GIÁO DỤC ĐỊA PHƯƠNG

You might also like

Download as doc, pdf, or txt
Download as doc, pdf, or txt
You are on page 1of 14

UBND HUYỆN CHƯƠNG MỸ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

TRƯỜNG THCS TT CHÚC SƠN Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN : GIÁO DỤC ĐỊA PHƯƠNGLỚP 6 (Phụ lục I)
Năm học 2021 - 2022
(Theo công văn số 4040/BGDĐT-GDTrH về Hướng dẫn thực hiện Chương trình GDPT
cấp THCS, THPT ứng phó với dịch Covid-19 năm học 2021-2022)

I. Đặc điểm tình hình


1. Số lớp: 05; Số học sinh: 191 ; Số học sinh học chuyên đề lựa chọn (nếu có):……………
2. Tình hình đội ngũ: Sốgiáo viên: 02; Trình độ đào tạo: Cao đẳng: 01. Đại học:01; Trên đại học:0
Mức đạt chuẩn nghề nghiệp giáo viên 1: Tốt:01; Khá:01; Đạt:...............; Chưa đạt:........
3. Thiết bị dạy học:(Trình bày cụ thể các thiết bị dạy học có thể sử dụng để tổ chức dạy học môn học/hoạt động giáo
dục)
TT Thiết bị dạy học Số lượng Các bài thí nghiệm/thực hành Ghi chú
1 Máy chiếu, máy tính, 02
2 Bảng phụ 20

4. Phòng học bộ môn/phòng thí nghiệm/phòng đa năng/sân chơi, bãi tập (Trình bày cụ thể các phòng thí
nghiệm/phòng bộ môn/phòng đa năng/sân chơi/bãi tập có thể sử dụng để tổ chức dạy học môn học/hoạt động giáo dục) .
Không
II. Kế hoạch dạy học2
1. Khung phân bố số tiết cho các nội dung dạy học (phần bổ sung so với 5512 của Sở)

2
Các chủ đề lớn (phần, Lý Bài Thực Ôn tập Kiểm Kiểm Trả bài Tổng
chương…, có thể chèn thêm thuyết tập/luyện hành tra giữa tra
Học kì
nhiều dòng tuỳ theo nội dung của tập kì cuối kì
bộ môn)
An toàn giao thông 01
Thanh lịch văn minh 06
Học kì I của người Hà Nội
Lịch sử địa phương Hà Nội 07
Tổng học kì I 14 2 1 1 18
Lịch sử địa phương Hà Nội 02
Địa lý địa phương Hà Nội 09
Học kì II Làng nghề lụa Vạn Phúc 01
Làng nghề rèn Đa Sĩ 01
Tổng học kì II 13 2 1 1 17
Cả năm 27 4 2 2 35

2. Phân phối chương trình chi tiết:


Cả năm: 35 tuần (35 tiết)
Học kì I: 18 tuần (18 tiết)
Học kì II: 17 tuần (17 tiết)

Tiết theo Tên bài học Số tiết Yêu cầu cần đạt
KHDH (1) (2)
1 An toàn giao thông 1 - Nắm được một số quy định khi tham gia giao thông; tính chất
nguy hiểm và nguyên nhân của các vụ tai nạn giao thông.Hiểu ý nghĩa
của việc chấp hành trật tự an toàn giao thông và các biện pháp bảo đảm
an tòan khi đi đường.
- Nhận biết được một số dấu hiệu chỉ dẫn giao thông thông dụng
và biết xử lí những tình huống đi đường thường gặp.Biết đánh giá hành
vi đúng hay sai của người khác về thực hiện trật tự an toàn giao
thông.Thực hiện nghiêm chỉnh trật tự an toàn giao thông và nhắc nhở
bạn bè cùng thực hiện.
- Có ý thức tôn trọng các quy định về trật tự an toàn giao thông.
Nếu vi phạm luật giao thông thì sẽ bị xử phạt theo pháp luật.Ủng hộ
những việc làm tôn trọng trật tự an toàn giao thông và phản đối những
việc làm không tôn trọng trật tự an toàn giao thông.

