Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 5

4.

2 Kiểm định hệ số tin cậy của thang đo (chỉ số Cronbach’s Alpha)


Nghiên cứu sử dụng hệ số Cronbach’s Alpha để đo lường độ tin cậy của thang
đo. Hệ số alpha (α) của Cronbach là một phép kiểm định thống kê về mức độ chặt chẽ
mà các mục câu hỏi trong thang đo tương quan với nhau (Hoàng Trọng & Chu
Nguyễn Mộng Ngọc, 2008) và hệ số tương quan biến-tổng (corrected item-total
correlation) thể hiện sự tương quan chặt chẽ các biến để đo lường cùng một khái niệm
nghiên cứu (Nguyễn Đình Thọ, 2011). Thang đo đạt độ tin cậy khi hệ số Cronbach’s
Alpha của nhân tố lớn hơn 0,6, đồng thời hệ số tương quan biến - tổng của từng biến
quan sát đều lớn hơn 0,3 theo Nunnally & Bernstein (1994), Nguyễn Đình Thọ
(2011). Phương pháp này nhằm loại bỏ các biến không phù hợp hoặc các biến rác
nhằm tránh tạo ra yếu tố giả trong quá trình nghiên cứu.
Cronbach’s alpha của các thành phần sẽ bao gồm thang đo về kỳ vọng hiệu suất
(PE), kỳ vọng nỗ lực (EE), ảnh hưởng xã hội (SI), điều kiện thuận lợi (FC), ý định
hành vi (BI) của hành vi học tập trên MXH.
4.2.1 Kiểm định Cronbach’s Alpha cho biến Kỳ vọng hiệu suất của hành vi học
tập trên MXH
Hệ số Cronbach’s Alpha của biến Kỳ vọng hiệu suất bằng 0,664 > 0,6 nên đạt yêu
cầu về độ tin cậy. Các biến quan sát PE1 -> PE4 đều có hệ số tương quan biến tổng
lớn hơn 0,3 và hệ số Cronbach’s Alpha khi loại biến đều nhỏ hơn hệ số Cronbach’s
Alpha nên các biến quan sát thuộc nhân tố Kỳ vọng hiệu suất đạt yêu cầu về độ tin
cậy. Do đó PE1 -> PE4 được sử dụng cho các bước phân tích tiếp theo.

Bảng 4.2.1: Tóm tắt kết quả Cronbach Alpha của biến Kỳ vọng hiệu suất của hành
vi học tập trên MXH.

Thống kê độ tin cậy


Cronbach’s Alpha Cronbach’s Alpha Based Số biến quan sát
trên các biến tiêu chuẩn
hóa
0,664 0,664 4

Thống kê tổng số biến


Biến Trung bình thang đo Phương sai Tương quan Giá trị
nếu bị loại biến thang đo nếu biến tổng Cronbach
bị loại biến Alpha nếu
biến này bị
loại
PE1 11,67 2,987 0,424 0,612
PE2 11,62 2,550 0,480 0,573

PE3 11,66 2,478 0,492 0,563

PE4 11,48 3,034 0,391 0,631

4.2.2 Kiểm định Cronbach’s Alpha cho biến Kỳ vọng nỗ lực của hành vi học
tập trên MXH
Hệ số Cronbach’s Alpha của biến Kỳ vọng nỗ lực bằng 0,731 > 0,6 nên đạt yêu cầu
về độ tin cậy. Các biến quan sát EE1 -> EE3 đều có hệ số tương quan biến tổng lớn
hơn 0,3 và hệ số Cronbach’s Alpha khi loại biến đều nhỏ hơn hệ số Cronbach’s Alpha
nên các biến quan sát thuộc nhân tố Kỳ vọng hiệu suất đạt yêu cầu về độ tin cậy. Do
đó EE1 -> EE3 được sử dụng cho các bước phân tích tiếp theo.

Bảng 4.2.2: Tóm tắt kết quả Cronbach Alpha của biến Kỳ vọng hiệu suất của hành
vi học tập trên MXH.
Thống kê độ tin cậy
Cronbach’s Alpha Cronbach’s Alpha Based Số biến quan sát
trên các biến tiêu chuẩn
hóa
0,731 0,731 3

Thống kê tổng số biến


Biến Trung bình thang đo Phương sai Tương quan Giá trị
nếu bị loại biến thang đo nếu biến tổng Cronbach
bị loại biến Alpha nếu
biến này bị
loại
EE1 7,64 1,919 0,479 0,732
EE2 7,69 1,698 0,595 0,594
EE3 7,50 1,786 0,593 0,599

4.2.3 Kiểm định Cronbach’s Alpha cho biến Ảnh hưởng xã hội của hành vi học
tập trên MXH
Hệ số Cronbach’s Alpha của biến Kỳ vọng nỗ lực bằng 0,772 > 0,6 nên đạt yêu
cầu về độ tin cậy. Các biến quan sát SI1 -> SI4 đều có hệ số tương quan biến tổng lớn
hơn 0,3 và hệ số Cronbach’s Alpha khi loại biến đều nhỏ hơn hệ số Cronbach’s Alpha
nên các biến quan sát thuộc nhân tố Kỳ vọng hiệu suất đạt yêu cầu về độ tin cậy. Do
đó SI1 -> SI4 được sử dụng cho các bước phân tích tiếp theo.

