Download as doc, pdf, or txt
Download as doc, pdf, or txt
You are on page 1of 13

CÁC PHƯƠNG TRÌNH ĐIỀU CHẾ POLIME

A. Nhựa
1. Nhựa PE:
n CH2 = CH2 t, p
o
, xt

CH2 – CH2
n
etilen polietilen ( PE)
2. Nhựa PP:
o
t, p
, xt
 CH2 – CH
n CH2 = CH
n
CH3 CH3

Propilen polipropilen ( PP)


3. Nhựa PVC
o
n CH2 = CH 
t , p , xt
CH2 – CH
n
Cl Cl

vinyl clorua poli ( vinyl clorua ) (PVC)


4. Nhựa teflon
n CF2=CF2 t, p
o
, xt
 CF2 – CF2
n
tetrafloetilen poli(tetrafloetilen) – (teflon)
5. Nhựa PVA
CH2 – CH
nCH3COOCH=CH2 o
t, p
, xt
 n
CH3COO
vinyl axetat poli ( vinyl axetat )- (PVA)
6. Nhựa PMM - thủy tinh hữu cơ – plexiglass
COOCH3
n CH2 = C(CH3) – COOCH3  t o , p , xt CH2 – C
n
CH3

metylmetacrylat poli ( metylmetacrylat)- (PMM)


7. Nhựa PMA
n CH2 = CH(COOCH3) o
t, p
, xt
 CH2 – CH(COOCH3
n
Metylacrylat poli (metylacrylat)- (PMA)
8. Nhựa PS
o

nCH2 = CH t 
, p , Na
CH2 – CH
n
Stiren poli stiren (PS)
9. Nhựa PPF:  Poli(phenol - fomanđehit) (PPF) có 3 dạng: nhựa novolac, nhựa rezol, nhựa rezit.

- Nhựa novolac: Nếu dư phenol và xúc tác axit.

OH OH
 o

n + n CH2O H
,t
 CH2 + nH2O
n

(Là phản ứng trùng ngưng), nhưng monome là ancol o-hiddroxxi benzylic

- Nhựa rezol: Nếu dư fomanđehit và xúc tác bazơ.

- Nhựa rezit (nhựa bakelít): có cấu trúc mạng lưới không gian.

B. Cao su

1. Cao su buna

n CH2=CH–CH=CH2 o
t, p ,
Na
 CH2 – CH = CH – CH2
n
Butađien polibutađien (Caosu buna)
2. Caosu isopren – cao su thiên nhiên
o
nCH2 = C – CH = CH2 t 
, p , xt
CH2 – C = CH – CH2
n
CH3 CH3

Isopren poliisopren (cao su isopren)

3. Caosu buna – S [ poli ( butađien – stiren ) ]:


n CH2=CH –CH=CH2 + nCH2 = CH
o
t, p ,
Na
 CH2 – CH = CH – CH2 – CH2 – CH
n
CH

4. Caosu buna – N [ poli ( butađien – acrilonitrin ) ]:


CH2 – CH = CH – CH2 – CH2 – CH(CN)
n CH2 = CH – CH = CH2 + nCH2=CH(CN) o
t, p ,
Na
 n
CH
5. Caosu cloropren
o
t, p
, xt
 CH2 – C = CH – CH2
nCH2 = C – CH = CH2
n
Cl Cl

cloropren poli (cloropren) – (Caosu cloropren)


