâm Euler của tam giác
ABC. Từ các tỷ lệ quen thuộc, ta có IE ON .

Do đó, IE  HO , mà E là trung điểm HO nên IH  IO.

8
Hướng tới kỳ thi chọn HSG quốc gia 2018

Giả sử I nằm trong tam giác AHO thì hai tam giác AIO và AIH có AI chung, IH  IO và
IAH  IAO  90 (do tính đẳng giác của AO , AH ) nên dễ dàng suy ra hai tam giác này bằng
nhau hay AH  AO  2R  cos A  R  A  60.
Chiều ngược lại cũng tương tự như trên (thậm chí còn dễ thấy hơn).
Bài 3. (Vòng loại Sharygin 2018) Dựng tam giác ABC biết điểm Nagel N , đỉnh B và chân đường
cao H kẻ từ B đến AC.
Trong một lần muốn chế biến đề bài liên quan đến (1), tác giả bài viết này đã "vẽ hình sai" và đi
đến một bài toán khá thú vị (cái sai là vẽ nhầm đường phân giác của góc):
Bài 4. Cho tam giác ABC không cân có M , N , P lần lượt là trung điểm BC , CA, AB. Giả sử I là
giao điểm của phân giác BPM , MNP và J là giao điểm của phân giác CNM , MPN .
Đường tròn tâm I tiếp xúc với MP tại D , đường tròn tâm J tiếp xúc với MN tại E. Chứng
minh rằng trục đẳng phương của hai đường tròn ( I ) và ( J ) chia đôi đoạn thẳng DE.

Lời giải. Mấu chốt là cần chứng minh rằng DE song song với BC.
Đặt BAC  2 , ABC  2  , BCA  2 thì       90. Ta tính được

NIP  180  (   2   )  90   .


DP IP
Rõ ràng hai tam giác PID và NJE đồng dạng nên  .
EN JN

NP IP sin  sin 
Theo định lý sin thì   IP  NP. Tương tự, JN  NP. Chia hai
sin NIP sin INP cos  cos 
IP sin  cos  sin B
vế của các đẳng thức trên, ta có   . Mặt khác,
JN sin  cos  sin C

9
Hướng tới kỳ thi chọn HSG quốc gia 2018

AC AB MP AC sin B
MP  , MN     .
2 2 MN AB sin C
MP IP PD
Do đó,   , điều này chứng tỏ DE NP hay DE BC .
MN JN EN

Giả sử đường thẳng DE cắt ( I ), ( J ) lần lượt tại S , T . Ta sẽ chứng minh rằng DS  ET .

Dễ thấy rằng MDE  2  IDS  90  PDS  90  2 . Suy ra

DS  2 ID cos IDS  2 ID sin 2  2 IP sin  sin 2 .

sin  2sin  sin  sin 2


Theo a) thì IP  NP, nên DS  NP  4sin  sin  sin  NP.
cos  cos 

Tương tự, ET  4sin  sin  sin  NP nên DS  ET .

Gọi K là trung điểm DE thì K /( I )  KD  KS  KE  KT  K /( J ) , chứng tỏ rằng K thuộc trục đẳng


phương của ( I ), ( J ). Ta có đpcm.

Tiếp theo, xét mô hình sau trong đề chọn đội tuyển bổ sung 2005:
Bài 5. (VN TST 2005) Cho tam giác ABC có đường cao AD và E , F là hình chiếu của B, C lên
phân giác góc A . Gọi M là trung điểm BC . Khi đó, D, E , F , M cùng thuộc một đường tròn có
tâm nằm trên đường tròn Euler của tam giác ABC.

J
A T

N P
I
G
E
B C
D M
K
F

Lời giải.

Gọi N , P là trung điểm AB, AC thì dễ thấy nếu gọi B1 là giao điểm của BE , AC thì ABB1 cân
ở A nên E là trung điểm BB1 , suy ra E  MN . Tương tự F  MP.

10
Hướng tới kỳ thi chọn HSG quốc gia 2018

Khi đó DEF  B  CMP  DMF nên D, E , M , F cùng thuộc đường tròn. Bằng biến đổi
góc, ta cũng có ME  MF.
Gọi T là điểm thuộc (O) sao cho AT BC và J là trung điểm cung lớn BC , ta có JA  JT .

1
Xét phép vị tự tâm là G (trọng tâm tam giác ABC ), tỷ số  thì A M , T D (dễ chứng
2
minh) và (O) biến thành đường tròn Euler (O) . Khi đó, J K thì K  (O) và K là trung điểm
cung DM . Ngoài ra, ta có AJ  EF nên KM  EF nên KE  KF , mà KM  KD nên K chính
là tâm đường tròn qua D, E , F , M . Bài toán được chứng minh.

Gọi I là tâm nội tiếp tam giác ABC thì dễ dàng tính được phương tích từ I đến ( K ) là r 2 . Do
đó, khi xây dựng các đường tròn tương tự với K là ( R ), ( S ) ở các đỉnh B, C thì I chính là tâm
đẳng phương của ( K ), ( R), ( S ) .

Tiếp theo, ta cũng biết rằng điểm Nagel của tam giác MNP chính là tâm nội tiếp I của tam giác
ABC và ( K ) chính là đường tròn có tâm là trung điểm cung lớn NP của ( MNP ) nên ta thu được
ngay kết quả sau, được giới thiệu bởi thầy Trần Quang Hùng:
Bài 5. Cho tam giác ABC có điểm Nagel N và D , E , F lần lượt là trung điểm các cung lớn
BC , CA, AB của đường tròn ngoại tiếp (O) của tam giác ABC . Chứng minh rằng N là tâm đẳng
phương của ( D, DA), ( E , EB), ( F , FC ).

Trong các trường hợp đặc biệt, bạn Nguyễn Văn Linh cũng có giới thiệu các tính chất của điểm
Nagel trong kỷ yếu Gặp gỡ Toán học 2015 như sau:
(1) Nếu AB  AC  2BC thì NB  NC và ( NBC ), (O) đối xứng nhau qua BC .
(2) Nếu AB  AC  3BC thì N  ( I ) và NI  BC.

