KT Dien CT - Chuong 4 - Tính Toán Phụ Tải Điện

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 52

KHOA ĐIỆN – ĐIỆN TỬ

MÔN HỌC : KỸ THUẬT ĐIỆN CÔNG TRÌNH


MÃ MÔN : 401007
CHƯƠNG 4:

TÍNH TOÁN XÁC ĐỊNH PHỤ TẢI


ĐIỆN

04/06/2013 401007 – Chương 4 1


CHƯƠNG 4: TÍNH TOÁN XÁC ĐỊNH
PHỤ TẢI ĐIỆN
4.1. Khái niệm chung.
4.2. Ý nghĩa của việc xác định phụ tải.
4.3. Các đại lượng và hệ số của phụ tải.
4.4. Các phương pháp xác định phụ tải tính toán.
4.5. Phụ tải chiếu sáng.

04/06/2013 401007 – Chương 4 2


4.1. KHÁI NIỆM CHUNG
1. Khái niệm phụ tải điện
Phụ tải điện là tập hợp các thiết bị dùng điện và biến đổi
điện năng thành các dạng năng lượng khác.
Phụ tải điện là một đại lượng đặc trưng cho công suất tiêu
thụ của các hộ dùng điện.
2. Phân loại phụ tải điện
* Phân loại theo yêu cầu cấp điện :
- Hộ tiêu thụ loại I : là những phụ tải quan trọng, nếu mất
điện sẽ dẫn đến thiệt hại về người, về kinh tế, chính trị và ngoại
giao.
- Hộ tiêu thụ loại II : khi mất điện sẽ gây thiệt hại về mặt kinh
tế.
- Hộ tiêu thụ loại III : không thuộc 2 nhóm trên, cho phép
mất điện trong 1 thời gian.
04/06/2013 401007 – Chương 4 3
4.1. KHI NIỆM CHUNG
2. Phân loại phụ tải điện
Phân loại theo công dụng
Phụ tải điện chiếu sáng : gồm các đèn chiếu sáng cho
các mục đích khác nhau : chiếu sáng làm việc, chiếu
sáng trang trí, chiếu sáng an toàn.
Phụ tải điện sinh hoạt: dụng cụ sinh hoạt trong gia đình
(gồm cả chiếu sáng)
Phụ tải điện sản xuất: các máy móc, thiết bị chuyên
dùng trong các nhà xưởng.

04/06/2013 401007 – Chương 4 4


4.2. Ý NGHĨA CỦA VIỆC XÁC ĐỊNH
PHỤ TẢI
Xác định phụ tải là nhiệm vụ đầu tiên khi thiết kế cấp điện
cho một công trình hay khu vực nào đó. Ngoài ra còn phải kể
đến khả năng phát triển phụ tải của công trình trong nhiều
năm tới.
Xác định phụ tải tính toán để có thể tính toán lựa chọn
các phần tử, thiết bị như : máy biến áp, dây dẫn, các thiết bị
đóng cắt, bảo vệ, bù công suất phản kháng v.v...

04/06/2013 401007 – Chương 4 5


4.2. CÁC ĐẠI LƯỢNG VÀ HỆ SỐ CỦA
PHỤ TẢI
1. Công suất đặt Pđ
Công suất định mức của các thiết bị thường được nhà sản
xuất ghi trên nhãn máy. Đối với động cơ, Pđm là công suất cơ trên
trục.
Công suất đặt của động cơ : Pñm
Pñ(ñoäng cô) 

vì hiệu suất động cơ tương đối cao (0,8 – 0,95) nên để đơn
giản người ta thường bỏ qua tổn hao, hay : Pđ  Pđm
Công suất đặt của đèn : cũng là công suất ghi trên bóng đèn
Pđ(đèn) = Pđm
* Đ/với đèn phóng điện Pđ = Pbóng đèn + Pchấn lưu
có thể lấy Pchấn_lưu = 25% Pbóng_đèn

04/06/2013 401007 – Chương 4 6


4.2. CÁC ĐẠI LƯỢNG VÀ HỆ SỐ CỦA
PHỤ TẢI
2. Công suất tính toán Ptt
Công suất đặt chưa phải là nhu cầu thực tế của tải mà chỉ là
tổng hợp các công suất ghi trên nhãn thiết bị (thực tế có những
thiết bị ít sử dụng và thời gian sử dụng ngắn)
Công suất tính toán Ptt là công suất giả định lâu dài không đổi
tương đương với phụ tải thực tế luôn biến đổi về mặt phát nóng.