6. Caosu flopren
C. Tơ
  1. Tơ capron (nilon-6)
axit -aminocaproic policaproamit (nilon-6)

Caprolactam tơcapron
2. Tơ enang (nilon-7)
n H2N – (CH2)6 – COOH o

t
-[NH-(CH2)6-CO]- + n H2O
axit -aminoenantoic nilon-7
3. Nilon – 6,6 [ poli(hexametylen ađipamit) ]:
nH2N – (CH2)6 – NH2 + nHOOC–(CH2)4–COOH  to
NH – (CH2)6 – NH – CO – (CH2)4 – CO
n
hexa metylenđiamin axit ađipic + 2nH2O
* Các loại nilon thuộc loại poliamit
4. Tơ lapsan [ poli(etyle terephtalat) ]: thuộc loại tơ polieste
to
nHOOC COOH + nHO – CH2 – CH2 – OH OC CO – OCH2 – CH2O + 2nH2O
n
Axit terephtalic etilengicol poli(etyle terephtalat)
5 Tơ nitron hoặc olon ( poli acrilonitrin ):
nCH2=CH(CN) o
t, p
, xt
 CH2 – CH(CN)
n
acrilonitrin poli acrilonitrin

CHÚ Ý:
1) CẤU TRÚC POLIME: (thường gặp)
Polime có cấu trúc mạnh không gian: nhựa rezit (nhựa bakelit) và cao su lưu hóa…
Polime có cấu trúc mạch phân nhánh: amilopectin và glicogen…   
Polime có cấu trúc mạch không nhánh: còn lại
2) PHÂN LOẠI :
POLIME THIÊN NHIÊN: sợi, bông, đay, gai, tinh bột, xenlulozơ, tinh bột…..
POLIME BÁN TỔNG HỢP (NHÂN TẠO): tơ visco, xenlolozơ triaxetat (tơ axetat)
POLIME TỔNG HỢP: trùng hợp và trùng ngưng
3) POLIME BỊ THUỶ PHÂN TRONG MÔI TRƯỜNG AXIT VÀ BAZƠ
a) Poli amit: các nilon, tơ capron…
b) Poli este: đuôi at, tơ lapsan….
c) Peptit và protein
** Chú ý: Cacbohidrat chỉ bị thủy phân trong môi trường axit

