Mối quan hệ giữa giá trị và thái độ

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 2

Mối quan hệ giữa giá trị và thái độ

Giá trị là cơ sở cho hiểu biết về thái độ, động lực, cũng như ảnh hưởng tới nhận
thức của chúng ta về thế giới xung quanh. Giá trị ảnh hưởng tới thái độ và hành
vi của con người.
- Có sự khác biệt giữa giá trị và thái độ:
+ Giá trị sẽ ổn định hơn, thái độ sẽ ít ổn định.
+Giá trị và thái độ là khác nhau xong chúng có quan hệ rất gần gũi.
+Từ những giá trị được nhận thức sẽ hình thành thái độ.
Mối quan hệ giữa thái độ và hành vi
giữa thái độ và hành vi  có quan hệ nhân quả, nghĩa là thái độ của một người sẽ
quyết định những gì họ làm. Điều này có thể thấy rất rõ khi quan sát và giải
thích các hành vi của con người diễn ra hàng ngày. Ví dụ như nhiều người chỉ
xem các chương trình truyền hình mà họ thích; các nhân viên cố gắng né tránh
những công việc mà họ cảm thấy không thích; sinh viên thường bỏ giờ đối với
những môn học họ cảm thấy không thíchv.v… vào cuối những năm 1960, giả
định về mối quan hệ giữa thái độ và hành vi đã được xem xét lại. Căn cứ vào
một số nghiên cứu về mối quan hệ thái độ- hành vi, những người xét lại đã kết
luận rằng các thái độ không có gì liên quan tới hành vi, hoặc có chăng chỉ liên
quan rất ít. Tuy nhiên, những nghiên cứu gần đây đã phủ nhận quan điểm xét
lại và khẳng định rằng  có một mối quan hệ giữa thái độ và hành vi của cá
nhân.
 Mối quan hệ giữa hành vi và thái độ càng thể hiện rõ khi chúng ta xem xét thái
độvà hành vi cụ thế. Thái độ càng được xác định cụ thể thì càng dễ dàng trong
việcxác định một hành vi liên quan, đồng thời khi đó khả năng chỉ ra mối quan
hệ giữathái độ và hành vi càng lớn. Thông thường, thái độ và hành vi của con
ngườithường thống nhất với nhau. Tuy nhiên, trên thực tế thái độ và hành vi
đôi khikhông thống nhất hoặc mâu thuẫn với nhau. Ví dụ, chúng ta nói thái độ
cụ thể củamột người về “trách nhiệm và đạo đức xã hội”, nhưng thái độ này lại
không thúcđẩy hành vi “tham gia hiến máu nhân đạo” của người đó.
 Một yếu tố khác cũng có ảnh hưởng rất lớn tới quan hệ thái độ hành vi đó
lànhững ràng buộc xã hội đối với hành vi. Đôi khi sự không thống nhất giữa
thái độvà hành vi do các áp lực xã hội buộc cá nhân phải cư xử theo một cách
nhất định.Chẳng hạn, nhóm có thể gây các áp lực khiến cho một nhân viên rất
quý và tintưởng lãnh đạo của mình phải ký tên vào bản kiến nghị phản đối
người lãnh đạ ođó.
 
 Như vậy, phần lớn các nghiên cứu về quan hệ giữa thái độ và hành vi đếu cho
thấychúng có quan hệ với nhau. Cụ thể hơn thái độ có ảnh hưởng đến hành vi
và thường thống nhất với hành vi. Tuy vậy, thái độ và hành vi có thể mâu thuẫn
vớ inhau vì nhiều lý do. Cá nhân có thể và thường có những hành vi mâu thuẫn
vớithái độ vào một thời gian nào đó, mặc dù có những áp lực giảm mâu thuẫn
đểhướng tới sự nhất quán.
 
M

You might also like