3. Caùc heä soá cuûa phuï taûi :


- Hệ số sử dụng Ku : là giá trị nói lên thiết bị chưa sử dụng hết
công suất định mức.
Hệ số Ku được tính một lần

04/06/2013 401007 – Chương 4 7


4.2. CÁC ĐẠI LƯỢNG VÀ HỆ SỐ CỦA
PHỤ TẢI
3. Các hệ số của phụ tải :
a) Hệ số sử dụng Ku (Factor of Utilization)
Ku = Ptb/Pđ Ptb : công suất trung bình trong
khoảng thời gian làm việc
Ku tính cho từng thiết bị, là giá trị nói lên thiết bị chưa sử dụng
hết công suất định mức.
VD:
Loại thiết bị Ku

Động cơ 0,75

Chiếu sáng 1

Ổ cắm tuỳ vào thiết bị sử dụng ổ cắm đó

*Chú ý : Hệ số Ku được tính một lần trong bài toán.

04/06/2013 401007 – Chương 4 8


4.2. CÁC ĐẠI LƯỢNG VÀ HỆ SỐ CỦA
PHỤ TẢI
3. Các hệ số của phụ tải :
b) Hệ số đồng thời Ks:
Ks tính cho từng nhóm thiết bị  là giá trị nói lên trong một
nhóm, các thiết bị không sử dụng điện cùng lúc (theo qui luật số
đông).
*Chú ý : Hệ số Ks được tính nhiều lần trong bài toán

VD : Hệ số đồng thời
của các căn hộ chung

04/06/2013 401007 – Chương 4 9


4.2. CÁC ĐẠI LƯỢNG VÀ HỆ SỐ CỦA
PHỤ TẢI
3. Các hệ số của phụ tải :
VD : Cho 1 chung cư 5 tầng (hình vẽ), gồm 25 hộ, mỗi hộ tiêu thụ 6KVA.

Tổng công suất đặt


Sđ = 25 . 6 = 150 KVA
Tổng công suất tính toán :
Stt = Ks x Sđ = 0,46 . 150 = 69
KVA
Công suất tính toán của tầng
3+4:
Stt(3,4) = 0,63 . (24+36) = 37,8
KVA

04/06/2013 401007 – Chương 4 10


4.2. CÁC ĐẠI LƯỢNG VÀ HỆ SỐ CỦA
PHỤ TẢI
3. Các hệ số của phụ tải :
* Hệ số đồng thời theo chức năng của mạch :

04/06/2013 401007 – Chương 4 11


4.2. CÁC ĐẠI LƯỢNG VÀ HỆ SỐ CỦA
PHỤ TẢI
3. Các hệ số của phụ tải :
* Hệ số đồng thời của tủ phân phối:

04/06/2013 401007 – Chương 4 12


4.2. CÁC ĐẠI LƯỢNG VÀ HỆ SỐ CỦA
PHỤ TẢI
3. Các hệ số của phụ tải :
c) Hệ số nhu cầu :
Knc là tỉ số giữa công suất tính toán và công suất định
mức (công suất đặt) của nhóm thiết bị dùng điện:
Ptt
Knc 
Pñm

Knc được sử dụng trong giai đoạn thiết kế sơ bộ, khi chỉ
biết duy nhất công suất đặt

