De Trac Nghiem Hinh Quan He Song Song

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 17

BT TRẮC NGHIỆM CHƢƠNG 2: QUAN HỆ SONG SONG

A. PHẦN I:LÍ THUYẾT: TRONG KHÔNG GIAN


Câu 1: Tìm mệnh đề sai trong các mệnh đề sau đây:
A. Nếu hai mặt phẳng có một điểm chung thì chúng còn có vô số điểm chung khác nữa
B. Nếu hai mặt phẳng phân biệt cùng song song với mặt phẳng thứ ba thì chúng song song với nhau
C. Nếu hai đường thẳng phân biệt cùng song song với một mặt phẳng thì song song với nhau
D . Nếu một đường thẳng cắt một trong hai mặt phẳng song song với nhau thì sẽ cắt mặt phẳng còn lại
Câu 2: Cho hai mặt phẳng (P) và (Q) song song với nhau. Mệnh đề nào sau đây sai:
A. Nếu đường thẳng a  (Q) thì a // (P)
B. Mọi đường thẳng đi qua điểm A  (P) và song song với (Q) đều nằm trong (P).
C. d  (P) và d'  (Q) thì d //d'.
D. Nếu đường thẳng  cắt (P) thì  cũng cắt (Q).
Câu 3: Cho hai mặt phẳng (P) và (Q) song song với nhau. Mệnh đề nào sau đây sai:
A. Nếu đường thẳng a  (Q) thì a // (P)
B. Mọi đường thẳng đi qua điểm A  (P) và song song với (Q) đều nằm trong (P).
C. d  (P) và d'  (Q) thì d //d'.
D. Nếu đường thẳng  cắt (P) thì  cũng cắt (Q).
Câu 4: Chọn câu trả lời đúng :Nếu ba đường thẳng không cùng nằm trong một mặt phẳng và đôi một cắt
nhau thì ba đường thẳng đó?
A. Đồng quy B. Tạo thành tam giác
C. Trùng nhau D. Cùng song song với một mặt phẳng
Câu 5: Tìm mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau:
A. Nếu hai mặt phẳng (α), (β) song song với nhau thì mọi đường thẳng nằm trong (α) đều song song với (β)
B. Nếu hai mặt phẳng (α), (β) song song với nhau thì mọi đường thẳng nằm trong (α) đều song song với mọi
đường thẳng nằm trong (β)
C. Nếu hai đường thẳng song song với nhau lần lượt nằm trong hai măt phẳng phân biệt (α), (β) thì (α), (β)
song song với nhau
D. Qua một điểm nằm ngoài mặt phẳng cho trước ta vẽ được một và chỉ một đường thẳng song song với mặt
phẳng cho trước đó.
Câu 6: Tìm mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau:
A. Hai đường thẳng phân biệt cùng nằm trong một mặt phẳng thì không chéo nhau
B. Hai đường thẳng phân biệt không cắt nhau thì chéo nhau
C. Hai đường thẳng phân biệt không song song thì chéo nhau
D. Hai đường thẳng phân biệt lần lượt thuộc hai mặt phẳng khác nhau thì chéo nhau
Câu 7: Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng:
A. Hai đường thẳng không cắt nhau và không song song thì chéo nhau.
B. Hai đường thẳng không song song thì chéo nhau.
C. Hai đường thẳng không có điểm chung thì chéo nhau.
D. Hai đường thẳng chéo nhau thì không có điểm chung.
Câu 8: Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng:
A. Hai mp phân biệt cùng song song với một đường thẳng thì song song với nhau.
B. Hai mp phân biệt cùng song song với một mặt phẳngthì song song với nhau.
C. Nếu một đường thẳng song song với một trong hai mặt phẳng song song thì nó song song với mặt phẳng
còn lại.
D. Nếu một đường thẳng nằm trên một trong hai mặt phẳng song song thì nó song song với mọi đường thẳng
nằm trong mặt phẳng còn lại.
Câu 9: Cho mặt phẳng (P) và đường thẳng d  (P). Mệnh đề nào sau đây đúng:
A. Nếu A  d thì A (P). B. Nếu A  (P) thì A  d. C.  A, A  d  A  (P).
D. Nếu 3 điểm A, B, C  (P) và A, B, C thẳng hàng thì A, B, C  d.
Câu 10: Cho 4 điểm không đồng phẳng A, B, C, D.Gọi M là trung điểm AD .Khẳng định nào sao đây là
đúng:
A.BM cắt CD B. BM song song CD C. BM cắt AC D. BM và CD chéo nhau.

