Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 21

http://revitvnth.blogspot.com/2017/06/revit-tips-cho-hien-dam-duoi-dang-net.

html

Revit Tips: Cho hiện dầm dưới dạng nét đứt trên
mặt bằng
 Thiệp 3D  6/23/2017 04:19:00 CH  Thủ thuật

Có hai trường hợp xảy ra:

1- Đã có sàn ở trên.
- Muốn hiện dầm dưới dạng nét đứt, thực hiện: Ra lệnh VG, tại hộp thoại nhấn đánh dấu tại Hidden
Lines, nhấn OK.
Kết quả như hình dưới:
- Nếu xóa dấu, dầm không hiện ra.
2- Trường hợp không có sàn bên trên:
- Nhấn phải chuột vào thanh dầm, nhấn chọn như hình dưới.

Hộp thoại hiện ra, tại hộp thoại nhấn chọn tại Projection Lines.
 Chọn Hidden, nhấn OK.
Kết quả như hình dưới.
4.2.4- Tạo mẫu mô tả vật liệu (Fill-Pattern)
https://hocrevit.vn/tinlq/Tai-lieu-hoc-Revit.html

Ths.KTS NGUYỄN PHƯỚC DỰ


Tài liệu học Revit, Tác giả : ThS.KTS.Nguyễn Phước Dự

4.2.4- Tạo mẫu mô tả vật liệu (Fill-Pattern)

Vào menu Manage»  Additional Setting»  Fill patterns

Để có được mẫu ký hiệu đồ họa mô tả bề mặt của vật liệu trong hồ sơ thiết kế kỹ thuật, trước tiên
phải định nghĩa mẫu. Nếu mẫu đơn giản chỉ với các đường gạch song song đều nhau và hai
phương vuông góc nhau thì có thể định nghĩa trực tiếp. Với các mẫu phức tạp thì phải định nghĩa
gián tiếp qua file mẫu có đuôi *.pat, loại file này có thể tạo ra bằng chương trình soạn thảo văn
bản Notepad hoặc dùng một số phần mềm tạo mẫu Hatch chuyên biệt tạo nên, hay cũng có thể kế
thừa các file pat của AutoCad, trên mạng Intenet…

① Danh sách mẫu (thuộc loại của mục 8 hay 9).


② Tạo mẫu mới.
③ Chỉnh sửa mẫu chọn.
④ Xóa mẫu chọn.
⑤ Các mẫu phức tạp, không thể định nghĩa trực tiếp.
⑥ Các mẫu đơn giản, có thể định nghĩa trực tiếp.
⑦ Kiểu mẫu 2D - Mẫu không biến dạng và quay theo bề mặt mô hình trên hình chiếu.
⑧ Kiểu mẫu 3D - Phương XY biến dạng theo bề mặt của mô hình trên hình chiếu.
➥ Lưu ý mục 7 và 8. Các mẫu cho mặt cắt thì chỉ dùng danh sách trong mục 7.
a-Định nghĩa trực tiếp

Chọn New để định nghĩa một mẫu mới:

① Minh họa kết quả mẫu.


② Tỉ lệ mô tả thực - Không sửa được.
③ Điểm chuẩn trên vùng mô tả mặt cắt : (không tác dụng với bề mặt khối) .
a.    Orient To View: Hướng cố định trên mọi đối tượng.

b.    Keep Readable: Thay đổi trên những đối tượng có hướng trùng với một trong hai đường
mẫu.

c.   Align with element: Thay đổi trên từng mặt cắt.


④ Mẫu đơn giản, định nghĩa trực tiếp.
⑤ Mẫu phức tạp, import từ file  *.pat.
⑥ Tên mẫu.
⑦ Góc nghiêng (2 đường luôn vuông góc với nhau).
⑧ Khoảng cách đều giữa các đường thứ nhất.
(Lưu ý: không phụ thuộc tỷ lệ bản vẽ)
⑨ Khoảng cách đều giữa các đường thứ 2.
(Lưu ý: không phụ thuộc tỷ lệ bản vẽ)
⑩ Chỉ dùng đường thứ nhất.
⑪ Dùng cả hai đường vuông góc nhau.
b-Tạo gián tiếp thông qua file *.pat

Với những mẫu có hoa văn phức tạp như ngói, gạch xây…thì công cụ tạo mẫu trực tiếp quá đơn
giản, không thể giải quyết được. Vì thế, công cụ load một file mẫu định nghĩa từ bên ngoài dạng
*.txt vào giúp người dùng kế thừa được tất cả những mẫu quen thuộc thường làm trong CAD và
định nghĩa thêm các mẫu mới cho mọi yêu cầu.