04/06/2013 401007 – Chương 4 13


4.2. CÁC ĐẠI LƯỢNG VÀ HỆ SỐ CỦA
PHỤ TẢI
1. Xác định Ptt theo Ku và Ks (Theo IEC 60364)
Được tính toán cho các công trình hiện hữu hoặc công trình đã
có thiết kế chi tiết.
Căn cứ theo yêu cầu cụ thể để bố trí đèn hay thiết bị sử dụng
điện cho từng đơn vị phòng, xưởng ...
Áp dụng hệ số sử dụng Ku cho từng thiết bị và hệ số đồng thời
Ks cho từng nhóm thiết bị để có công suất tính toán tổng công
trình.
- Công suất từng nhóm thiết bị : Ptt .i  K s Ku .Pñ 
n n
- Công suất tổng các nhóm: Ptt  K s  Ptt .i hoặc Ptt   K s.i Ptt .i
i 1 i 1

 Qtt  Ptt .tg  Stt  Ptt  Qtt

04/06/2013 401007 – Chương 4 14


4.2. CÁC ĐẠI LƯỢNG VÀ HỆ SỐ CỦA
PHỤ TẢI
2. Phương pháp theo suất phụ tải p0
Đối với công trình trong giai đoạn dự án cần xác định nhu cầu
sử dụng điện cho công tác qui hoạch ngắn hạn hoặc dài hạn, mà
chưa có thiết kế cụ thể để làm căn cứ chọn công suất của nguồn
điện thì công suất của phụ tải trong trường hợp này thường được
ước lượng theo kinh nghiệm hoặc dựa theo công trình hiện hữu
có tích chất tương tự, (Ví dụ theo dạng công trình : chung cư,
bệnh viện, trường học, phân xưởng cơ khí v.v...) thể hiện qua giá
trị suất phụ tải p0
(Tham khảo phụ lục 1 – Giáo trình điện công trình)
Suy ra :
- Công suất từng nhóm: Pñ  p0 .F hoặc Sñ  s0 .F F(m2):
- Công suất tổng : dieän tích
Ptt  Kñt . Pñ.i P tt
Stt 
cos
04/06/2013 401007 – Chương 4 15
Ví dụ : xác định phụ tải tính toán theo Ku và Ks

04/06/2013 401007 – Chương 4 16


4.4. PHỤ TẢI CHIẾU SÁNG
1. Các đại lượng cơ bản của ánh sáng :
a) Quang thông F [lm: lumen]
Quang thông là năng lượng ánh sáng được phát ra bởi 1
nguồn sáng hay được thu nhận bởi một mặt được chiếu sáng
trong 1 đơn vị thời gian.
VD :
- 1 bóng đèn sợi đốt công suất 100W phát ra quang thông là
1600(lm)
- 1 đèn huỳnh quang 40W cho ra quang thông là 3350 lm

04/06/2013 401007 – Chương 4 17


4.4. PHỤ TẢI CHIẾU SÁNG
1. Các đại lượng cơ bản của ánh sáng :
b) Quang hiệu  [lm/W]
F [lm]

P[W ]

Quang hiệu phụ thuộc vào nguyên lý phát quang và công


nghệ chế tạo.
VD : - Đèn sợi đốt và halogen : 16 – 24 lm/W
- Đèn huỳnh quang : 67,5 – 86,7 lm/W

04/06/2013 401007 – Chương 4 18


4.4. PHỤ TẢI CHIẾU SÁNG
1. Các đại lượng cơ bản của ánh sáng :
c) Cường độ sáng I [cd - candela]
- Góc phẳng  [radian]

AB

R

- Góc khối  [sr – steradian]

A - Goùc khoái cuûa caû khoâng


 2 gian baèng : 4πR2/R2 = 4π [sr].
R
- Töông töï, goùc khoái cuûa nöûa
khoâng gian laø: 2π [sr]