B. PHẦN II: BÀI TẬP


Câu 1: Cho 4 điểm không đồng phẳng A, B, C, D. Khi đó giao tuyến của mp (ABC) và mp (BCD) là:
A. AB B. BC C. AC D.CD
Câu 2: Cho 4 điểm không đồng phẳng A, B, C, D. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AD và BC. Khi đó
giao tuyến của mp (MBC) và mp (NDA) là:
A. AD B. BC C. AC D. MN
Câu 3: Cho 4 điểm không đồng phẳng A, B, C, D. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AD và BC. Khi đó
giao tuyến của mp (AMN) và mp (BCD) là:
A. ND B. BC C. CD D. MN
Câu 4: Cho tứ diện ABCD. Gọi M,N lần lượt là trọng tâm tam giác ABC và tam giác ABD,E ,I,K lần lượt là
trung điểm AB,BC,BD. Khi đó giao tuyến của mp (AMN) và mp (BCD) là:
A.Đường thẳng qua A và song CD B. Đường thẳng qua E và song CD
C. Đường thẳng qua B và song CD. D. IK.
Câu 5: Cho tứ diện ABCD. Gọi M,N lần lượt là trọng tâm tam giác ABC và tam giác ABD,E là trung điểm
AB. Khi đó giao tuyến của mp (BMN) và mp (BCD) là:
A.Đường thẳng qua A và song CD B. Đường thẳng qua E và song CD
C. Đường thẳng qua B và song CD. D. CD.
Câu 6: Cho tứ diện ABCD .Gọi M là trung điểm BC ,N là điểm trên cạnh BD sao cho: NB=ND . Khi đó giao
điểm của đường thẳng CD và mp (AMN) là:
A.Giao điểm của đthẳng AN và CD. B. Giao điểm của đthẳng AM và CD.
C. Giao điểm của đthẳng MN và CD. D.CD không có giao điểm với (AMN).
Câu 7: Cho tứ diện ABCD. Gọi M,N lần lượt là trọng tâm tam giác ABC và tam giác ABD,E là trung điểm
AB. Khi đó Đường thẳng MN song với mặt phẳng nào:
A.mp(ABC) B. mp(ABD) C. mp(BCD). D. mp(ECD)
Câu 8: Cho tứ diện ABCD. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AC và BC. Trên đoạn BD lấy P sao cho BP
= 2 PD. KHi đó giao điểm của đường thảng CD với mp (MNP) là:
A. Giao điểm của NP và CD. B. Giao điểm của MN và CD.
C. Giao điểm của MP và CD. D. Trung điểm của CD.
Câu 9 : Cho hình chóp S.ABC. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của SA, BC. Giao tuyến của hai mặt phẳng
(SMN) và (ABC) là: A.MN B.SM C.AN D.SN.
Câu 10 : Cho hình chóp S.ABC. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AB, BC. Giao tuyến của hai mặt phẳng
(SAN) và (SCM) là:
A.MN B.Đường thẳng đi qua S và song song với AC
C. Đường thẳng SI với I là giao điểm của AN và CM D.SN
Câu 11 : Cho hình chóp S.ABC. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AB, BC. Giao tuyến của hai mặt phẳng
(SAC) và (SMN) là:
A. Đường thẳng MN
B.Đường thẳng đi qua S và song song với AC
C. Đường thẳng SI với I là giao điểm của AN và CM
D. Đường thẳng SK với K là giao điểm của MN và AC
Câu 12 :Cho hình chóp S.ABC. Gọi M là trung điểm của SA,N là điểm trên cạnh SB (N không trùng trung
điểm SB và N khác S,C). Giao điểm của MN và (ABC) là:
A.Giao điểm của đường thẳng MN với AC.
B.Giao điểm của đường thẳng MN với BC.
C.Giao điểm của đường thẳng MN với AB.
D.Giao điểm của đường thẳng MN với SC
Câu 13 : Cho hình chóp S.ABCD .Gọi M là điểm trên cạnh AB (M khác A,B). Giao tuyến của hai mặt phẳng:
(SCM) và (SBD) là :
A. Đường thẳng MD
B. Đường thẳng SE với E là giao điểm của SB và CM
C. Đường thẳng SI với I là giao điểm của BD và CM
D. Đường thẳng SK với K là giao điểm của AC và BD.
Câu 14 : Cho hình chóp S.ABCD .Gọi M là điểm trên cạnh AB (M khác A,B),N là điểm trên cạnh SC (N
khác S,C). Giao điểm của MN và (SBD) là :
A.Giao điểm của đường thẳng MN với SB.