Chọn New để định nghĩa một mẫu mới:

① Mẫu phức tạp, import từ file *.pat.


② Tên mẫu.
③ Danh sách mẫu trong file *.pat. (Lưu ý File *.pat phải được lưu –Save As với Encoding:
ANSI)
④  Đơn vị: Đơn vị này được định nghĩa trong file *.pat
⑤ Tỉ lệ: Tỉ lệ này chỉ điều chỉnh một lần khi Import và
 
Cấu tạo file *.pat :
Mẫu gạch có ron kép đơn giản:
;%UNITS=MM
*Gach300x300, My Comments
;;created by NPD
;%TYPE=MODEL
;;---------Phần mã----------
0,       0,0,      300,300
0,       0,2,      300,300
90,      0,0,     300,300   
90,      2,0,     300,300  

Mẫu ngói 3D

;%UNITS=MM
*Ngoi 3D, ngoi

;;created by NPD

;%TYPE=MODEL

;;---------Phần mã----------

0,       0,0,           25.5,12,                   6,-5,7,-3,9,-4

0,       6,.5,          25.5,12,                    5,-19,4,-6

0,       18,-.75,    25.5,12,                     3,-31

90,      0,0,         12,8.5,                       11.5,-36.5

90,      6,0,         12,8.5,                       11.25,-36.75

90,      11,0,       12,8.5,                       10.5,-37.5

90,      18,-0.75, 12,8.5,                       11.5,-36.5

90,      21,-0.75, 12,8.5,                       11.5,-36.5

90,      30,0,        12,8.5,                       11,-37

;;1     2                  3                              4: nhóm mã

Cú pháp một file *.pat:

;; Create by NPD

;%UNITS=[value]

*pattern-name,[optional description]

;%TYPE==[value]
;;-----Phẫn mã---- Hai dấu chấm phẩy là dòng chú thích

angle, x-origin,y-origin, delta-x,delta-y [, dash1, dash2, ...]

………

………
Dòng chú thích trong file *.pat

» Đơn vị: MM / INCHES

» Tên mẫu, mô tả thêm

» Kiểu Hatch: MODEL / DRAFTING

» Mã định nghĩa mẫu:


Nhóm mã 1: Góc;
Nhóm mã 2: Điểm chuẩn (x,y);
Nhóm mã 3: Khoảng cách (x,y);
Nhóm mã 4: nét liền (không dấu), nét đứt (dấu trừ).

Mỗi dòng là một đường thẳng với kiểu đường được định nghĩa trong nhóm mã 4.

Tổ hợp các dòng mã tạo ra mẫu vật liệu!

Lưu ý:
➥ các dấu [;;]là chú thích, [*] Tên,  [;%] biến
➥ X là phương dọc theo đường line chứ không phải theo hướng 0 độ. Nghĩa là nếu góc 90 độ thì
X là phương đứng.

Thực tế để viết bằng tay nhóm mã định nghĩa mẫu phức tạp như trên là không thể, mà phải dùng
phần mềm hỗ trợ để xuất ra file *.pat. Sau đó, có thể gia công thêm các biến đơn vị, tên mẫu, mô
tả thêm để dễ nhớ, kiểu Hatch phù hợp loại cần mô tả…

- Phần mềm hỗ trợ tạo file *.pat và các mẫu hatch rất nhiều trên mạng, hoặc có thể sử dụng file
cad.pat của AutoCAD trong thư mục Support.

- Trong một file *.pat chỉ có một biến [;%UNITS] trên cùng, phần dưới có thể đặt nhiều mẫu
hatch tạo thành một danh sách dài trong một file (Lưu ý File *.pat phải được lưu –Save As với
Encoding: ANSI).