04/06/2013 401007 – Chương 4 19


4.4. PHỤ TẢI CHIẾU SÁNG
1. Các đại lượng cơ bản của ánh sáng :
c) Cường độ sáng I [cd - candela]
- Góc khối từ điểm O nhìn một mặt A bất kỳ :

A. cos 

R2
- Cường độ ánh sáng I[cd-candela]

Cường độ sáng là quang thông


phát xạ trong một đơn vị góc khối, theo
một phương xác định. (1cd = 1 lm / sr)

I

04/06/2013 401007 – Chương 4 20
4.4. PHỤ TẢI CHIẾU SÁNG
1. Các đại lượng cơ bản của ánh sáng :
c) Cường độ sáng I [cd - candela]
- Đường cong phân bố cường độ sáng IDC

Để biểu diễn cường độ sáng theo các


phương của một bộ đèn (chóa đèn),
người ta dùng đường cong phân bố
cường độ sáng IDC. Đó chính là
đường cong đặc trưng của bộ đèn.

Đường cong IDC được cho ứng với


quang thông chuẩn là 1000lm. Đối với
loại đèn có quang thông khác 1000 lm
thì cường độ sáng theo hướng được ' đ
quy đổi theo biểu thức: I  I
1000
04/06/2013 401007 – Chương 4 21
4.4. PHỤ TẢI CHIẾU SÁNG
1. CÁC ĐẠI LƯỢNG CƠ BẢN CỦA ÁNH SÁNG :
c) Cường độ sáng I [cd - candela]

- Cường độ sáng của các nguồn sáng phổ biến:


Ngọn nến: 0,8cd (theo mọi hướng)
Đèn sợi đốt 40W/220V : 35 cd (theo mọi hướng)
Đèn sợi đốt 300W/220V : 400 cd (theo mọi hướng)
Có bộ phản xạ : 1500 cd (ở giữa chm tia).
Đèn iốt kim loại 2KW : 14800 cd (theo mọi hướng).
Có bộ phản xạ : 250000 cd (ở giữa chm tia).

04/06/2013 401007 – Chương 4 22


4.4. PHỤ TẢI CHIẾU SÁNG
1. CÁC ĐẠI LƯỢNG CƠ BẢN CỦA ÁNH SÁNG :
d) Độ rọi E [lx : lux]
Độ rọi tại một điểm trên một mặt phẳng là mật độ quang thông
rơi trên bề mặt được chiếu sáng tại điểm đó.
Độ rọi thường nói đến là độ rọi ngang, nghĩa là độ rọi bình
quân trên mặt phẳng ngang.
F [lm ]
E
S[ m 2 ]
*Quan hệ giữa độ rọi và cường độ ánh sáng :

O
I  . cos  I  . cos3 
E 2

r h2

r
S
M
04/06/2013 401007 – Chương 4 23
4.4. PHỤ TẢI CHIẾU SÁNG
1. CÁC ĐẠI LƯỢNG CƠ BẢN CỦA ÁNH SÁNG :
Các trị số độ rọi trong thực tế :

04/06/2013 401007 – Chương 4 24


4.4. PHỤ TẢI CHIẾU SÁNG
1. CÁC ĐẠI LƯỢNG CƠ BẢN CỦA ÁNH SÁNG :
e) Độ chói L :
Độ chói của một nguồn mặt, hay của một mặt chiếu sáng
phản xạ, là tỷ số của cường độ sáng theo phương quan sát chia
cho diện tích hiệu dụng của mặt đó nhìn theo phương quan sát.
Độ chói ký hiệu là L, có đơn vị là candela / m2 (cd/m2):
I
L 
A. cos 

 : góc giữa vector pháp tuyến n và


hướng nhìn
L : độ chói theo phương 
A[m2]: diện tích mặt chiếu sáng.
I[cd] : cường độ sáng theo phương 
04/06/2013 401007 – Chương 4 25
4.4. PHỤ TẢI CHIẾU SÁNG
1. CÁC ĐẠI LƯỢNG CƠ BẢN CỦA ÁNH SÁNG :
e) Độ chói L :
Các trị số độ chói thực tế :