Tiếp theo, nói về tâm Spieker, ta có có nhiều tính chất thú vị như sau:
- Tâm Spieker chính là tâm đẳng phương của ba đường tròn bàng tiếp.
- Tâm Spieker là trung điểm của đoạn nối trực tâm H và tâm đường tròn qua ba tâm bàng tiếp.
Để kết thúc chủ đề này, ta xét bài toán sau của thầy Lê Bá Khánh Trình bồi dưỡng đội tuyển PTNK.
Lời giải có sự đóng góp của bạn Nguyễn Tiến Hoàng, PTNK TP HCM và Nguyễn Minh Uyên,
THPT chuyên Thoại Ngọc Hầu, An Giang:
Bài 5. Cho tam giác ABC nhọn không cân trực tâm H , tâm nội tiếp I và có M , N , P lần lượt
là trung điểm các cạnh BC , CA, AB. Gọi d1 , d 2 , d 3 lần lượt là đường thẳng qua M , N , P và vuông
góc với đường phân giác trong các góc A, B, C tương ứng. Giả sử d1 , d 2 , d3 cắt nhau đôi một tạo
thành tam giác DEF và K là tâm ngoại tiếp của DEF. Chứng minh rằng K là trung điểm HI .
Lời giải.

11
Hướng tới kỳ thi chọn HSG quốc gia 2018

Gọi ( I a ), ( I b ), ( I c ) là các đường tròn bàng tiếp góc A, B, C của tam giác ABC. Ta biết rằng M
cách đều hai tiếp điểm ( I ), ( I a ) lên BC nên M có cùng phương tích đến ( I ), ( I a ) . Do đó, d1 chính
là trục đẳng phương của hai đường tròn này.

Tương tự suy ra d 2 , d 3 lần lượt là trục đẳng phương của ( I ), ( I b ) và ( I ), ( I c ). Suy ra D  d 2  d3


chính là tâm đẳng phương của ( I ),( I b ),( I c ) hay D /( Ib )  D /( Ic ) .

Ngoài ra, M /( Ib )  M /( Ic ) nên MD chính là trục đẳng phương của ( I b ), ( I c ) .

Ib

D
A

Ic
N
P I T
O
HK F
B M C

Ia

Vì trục đẳng phương vuông góc với đường nối tâm nên

MD  I b I c  MD AI a  MD  EF .

Từ đó dễ dàng thấy rằng MD, NE , PF đồng quy tại trực tâm T của tam giác DEF . Rõ ràng T là
tâm nội tiếp của tam giác MNP , cũng chính là tâm Spieker của tam giác ABC.
1
Xét phép vị tự tâm G (là trọng tâm tam giác ABC ), tỷ số  biến ABC  MNP , biến
2
I T,H O nên IH TO và IH  2TO (trong đó O là tâm ngoại tiếp tam giác ABC ).

Hơn nữa, trung điểm HO và KT trùng nhau, cùng là tâm đường tròn Euler đi qua các điểm
M , N , P . Suy ra HK TO và HK  TO .

Từ đây suy ra K là trung điểm của HI , ta có đpcm.

12
Hướng tới kỳ thi chọn HSG quốc gia 2018

Chủ đề C. HAI BỔ ĐỀ LIFTING TRONG SỐ HỌC


Hai bổ đề này mà tác giả muốn nhắc đến ở đây chính là Bổ để nâng lũy thừa LTE và bổ đề Hensel
(còn gọi là Hensel Lifting, cũng dùng để nâng lũy thừa trong phương trình đồng dư). Cả hai bổ
đề này cũng đã từng xuất hiện cách đây rất lâu trong đề thi VMO. Ta nhắc lại sơ lược về hai bổ
đề này như sau:
(LTE 1) Với p là số nguyên tố lẻ, xét a , b là các số nguyên không chia hết cho p nhưng p | a  b.
Khi đó, với mọi n nguyên dương thì

v p (a n  bn )  v p (a  b)  v p (n).

Đặc biệt, khi n lẻ, ta còn có v p (a n  bn )  v p (a  b)  v p (n).

(LTE 2) Với p  2, xét a , b lẻ mà 4 | a  b thì với mọi số nguyên dương n , ta có

v2 (an  bn )  v2 (a  b)  v2 (n).

Nếu n chẵn, áp dụng công thức trên cho a 2 , b 2 vì ta luôn có 4 | a 2  b 2 với a , b lẻ:

v2 (a n  bn )  v2  (a 2 )n /2  (b2 )n /2   v2 (a 2  b2 )  v2 (n / 2) .

(Hensel) Cho đa thức P( x) hệ số nguyên và số nguyên tố p. Giả sử có r số nguyên


x1 , x2 , , xr  1; p  thỏa mãn

P( xi )  0(mod p) và P( xi )  0 (mod p) với mọi i  1, 2, , r.

Khi đó, với mọi số nguyên dương k , tồn tại đúng r số nguyên dương với 1  x  p k sao cho P( x)
chia hết cho p k .

Ý tưởng mấu chốt để chứng minh bổ đề này là dựa vào tính chất tiếp tuyến:

P( x)  P( x0 )  ( x  x0 )  P( x0 )(mod p 2 )

với mọi p nguyên tố, các số x, x0  và p | x  x0 .

Chứng minh tính chất này dễ dàng bằng khai triển Taylor

x  x0 ( x  x0 ) 2
P( x)  P( x0 )  P( x0 )  P( x0 ) 
1! 2!

P ( k ) ( x)
và chú ý rằng  với mọi x  vì đạo hàm cấp k có các số hạng chia hết cho k !.
k!
Bạn Trần Hoàng Anh, SV trường ĐH KHTN Hà Nội cũng đã chỉ ra được mối liên hệ giữa hai bổ
đề trên. Tác giả bài viết sẽ giới thiệu nội dung đó trong một dịp khác.

13
Hướng tới kỳ thi chọn HSG quốc gia 2018

Tiếp theo, ta xét hai bài toán trong đề VMO trước đây có dùng hai bổ đề trên:
Bài 1. (VMO 1997) Chứng minh rằng với mỗi số nguyên dương n, đều tồn tại k nguyên dương
để cho 2n |19k  97 .

Lời giải. Quy nạp theo n .


Với n  1 thì chọn k  0.

Giả sử khẳng định đúng đến n , tức là ta đã có k để 2n |19k  97 . Có hai trường hợp xảy ra:

- Nếu v2 (19k  97)  n  1 thì quy nạp hoàn tất.

- Nếu v2 (19k  97)  n thì với t  2s chẵn, ta có

v2 (19t 1)  v2 (192 s 1)  v2 (192 1)  v2 (s)  3  v2 (s).