Chủ đề 1.Thanh lịch văn minh của người Hà Nội


2 Nét đẹp của người 1 - Thế nào là người thanh lịch, văn minh. Những biểu hiện thanh
Hà Nội lịch, văn minh trong đời sống của người Hà Nội. Ý nghĩa của việc thực
hiện nếp sống thanh lịch, văn minh.Tự hào về truyền thống thanh lịch,
văn minh của người Hà Nội.
- Có ý thức thực hiện các hành vi ứng xử thanh lịch, văn minh,
đấu tranh loại trừ biểu hiện xấu, thiếu văn hóa để xây dựng một Hà Nội
thanh lịch, văn minh.
- Nghiêm túc, có ý thức tự học trong học tập.
3 Cách ăn uống của 2 - Thấy được nét đẹp văn hóa và sự thanh lịch, văn minh trong
người Hà Nội. cách ăn uống của người Hà Nội.(Cách lựa chọn, chế biến, trình bày,
thưởng thức món ăn, đồ uống )
- Có ý thức thực hiện những hành vi thanh lịch, văn minh trong
ăn uống.
- Có thái độ văn minh trong ăn uống.
4 Cách ăn uống của - Thấy được nét đẹp văn hóa và sự thanh lịch, văn minh trong
người Hà Nội ( Tiếp ) cách ăn uống của người Hà Nội. ( Trong bữa cơm gia đình, khi nhà có
khách,trong những dịp liên hoan và ở nơi công cộng; Uống nước,trà,
cà phê, nước ngọt, rượu, bia)
- Có ý thức thực hiện những hành vi thanh lịch, văn minh trong
ăn uống.
- Có thái độ văn minh trong ăn uống.
5 Trang phục của 2 -Thấy được sự thanh lịch, văn minh trong trang phục của người
người Hà Nội. Hà Nội. Biết cách và có ý thức lựa chọn, sử dụng trang phục thanh lịch,
văn minh trong hoàn cảnh cụ thể.
- HS biết cách lựa chọn và sử dụng trang phục tronng cuộc sống
hàng ngày
- Nghiêm túc có ý thức
6 Trang phục của -Thấy được sự thanh lịch, văn minh trong trang phục của người
người Hà Nội. (Tiếp ) Hà Nội. (Trang phục của HS Thủ đô )
- HS biết cách lựa chọn và sử dụng trang phục tronng cuộc sống
hàng ngày
- Nghiêm túc có ý thức
7 Nơi ở của người Hà 1 -Hiểu được sự cần thiết của ngôi nhà ở đối với con người.
Nội - Biết cách sắp xếp nơi ở thanh lịch, văn minh.
- Có ý thức chăm sóc, giữ gìn, bảo vệ ngôi nhà thân yêu của gia
đình, bản thân.
- Nghiêm túc, có ý thức bảo vệ nơi ở của bản thân.