04/06/2013 401007 – Chương 4 26


4.4. PHỤ TẢI CHIẾU SÁNG
1. CÁC ĐẠI LƯỢNG CƠ BẢN CỦA ÁNH SÁNG :
f) Nhiệt độ màu (Color Temperature)
Nhiệt độ màu là đặc trưng màu sắc của nguồn sáng, ký hiệu
Tm, đơn vị là độ kelvin (0K).
Một số ví dụ về nhiệt độ màu của nguồn sáng :

04/06/2013 401007 – Chương 4 27


4.4. PHỤ TẢI CHIẾU SÁNG
1. CÁC ĐẠI LƯỢNG CƠ BẢN CỦA ÁNH SÁNG :
f) Nhiệt độ màu (Color Temperature)
Thực nghiệm cho thấy nguồn sáng có nhiệt độ màu thấp (màu
ấm) chỉ phù hợp cho việc chiếu sáng với độ rọi thấp. Với những
nơi có yêu cầu chiếu sáng với độ rọi cao, người ta phải dùng các
nguồn sáng có nhiệt độ màu cao (màu lạnh).
Biểu đồ Kruithoff (biểu đồ tiện nghi nhìn)

04/06/2013 401007 – Chương 4 28


4.4. PHỤ TẢI CHIẾU SÁNG
1. CÁC ĐẠI LƯỢNG CƠ BẢN CỦA ÁNH SÁNG :
g) Chỉ số hoàn thiện màu Ra(Color rendering index)
Chỉ số truyền đạt màu, thường ký hiệu Ra (hoặc CRI), là số
đo của nguồn sáng, cho biết mức độ trung thực màu của các vật
được chiếu sáng, khi so sánh với nguồn sáng chuẩn (ánh sáng
mặt trời).

04/06/2013 401007 – Chương 4 29


4.4. PHỤ TẢI CHIẾU SÁNG
1. CÁC ĐẠI LƯỢNG CƠ BẢN CỦA ÁNH SÁNG :
g) Chỉ số hoàn thiện màu Ra(Color rendering index)

04/06/2013 401007 – Chương 4 30


4.4. PHỤ TẢI CHIẾU SÁNG
2. PHÂN LOẠI CÁC HÌNH THỨC CHIẾU SÁNG

Chiếu sáng
Chiếu sáng tự nhiên

Chiếu sáng
Nhân tạo

Làm việc Sự cố Trang trí Trong nhà Ngoài trời

Chung Cục bộ Hỗn hợp

04/06/2013 401007 – Chương 4 31


4.4. PHỤ TẢI CHIẾU SÁNG
3. CAÙC LOAÏI ÑEØN CHIEÁU SAÙNG THOÂNG DUÏNG :

CÁC LOẠI ĐÈN

SỢI ĐỐT PHÓNG ĐIỆN

Halogen
Thông Có bổ sung Huỳnh CA Thủy Natri
kim loại Compact
thường khí halogen quang ngân (Sodium)
(Metal Halide)

Áp suất thấp Áp suất cao

04/06/2013 401007 – Chương 4 32


4.4. PHỤ TẢI CHIẾU SÁNG
3. CÁC LOẠI ĐÈN CHIẾU SÁNG THÔNG DỤNG :

04/06/2013 401007 – Chương 4 33


4.4. PHỤ TẢI CHIẾU SÁNG
3. CÁC LOẠI ĐÈN CHIẾU SÁNG THÔNG DỤNG :

04/06/2013 401007 – Chương 4 34


4.4. PHỤ TẢI CHIẾU SÁNG
4. CAÙC KIEÅU CHIEÁU SAÙNG VAØ CHUÏP ÑEØN (CHOAÙ ÑEØN)
1/ Chieáu saùng tröïc tieáp :

Chieáu saùng tröïc tieáp (direct lighting): 90-100% quang thoâng ñi xuoáng,
phuø hôïp vôùi nhaø vaên phoøng, cöûa haøng lôùn, nhaø xöôûng.
04/06/2013 401007 – Chương 4 35
4.4. PHỤ TẢI CHIẾU SÁNG
4. CÁC KIỂU CHIẾU SÁNG VÀ CHỤP ĐÈN (CHOÁ ĐÈN)
2/ Chiếu sáng nửa trực tiếp :

