Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 9

Điều kiện để hiện tượng dẫn nhiệt xảy ra là

a.
Phải có sự truyền khối

b.
Phải có chênh lệch nhiệt độ và có môi trường truyền (phân tử/ nguyện tử)

c.
Phải có môi trường truyền (phân tử/ nguyên tử)

d.
Phải có chênh lệch nhiệt độ

Đối với chất rắn, hình thức truyền nhiệt nào chiếm ưu thế

a.
Truyền nhiệt đối lưu

b.
Truyền nhiệt dẫn nhiệt

c.
Truyền nhiệt đối lưu và bức xạ

d.
Truyền nhiệt bức xạ

Nhận định nào sau đây là đúng về truyền nhiệt bức xạ

a.
Truyền nhiệt bức xạ yêu cầu các mặt nhiệt tiếp xúc nhau
b.
Truyền nhiệt bức xạ yêu cầu môi trường truyền

c.
Truyền nhiệt bức xạ không yêu cầu môi trường truyền

d.
Truyền nhiệt bức xạ yêu cầu có dòng lưu chất

α thường được ký hiệu là:

a.
Hệ số truyền nhiệt

b.
Hệ số đối lưu

c.
Hệ số dẫn nhiệt

d.
Hệ số bức xạ

Trong chân không, hình thức truyền nhiệt nào có thể xảy ra

a.
Truyền nhiệt dẫn nhiệt

b.
Truyền nhiệt đối lưu và bức xạ
c.
Truyền nhiệt bức xạ

d.
Truyền nhiệt đối lưu

Dòng lưu chất có thể là

a.
Chất lỏng

b.
Chất khí

c.
Chất rắn

d.
Chất rắn, chất lỏng và chất khí

λ thường ký hiệu cho:

a.
Hệ số truyền nhiệt

b.
Hệ số bức xạ

c.
Hệ số đối lưu
d.
Hệ số dẫn nhiệt

Trong truyền nhiệt dẫn nhiệt, các phân tử/ nguyên tử:

a.
Di chuyển từ vị trí này sang vị trí khác

b.
Dao động tại chổ

c.
Tuỳ vào điện kiện nhiệt độ mà có thể thay đổi trạng thái chuyển động

d.
Truyền nhiệt dẫn nhiệt không cần môi trường truyền

Có bao nhiêu quá trình chuyển pha chính


A. 3

Trong môi trường không khí, ở nhiệt độ cao hình thức truyền nhiệt nào chiếm ưu thế
A. Bức xạ
TRUYỀN NHIỆT DẪN NHIỆT
Hệ số dẫn nhiệt của kim loại thường

a.
Tùy điều kiện biên trong hệ truyền nhiệt cụ thể

b.
Đồng biến theo nhiệt độ

c.
Nghịch biến theo nhiệt độ

d.
Tùy hệ truyền nhiệt cụ thể 

Phương trình truyền nhiệt một phương theo phương x xảy ra khi:

a.
Sự thay đổi nhiệt độ theo phương x bằng 0

b.
Sự thay đổi nhiệt độ theo phương y và phương z bằng 0
c.
Sự thay đổi nhiệt độ theo phương y bằng 0

d.
Sự thay đổi nhiệt độ theo phương z bằng 0

Thế nào là truyền nhiệt không ổn định

a.
Nhiệt độ không thay đổi theo không gian và không thay đổi theo thời gian

b.
Nhiệt độ thay đổi theo không gian mà không thay đổi theo thời gian

c.
Nhiệt độ thay đổi theo không gian và thay đổi theo thời gian

d.
Nhiệt độ không thay đổi theo không gian mà thay đổi theo thời gian

Hệ số dẫn nhiệt của chất lỏng và chất khí thường

a.
Nghịch biến theo nhiệt độ

b.
Đồng biến theo nhiệt độ

c.
Tùy hệ truyền nhiệt cụ thể 

d.
Tùy điều kiện biên trong hệ truyền nhiệt cụ thể
Thế nào là truyền nhiệt ổn định

a.
Nhiệt độ thay đổi theo không gian và thay đổi theo thời gian

b.
Nhiệt độ không thay đổi theo không gian và không thay đổi theo thời gian

c.
Nhiệt độ thay đổi theo không gian mà không thay đổi theo thời gian

d.
Nhiệt độ không thay đổi theo không gian mà thay đổi theo thời gian

Trong cùng một điểm thì có bao nhiêu mặt đẳng nhiệt đi qua:

a.
1

b.
3

c.
2

d.
Tùy trường hợp

Định luật Fourier phát biểu: 


a.
Nhiệt lượng dQ truyền qua một phần tử đẳng nhiệt dF tỉ lệ thuận với gradient nhiệt độ

b.
Nhiệt lượng dQ truyền qua một phần tử đẳng nhiệt dF trong khoảng thời gian dτ tỉ lệ
thuận với hệ số đối lưu

c.
Nhiệt lượng dQ truyền qua một phần tử đẳng nhiệt dF trong khoảng thời gian dτ tỉ lệ
thuận với hệ số dẫn nhiệt

d.
Nhiệt lượng dQ truyền qua một phần tử đẳng nhiệt dF trong khoảng thời gian dτ tỉ lệ
thuận với gradient nhiệt độ

Mặt đẳng nhiệt là mặt:

a.
Có cùng tốc độ biến thiên nhiệt độ

b.
Có cùng nhiệt độ

c.
Có cùng biến thiên nhiệt độ

d.
Có cùng tốc độ biến thiên nhiệt độ theo không gian

Hệ số dẫn nhiệt λ là: 
a.
Lượng nhiệt dẫn qua 1 đơn vị diện tích trong 1 đơn vị thời gian khi chênh lệch 1 đơn vị
nhiệt độ trên 1 đơn vị chiều dài nhiệt

b.
Lượng nhiệt dẫn qua 1 đơn vị diện tích bề mặt vuông góc với phương dẫn nhiệt trong 1
đơn vị thời gian khi chênh lệch 1 đơn vị nhiệt độ trên 1 đơn vị chiều dài theo phương
pháp tuyến với bề mặt đẵng nhiệt

c.
Lượng nhiệt dẫn qua 1 đơn vị diện tích bề mặt vuông góc với phương dẫn nhiệt trong 1
đơn vị thời gian 

d.
Lượng nhiệt dẫn qua 1 đơn vị diện tích bề mặt vuông góc với phương dẫn nhiệt khi chênh
lệch 1 đơn vị nhiệt độ trên 1 đơn vị chiều dài theo phương pháp tuyến với bề mặt đẵng
nhiệt

Truyền nhiệt ổn định 1 phương theo phương x xảy ra khi

a.
Sự biến đổi nhiệt độ theo thời gian và sự biến đổi nhiệt độ theo phương y, phương z bằng
0

You might also like