B.Giao điểm của đường thẳng MN với SD.
C.Giao điểm của đường thẳng MN với BD.
D.Giao điểm của đường thẳng MN với đường thẳng SI với I là giao điểm của BD và CM.
Câu 15 : Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình thang AB là đáy lớn. Giao tuyến của hai mặt phẳng: (SAC)
và (SBD) là :
A.Đường thẳng SI với I là giao điểm của AC và BD
B. Đường thẳng SK với K là giao điểm của AD và BC.
C. Đường thẳng đi qua S và song song với AC.
D. Đường thẳng đi qua S và song song với AB.
Câu 16 : Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình thang AB là đáy lớn. Giao tuyến của hai mặt phẳng: (SAD)
và (SBC) là :
A.Đường thẳng SI với I là giao điểm của AC và BD
B. Đường thẳng SK với K là giao điểm của AD và BC.
C. Đường thẳng SE với E là giao điểm của AB và CD.
D. Đường thẳng đi qua S và song song với AB.
Câu 17 : Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình thang AB là đáy lớn. Giao tuyến của hai mặt phẳng: (SAB)
và (SCD) là :
A.Đường thẳng SI với I là giao điểm của AC và BD
B. Đường thẳng SK với K là giao điểm của AD và BC.
C. Đường thẳng đi qua S và song song với AC.
D. Đường thẳng đi qua S và song song với CD.
Câu 18 : Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình thang AB là đáy lớn.Gọi M là một điểm trên cạnh SB (M
không trùng S và B). Giao điểm của đường thẳng DM và (SAC) là :
A. Giao điểm của đường thẳng DM với đường thẳng SI với I là giao điểm của AC và BD
B. Giao điểm của đường thẳng DM với SA.
C. Giao điểm của đường thẳng DM với AC.
D. Giao điểm của đường thẳng DM với SC.
Câu 19 : Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình thang AB là đáy lớn.Gọi N là một điểm trên cạnh SC (M
không trùng S và C). Giao điểm của đường thẳng BM và (SAD) là :
A. Giao điểm của đường thẳng BN với đường thẳng SI với I là giao điểm của AC và BD
B. Giao điểm của đường thẳng BN với đường thẳng SK với K là giao điểm của AD và BC.
C. Giao điểm của đường thẳng BN với SD.
D. Giao điểm của đường thẳng BN với AD.
Câu 20 : Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình thang AB là đáy lớn.Gọi M là trung điểm SC,N là điểm trên
cạnh SD (N không trùng trung điểm SD và N khác S,D). Giao điểm của đường thẳng MN và (SAB) là :
A. Giao điểm của đường thẳng MN với thẳng đi qua S và song song với AB
B. Giao điểm của đường thẳng MN với SB.
C. Giao điểm của đường thẳng MN với AB.
D. Giao điểm của đường thẳng MN với SA.
Câu 21 : Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Giao tuyến của hai mặt phẳng: (SAC) và
(SBD) là :
A.Đường thẳng SI với I là giao điểm của AC và BD
B. Đường thẳng SA.
C. Đường thẳng đi qua S và song song với AC.
D. Đường thẳng đi qua S và song song với BD.
Câu 22 : Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Giao tuyến của hai mặt phẳng: (SAD) và
(SBC) là :
A.Đường thẳng SI với I là giao điểm của AC và BD
B. Đường thẳng đi qua S và song song với AC.
C. Đường thẳng đi qua S và song song với AB.
D. Đường thẳng đi qua S và song song với BC.
Câu 23 : Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Gọi M,N K lần lượt là trung điểm của
SA,SC,CD.Giao tuyến của hai mặt phẳng: (MNK) và (ABCD) là :
A.Đường thẳng KI với I là giao điểm của MK và AB
B. Đường thẳng đi qua K và song song với AC.
C. Đường thẳng KH với H là giao điểm của NK và AC
D. Đường thẳng KE với E là giao điểm của MK và AC.
Câu 24 : Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Gọi N,K lần lượt là trung điểm của
SC,CD. Khẳng định nào sau đây là đúng:
A.NK song song với mp(SAB)
B. NK song song với mp(SAD).
C. NK song song với mp(SCD).
D. NK song song với mp(ABC).
Câu 25 : Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Gọi N,K lần lượt là trung điểm của
SC,CD. Giao điểm của đường thẳng NK và (SAB) là :