Chọn t  2n  2 thì v2 ( s)  n  3 nên v2 (19t  1)  n .


n2
Đặt 19k  2  19k  2n  x và 19k  97  2n  y với x, y  
và x, y lẻ thì rõ ràng
n2
19k  2  97  2n ( x  y) chia hết cho 2n1 .

Theo nguyên lý quy nạp, ta có đpcm.

Bài 2. (VMO 2000) Xét đa thức P( x)  x3  153x 2  111x  38. Chứng minh rằng trên [1;32000 ] , có
đúng 9 số nguyên dương a sao cho 32000 | P(a).

Thay vì giải quyết bài toán này, trong điều kiện không dùng máy tính, ta đổi bằng bài toán sau với
cùng tính chất của các hệ số.

Bài 3. Xét đa thức P( x)  x3  3x 2  6 x  4 . Hỏi trên miền 1;32017  thì có bao nhiêu số a  để
P ( a ) chia hết cho 32017 ?

Lời giải. Ta thấy P( x)  3x 2  6 x  6 không thỏa mãn điều kiện của bổ đề Hensel, bởi vậy nên ở
đây, ta sẽ dùng một mẹo nhỏ.

Dễ thấy rằng 3 | P(a )  a  1(mod 3) , ta đặt a  3k  1 thì k  [0;32016  1] , thay vào

P(a)  P(3k  1)  (3k  1)3  3(3k  1) 2  6(3k  1)  4  27 k 3  9k .

Do đó 32017 | P (a) khi và chỉ khi 32015 | (3k 3  k ) .

Xét hàm số Q(k )  3k 3  k thì Q(k )  9k 2  1 không chia hết cho 3 với mọi k ; trên miền [0; 2]
thì có đúng 1 số k sao cho 3 | Q ( k ) nên theo bổ đề Hensel thì trên mỗi miền

14
Hướng tới kỳ thi chọn HSG quốc gia 2018

0;32015  1 , 32015 ; 2  32015  1 , 2  32015 ;32016 1 ,

thì có đúng một số k sao cho 32015 | Q(k ) .

Vậy nên có đúng 3 số k thỏa mãn đề bài.


Ở bài VMO 2000, bằng phép đặt tương tự, ta đưa về

P(a)  P(3k  1)  27(k 3  52k 2  22k  3) .

Đến đây, bài toán giải quyết một cách hoàn toàn tương tự (nhưng cho số hơi lớn, khó tính toán).
Bên dưới là một số bài toán áp dụng nhẹ nhàng cho bổ đề Hensel:
Bài 4. (KHTN 2011) Chứng minh rằng với mỗi số nguyên dương n , tồn tại duy nhất số nguyên
dương x  [1;5n ] sao cho 5n | x3  x  1.

Gợi ý. Bài toán trên là hệ quả trực tiếp của bổ đề vì nếu xét P( x)  x3  x  1 thì

P (3)  0(mod 5), P(3)  0 theo mod 5.

Bài 5. Cho đa thức P( x)  x3  4 x 2  6 x  c với c  1, 2, , 2017 . Hỏi có tất cả bao nhiêu số c
sao cho ứng với mỗi giá trị c đó, số lượng x  1;72017  để cho 7 2017 | P( x) là nhiều nhất?

Gợi ý. Vẫn theo ý tưởng Hensel. Thử các số x  1, 2,3, 4,5, 6, 7 , ta thấy với c  4(mod 7) thì
phương trình đồng dư sẽ có nhiều nghiệm nhất. Đếm được 288 số c.
Quay lại bổ đề LTE, ta xét hai bài toán rất thú vị bên dưới:
Bài 6. (KHTN 2015) Chứng minh rằng nếu n là số nguyên dương thỏa mãn

3n  4n  5n | 60n

thì n  1, 2,3 .

Lời giải.

Đưa về phương trình nghiệm nguyên 3n  4n  5n  2 x  3 y  5 z với 0  x  2n, 0  y  n, 0  z  n.

Xét hai trường hợp:

(1) Nếu n lẻ thì v2 (3n  5n )  v2 (8)  3 và v5 (3n  4n )  0 nên z  0. Thử trực tiếp thấy n  1, n  3
thỏa mãn nên chỉ xét n  5. Khi đó v2 (VT )  3 và x  3.
n n
 4 5
Ta đưa về phương trình 3n  4n  5n  8  3 y  8  3n        7 .
 3  3

15
Hướng tới kỳ thi chọn HSG quốc gia 2018

n n
 4 5
Điều này sai theo BĐT Bernoulli vì       7 với mọi n  5.
 3  3

(2) Nếu n chẵn thì n  2 , xét v3 (4n  5n )  0 và v2 (3n  5n )  1 . Ta đưa về

3n  4n  5n  2  5z .
2
Nếu z  n thì 3n  4n  5n nên n  2. Nếu z  n 1 thì 2  5 z  2  5n 1   5n  VT , không thỏa.
5

Tóm lại, ta có n  1, 2,3 .

Bài 7. (Thổ Nhĩ Kỳ MO) Cho n là số nguyên dương thỏa mãn điều kiện: Với mọi a nguyên dương
lẻ và nguyên tố cùng nhau với n thì 2n 2 | a n  1 . Chứng minh rằng n là số square-free.

Lời giải.
Xét ước nguyên tố p bất kỳ của n và đặt m  v p (n). Nếu p chẵn thì chọn a sao cho
n
a  5(mod 8), a  1(mod ) thì dễ thấy
pm

v2 (2n2 )  1  2m và v2 (an 1)  v2 (a 1)  v2 (n)  2  m .

Suy ra 1  2m  2  m hay m  1.
Tương tự với p lẻ. Do đó, tất cả mũ của p | n đều là 1 nên n square-free.

n  s p ( n)
Bài 8. Cho biết rằng với n nguyên dương thì v p (n !)  trong đó s p (n) là tổng các chữ
p 1
số của n trong hệ p - phân; hãy giải các bài toán sau.

a) Cho a, b, c là các số nguyên dương và a !b !| c ! . Chứng minh rằng 2a b c  2  c 2 .

1 1 1
b) Với n là số nguyên dương chẵn, đặt an     .
1!(n  1)! 3!(n  3)! (n  1)!1!

Tìm tất cả các số nguyên dương n sao cho 2x  an (2 y  1) có nghiệm nguyên dương ( x; y ).

Gợi ý.

a) Tính v2 hai vế a !b !| c ! , ta có v2 (a !)  v2 (b !)  v2 (c !) hay a  s2 (a)  b  s2 (b)  c  s2 (c) .