8 Ôn tập 1 - Củng cố tri thức cho học sinh về: Thanh lịch văn minh của
người Hà Nội
- Phát triển năng lực tự học, giải quyết vấn đề, tự nghiên cứu cho
học sinh.
- Có ý thức thực hiện các hành vi ứng xử thanh lịch, văn minh
9 Kiểm tra đánh giá 1 - Kiểm tra đánh giá quá trình học tập của HS. - Giáo viên nắm bắt
giữa kì I được trình độ học tập của HS, từ đó bổ sung rút kinh nghiệm và có kế
hoạch bồi dưỡng HS.
- Phát triển năng lực tự học , tự nghiên cứu cho học sinh.
- Trung thực, trách nhiệm trong làm bài kiểm tra.
Chủ đề 2. Lịch sử địa phương Hà Nội
10 Hà Nội từ thời tiền 3 - Phạm vi không gian, thời gian hình thành, phát triển vùng đất,
sử đến thế kỉ X con người Hà Nội ( Hà Nội vùng đất thời tiền sử )
- Năng lực riêng/ đặc thù:Tái hiện kiến thức lịch sử, nhận xét,
phân tích.
- Năng lực chung: giao tiếp và hợp tác; tự học; giải quyết vấn đề.
- Giáo dục lòng yêu nước: biết gốc tích tổ tiên, quê hương để từ
đó bồi đắp thêm lòng yêu nước.
11 Hà Nội từ thời tiền - Phạm vi không gian, thời gian hình thành, phát triển vùng đất,
sử đến thế kỉ X ( Tiếp ) con người Hà Nội ( Hà Nội trong thời kỳ Văn Lang – Âu Lạc )
- Năng lực riêng/ đặc thù:Tái hiện kiến thức lịch sử, nhận xét,
phân tích.
- Năng lực chung: giao tiếp và hợp tác; tự học; giải quyết vấn đề.
- Giáo dục lòng yêu nước: biết gốc tích tổ tiên, quê hương để từ
đó bồi đắp thêm lòng yêu nước.
12 Hà Nội từ thời tiền - Phạm vi không gian, thời gian hình thành, phát triển vùng đất,
sử đến thế kỉ X ( Tiếp ) con người Hà Nội ( Hà Nội thời Bắc thuộc )
- Năng lực riêng/ đặc thù:Tái hiện kiến thức lịch sử, nhận xét,
phân tích.
- Năng lực chung: Giao tiếp và hợp tác; tự học; giải quyết vấn đề.
- Giáo dục lòng yêu nước: biết gốc tích tổ tiên, quê hương để từ
đó bồi đắp thêm lòng yêu nước.
13 Thăng Long thời 4 - Biết được sự thành lập kinh thành thành Thăng Long của Thăng
nhà Lý từ thế kỷ XI – Long qua triều đại nhà Lý thế kỷ XI – XIII: Nhà Lý định đô ở Thăng
Long và Kinh thành Thăng Long thời Lý )
XIII
- Năng lực riêng/ đặc thù:Tái hiện kiến thức lịch sử, nhận xét,
phân tích.
- Năng lực chung: Giao tiếp và hợp tác; tự học; giải quyết vấn đề.
- Giáo dục lòng yêu nước, truyền thống văn hóa của dân tộc.
14 Thăng Long thời - Biết được sự phát triển kinh tế, văn hóa – giáo dục của Thăng
nhà Lý từ thế kỷ XI – Long qua triều đại nhà Lý thế kỷ XI – XIII.
XIII ( Tiếp ) - Năng lực riêng/ đặc thù:Tái hiện kiến thức lịch sử, nhận xét,
phân tích.
- Năng lực chung: Giao tiếp và hợp tác; tự học; giải quyết vấn đề.
- Giáo dục lòng yêu nước, truyền thống văn hóa của dân tộc.
15 Thăng Long thời - Biết được sự thành lập kinh thành thành Thăng Long của Thăng
nhà Trần từ thế kỷ XIII – Long qua triều đại nhà Trần thế kỷ XIII – XV: Kinh thành Thăng Long
XV thời Trần và ba lần kháng chiến chống Mông - Nguyên)
- Năng lực riêng/ đặc thù:Tái hiện kiến thức lịch sử, nhận xét,
phân tích.
- Năng lực chung: Giao tiếp và hợp tác; tự học; giải quyết vấn đề.
- Giáo dục lòng yêu nước, truyền thống văn hóa của dân tộc.
16 Thăng Long thời - Biết được sự phát triển kinh tế, giáo dục, văn hóa thời Trần.
nhà Trần từ thế kỷ XIII – - Năng lực riêng/ đặc thù:Tái hiện kiến thức lịch sử, nhận xét,
XV ( Tiếp ) phân tích.
- Năng lực chung: Giao tiếp và hợp tác; tự học; giải quyết vấn đề.
- Giáo dục lòng yêu nước, truyền thống văn hóa của dân tộc.
17 Ôn tập 1 - Củng cố tri thức cho học sinh về: Thanh lịch văn minh của
người Hà Nội, Thăng Long thời nhà Lý, nhà Trần.
- Phát triển năng lực tự học, giải quyết vấn đề, tự nghiên cứu cho
học sinh.
- Có ý thức thực hiện các hành vi ứng xử thanh lịch, văn minh; -
Giáo dục lòng yêu nước: biết gốc tích tổ tiên, quê hương để từ đó bồi
đắp thêm lòng yêu nước
18 Kiểm tra đánh giá cuối 1 - Kiểm tra đánh giá quá trình học tập của HS. - Giáo viên nắm bắt
kì I được trình độ học tập của HS, từ đó bổ sung rút kinh nghiệm và có kế
hoạch bồi dưỡng HS.
- Phát triển năng lực tự học , tự nghiên cứu cho học sinh.
- Trung thực, trách nhiệm trong làm bài kiểm tra.
19 Thăng Long từ đầu thế kỉ 2 - Biết được những biến đổi của kinh thành Thăng Long và các
XV đến cuối thế XVIII cuộc khánh chiến từ đầu thế kỉ XV đến cuối thế XVIII ( Chiến dịch giải
phóng Đông Quan của nghĩa quân Lam Sơn )
- Năng lực riêng/ đặc thù:Tái hiện kiến thức lịch sử, nhận xét,
phân tích.
- Năng lực chung: Giao tiếp và hợp tác; tự học; giải quyết vấn đề.
- Giáo dục lòng yêu nước, truyền thống văn hóa của dân tộc.