- Lưu file *.pat trong thư viện cẩn thận và Import vào file Revit khi cần.
3.2.2) Vật liệu trong Revit
https://hocrevit.vn/tailieu/Giao-Trinh-Vat-lieu-Trong-Revit.html

Ths.KTS NGUYỄN PHƯỚC DỰ


Tài liệu học Revit, Tác giả : ThS.KTS.Nguyễn Phước Dự

Gán vật liệu cho đối tượng 3D có 2 cách: Gán trong từng thành phần cấu tạo của cấu kiện hoặc gán trực tiếp trê
bề mặt.

·  Gán trong từng thành phần cấu tạo

Khi thiết kế Family System hoặc Family ngoài, từng thành phần cấu tạo đều được thiết kế tham số để g
(Material-VatLieu).

Đối với Family hệ thống như Wall, Floor, Roof …Vật liệu được gán từng lớp cấu tạo trong bả
(Construction).

Nhấn chuột vào nút số 1 để mở danh sách vật liệu và chọn. Lưu ý, vật liệu được quản lý bằng một chương trình
vào Revit, khi nhấn chuột nút số 1 chương trình này sẽ khởi động rất lâu và rất nhiều khi làm lỗi Revit
dự án trước khi thao tác với danh sách vật liệu.

C Có thể Copy tên vật liệu từ cấu kiện này và Paste vào cấu kiện khác cho nhanh.
 

Đối với Family thiết kế ngoài như Door, Column… Vật liệu được gán tham số trong từng khối mô hình 3D tro
thiết kế Family. Tên của tham số này do người dùng đặt cho nên chưa chắc đã có tên Material, có thể là VL hay
Khi gán vật liệu cần tìm biến này trong hộp thoại Properties hay TypeProperties (xem thêm mục 3.3.3 phần đ
gán tham số )

Như vậy, với cách gán trong từng thành phần cấu tạo, mỗi khối mô hình được gán duy nhất một loại vật liệu.

·  Gán trực tiếp lên một vùng bề mặt

Khi muốn gán vật liệu lên một vùng của bề mặt chứ không phải toàn bộ khối thành phần cấu tạo hay toàn bộ bề
kiện thì trải qua hai bước:

Tách bề mặt thành nhiều vùng theo thiết kế.  Split

Dùng lệnh Modify» Geometry» Split.

Chọn một bề mặt đối tượng, vẽ các đường để tách vùng bề mặt vừa chọn thành nhiều vùng nhỏ.

Mỗi lần chỉ có thể tách đôi vùng chọn. Không thể vẽ nhiều vùng cùng một lúc.

Gán vật liệu lên từng vùng bề mặt vừa tách. 

Dùng lệnh Modify» Geometry» Paint. Hoặc Modify» Geometry» Remove Paint.

Khi chọn lệnh Paint, chờ danh sách vật liệu hiện ra, chọn một vật liệu rồi rê chuột chọn bề mặt cần gán.

Khi muốn phục hồi vật liệu ban đầu bề mặt của Family thì chọn RemovePaint.

1.   Tách bề mặt tường bằng một đường thẳng đứng. Gán vật liệu đá vô định hình.

2.   Tiếp tục tách bề mặt còn lại thành 2 và 3 bằng một vùng đường tròn bên trong.

3.   Gán vật liệu sơn gai vào vùng trong đường tròn.
C Việc gán vật liệu trực tiếp chỉ có tác dụng trên một vùng bề mặt, vì thế chỉ thống kê được diện  tích. Thể tích k
 

bên trong vẫn được tính cho vật liệu được gán qua tham số.

·   Thiết kế vật liệu - Material

Để có vật liệu sử dụng cho dự án, chúng ta có hai cách: định nghĩa vật liệu mới, lấy vật liệu từ dự án khác hoặ
viện vật liệu *.adsklib trên ổ cứng.

Định nghĩa vật liệu mới

Manage»Materials  mở hộp thoại Material Browser


-  Nhập thông tin để lọc danh sách bên dưới theo tên.

-  Danh sách vật liệu chứa trong file dự án.

-  Danh sách thư viện liên kết bên ngoài.

-  Danh sách vật liệu của thư viện chọn.

-  Tạo một vật liệu mới trong danh sách mục 2

Bắt đầu định nghĩa một vật liệu mới bằng cách bấm vào nút lệnh mục 5 hoặc nhấn phím phải vào
mục 2 rồi chọn Duplicate.