Với mọi n , ta có s2 (n)  log 2 (n)  1. Suy ra

a  b  c  2  s2 (a)  s2 (b)  s2 (c)  2  log2 (a)  log2 (b)  log2 (c 2 ).

16
Hướng tới kỳ thi chọn HSG quốc gia 2018

Do đó 2a b c  2  c 2 .

2n 1
b) Thu gọn biểu thức đã cho, ta được an  .
n!

Dùng hàm định giá v2 (n !)  n  s2 (n) , ta thấy tất cả các số cần tìm là n chẵn, n  6 và n không
phải là lũy thừa của 2.
Cuối cùng, xin đề cập đến một bài toán có xuất hiện trong đề đề nghị Olympic 30/4 của các tỉnh
phía Nam. Đề bài đúng nhưng lời giải trong đáp án bị sai. Bài toán này có liên quan đến số mũ
đúng chứ không cần dùng LTE.
Bài 9. (Đề nghị Olympic 30/4) Gọi A là tập hợp các số nguyên dương không vượt quá 100. Hai
số x, y  A gọi là liên kết với nhau nếu tồn tại k   sao cho xy | ( x k  y k ). Hỏi có bao nhiêu cặp
số ( x, y ) liên kết với nhau trong A ?

Lời giải đưa điều kiện của x, y liên kết về điều kiện x, y phải có dạng ( p , p  ) với  ,   .

Lập luận như sau: đặt d  gcd( x, y ) và x  dx1 , y  dy1 ; vì gcd( x1 , y1 )  1 nên d phải nguyên tố
cùng nhau với một trong hai số x1 , y1 . Khẳng định này là sai, chẳng hạn chọn x  20, y  50 thì
d  10, x1  2, y1  5. Ta đổi tập hợp A lại cho dễ đếm và xét bài toán sau:

Bài 10. Gọi A là tập hợp các ước dương của 3010. Hai số x, y  A gọi là liên kết với nhau nếu tồn
tại k   sao cho xy | ( x k  y k ). Hỏi có bao nhiêu cặp có tính thứ tự, không nhất thiết phân biệt
( x, y ) liên kết với nhau trong A ?

Lời giải.
Ta sẽ chứng minh điều kiện cần và đủ để có hai số x, y liên kết là x, y có cùng tập ước nguyên tố.
Thật vậy, chiều thuận hiển nhiên vì a | b k và b | a k chứng tỏ a , b không thể có các ước nguyên tố
riêng; chiều đảo thì chỉ cần chọn k đủ lớn để với p là ước nguyên tố của ab thì

v p (ab)  v p (a)  v p (b)  k min v p (a), v p (b)  v p (a k  b k ) .

Xét sự có mặt của ước nguyên tố 2 trong hai số a , b :

Nếu cùng là mũ 0 thì có 1 cách chọn.

Nếu cùng là mũ lớn hơn 0 thì mỗi số có 10 cách chọn nên tổng cộng có 102  1  101 cách.
Do các ước nguyên tố 2,3,5 độc lập nhau nên nguyên lý nhân, ta đếm được có tất cả
(102  1)3  1013 cặp liên kết nhau.

17
Hướng tới kỳ thi chọn HSG quốc gia 2018

Chủ đề D. ĐẾM BẰNG 2 CÁCH HÌNH HỌC, TỪ JBMO ĐẾN IMO SHORTLIST
Đếm bằng hai cách là một phương pháp thú vị và rất hữu hiệu để giải quyết các bài toán đếm. Ta
thường đếm số mối quan hệ giữa hai đối tượng (điểm thuộc đường thẳng, điểm thuộc đường tròn),
tổng các góc, tổng các cạnh, số mối quan hệ giữa nhóm đối tượng này và nhóm đối tượng kia, …
Bài 1. Cho đa giác lồi có n cách được chia thành các miền tam giác bởi các đường chéo sao cho
không có hai đường chéo nào cắt nhau ở giữa.
a) Tính số miền tạo thành theo n.
b) Tính số đường chéo được sử dụng theo n.
Ta thấy rằng bài toán này có thể giải quyết bằng dự đoán và quy nạp. Tuy nhiên, ta có thể giải
quyết ngắn gọn hơn như sau:
Gọi a là số miền được tạo thành thì tổng số góc trong của các miền là 180 a.
Mặt khác, tổng các góc đó cũng chính là tổng tất cả các góc của đa giác và bằng 180  ( n  2).

Suy ra 180 a  180 ( n  2) nên a  n  2.

Tiếp theo, gọi b là số đường chéo được sử dụng.


Do có n  2 miền nên tổng số cạnh của các miền là 3( n  2).

Trong đó, mỗi đường chéo được dùng 2 lần và mỗi cạnh được dùng 1 lần nên có n  2b .
Suy ra n  2b  3(n  2) hay b  n  3.

Cách làm trên chính là dựa theo ý tưởng đếm bằng 2 cách: tổng góc và tổng cạnh.
Ta chú ý thêm các kết quả quen thuộc sau: Cho một tập hợp S các điểm trong mặt phẳng sao
không có 3 điểm nào thẳng hàng. Khi đó với mọi cặp A, B  S thì ta tìm được trong S :

- Không quá 2 điểm C để ABC đều.


- Không quá 3 điểm C để ABC vuông cân.
- Không quá 2 điểm C để CA  CB.
Xét loạt bài sau được chế biến lại dựa theo đề JBMO (Junior Balkan MO) các năm:
Bài 2. (JBMO 1997 và 1999) Cho hình vuông cạnh 10 10 và 51 điểm nằm bên trong hình vuông
sao cho không có 3 điểm nào thẳng hàng.
a) Chứng minh rằng có 3 điểm trong số 51 điểm tạo thành tam giác có diện tích  2.
b) Nối các điểm đã cho cùng với bốn đỉnh hình vuông chia hình vuông thành các miền tam giác
(sao cho không có hai đoạn nối nào cắt nhau ở giữa). Chứng minh rằng có một miền diện tích  1.
Lời giải.