20 Thăng Long từ đầu - Biết được những biến đổi của kinh thành Thăng Long và các
thế kỉ XV đến cuối thế cuộc khánh chiến từ đầu thế kỉ XV đến cuối thế XVIII ( Quang Trung
XVIII ( tiếp ) tiến quân giải phóng Thăng Long ) và kinh tế, giáo dục, văn hóa Thăng
Long từ đầu thế kỉ XV đến cuối thế XVIII
- Năng lực riêng/ đặc thù:Tái hiện kiến thức lịch sử, nhận xét,
phân tích.
- Năng lực chung: Giao tiếp và hợp tác; tự học; giải quyết vấn đề.
- Giáo dục lòng yêu nước, truyền thống văn hóa của dân tộc.
Chủ đề 3. Địa lý địa phương Hà Nội
21 Vị trí địa lí và sự 1 - Xác định được vị trí địa lí của Hà Nội trên bản đồ và nêu được ý
phân chia hành chính nghĩa của vị trí đó đối với sự phát triển kinh tế-xã hội.
- Xác định trên bản đồ (lược đồ) vị trí địa lí củaTP Hà Nội các
đơn vị hành chính huyện, quận của TP Hà Nội
Giao tiếp và hợp tác; tự học; giải quyết vấn đề.
22 Điều kiện tự nhiện 3 - Trình bày được đặc điểm địa hình của TP Hà Nội. Đánh giá
và tài nguyên thiên nhiên được những thuận lợi và khó khăn của tự nhiên đối với phát triển kinh
TP Hà Nội tế - xã hội của TP Hà Nội
-  Năng lực chuyên biệt: Năng lực tư duy tổng hợp theo lãnh thổ,
sử dụng bản đồ, sử dụng bảng thống kê
- Giáo dục lòng yêu thiên nhiên, có ý thức bảo vệ tài nguyên, môi
trường địa phương; Tìm hiểu và thu thập các thông tin, hình ảnh trong
bài học.
23 Điều kiện tự nhiện - Trình bày được đặc điểm khí hậu, thủy văn, đất của TP Hà Nội.
và tài nguyên thiên nhiên -  Năng lực chuyên biệt: Năng lực tư duy tổng hợp theo lãnh thổ,
TP Hà Nội ( Tiếp ) sử dụng bản đồ, sử dụng bảng thống kê
- Giáo dục lòng yêu thiên nhiên, có ý thức bảo vệ tài nguyên, môi
trường địa phương; Tìm hiểu và thu thập các thông tin, hình ảnh trong
bài học.
24 Điều kiện tự nhiện - Trình bày được đặc điểm thực vật, khoáng sản của Hà Nội.
và tài nguyên thiên nhiên -  Năng lực chuyên biệt: Năng lực tư duy tổng hợp theo lãnh thổ,
TP Hà Nội ( Tiếp ) sử dụng bản đồ, sử dụng bảng thống kê
- Giáo dục lòng yêu thiên nhiên, có ý thức bảo vệ tài nguyên, môi
trường địa phương; Tìm hiểu và thu thập các thông tin, hình ảnh trong
bài học.
25 Dân cư lao động 2 Trình bày được đặc điểm dân cư: số dân, sự gia tăng dân số, cơ
cấu dân số, phân bố dân cư của Hà Nội
- Đánh giá được những thuận lợi và khó khăn của dân cư và lao động
đối với sự phát triển kinh tế - xã hội của Hà Nội
- Giáo dục ý thức về vấn đề gia tăng dân số.
26 Ôn tập 1 - Củng cố tri thức cho học sinh về vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên,
tài nguyên thiên nhiên.
- Phát triển năng lực tự học , tự nghiên cứu cho học sinh,
- Trung thực trách nhiệm trong làm bài kiểm tra
27 Kiểm tra đánh giá giữa 1 - Kiểm tra đánh giá quá trình học tập của HS ở giữa học kì 1
kì II - Giáo viên nắm bắt được trình độ học tập của HS và tiến bộ HS
trong năm học.
- Rèn HS tự học, giải quyết vấn đề và sáng tạo có trách nhiệm,
trung thực, ý thức tự giác, độc lập trong làm bài.