Nhắp đúp chuột vào tên vật liệu để mở hộp thoại Editor Material       

1.  Minh họa bề mặt vật liệu

2. Nhóm thông tin dữ liệu, ở dạng text, thống kê… dùng trong hồ sơ kỹ thuật

3. Nhóm thông tin đồ họa xuất hiện trong hồ sơ kỹ thuật.


4. Nhóm thông tin về hình ảnh, hiệu ứng dùng trong kết xuất ảnh phối cảnh, phim..

5. Thông tin chi tiết của các mục 3,4… thuộc nhóm Assets
Cần phân biệt rõ ba nhóm thông tin cơ bản: 2-3-4. Ngoài ra còn có nhiều nhóm thông tin tính toán khác tùy thu
loại chất liệu được chọn. Ví dụ nhóm Physical - tính chất vật lý, Thermal - thuộc tính nhiệt… Những thông ti
dùng trong việc thể hiện mà dùng cho việc tính toán. Vì thế, nếu chỉ sử dụng Revit ở mức độ triển khai hồ sơ (tín
phần mềm khác) thì không cần chọn các nhóm thông tin tính toán.

C Để xem và can thiệp vào các thông tin chi tiết bên trong các nhóm, hãy nhắp đúp vào tên nhóm hoặc bấm nút
 

trước.

Nhóm thông tin dữ liệu mục 2:

1.  Tên vật liệu

2.  Thông tin mô tả, hiển thị trong hồ sơ kỹ thuật.

3. Mô tả vật liệu, thường hiển thị trong nhãn vật liệu.

4.  Phân loại quản lý - Category.

5.  Chú thích thêm, có thể hiển thị trong hồ sơ.

6.  Thông tin về  sản phẩm


7.  Nhà sản xuất

8.  Nhóm sản phẩm của nhà sản xuất

9.  Đơn giá

10.  Đường dẫn đến Web chứa sản phẩm.

11.  Mã hiệu sản phẩm

12. Thông tin đối tượng trong dự án

13. Keynote - Chú thích tự động từ file text

14.  Số hiệu đối tượng


Nhóm thông tin đồ họa mục 3:

1. Thông tin tô bóng bề mặt

2. Dùng thông tin trong nhóm Appearance. (nhóm hình ảnh, hiệu ứng). Không dùng hoa văn.

3. Màu tô bóng trên bề mặt khối đối tượng 3D.

4. Độ trong suốt của vật liệu.

5. Nhóm mẫu mô tả vật liệu bề mặt mô hình 3D.

6. Mẫu mô tả bề mặt (Hatch)

7. Màu của nét mẫu - Không nên chọn màu đen


8. Điều chỉnh điểm chuẩn vẽ mẫu trên bề mặt

9. Nhóm mẫu mô tả vật liệu mặt cắt.

10.  Mẫu mô tả mặt cắt (hatch)

11.  Màu của nét mẫu

Nhóm thông tin hình ảnh mục 4: 


         

 Thông tin data, dữ liệu dạng ký tự.


 Thông tin cơ bản màu sắc, độ bóng, hoa văn...
 Độ phản xạ.
 Độ trong suốt.
 Vết cắt ảnh, tạo độ sâu không gian.
 Mức độ tự phát sáng.
 Điều khiển độ lồi lõm theo sắc độ ảnh.
 Màu nhuộm bên ngoài, chỉ số thể hiện màu sắc.
 Điều khiển độ gồ ghề của bề mặt.
 Thuộc tính kiểu mẫu ảnh nổi lặp lại dạng ca rô.
 Thuộc tính sơn dầu, bóng láng.
 Đốm bề mặt. Chống bóng, chói.
 Sự hiển thị màu. “Lung linh”
 Mẫu chất liệu hoàn thiện bề mặt.
 Thuộc tính kim loại, ánh kim.

 Thuộc tính về chất liệu đá.


 Thuộc tính chất liệu thủy tinh.
 Thuộc tính gạch Ceramic.
 Thuộc tính chất liệu gỗ.
 Thuộc tính chất liệu kính.
 Thuộc tính chất liệu nước.
 Thuộc tính bê tông.
 Thuộc tính vữa cát xi măng.
 Phản chiếu gương.
 Thuộc tính nhựa.
 Thuộc tính sơn nước.
Thuộc tính sự khuếch tán của môi trường theo thời tiết.

You might also like