A. Giao điểm của đường thẳng NK với đường thẳng đi qua S và song song với AB
B. Giao điểm của đường thẳng NK với SB.
C. Giao điểm của đường thẳng NK với SA.
D. Giao điểm của đường thẳng NK với AB.
Câu 26 : Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Gọi M,N K lần lượt là trung điểm của
AB,CD,SA. Khẳng định nào sau đây là đúng:
A.mp(MNK) song song với mp(SAB) B. mp (MNK) song song với mp(SAD)
C. mp (MNK) song song với mp(SBC) D. mp (MNK) song song với mp(ABCD).
Câu 27 : Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Gọi M,N K lần lượt là trung điểm của
AB,CD,SA. Khẳng định nào sau đây là đúng:
A. Đường thẳng SD song song với (MNK). B. Đường thẳng SC song song với (MNK).
C. Đường thẳng CD song song với (MNK). D. Đường thẳng SD song song với (MNK).
Câu 28 : Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành tâm O. Gọi M,N lần lượt là trung điểm
của AB,SC và K là giao điểm của MC và BD . Giao điểm của đường thẳng MN và (SBD) là :
A. Giao điểm của đường thẳng MN với SB. B. Giao điểm của đường thẳng MN với SD.
C. Giao điểm của đường thẳng MN với SO. D. Giao điểm của đường thẳng MN với SK.
Câu 29 : Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành tâm O. Gọi M,N lần lượt là trung điểm
của AB,SC và K là giao điểm của MC và BD . Giao điểm của đường thẳng DN và (SAB) là :
A. Giao điểm của đường thẳng DN với SB.
B. Giao điểm của đường thẳng DN với thẳng đi qua S và song song với AB
C. Giao điểm của đường thẳng DN với SO.
D.Giao điểm của đường thẳng DN với SK.
Câu 30 : Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành tâm O. Gọi M,N lần lượt là trung điểm
của AB,SC . Khẳng định nào sau đây là SAI:
A.MN song song với (SAD). B.(AMN) song song với (SBC).
C. (OMN) song song với (SAD). D.OM song song với (SAD).

C. Bài 1. Đại cƣơng đƣờng thẳng và mặt phẳng trong không gian
Câu 1. Trong các phát biểu sau, phát biểu nào là đúng:
A. Qua ba điểm không thẳng hàng có vô số mặt phẳng.
B. Qua hai điểm có một và chỉ một mặt phẳng.
C. Nếu hai mặt phẳng có một điểm chung thì chúng sẽ có vô số điểm chung.
D. Trong không gian, một đường thẳng và một mặt phẳng có tối đa một điểm chung.
Câu 2. Để biểu diễn một hình trong không gian, quy tắc nào sau đây không đúng:
A. Hai đường thẳng song song biểu diễn bằng hai đường thẳng song song hoặc trùng.
B. Hai đoạn thẳng bằng nhau được biểu diễn bằng hai đường thẳng bằng nhau.
C. Đường trông thấy được biểu diễn bằng nét vẽ liền, đường bị khuất được biểu diễn bằng nét đứt đoạn.
D. Giữ nguyên quan hệ thuộc giữa điểm và đường thẳng.
Câu 3. Nếu hai mặt phẳng có điểm chung thì tất cả những điểm chung của chúng sẽ nằm trên:
A. Một đường tròn. B. Một đoạn thẳng. C. Một đường thẳng. D. Nằm tùy ý.
Câu 4. Một mặt phẳng được xác định nếu biết:
A. Bốn điểm không thẳng hàng. B. Một điểm và một đường thẳng.
C. Hai đường thẳng. D. Ba điểm không thẳng hàng.
Câu 5. Cho mp(P), điểm A thuộc mp(P) và điểm B không thuộc mp(P). Đường thẳng d đi qua hai điểm A và
B. Giữa d và (P) sẽ có:
A. Vô số điểm chung. B. Đúng một điểm chung.
C. Ít nhất hai điểm chung. D. Nhiều hơn một điểm chung.
Câu 6. Cho hai mặt phẳng (P) và (Q) cắt nhau theo giao tuyến d . Trong (P) cho đường thẳng a, trong (Q)
cho đường thẳng b. Giả sử a  b  M , a  d  N , b  d  K . Phát biểu nào sau đây là đúng:
A. Ba điểm M, N, K thẳng hàng. B. Ba điểm M, N, K trùng nhau.
C. Ba điểm M, N, K lập thành tam giác cân. D. Ba điểm M, N, K lập thành tam giác vuông.
Câu 7. Trong không gian cho mặt phẳng (P) và ba điểm A, B, C không nằm trong (P). Gọi M, N, K lần lượt
là giao điểm của các đường thẳng AB, AC, BC với mặt phẳng (P). Khẳng định nào sau đây là đúng.