ÔN TẬP POLIME VÀ VẬT LIỆU POLIME


A. LÝ THUYẾT
Câu 1. Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Hầu hết các polime là những chất rắn, không bay hơi.
B. Đa số polime tan trong nước và các dung môi hữu cơ.
C. Poli(vinyl clorua) là polime tổng hợp, còn xenlulozơ là polime thiên nhiên.
D. Polime là những hợp chất có phân tử khối rất lớn và do nhiều mắt xích liên kết với nhau.
Câu 2. Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Polime nóng chảy ở một khoảng nhiệt độ khá rộng.
B. Có thể phân chia polime thành ba loại gồm thiên nhiên, tổng hợp và nhân tạo.
C. Polime đều khá bền với nhiệt hoặc dung dịch axit hay dung dịch bazơ.
D. Có thể đều chế polime bằng phản ứng trùng hợp hoặc trùng ngưng.
Câu 3. Poli (metyl metacrylat) và nilon–6 được tạo thành từ các monome tương ứng là
A. CH2=CH–COOCH3 và H2N[CH2]6COOH.
B. CH2=C(CH3)COOH và H2N[CH2]5COOH.
C. CH3COO–CH=CH2 và H2N[CH2]6COOH.
D. CH2=C(CH3)COOCH3 và H2N[CH2]5COOH.
Câu 4. Cho các vật liệu: polietilen (1), polistiren (2), đất sét ướt (3), gốm (4), bakelit (5), poli(vinyl
clorua) (6). Nhóm các chất nào sau đây dùng làm chất dẻo?
A. 1, 2, 3, 5. B. 1, 3, 5 ,6. C. 3, 4, 5, 6. D. 1, 2, 5, 6.
Câu 5. Các monome nào sau đây tổng hợp được polime bằng phản ứng trùng hợp?
A. phenol và fomanđehit. B. metyl metacrylat.
C. axit aminoaxetic. D. hexametylen điamin và axit ađipic.
Câu 6. Nilon–6,6 là một loại
A. tơ axetat. B. tơ poliamit. C. polieste. D. tơ visco.
Câu 7. X, Y là 2 hiđrocacbon đồng phân. X là monome dùng để trùng hợp thành cao su isopren; Y
tạo kết tủa khi cho phản ứng với dung dịch AgNO3 trong amoniac. Công thức cấu tạo của Y là
A. CH3CH2C≡CH. B. CH3C≡CCH2CH3. C. (CH3)2CHC≡CH. D. B và C đều đúng.
Câu 8. Polime nào dưới đây được điều chế bằng phản ứng đồng trùng hợp?
A. PPF. B. PVC. C. Tơ nilon–6,6. D. Cao su buna–S.
Câu 9. Tơ nilon thuộc loại nào dưới đây?
A. Tơ nhân tạo. B. Tơ thiên nhiên. C. Tơ poliamit. D. Tơ polieste.
Câu 10. Polime X có công thức (–NH–[CH2]5–CO–)n. Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. X thuộc loại poliamit.
B. X có thể kéo sợi.
C. X chỉ được tạo ra từ phản ứng trùng ngưng.
D. X có phần trăm khối lượng cacbon không phụ thuộc n.
Câu 11. Loại tơ nào dưới đây là tơ tổng hợp?
A. Tơ nilon–6,6. B. Tơ visco. C. Tơ tằm. D. Tơ xenlulozơ axetat.
Câu 12. Nhóm tơ dưới đây đều thuộc loại tơ nhân tạo là
A. tơ nilon–6,6; tơ tằm. B. tơ visco; tơ nilon–6,6.
C. tơ capron; tơ nilon–6. D. tơ visco; tơ xenlulozơ axetat.
Câu 13. Các monome nào sau đây không thể tham gia phản ứng trùng ngưng?
A. H2N[CH2]5COOH. B. CH3[CH2]4COOH.
C. H2N[CH2]6NH2 và HOOC[CH2]5COOH. D. HO–CH2–CH2–OH và HOOC–C6H4–COOH.
Câu 14. Dãy gồm các chất được dùng để tổng hợp cao su buna–N là
A. CH2=C(CH3)–CH=CH2, C6H5CH=CH2. B. CH2=CH–CH=CH2, CH2=CH–CN.
C. CH2=CH–CH=CH2, lưu huỳnh. D. CH2=CH–CH=CH2, C6H5CH=CH2.
Câu 15. Tơ nilon–6,6 được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng
A. HOOC–[CH2]2–CH(NH2)–COOH. B. HOOC–[CH2]4–COOH và HO–[CH2]2–OH.
C. HOOC–[CH2]4–COOH và H2N–[CH2]6–NH2. D. H2N–[CH2]5–COOH.
Câu 16. Trong số các loại tơ sau:
(1) (–NH–[CH2]6–CO–)n; (2) (–NH–[CH2]6–NH–OC–[CH2]4–CO–)n;
(3) (–NH–[CH2]5–CO–)n; (4) (C6H7O2[OOC–CH3]3)n;
Tơ capron, tơ nilon–6,6 và tơ enang có công thức lần lượt là
A. 4, 1, 3. B. 1, 2, 3. C. 3, 2, 1. D. 1, 4, 2.
Câu 17. Nhóm polime bị thủy phân trong môi trường kiềm là