18
Hướng tới kỳ thi chọn HSG quốc gia 2018

a) Trước hết, ta có bổ đề quen thuộc sau: Bên trong hình vuông, đặt một tam giác. Khi đó, diện
1
tích tam giác không vượt quá diện tích hình vuông.
2
Bổ đề này có thể chứng minh dễ dàng bằng cách mở rộng tam giác về biên và xét các trường hợp.
Nó cũng đúng khi thay hình vuông bởi hình bình hành.
Trở lại bài toán, chia hình vuông thành 25 hình vuông con có diện tích là 4 . Theo nguyên lý
Dirichlet thì có 3 điểm thuộc cùng một hình vuông và diện tích của tam giác tương ứng tạo thành
4
sẽ không vượt quá  2 .
2
b) Nếu chứng minh kết quả ở câu b bằng quy nạp, ta rất dễ ngộ nhận rằng khi thêm 1 điểm vào thì
nó phải nằm trọn vẹn trong một miền có sẵn. Bởi vì khi có thêm 1 điểm, nhiều khi ta có thể xóa đi
các cạnh có sẵn và vẽ thêm các cạnh mới vào, lúc đó chưa biết số miền sẽ thay đổi như thế nào!
Ta thực hiện đếm bằng hai cách như sau:
Gọi k là số miền tam giác tạo thành ứng với n điểm bên trong hình vuông. Ta sẽ tính tổng số góc
của các miền bằng hai cách:
Cách 1. Có k tam giác nên tổng là 180 k.
Cách 2. Các góc xoay quanh mỗi điểm đều được tính, kể cả bốn góc trong của hình vuông nên
tổng đó cũng chính là 360  360 n .
Suy ra 180 k  360  360 n hay k  2n  2.

102
Thay n  51 , ta có 104 miền nên dễ thấy có một miền diện tích không vượt quá  1.
104
Ta có đpcm.
Bài 3. (JBMO 2004) Một đa giác lồi ( H ) có 2017 được chia thành các miền tam giác bởi các
đường chéo sao cho không có hai đường nào cắt nhau ở giữa. Giả sử có a, b, c tam giác có 2,1, 0
cạnh là cạnh của ( H ). Biết rằng a  2c , tính b.

Lời giải.
Theo ví dụ trên thì tổng số miền là 2017  2  2015. Do đó
a  b  c  2015.
Đếm số cạnh của ( H ) có trong các miền, ta có 2  a  1 b  0  c  2017 nên 2a  b  2017.

Trừ xuống, suy ra a  c  2 , mà a  2c nên a  4, c  2.

Từ đó tính được b  2015  (4  2)  2009.

19
Hướng tới kỳ thi chọn HSG quốc gia 2018

Bài 4. (JBMO 2007) Trong mặt phẳng, cho 37 điểm mà không có 3 điểm nào thẳng hàng.
a) Chứng minh rằng có ít nhất 6438 tam giác không cân được tạo thành.
b) Chứng minh rằng có thể chọn ra một tập con gồm 7 điểm sao cho trong đó không có 3 điểm
nào là đỉnh của một tam giác đều.
Lời giải.

a) Chọn 3 đỉnh bất kỳ, ta có một tam giác nên có tất cả C37
3
tam giác.

Chọn 2 điểm bất kỳ, có C37


2
đoạn thẳng. Tương ứng với các điểm này, có không quá 2 cách chọn
điểm thứ ba để tạo thành tam giác cân (do không có 3 điểm nào thẳng hàng). Do đó, có không quá
2C372 tam giác cân.
3
Suy ra có ít nhất C37  2C372  6438 tam giác không cân.

b) Giả sử A là tập con của tập hợp điểm đã cho với k điểm và k là số lượng điểm nhiều nhất có
thể chọn được. Khi đó, còn lại 37  k điểm, gọi tập hợp đó là B.
Theo cách chọn thì không thể thêm điểm nào trong B vào A. Điều này cho thấy mỗi điểm tùy ý
trong B phải tạo với hai điểm nào đó trong A thành tam giác đều.

Do A  k nên sẽ có không quá 2Ck2 tam giác đều được tạo ra (do với mỗi đoạn tùy ý có không
quá 2 điểm nữa tạo với chúng thành tam giác đều).

Từ đây suy ra 2Ck2  37  k  k 2  37  k  7.

Bài 5. (JBMO 2009) Trong mặt phẳng cho 2017 điểm được tô bởi một trong hai màu là xanh hoặc
đỏ. Biết rằng mỗi đường tròn đơn vị tâm là điểm tô xanh đi qua đúng 2 điểm tô đỏ. Hỏi số điểm
xanh nhiều nhất là bao nhiêu?
Lời giải.
Gọi k là số điểm đỏ thì 2017  k là số điểm xanh.
Với hai điểm đỏ A, B tùy ý, có không quá hai điểm xanh mà mỗi điểm cách A, B một khoảng
bằng 1. Khi đó, từ k điểm đỏ, sẽ có không quá 2Ck2  k 2  k điểm xanh.

Từ đây suy ra k 2  k  2017  k hay k 2  2017  k  45.


Do đó, có không quá 2017  45  1972 điểm xanh.
Để xây dựng mô hình, ta chọn 45 điểm đỏ nằm trên một đoạn thẳng độ dài nhỏ hơn 1 . Sau đó, vẽ
45 đường tròn đơn vị thì chúng đôi một cắt nhau tại các điểm phân biệt tạo thành C452
 1980
điểm. Ta tô màu đúng 1972 điểm trong đó bởi màu xanh là xong.
Tiếp theo, xét bài C3, IMO Shortlist 2016. Bài toán được phát biểu lại để có thể dễ tiếp cận hơn.

20
Hướng tới kỳ thi chọn HSG quốc gia 2018

Bài 6. (IMO Shortlist 2016) Cho đa giác đều ( H ) có 2017 đỉnh mà mỗi đỉnh được tô bởi một
trong ba màu: xanh, đỏ, vàng với số lượng lần lượt là a, b, c sao cho các số a, b, c đều lẻ. Gọi
x, y, z lần lượt là số tam giác cân có ba đỉnh thuộc ( H ) mà các đỉnh của mỗi tam giác được tô
bởi: một màu, hai màu, ba màu.

a) Chứng minh rằng 3x  y  3  Ca2  Cb2  Cc2  .

b) Chứng minh rằng z  0.


Lời giải.
a) Trước hết, ta nhận xét rằng với hai đỉnh tùy ý trong 2017 đỉnh của ( H ) thì có đúng 3 cách
chọn đỉnh thứ ba để có tam giác cân.
Thật vậy, giả sử có hai đỉnh A, B và cung nhỏ AB chứa trong đó x điểm. Trước hết, vì 2017 lẻ
nên trên cung lớn hoặc trên cung nhỏ AB sẽ có đúng một điểm C cách đều A, B .