Chiếu sáng nữa trực tiếp (semi-direct lighting): 60-90% quang


thông đi xuống, phù hợp với nhà văn phòng, nhà ở, phòng trà,
phòng ăn.

04/06/2013 401007 – Chương 4 36


4.4. PHỤ TẢI CHIẾU SÁNG
4. CÁC KIỂU CHIẾU SÁNG VÀ CHỤP ĐÈN (CHOÁ ĐÈN)
3/ Chiếu sáng hỗn hợp :

Chiếu sáng hỗn hợp (mixed lighting), gồm chiếu sáng hỗn
hợp thường (mixed normallighting) hay chiếu sáng trực tiếp/gián
tiếp (direct/indirect lighting) và chiếu sáng hỗn hợp khuyếch tán
(mixed diffuse lighting): 40-60% quang thông đi xuống, phù hợp với
các không gian có hspx trần tường lớn, chiếu sáng kinh tế.
04/06/2013 401007 – Chương 4 37
4.4. PHỤ TẢI CHIẾU SÁNG
4. CAÙC KIEÅU CHIEÁU SAÙNG VAØ CHUÏP ÑEØN (CHOAÙ ÑEØN)
4/ Chieáu saùng nöûa giaùn tieáp :

Chiếu sáng nữa gián tiếp (semi-indirect lighting): 60-90% quang


thông đi lên, phù hợp với tiện nghi chiếu sáng cao: phòng khán giả,
nhà hàng ăn.
04/06/2013 401007 – Chương 4 38
4.4. PHỤ TẢI CHIẾU SÁNG
4. CÁC KIỂU CHIẾU SÁNG VÀ CHỤP ĐÈN (CHOÁ ĐÈN)
5/ Chiếu sáng gián tiếp :

Chiếu sáng gián tiếp (indirect lighting): 90-100% quang thông đi


lên, phù hợp với tiện nghi rất cao, môi trường chiếu sáng bão hòa:
đại sảnh, phòng hoà nhạc, trung tâm hội nghị
04/06/2013 401007 – Chương 4 39
4.4. PHỤ TẢI CHIẾU SÁNG
4. CÁC KIỂU CHIẾU SÁNG VÀ CHỤP ĐÈN (CHOÁ ĐÈN)
6/ Phân loại choá đèn theo CIE
Theo các kiểu chiếu sáng, CIE phân loại tất cả các bộ đèn
(chóa đèn) thành 20 loại, để thuận tiện quy chuẩn, và xác định
cách tính hệ số sử dụng cho một bộ đèn, theo tính năng phân bố
quang thông trong không gian:

04/06/2013 401007 – Chương 4 40


4.4. PHỤ TẢI CHIẾU SÁNG
5. TÍNH TOAÙN CHIEÁU SAÙNG TRONG NHAØ (Phöông phaùp heä soá
lôïi duïng quang thoâng)
1/ Choïn ñoä roïi yêu caàu Eyc
Căn cứ theo tiêu chuẩn:
- TCXD 16 : 1986
- Theo CIE S 008/E-2001 (ISO 8995:2002(E)

04/06/2013 401007 – Chương 4 41


4.4. PHỤ TẢI CHIẾU SÁNG
5. TÍNH TOÁN CHIẾU SÁNG TRONG NHÀ (Phương pháp hệ
số lợi dụng quang thông)
2/ Chọn loại đèn :
Dựa theo các yêu cầu :
- Nhiệt độ màu được cho theo biểu đồ Kruithof
- Chỉ số hoàn thiện màu.
- Tuổi thọ của đèn
- Hiệu quả ánh sáng của đèn