A. poli vinyl axetat; tơ capron. B. poli vinyl clorua; xenlulozơ.
C. poli butađien; poli stiren. D. poli isopren; poli propilen.
Câu 18. Trong các chất gồm cao su buna, polietilen, xenlulozơ, xenlulozơ trinitrat, poli(metyl
metacrylat), tơ visco, tơ nitron, poli(etylen terephtalat). Số chất thuộc loại polime thiên nhiên,
polime tổng hợp lần lượt là
A. 2 và 3. B. 2 và 4. C. 1 và 5. D. 1 và 6.
Câu 19. Phân tử khối trung bình của thủy tinh hữu cơ là 25000, số mắt xích trung bình trong thủy
tinh hữu cơ là
A. n = 250. B. n = 290. C. n = 100. D. n = 500.
Câu 20. Polime có cấu trúc mạng không gian (mạng lưới) là
A. nhựa PE. B. amilopectin. C. nhựa PVC. D. nhựa bakelit.
Câu 21. Poli (metyl metacrylat) và nilon–6 được tạo thành từ các monome tương ứng là
A. CH2=CH–COOCH3; H2N–[CH2]6–COOH. B. CH2=C(CH3)–COOCH3; H2N–
[CH2]6–COOH.
C. CH3COO–CH=CH2; H2N–[CH2]5–COOH. D. CH2=C(CH3)–COOCH3; H2N–
[CH2]5–COOH.
Câu 22. Dãy các chất đều có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp là
A. stiren; clobenzen; isopren; but–1–en.
B. 1, 2 – điclopropan; vinylaxetilen; vinylbenzen; toluen.
C. buta–1,3–đien; cumen; etilen; trans–but–2–en.
D. 1,1,2,2–tetrafloeten; propilen; stiren; vinyl clorua.
Câu 23. Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Tơ visco là tơ tổng hợp.
B. Trùng ngưng buta–1,3–đien với acrilonitrin có xúc tác Na thu được cao su buna–N.
C. Trùng hợp stiren thu được poli (phenol–fomanđehit).
D. Poli (etylen terephtalat) được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng các monome tương ứng.
Câu 24. Cho các loại tơ gồm bông, tơ capron, tơ xenlulozơ axetat, tơ tằm, tơ nitron, nilon–6,6. Số
tơ tổng hợp là A. 3. B. 2. C. 4. D. 5.
Câu 25. Trong các polime: (1) poli (metyl metacrylat); (2) polistiren; (3) nilon–7; (4) poli (etylen–
terephtalat); (5) nilon–6,6; (6) poli (vinyl axetat), Số polime là sản phẩm từ phản ứng trùng ngưng
là A. 1. B. 2 C. 3. D. 4.
Câu 26. Cho sơ đồ chuyển hóa sau: C2H2 (xt, t°) → X, X (+H2, t°, Pd, PbCO3) → Y
Y + Z (t°, xt, p) → Cao su Buna – N. Các chất X, Y, Z lần lượt là
A. benzen; xiclohexan; amoniac. B. axetanđehit; ancol etylic; buta–1,3–đien.
C. vinylaxetilen; buta–1,3–đien; stiren. D. vinylaxetilen; buta–1,3–đien; acrilonitrin.
Câu 27. Các chất đều không bị thủy phân trong dung dịch H2SO4 loãng nóng là
A. tơ capron; nilon–6,6; polietilen. B. poli(vinyl axetat); polietilen; cao su buna.
C. nilon–6,6; poli(etylen–terephtalat); polistiren. D. polietilen; cao su buna; polistiren.
Câu 28. Sản phẩm hữu cơ của phản ứng nào sau đây không dùng để chế tạo tơ tổng hợp?
A. Trùng hợp vinyl xianua. B. Trùng ngưng axit ε–aminocaproic.
C. Trùng ngưng hexametylenđiamin với axit ađipic. D. Trùng hợp metyl metacrylat.
Câu 29. Cho sơ đồ phản ứng: CH≡CH + HCN → X; X (trùng hợp) → polime Y;
X + CH2=CH–CH=CH2 (đồng trùng hợp) → polime Z. Y và Z lần lượt dùng để chế tạo vật liệu
polime nào sau đây?
A. Tơ nitron và cao su buna–S. B. Tơ capron và cao su buna.
C. Tơ nilon – 6,6 và cao su cloropren. D. Tơ olon và cao su buna–N.
Câu 30. Cho các tơ sau: tơ xenlulozơ axetat, tơ capron, tơ nitron, tơ visco, tơ nilon–6,6. Có bao
nhiêu tơ thuộc loại tơ poliamit? A. 3. B. 4. C. 1. D. 2.
Câu 31. Tơ nitron dai, bền với nhiệt, giữ nhiệt tốt, thường được dùng để dệt vải và may quần áo
ấm. Trùng hợp chất nào sau đây để sản xuất tơ nitron?