Ngoài ra, đường tròn ( A, AB ) và ( B, BA) cắt ( H ) tại các điểm D, E cũng thỏa mãn yêu cầu.

Chú ý rằng (2017,3)  1 nên không có tam giác đều nào trong các đỉnh của ( H ) , suy ra các
điểm C , D , E ở trên là duy nhất.

Từ đó, ta đếm số bộ ( M , N , P) với đỉnh M , N không tính thứ tự, tô cùng màu và cùng nằm trong
tam giác cân P.

- Chọn hai đỉnh M , N cùng màu, có Ca2  Cb2  Cc2 cách. Chọn tam giác P cân và chứa hai đỉnh
đó, có thêm 3 cách nên số bộ trên là 3(Ca2  Cb2  Cc2 ).

- Một tam giác loại x, y, z cho ta tương ứng 3,1, 0 cặp đỉnh cùng màu nên có 3x  y bộ.

Từ đó, ta có đẳng thức đã nêu.

b) Giả sử z  0 thì x  y  C2017


2
là số cách chọn ra ba đỉnh trong ( H ) để có tam giác cân.

Khi đó, từ đẳng thức ở a , ta có 


3 2
2
a  b 2  c 2  a  b  c   3( x  y )  2 y .

Chú ý rằng a  b  c  2017 nên

3  a 2  b2  c 2  2017   3(20172  2017)  4 y


 3(a 2  b2  c 2 )  3  20172  4 y  3(a 2  b2  c 2 )  3  20172 (mod 4)

Tuy nhiên a, b, c lẻ nên vế trái chia 4 dư 1 , còn vế phải chia 4 dư 3. Điều mâu thuẫn này cho
thấy z  0.
Cuối cùng là một số bài toán hình tổ hợp "đề ngắn gọn" có dùng ý tưởng đếm bằng hai cách.

21
Hướng tới kỳ thi chọn HSG quốc gia 2018

Bài 7. Cho đa giác lồi P có 2018 đỉnh và X nằm trong P nhưng không nằm trên đường chéo
nào của P . Gọi a là số tứ giác có đỉnh là đỉnh của P và chứa X bên trong. Chứng minh 5 | a.

Lời giải. Gọi b là số tam giác chứa X và có ba đỉnh là đỉnh của P. Ta sẽ đếm số cặp ( A, B ) với
A là tứ giác chứa X , B là tam giác chứa X và A chứa B.

Do một tam giác tương ứng với 2015 tứ giác chứa nó (và hiển nhiên chứa cả P ); còn một tứ giác
thì tương ứng với 2 tam giác bên trong nó chứa P nên 2a  2015b hay 5 | a .

Bài 8. Trên mặt phẳng cho tập hợp A gồm 66 điểm phân biệt và tập hợp B gồm 16 đường thẳng
phân biệt. Gọi m là số bộ (a, b) sao cho a  A, b  B, a  b . Chứng minh rằng m  159.

Lời giải. Gọi ai là số đường thẳng đi qua điểm thứ i với i  1,66. Đếm số cặp điểm thuộc đường,
dễ dàng có được a1  a2   a66  m. Do mỗi đường có không quá một điểm chung nên ta đếm
số bộ ( A, B, C ) mà đường thẳng A, B cùng đi qua điểm C. Ta dễ dàng có đánh giá

 a1   a2  a  1 16 
     66    a12  a22   a66
2
 m    .
2  2  2  2 2
Suy ra a12  a22   a66
2
 240  m . Ta dự đoán cực trị xảy ra khi ai  {2,3} nên đánh giá

(ai  2)(ai  3)  0  ai2  5ai  6 , đúng với mọi ai nguyên.

Tính tổng i  1, 66 , ta có được 240  m  5m  6  66  m  159.

Bài 9. (VN TST 2000) Trên mặt phẳng cho 2000 đường tròn đơn vị mà mỗi đường cắt ít nhất hai
đường khác. Chứng minh rằng số giao điểm của các đường tròn ít nhất là 2000.
Lời giải. Xét bảng ô vuông có 2000 hàng (ứng với 2000 đường tròn) và k cột với k là số giao
điểm. Tại mỗi ô ở hàng thứ i và cột thứ j , ta điền số 0 nếu điểm không thuộc đường tròn; ngược
1
lại, điền số với a là số đường tròn đi qua điểm đó (kể cả đường tròn đang xét). Khi đó, tổng
a
các số trên mỗi cột là 1 nên tổng các số trên bảng là k .
1
Hơn nữa, xét một hàng bất kỳ ứng với đường tròn C và chọn trên đó số nhỏ nhất, ứng với điểm
a
A  C và cũng thuộc về nhiều đường tròn nhất; dễ thấy a  2 theo giả thiết. Gọi C1 , C2 , , Ca 1
là các đường tròn khác C đi qua A . Các đường tròn này sẽ cắt thêm C tại một giao điểm khác
nữa, và vì cùng là các đường tròn đơn vị nên các giao điểm đó phân biệt. Mỗi giao điểm như vậy
1 1
đóng góp ít nhất đơn vị vào tổng các số thuộc hàng nên tổng các số trên hàng sẽ  a   1.
a a
Từ đây suy ra tổng các số trên bảng sẽ  2000. Do đó k  2000.

22
Hướng tới kỳ thi chọn HSG quốc gia 2018

Chủ đề E. BÀI TOÁN TỒN TẠI TRONG GIẢI TÍCH


Định lý Lagrange, Rolle và định lý trung gian luôn cho những đẳng thức thú vị liên quan đến các
hàm khả vi, những bài toán tồn tại nghiệm của phương trình thỏa mãn các điều kiện cho trước, …
Chẳng hạn, ta biết rằng nếu f ( x ) liên tục và có đạo hàm trên , thỏa mãn f (a ) f (b) 0 với
a b là các số thực nào đó thì theo định lý Rolle, sẽ có c (a, b) sao cho f (c) 0.
Tuy nhiên, ta có thể làm bài toán khó hơn thế!

Xét hàm số g ( x) f ( x) e x thì rõ ràng g (a) g (b) 0 , cũng giống như trên, nhưng lúc bấy giờ,
đạo hàm sẽ là g ( x) e x ( f ( x) f ( x)) nên tồn tại c (a, b) để

f (c) f (c) 0.
2
Không dừng lại ở hàm e x , ta có thể thay bằng e x , esin x , để có các tình huống ấn tượng khác (và
cũng không kém phần mẹo mực!).
Ta xét một số tình huống sau:

Bài 1. Cho hàm số f : có đạo hàm cấp hai, thỏa mãn f (0) 2, f (1) 1, f (0) 2 và
f ( x) 0 với mọi x. Chứng minh rằng tồn tại c (0;1) sao cho

f (c) f (c) f (c) 0.