28 Các hoạt động kinh tế 4 - Trình bày được những đặc điểm kinh tế của Hà Nội
- Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng
lực quản lí, năng lực giao tiếp, năng lực truyền thông, năng lực sử dụng
ngôn ngữ.
- Giáo dục tinh thần trách nhiệm: Giáo dục HS ý thức biết tôn
trọng, biết ơn những thành quả mà cha ông ta để lại.
- Giáo dục tính chăm chỉ: tìm hiểu và thu thập các thông tin, hình
ảnh trong bài học
29 Các hoạt động kinh tế - Giải thích những đặc điểm kinh tế của Hà Nội
(Tiếp) - Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng
lực quản lí, năng lực giao tiếp, năng lực truyền thông, năng lực sử dụng
ngôn ngữ.
- Giáo dục tinh thần trách nhiệm: Giáo dục HS ý thức biết tôn
trọng, biết ơn những thành quả mà cha ông ta để lại.
- Giáo dục tính chăm chỉ: tìm hiểu và thu thập các thông tin, hình
ảnh trong bài học
30 Các hoạt động kinh - Đề xuất được những giải pháp phát triển kinh tế của thành phố
tế(Tiếp) - Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo,
năng lực quản lí, năng lực giao tiếp, năng lực truyền thông, năng lực sử
dụng ngôn ngữ.
- Giáo dục tinh thần trách nhiệm: Giáo dục HS ý thức biết tôn
trọng, biết ơn những thành quả mà cha ông ta để lại.
- Giáo dục tính chăm chỉ: tìm hiểu và thu thập các thông tin, hình
ảnh trong bài học
31 Các hoạt động kinh - Đề xuất được những giải pháp phát triển kinh tế của thành phố
tế(Tiếp) - Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo,
năng lực quản lí, năng lực giao tiếp, năng lực truyền thông, năng lực sử
dụng ngôn ngữ.
- Giáo dục tinh thần trách nhiệm: Giáo dục HS ý thức biết tôn
trọng, biết ơn những thành quả mà cha ông ta để lại.
- Giáo dục tính chăm chỉ: tìm hiểu và thu thập các thông tin, hình
ảnh trong bài học
32 Làng nghề mây tre đan 1 - Tìm hiểu sự ra đời và phát triển của làng nghề mây tre đan Phú
Phú Nghĩa Nghĩa; Thuyết minh về làng nghề truyền thống của quê hương.
- Vai trò của làng nghề mây tre đan đối với sự phát triển kinh tế
của nhân dân.
- Phát huy năng lựcgiao tiếp và hợp tác; tự học; giải quyết vấn đề,
tự nghiên cứu cho học sinh.
- Giáo dục trách nhiệm: giữ gìn và phát huy truyền thống của quê
hương, đất nước.
33 Làng nghề rèn Đa Sỹ 1 - Tìm hiểu sự ra đời và phát triển của làng nghề rèn Đa Sỹ.
- Vai trò của làng nghề rèn Đa Sỹ đối với sự phát triển kinh tế
của nhân dân.
- Phát huy năng lựcgiao tiếp và hợp tác; tự học; giải quyết vấn đề,
tự nghiên cứu cho học sinh.
- Giáo dục trách nhiệm: giữ gìn và phát huy truyền thống của quê
hương, đất nước.
34 Ôn tập 1 - Củng cố tri thức khái quát toàn diện cơ bản cho học sinh TP Hà
Nội.
- Phát triển năng lực tự học , tự nghiên cứu cho học sinh.
- Phẩm chất trách nhiệm, trung thực
35 Kiểm tra đánh giá cuối 1 - Kiểm tra đánh giá quá trình học tập của HS ở cuối kỳ II.
kì II - Giáo viên nắm bắt được trình độ học tập của HS và tiến bộ HS
trong năm học.
- Tự học, giải quyết vấn đề và sáng tạo. Rèn luyện kĩ năng làm
bài, biết vận dụng các kiến thức lịch sử đã học vào thực tiễn cuộc sống.
- Yêu nước, chăm chỉ, có trách nhiệm, trung thực, ý thức tự giác,
độc lập trong làm bài của HS.