A. CH2=CH–CN B. CH2=CH–CH3. C. H2N–[CH2]5–COOH D. H2N–[CH2]6–NH2.
Câu 32. Có các chất sau: tơ lapsan; tơ nilon–6,6; protein; sợi bông; amoni axetat; nhựa novolac.
Trong các chất trên, có bao nhiêu chất mà trong phân tử có chứa nhóm –NH–CO–?
A. 2. B. 3. C. 5. D. 4.
Câu 33. Các polime thuộc loại tơ nhân tạo là
A. tơ tằm và tơ vinilon. B. tơ nilon–6, 6 và tơ capron.
C. tơ visco và tơ xenlulo axetat. D. tơ visco và tơ nilon–6, 6.
Câu 34. Cho các chất: caprolactam (1), isopropylbenzen (2), acrilonitrin (3), glyxin (4), vinyl
axetat (5). Số chất có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp tạo polime là
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 35. Tơ nilon–6,6 là sản phẩm trùng ngưng của
A. etylen glicol và hexametylenđiamin B. axit ađipic và glixerol
C. axit ađipic và etylen glicol. D. axit ađipic và hexametylenđiamin
Câu 36. Trong các polime: tơ tằm, sợi bông, tơ visco, tơ nilon–6, tơ nitron, những polime có
nguồn gốc từ xenlulozơ là
A. tơ tằm, sợi bông và tơ nitron. B. tơ visco và tơ nilon–6.
C. sợi bông, tơ visco và tơ nilon–6. D. sợi bông và tơ visco.
Câu 37. Tơ nitron (olon) là sản phẩm trùng hợp của monome nào sau đây?
A. CH2=C(CH3)COOCH3. B. CH3COO–CH=CH2.
C. CH2=CH–CN. D. CH2=CH–CH=CH2.
Câu 38. Polime nào sau đây trong thành phần chứa nguyên tố nitơ?
A. Nilon – 6,6. B. Polibutađien C. Poli(vinyl clorua). D. Polietilen.
Câu 39. Trùng hợp hidrocacbon nào sau đây tạo ra polime dùng để sản xuất cao su buna?
A. 2–metylbuta–1,3–đienB. Penta–1,3–đien C. But–2–en. D. Buta–1,3–đien
Câu 40. Poli(etylen terephtalat) được điều chế bằng phản ứng của axit terephtalic với
A. Etilen glicol. B. Etilen C. Glixerol D. Ancol etylic
Câu 41. Polime nào sau đây được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng?
A. Poli(etylen terephtalat) B. Poliacrilonitrin
C. Polistiren D. Poli(metyl metacrylat)
Câu 42. Trùng hợp propilen thu được polime có tên là
A. Polipropilen B. Polietylen C. Polistiren D. Poli(vinyl clorua)
Câu 43. Tơ nào sau đây thuộc loại tơ nhân tạo?
A. tơ tằm B. tơ nilon–6 C. tơ nilon–6, 6 D. tơ visco
Câu 44. Phát biểu nào sau đây sai?
A. Tơ nilon được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng
B. Tơ tằm là loại tơ thiên nhiên
C. Tơ nilon–6,6 được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng
D. Cao su lưu hóa có cấu trúc mạng không gian
Câu 45. Chỉ ra điều sai:
A. Bản chất cấu tạo hóa học của sợi bông là xenlulozơ.
B. Bản chất cấu tạo hóa học của tơ nilon là poliamit.
C. Quần áo nilon, len, tơ tằm không nên giặt với xà phòng có độ kiềm cao.
D. Tơ nilon, tơ tằm, len rất bền vững với nhiệt độ.
Câu 46. Câu nào sau đây là không đúng?
A.Tinh bột và xenlulozơ đều là polisaccarit (C6H10O5)n nhưng xenlulozơ có thể kéo sợi,tinh bột
thì không.
B. Len, tơ tằm, tơ nilon kém bền với nhiệt, nhưng không bị thuỷ phân bởi môi trường axit hoặc
kiềm.
C. Phân biệt tơ nhân tạo và tơ tự nhiên bằng cách đốt, tơ tự nhiên cho mùi khét
D. Đa số các polime đều không bay hơi do khối lượng phân tử lớn và lực liên kết phân tử lớn.
Câu 47.Trong số các loại tơ sau: (1) [-NH-(CH2)6-NH-CO-(CH2)4-CO-]n ; (2)[-NH-(CH2)5-CO-]n;
(3) [C6H7O2(OCO-CH3)3]n . Tơ thuộc loại poliamit là:
A.2,3 B.1,3 C.1,2 D.1,2,3
Polime nào sau đây được tổng hợp bằng phản ứng trùng ngưng?
A. Poli(phenol-fomanđehit).
B. Poli(metyl metacrylat).
C. Poli(vinyl clorua).        
D. Polietilen.