Lời giải.
1 2
Xét hàm số g ( x) f ( x) f ( x) có đạo hàm là g ( x) f ( x) f ( x) f ( x) chính là biểu thức
2
trong đề bài yêu cầu.
1 2
Ta cũng có g (0) 2 2 0 nên chỉ cần tồn tại một số a (0;1) sao cho g (a) 0 thì theo
2
định lý Rolle sẽ có c (0;1) để g (c) 0.

x 1
Tiếp theo, lại đặt h( x) thì
2 f ( x)

1 f ( x) g ( x)
h ( x) .
2 f 2 ( x) f 2 ( x)

0 1 1 1 1 1
Ngoài ra, h(0) và h(1) . Lại theo định lý Rolle thì sẽ có a (0;1) để
2 2 2 2 1 2
h (a) 0 , kéo theo g (a) 0.

Từ đây ta có đpcm.

23
Hướng tới kỳ thi chọn HSG quốc gia 2018

Các bài toán sử dụng định lý Rolle, Lagrange như vậy có rất nhiều trong các kỳ thi nhưng ta không
đề cập nhiều ở đây, tiếp theo ta xét một số bài chỉ sử dụng thuần túy định lý giá trị trung gian
trong hàm liên tục.

Bài 2. Cho hàm số f :  liên tục và f (2017) f (2018)  1 . Chứng minh rằng tồn tại các số
u , v, w  (2017; 2018) lập thành cấp số cộng sao cho f (u )  f (v)  f ( w)  0.

Lời giải.
Không mất tính tổng quát, giả sử f (2017)  0  f (2018).

Khi đó, do tính liên tục của f nên tồn tại một khoảng (a, b)  (2017, 2018) sao cho
f ( x)  0, x  ( a, b) ; chọn trên (a, b) ba số u1 , v1 , w1 lập thành cấp số cộng thì

f (u1 )  f (v1 )  f ( w1 )  0.

Tương tự, tồn tại u2 , v2 , w2 lập thành cấp số cộng sao cho f (u2 )  f (v2 )  f ( w2 )  0.

Xét hàm số g (t )  f (u1t  u2 (1  t ))  f (v1t  v2 (1  t ))  f (w1t  w2 (1  t )) liên tục và

f (0)  0, f (1)  0 .

Suy ra tồn tại t0  (0;1) sao cho g (t0 )  0 nên

f (u1t0  u2 (1  t0 ))  f (v1t0  v2 (1  t0 ))  f (w1t0  w2 (1  t0 ))  0.

Hơn nữa, u  u1t0  u2 (1  t0 ), v  v1t0  v2 (1  t0 ), w  w1t0  w2 (1  t0 ) cũng lập thành cấp số cộng vì
u  w  2v theo công thức trên nên ta có đpcm.

1 1
Bài 3. Cho hàm số liên tục f :[2;3]   ;  . Chứng minh rằng tồn tại c, d  (2;3) sao cho c  d
3 2
x 1 1
và c, d lần lượt là nghiệm của các phương trình xf ( x)  1 và f ( x)    .
6 x 5 x
1
Lời giải. Xét hàm số g ( x )  f ( x )  thì
x
1 1
g (2)  f (2)   0 và g (3)  f (3)   0 .
2 3
Theo tính liên tục của g ( x) , ta thấy rằng tồn tại c  (2;3) sao cho

1
g (c)  0 hay f (c)  .
c

24
Hướng tới kỳ thi chọn HSG quốc gia 2018

x 1 1 
Lại xét h( x)  f ( x)      liên tục trên  2;3 thì
 6 x 5 x 

1 c 1  (c  2)(c  3)
h(3)  f (3)   0 và h(c)       0.
3  6 5c  6(5  c)

Do đó, h( x )  0 có nghiệm d  (c;3) và khi đó d  c , thỏa mãn đề bài.

Bài 4. (Theo đề Vô địch Áo) Cho hàm số f ( x ) liên tục trên  0;1 thỏa mãn f (0)  f (1). Hỏi có
 11 13 
bao nhiêu số k   ;  sao cho tồn tại x0   0;1  k  để f ( x0 )  f ( x0  k ) ?
 2018 2018 
Lời giải.

 1
Ta sẽ chứng minh rằng điều kiện cần và đủ của k là n  để k  .
n

 Điều kiện đủ:

 1  1
Xét hàm số g ( x)  f  x    f ( x) thì g ( x) cũng liên tục và xác định trên
 n 0;1  n  . Ta có

n 1
i n 1
  i 1   i 
 g  n     f 
i 0 i 0 n 
 f     f (1)  f (0)  0 .
 n 

u v
Do đó, phải tồn tại một số u, v   0, n  1 sao cho g   g    0 nên theo định lý trung gian thì
n n
 1  1
phương trình g ( x )  0 có nghiệm k  0;1   hay f  k    f (k ).
 n  n

 Điều kiện cần:



1   1 1
Tiếp theo, xét k   0;1 và giả sử k   n    thì do 0;1   ;  nên tồn tại n  

n  i 1  i  1 i 

1 1
để  k  hay kn  1  k (n  1) . Ta chọn hàm số f ( x ) sao cho
n 1 n

f (0)  0, f (1  kn)  n và f ( x)  f ( x  k )  1, x   k ;1 .

Rõ ràng hàm này cũng liên tục và


f (1)  f (1  k )  1  f (1  2k )  2   f (1  nk )  n  0  f (0) ,

thỏa mãn điều kiện đề bài.

25
Hướng tới kỳ thi chọn HSG quốc gia 2018

Ngoài ra, f  x  k   f ( x)  1  f ( x), x  0;1  k  theo cách chọn ở trên nên phương trình
f ( x  c)  f ( x) không có nghiệm.

 11 1 13
Cuối cùng, ta cần đếm số n  sao cho    11n  2018  13n  156  n  182,
2018 n 2018
có tất cả 27 số như thế.

Bài 5. (Romania 2012) Cho hàm số f , g : 0;1  0;1 thỏa mãn

f ( x)  f ( y)  g ( x)  g ( y) với mọi x, y   0;1 .