04/06/2013 401007 – Chương 4 42


4.4. PHỤ TẢI CHIẾU SÁNG
5. TÍNH TOÁN CHIẾU SÁNG TRONG NHÀ (Phương pháp hệ số
lợi dụng quang thông)
3/ Chọn kiểu chiếu sáng và kiểu đèn

04/06/2013 401007 – Chương 4 43


4.4. PHỤ TẢI CHIẾU SÁNG
4/ Chọn chiều cao treo đèn :

04/06/2013 401007 – Chương 4 44


4.4. PHỤ TẢI CHIẾU SÁNG
5/ Bố trí đèn (phương pháp đơn giản hoá)

04/06/2013 401007 – Chương 4 45


4.4. PHỤ TẢI CHIẾU SÁNG
5/ Bố trí đèn (phương pháp đơn giản hoá)

* Nếu khoảng cách ngang và dọc khác nhau thì n trong bảng trên
có thể lấy bình quân :
n  n.m
04/06/2013 401007 – Chương 4 46
4.4. PHỤ TẢI CHIẾU SÁNG
6/ Xác định quang thông tổng của phòng :
Quang thông tổng cộng của tất cả các đèn trong phòng
phải đảm bảo độ rọi yêu cầu trên mặt phẳng làm việc và
được xác định. E yc .S .K
Ft 
U
Trong đó :
- Eyc [lx] : độ rọi yêu cầu
- S [m2] : diện tích phòng
- K : hệ số dự trữ  xét đến sự suy giảm quang thông do:

04/06/2013 401007 – Chương 4 47


4.4. PHỤ TẢI CHIẾU SÁNG
6/ Xác định quang thông tổng của phòng :

04/06/2013 401007 – Chương 4 48


4.4. PHỤ TẢI CHIẾU SÁNG
7/ Xác định quang thông tổng của phòng :
U : hệ số lợi dụng quang thông  tra catalog đèn theo
chỉ số phòng, và hệ số phản xạ của trần, tường, sàn.

a.b
+ Chỉ số phòng :  
h( a  b)

a: chiều rộng của phòng – b : chiều dài của phòng


h: chiều cao từ đèn đến mặt làm việc.

04/06/2013 401007 – Chương 4 49


4.4. PHỤ TẢI CHIẾU SÁNG
6/ Xác định quang thông tổng của phòng :

04/06/2013 401007 – Chương 4 50


4.4. PHỤ TẢI CHIẾU SÁNG
7/ Xác định số lượng đèn hay quang thông của một đèn:
Nếu chọn trước loại đèn và quang thông Fđ của 1 bộ đèn
(gồm 1 hay nhiều bóng đèn), suy ra số bộ đèn cần dùng :

Ft
N

Hoặc nếu đã chọn trước số đèn N, thì quang thông của một
bộ đèn Fđ :
Ft
Fñ 
N
Tra sổ tay thiết kế hoặc catalog đèn để tìm bộ đèn có F  Fđ
đã tính ở trên.

04/06/2013 401007 – Chương 4 51


4.4. PHỤ TẢI CHIẾU SÁNG

BÀI TẬP:
Thiết kế chiếu sáng lớp học có thông số hình học : chiều
dài a=8m; chiều rộng b=6m; chiều cao từ sàn tới trần 4m.
Mặt phẳng làm việc cao 0,8m tính từ sàn. Hệ số phản xạ của
trần, tường và sàn là 7;5;3. Chiếu sáng bằng đèn huỳnh
quang được gắn sát trần (bộ đèn cấp F), độ rọi yêu cầu là
Eyc = 300 (lx). Tính :
a) Quang thông tổng cần dùng
b) Biết quang thông mỗi bộ đèn là 3350 (lm). Tính số bộ
đèn cần dùng và bố trí đèn trên mặt bằng.

04/06/2013 401007 – Chương 4 52

You might also like