Cho các polime sau: tơ nilon-6,6 (a); poli(phenol-fomanđehit) (b); tơ nitron (c); teflon (d);
poli(metyl metacrylat) (e);  tơ nilon-7 (f). Dãy gồm các polime được điều chế bằng phản ứng trùng
hợp là:

A. (b), (c), (d).


 B. (a), (b), (f).
C. (b), (c), (e).
D. (c), (d), (e).
B. BÀI TẬP POLIME

1. Số mắt xích = hệ số polime hóa = độ polime = hệ số polime hóa (n) = 6, 02.1023. số mol
mắt xích
m po lim e M po lim e
- Hệ số polime hóa (n) = hệ số trùng hợp  
mmonome M matxich

2. Điều chế polime:  Po lim e (cao su, nhựa, chất dẻo, tơ...) + monome dư
0
Monome 
p , xt ,t

Theo định luật BTKL:  mmonome  m po lim e  mmonome (dư)

- Bài toán 1: Điều chế cao su buna


Xenlulozơ (tinh bột) 
H
 glucozơ 
1 H
 ancol etylic 
H
 cao su buna
2 3

- Bài toán 2: Điều chế PVC: 2nCH 4  nC2 H 2  nC2 H 3Cl  PVC

- Bài toán 3: Điều chế cao su buna – S (yêu cầu tính tỉ lệ n/m)
n(CH 2  CH  CH  CH 2 )  m(CH 2  CH  C6 H 5 )  (CH 2  CH  CH  CH 2 ) n  (CH 2  CH (C6 H 5 )) m

- Bài toán 4: Clo hóa PVC điều chế tơ clorin: C2 k H 3k Clk  Cl2  C2 k H 3k 1Clk 1  HCl
- Bài toán 5: Lưu hóa cao su: (C5 H 8 )n  2S  C5n H 8n 2 S2 (yêu cầu tính số mắt xích isopren)
- Bài toán 6: Trùng ngưng amino axit: nH 2 N  R  COOH  ( HN  R  CO-) n  nH 2O
- Các loại polime thường gặp:
Tên gọi Công thức Phân tử khối (M)
Poli vinylclorua (PVC) (-CH2 – CHCl-)n 62,5n
Poli etilen (PE) (-CH2 – CH2-)n 28n
Cao su thiên nhiên [-CH2 – C(CH3)=CH-CH2-]n 68n
Cao su clopren (-CH2-CCl=CH-CH2-)n 88,5n
Cao su buna (-CH2-CH=CH-CH2-)n 54n
Poli propilen (PP) [-CH2-CH(CH3)-]n 42n
Teflon (-CF2-CF2-)n 96n