2. Chuyên đề lựa chọn (đối với cấp trung học phổ thông)
S Chuyên đề Số tiết Yêu cầu cần đạt
TT (1) (2) (3)
1
2

(1) Tên bài học/chuyên đề được xây dựng từ nội dung/chủ đề/chuyên đề (được lấy nguyên hoặc thiết kế lại phù hợp với
điều kiện thực tế của nhà trường) theo chương trình, sách giáo khoa môn học/hoạt động giáo dục.
(2) Số tiết được sử dụng để thực hiện bài học/chủ đề/chuyên đề.
(3) Yêu cầu (mức độ) cần đạt theo chương trình môn học: Giáo viên chủ động các đơn vị bài học, chủ đề và xác định
yêu cầu (mức độ) cần đạt.

3. Kiểm tra, đánh giá định kỳ


Bài kiểm tra, Thời gian Thời điểm Yêu cầu cần đạt Hình thức
đánh giá (1) (2) (3) (4)

Giữa Học kỳ 1 45 phút Tuần 9 - Kiểm tra đánh giá quá trình học tập Kiểm tra viết
của HS. - Giáo viên nắm bắt được trình độ học
tập của HS, từ đó bổ sung rút kinh nghiệm và
có kế hoạch bồi dưỡng HS.
- Phát triển năng lực tự học, tự nghiên
cứu cho học sinh.
- Trung thực, trách nhiệm trong làm bài
kiểm tra.
Cuối Học kỳ 1 45 phút Tuần 18 - Kiểm tra đánh giá quá trình học tập Kiểm tra viết
của HS. - Giáo viên nắm bắt được trình độ học
tập của HS, từ đó bổ sung rút kinh nghiệm và
có kế hoạch bồi dưỡng HS.
- Phát triển năng lực tự học, tự nghiên
cứu cho học sinh.
- Trung thực, trách nhiệm trong làm bài
kiểm tra.
Giữa Học kỳ 2 45 phút Tuầ - Kiểm tra đánh giá quá trình học tập Kiểm tra viết
n 27 của HS ở giữa học kì 1
- Giáo viên nắm bắt được trình độ học
tập của HS và tiến bộ HS trong năm học.
- Rèn HS tự học, giải quyết vấn đề và
sáng tạo có trách nhiệm, trung thực, ý thức tự
giác, độc lập trong làm bài.
Cuối Học kỳ 2 45 phút Tuầ - Kiểm tra đánh giá quá trình học tập Kiểm tra viết
n 35 của HS ở cuối kỳ II.
- Giáo viên nắm bắt được trình độ học
tập của HS và tiến bộ HS trong năm học.
- Tự học, giải quyết vấn đề và sáng tạo.
Rèn luyện kĩ năng làm bài, biết vận dụng các
kiến thức lịch sử đã học vào thực tiễn cuộc
sống.
- Yêu nước, chăm chỉ, có trách nhiệm,
trung thực, ý thức tự giác, độc lập trong làm
bài của HS.
(1) Thời gian làm bài kiểm tra, đánh giá.
(2) Tuần thứ, tháng, năm thực hiện bài kiểm tra, đánh giá.
(3) Yêu cầu (mức độ) cần đạt đến thời điểm kiểm tra, đánh giá (theo phân phối chương trình).
(4) Hình thức bài kiểm tra, đánh giá: viết (trên giấy hoặc trên máy tính); bài thực hành; dự án học tập.
III. Các nội dung khác (nếu có):
.................................................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................................................

TỔ TRƯỞNG HIỆU TRƯỞNG

You might also like