Bảng 4.2.3: Tóm tắt kết quả Cronbach Alpha của biến Ảnh hưởng xã hội của hành
vi học tập trên MXH.

Thống kê độ tin cậy


Cronbach’s Alpha Cronbach’s Alpha Based Số biến quan sát
trên các biến tiêu chuẩn
hóa

0,772 0,772 4

Thống kê tổng số biến

Biến Trung bình thang đo Phương sai Tương quan Giá trị
nếu bị loại biến thang đo nếu biến tổng Cronbach
bị loại biến Alpha nếu
biến này bị
loại
SI1 12,38 3,644 0,617 0,696
SI2 12,36 3,766 0,522 0,744
SI3 12,26 3,330 0,674 0,662
SI4 12,36 3,680 0,494 0,761

4.2.4 Kiểm định Cronbach’s Alpha cho biến Điều kiện thuận lợi của hành vi
học tập trên MXH
Hệ số Cronbach’s Alpha của biến Kỳ vọng nỗ lực bằng 0,674 > 0,6 nên đạt yêu
cầu về độ tin cậy. Các biến quan sát FC1 -> FC3 đều có hệ số tương quan biến tổng
lớn hơn 0,3 và hệ số Cronbach’s Alpha khi loại biến đều nhỏ hơn hệ số Cronbach’s
Alpha nên các biến quan sát thuộc nhân tố Kỳ vọng hiệu suất đạt yêu cầu về độ tin
cậy. Do đó FC1 -> FC3 được sử dụng cho các bước phân tích tiếp theo.

Bảng 4.2.4: Tóm tắt kết quả Cronbach Alpha của biến Kỳ vọng hiệu suất của hành
vi học tập trên MXH.
Thống kê độ tin cậy
Cronbach’s Alpha Cronbach’s Alpha Based Số biến quan sát
trên các biến tiêu chuẩn
hóa
0,674 0,674 3

Thống kê tổng số biến


Biến Trung bình thang đo Phương sai Tương quan Giá trị
nếu bị loại biến thang đo nếu biến tổng Cronbach
bị loại biến Alpha nếu
biến này bị
loại
FC1 8,06 1,714 0,465 0,613
FC2 7,98 1,880 0,483 0,587
FC3 8,04 1,729 0,517 0,540

4.2.5 Kiểm định Cronbach’s Alpha cho biến Ý định hành vi của hành vi học tập
trên MXH
Hệ số Cronbach’s Alpha của biến Ý định hành vi bằng 0,673 > 0,6 nên đạt yêu cầu
về độ tin cậy. Các biến quan sát BI1 -> BI3 đều có hệ số tương quan biến tổng lớn hơn
0,3 và hệ số Cronbach’s Alpha khi loại biến đều nhỏ hơn hệ số Cronbach’s Alpha nên
các biến quan sát thuộc nhân tố Kỳ vọng hiệu suất đạt yêu cầu về độ tin cậy. Do đó
BI1 -> BI3 được sử dụng cho các bước phân tích tiếp theo.

Bảng 4.2.5: Tóm tắt kết quả Cronbach Alpha của biến Kỳ vọng hiệu suất của hành
vi học tập trên MXH.

Thống kê độ tin cậy


Cronbach’s Alpha Cronbach’s Alpha Based Số biến quan sát
trên các biến tiêu chuẩn
hóa
0,673 0,673 3

Thống kê tổng số biến


Biến Trung bình thang đo Phương sai Tương quan Giá trị
nếu bị loại biến thang đo nếu biến tổng Cronbach
bị loại biến Alpha nếu
biến này bị
loại
BI1 8,19 1,702 0,547 0,499

BI2 8,20 1,741 0,427 0,659

BI3 8,06 1,774 0,487 0,575

4.2.6 Kiểm định Cronbach’s Alpha cho biến Hành vi sử dụng của hành vi học
tập trên MXH
Hệ số Cronbach’s Alpha của biến Hành vi sử dụng bằng 0,652 > 0,6 nên đạt yêu
cầu về độ tin cậy. Các biến quan sát UB1 -> UB3 đều có hệ số tương quan biến tổng
lớn hơn 0,3 và hệ số Cronbach’s Alpha khi loại biến đều nhỏ hơn hệ số Cronbach’s
Alpha nên các biến quan sát thuộc nhân tố Hành vi sử dụng đạt yêu cầu về độ tin cậy.
Do đó UB1 -> UB3 được sử dụng cho các bước phân tích tiếp theo.

Bảng 4.2.6: Tóm tắt kết quả Cronbach Alpha của biến Hành vi sử dụng của hành
vi học tập trên MXH.

Thống kê độ tin cậy


Cronbach’s Alpha Cronbach’s Alpha Based Số biến quan sát
trên các biến tiêu chuẩn
hóa

0,652 0,652 3

Thống kê tổng số biến


Biến Trung bình thang đo Phương sai Tương quan Giá trị
nếu bị loại biến thang đo nếu biến tổng Cronbach
bị loại biến Alpha nếu
biến này bị
loại

UB1 8,17 1,899 0,496 0,506

UB2 8,16 2,347 0,401 0,632

UB3 8,09 1,939 0,494 0,510

You might also like