1. Phân tử khối trung bình của polietilen X là 420000. Hệ số polime hoá của PE là
A. 12.000 B. 13.000 C. 15.000 D. 17.000
2. Một polime X được xác định có phân tử khối là 78125 đvc với hệ số trùng hợp để tạo polime
này là 1250. X là A. PVC B. PP C. PE D. Teflon
3. (ĐH-2008) Khối lượng của một đoạn mạch tơ nilon-6,6 là 27346 đvC và của một đoạn mạch tơ
capron là 17176 đvC. Số lượng mắt xích trong đoạn mạch nilon-6,6 và capron nêu trên lần lượt là
A. 113 và 152. B. 121 và 114. C. 121 và 152. D. 113 và 114.
4. Trùng hợp hoàn toàn 12,5 gam vinylclorua được Z gam PVC. Số mắt xích có trong Z gam PVC

A. 12,04.1022 B. 1,204.1020 C. 6,02.1020 D. 0,1204.1021
5. Thuỷ phân 2500 gam protein X thu được 850 gam alanin. Nếu phân tử khối của X bằng 100.000
đvC thì số mắt xích alanin có trong phân tử X là
A. 328. B. 453. C. 479 D. 382.
6. Nếu đốt cháy hết m gam poli etilen cần dùng 6720 lít O2 (đktc). Giá trị của m và hệ số polime
hóa là A. 2,8kg và 100 B. 5,6kg và 50 C. 8,4kg và 50 D. 4,2kg và 200
7. Để sản xuất 950 kg poli (vinyl clorua) từ khí thiên nhiên (chứa 95% CH4). Biết hiệu suất của cả
quá trình điều chế là 40%. Thể tích khí thiên nhiên (đktc) cần dùng là
A. 1702,4 m³. B. 1216 m³. C. 1792 m³. D. 1344 m³.
8. Lấy lượng ancol và axit để sản xuất 1 tấn thủy tinh hữu cơ. Biết hiệu suất trùng hợp là 80% và
hiệu suất este hóa là 50%. Khối lượng ancol và axit lần lượt là:
A. 0,8 tấn và 4,5 tấn B. 0,8 tấn và 1,15 tấn
C. 0,8 tấn và 1,25 tấn D. 1,8 tấn và 1,5 tấn
9. Từ 4 tấn C2H4 có chứa 30% tạp chất có thể điều chế bao nhiêu tấn PE ? (Biết hiệu suất phản
ứng là 90%) A. 2,55 B. 2,8 C. 2,52 D.3,6
10. Cho sơ đồ chuyển hóa: CH4 → C2H2 → C2H3Cl → PVC. Để tổng hợp 250 kg PVC theo sơ đồ
trên thì cần V m³ khí thiên nhiên ở đktc (biết CH4 chiếm 80% thể tích khí thiên nhin và hiệu suất
của cả quá trình là 50%). Giá trị V là
A. 358,4. B. 448,0. C. 286,7. D. 224,0.
11. Để tổng hợp 120 kg poli (metyl metacrylat) với hiệu suất của quá trình hoá este là 60% và
quá trình trùng hợp là 80% thì cần các lượng axit và ancol lần lượt là
A. 170 kg và 80 kg B. 85 kg và 40 kg C. 172 kg và 84 kg D. 86 kg và 42 kg
12. Da nhân tạo (PVC) được điều chế từ khí thiên nhiên (CH4). Nếu hiệu suất của toàn bộ quá
trình là 20% thì để điều chế 1 tấn PVC phải cần một thể tích metan là:

A. 3500m3 B. 3560m3 C. 3584m3 D. 5500m3


13. PVC được điều chế từ khí thiên nhiên (CH4 chiếm 95% thể tích khí thiên nhiên) theo sơ đồ
chuyển hóa và hiệu suất của mỗi giai đoạn như sau:
Me tan   axetilen 
hiÖu suÊt 15%
 vinylclorua 
hiÖu suÊt 95%
 PVC . Muốn tổng hợp 1 tấn PVC cần bao
hiÖu suÊt 90%

nhiêu m3 khí thiên nhiên (ở đktc).