Giả sử f liên tục, còn g đồng biến và toàn ánh.

a) Chứng minh rằng tồn tại x0  [0;1] để f ( x0 )  x0 .

b) Chứng minh rằng với mọi  ,   0 thì tồn tại c  [0;1] sao cho

 f (0)   f (1)  (   ) f (c) .

c) Chứng minh rằng tồn tại x0   0;1 sao cho f ( x0 )  g ( x0 ) .

d) Chứng minh rằng không tồn tại 0  a  c  b  1 sao cho


f (a )  g (a ), f (b)  g (b), f (c )  g (c ).

Lời giải.
a) Xét hàm số F ( x)  f ( x)  x thì F liên tục và F (0) F (1)  0 .

Do đó, tồn tại x0 để F ( x0 )  0 và f ( x0 )  x0 .

b) Gọi M  max f ( x) và m  max f ( x) , giả sử f ( x1 )  m, f ( x2 )  M .


[0;1] [0;1]

Khi đó
m(   )   f (0)   f (1)  M (   ) .

Xét hàm số G ( x)   f (0)   f (1)  (   ) f ( x) thì G ( x ) liên tục trên [0;1] và

G ( x1 )   f (0)   f (1)  (   )m  0 và G ( x2 )   f (0)   f (1)  (   ) M  0 .

Do đó, tồn tại c để cho G (c )  0 và ta có đpcm.

c) Theo giả thiết thì g (0)  0 và g (1)  1 .

Xét hàm số h( x)  f ( x)  g ( x) thì h(1)  f (1)  1  0, h(0)  f (0)  0  0 và h( x ) liên tục nên
tồn tại x0 thỏa mãn đề bài theo định lý trung gian.

26
Hướng tới kỳ thi chọn HSG quốc gia 2018

d) Giả sử tồn tại các số a, b, c thỏa đề thì rõ ràng

f (a )  g (a )  g (c)  g (b)  f (b) .

Ta chỉ cần xem xét giá trị của f (c).

Nếu f (c)  f (a ) thì f (b)  f (c)  f (b)  f (a)  g (b)  g (a)  g (b)  g (c)  0 , không thỏa mãn
điều kiện đề bài.
Tương tự nếu f (c)  f (b) . Do đó, ta cũng phải có f (a )  f (c)  f (b) . Suy ra

f (b)  f (c)  g (b)  g (c)  g (b)  f (c)  g (b)  g (c) nên f (c)  g (c).

f (c)  f (a)  g (c)  g (a)  f (c)  f (a)  g (c)  f (a) nên f (c)  g (c).

Từ đó ta có được f (c )  g (c ) , mâu thuẫn với điều giả sử ở trên.

Bài 6. Cho hàm số f liên tục trên [0; 2018] có f (2018)  f (0)  2018, f (1009)  f (0)  1009 .
Chứng minh rằng tồn tại x1 , x2  (0; 2018) mà x1  x2 sao cho f ( x1 )  x1  f ( x2 )  x2 .

Lời giải.
f ( x  1009)  f ( x)
Xét hàm số g ( x)   1 thì g ( x) liên tục trên [0; 2018] và
1009
f (1009)  f (0) f (2018)  f (1009) f (1009)  f (0)
g (0)   1, g (1009)  1  1  .
1009 1009 1009
Chú ý rằng f (1009)  f (0)  1009 nên g (0)  0.

Do đó g (0) g (1009)  0 nên tồn tại x0   0;1009 sao cho

g ( x0 )  0 hay f ( x0  1009)  f ( x0 )  1009 .

Chọn x1  x0 , x2  x0  1009 thì x2  x1  1009 và f ( x2 )  f ( x1 )  1009 , thỏa mãn đề bài.

Bài 7. Cho hàm số f , g liên tục trên (a, b) sao cho

f 2 ( x)  g 2 ( x)  0 với mọi x  (a, b).

Chứng minh rằng f ( x)  g ( x), x  (a, b) hoặc f ( x)   g ( x), x  (a, b).

Lời giải.
Theo giả thiết thì x  ( a, b) , ta đều có f ( x)  g ( x) hoặc f ( x)   g ( x) .

Giả sử rằng có x0  (a, b) để f ( x0 )  g ( x0 ) , ta sẽ chứng minh rằng f ( x)  g ( x ), x  (a, b).

27
Hướng tới kỳ thi chọn HSG quốc gia 2018

Nếu tồn tại x1  (a, b) để x0  x1 và f ( x1 )   g ( x1 ) thì f ( x0 ) f ( x1 )   g ( x0 ) g ( x1 )  0 .

Nếu f ( x0 ) f ( x1 )  0 thì theo định lý trung gian, tồn tại x2 để f ( x2 )  0 , mâu thuẫn.

Nếu f ( x0 ) f ( x1 )  0 thì g ( x0 ) g ( x1 )  0 , cũng mâu thuẫn tương tự. Vậy ta có đpcm.

Bài 8. Cho hàm số f liên tục trên và tuần hoàn với chu kỳ 1. Chứng minh rằng:

 20 
a) f ( x)  f  x   có nghiệm.
 17 

b) (Olympic Toán toàn Nga) f ( x)  f ( x   ) có nghiệm.

Lời giải.

 20 
a) Giả sử f ( x)  f  x   vô nghiệm thì không mất tính tổng quát, giả sử rằng
 17 

 20 
f ( x)  f  x   , x .
 17 

 20 
Bởi vì nếu g ( x)  f ( x)  f  x   đổi dấu thì theo định lý trung gian, g ( x )  0 sẽ có nghiệm.
 17 

 20   20   20   20 
Khi đó f (0)  f    f  2    f  3     f 17    f (20)  f (0) , mâu thuẫn.
 17   17   17   17 

 20 
Do đó, phương trình f ( x)  f  x   có nghiệm.
 17 

b) Điểm khó của câu này chính là vì  vô tỷ, không dễ dàng tạo ra điều vô lý như trên. Lời giải
cần sử dụng kiến thức về nguyên hàm, tích phân. Xin giới thiệu qua để bạn đọc tham khảo thêm.
Xét hàm số g ( x)  f ( x)  f ( x   ) , đặt G ( x ) là hàm số thỏa mãn G ( x)  f ( x) thì
1 1 1 1 1
G (1)  G (0)   g ( x)dx   f ( x   )dx   f ( x)dx   f ( x)dx   f ( x)dx  0 .
0 0 0  0

Theo định lý Lagrange, tồn tại c  (0;1) sao cho g (c)  G (c)  0 hay f (c)  f (c   ) .

28

You might also like