A. 5589. B. 5883. C. 2941. D. 5880.
14. Cao su tổng hợp lần đầu tiên được điều chế bằng phương pháp Lebedev theo sơ đồ: ancol
etylic → buta–1,3–đien → cao su buna. Hiệu suất cả quá trình điều chế là 80%, muốn thu được
540 kg cao su buna thì khối lượng ancol etylic cần dùng là
A. 920 kg. B. 1150 kg. C. 736 kg. D. 684,8 kg.
15. Đốt cháy hoàn toàn một lượng polietilen, sản phẩm cháy lần lượt cho đi qua bình (1) đựng
H2SO4 đặc và bình (2) đựng dung dịch Ca(OH)2 dư, thấy khối lượng bình (1) tăng m gam, bình (2)
thu được 100 gam kết tủa. Giá trị m là A. 9. B. 12. C. 18. D. 27.
16. Trùng hợp etilen thu được PE nếu đốt toàn bộ m etilen vào đó sẽ thu được 4400g CO2, hệ số
polime hoá là: A.50 B.100 C.60 D.40
17. Tính số mắc xích có trong đại phân tử xenlulôzơ của sợi đay có khối lượng 5900000đvC :
A.31212 B.36419 C.39112 D.37123
18. Polisaccarit( C6H10O5)n có khối lượng phân tử là 486000 đvC có hệ số trùng hợp là
A. 1000 B.2000 C.3000 D.4000
19. Đem trùng hợp 5,2 gam stiren, hỗn hợp sau phản ứng cho tác dụng với 100ml dd Br 2
0,15M, sau đó tiếp tục cho thêm KI dư vào thì được 0,635 gam iot. Hiệu suất phản ứng
trùng hợp là: A. 75% B. 25% C. 80% D. 90%
20. Đem trùng ngưng x kg axit ε–aminocaproic thu được y kg polime và 8,1 kg H2O với
hiệu suất phản ứng 90%. Giá trị của x, y lần lượt là
A. 65,5 và 50,85. B. 58,95 và 50,85. C. 58,95 và 56,5. D. 65,5 và 56,5.
21. Clo hóa PVC thu được một polime chứa 63,9% clo về khối lượng, trung bình 1 phân tử
clo phản ứng với n mắt xích trong mạch PVC. Giá trị của n là
A. 3 B. 6 C. 4 D. 5
22. Trùng hợp etilen thu được PE nếu đốt toàn bộ m etilen vào đó sẽ thu được 4400g CO2, hệ số
polime hoá là: A. 1 : 2 B. 2 : 1 C. 1 : 1,5 D. 1,5 : 1
23. Cứ 5,668g caosu buna-S phản ứng vừa hết với 3,462g Br2 trong CCl4. Hỏi tỉ lệ mắt xích
butadien và stiren trong cao su buna-S là bao nhiêu?
A. 2/3 B. 1/2 C.1/3 D.3/5
24. Một loại cao su lưu hóa chứa 2% lưu huỳnh. Hỏi cứ khoảng bao nhiêu mắt xích isopren
có một cầu nối ddissunfua –S-S-, giả thiết rằng lưu huỳnh đã thay thế H ở nhóm metylen
trong mạch cao su. A. 54 B. 46 C. 24 D. 63

25) Một loại caosu buna-S có phần trăm khối lượng cacbon bằng 80%. Hỏi tỉ lệ mắt xích
butadien và stiren trong cao su buna-S là bao nhiêu?
A. 2/1 B. 1/2 C.4/3 D.3/4

You might also like