A. Ba điểm M, N, K thẳng hàng. B. Ba điểm M, N, K trùng nhau.
C. Ba điểm M, N, K lập thành tam giác cân. D. Ba điểm M, N, K lập thành tam giác vuông.
Câu 8. Nếu ba đường thẳng không cùng nằm trong một mặt phẳng và đôi một cắt nhau thì ba đường thẳng
đó:
A. Song song B. Trùng nhau
C. Đồng quy D. Không tồn tại ba đường thẳng như vậy.
Câu 9. Trong mặt phẳng (P) cho tứ giác lồi ABCD. S là điểm nằm ngoài mặt phẳng (P). Hai đường thẳng
nào sau đây cắt nhau:
A. SA và BC B. SC và BD C. SB và AD D. AC và BD.
Câu 10. Trong mặt phẳng (P) cho tứ giác lồi ABCD, S là điểm nằm ngoài mặt phẳng (P), O là giao điểm
của AC và BD, M là trung điểm của SC. Hai đường thẳng nào sau đây cắt nhau:
A. SO và AM B. AM và SB C. BM và SD D. DM và SB
Câu 11. Hình tứ diện có:
A. 4 cạnh B. 5 cạnh C. 6 cạnh D. 7 cạnh
Câu 12. Hình tứ diện có:
A. 4 đỉnh B. 5 đỉnh C. 6 đỉnh D. 7 đỉnh
Câu 13. Cho hình tứ diện ABCD. Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. AB và CD cắt nhau. B. Bốn điểm A, B, C, D không đồng phẳng.
C. Bốn điểm A, B, C, D thẳng hàng. D. AC và BD cắt nhau.
Câu 14. Các mặt của hình tứ diện là:
A. Tứ giác B. Tam giác C. Hình bình hành D. Hình vuông
Câu 15. Hình chóp tứ giác là hình chóp có:
A. Mặt bên là tứ giác B. Tất cả các mặt là tứ giác
C. Mặt đáy là tứ giác D. Bốn mặt là tứ giác
Câu 16. Cho hình chóp S.ABCD. Giao tuyến của hai mặt phẳng (SAB) và (SBC) là đường thẳng:
A. SA B. SB C. SC D. AC
Câu 17. Cho hình chóp S.ABCD. O là giao điểm của AC và BC. Giao tuyến của hai mặt phẳng (SAO) và
(SBC) là đường thẳng:
A. SA B. SB C. SC D. SO
Câu 18. Cho hình chóp S.ABCD. O là giao điểm của AC và BC. Giao tuyến của hai mặt phẳng (SAO) và
(SBD) là đường thẳng:
A. SA B. SB C. BD D. SO
Câu 19. Cho hình chóp S.ABCD. M là trung điểm của SB. MD là giao tuyến của hai mặt phẳng nào?
A. (SMD) và (ABCD) B. (SMD) và (SBD) C. (BMD) và (SAD) D. (BMD) và (SBD)
Câu 20. Cho tứ diện ABCD. M, N lần lượt là trung điểm của CD và AD, G là trọng tâm tam giác ACD.
BG là giao tuyến của hai mặt phẳng nào?
A. (ABM) và (BCN) B. (ABM) và (BDM) C. (BCN) và (ABC) D. (BMN) và (ABD)
Câu 21. Cho tứ diện ABCD. N, K lần lượt là trung điểm của AD và BC. KN là giao tuyến của mặt phẳng
(BNC) với mặt phẳng nào?
A. (ABC) B. (ABD) C. (AKD) D. (AKB)
Câu 22. Cho tứ diện ABCD. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AD và BC. MN là giao tuyến của hai
mặt phẳng nào?
A. (BMC) và (AND) B. (ABC) và (AND) C. (BMC) và (ACD) D. (BMN) và (ACD)
Câu 23. Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình bình hành. M, N lần lượt là trung điểm của BC và SD. Giao
tuyến của hai mặt phẳng (AMN) và (SCD) là:
A. Đường thẳng NI với I là giao điểm giữa SC và MN B. Đường thẳng NI với I là giao điểm giữa SC và
AM
C. Đường thẳng NI với I là giao điểm giữa CD và AM D. Đường thẳng NI với I là giao điểm giữa CD và
MN
Câu 24. Cho hình chóp S.ABCD đáy có tâm O. E là điểm nằm trên cạnh SC (E không trùng với S và C).
Gọi I là giao điểm của AE mặt phẳng (SBD). Khẳng định nào sau đây là đúng:
A. I  AE  SB B. I  AE  SD C. I  AE  SO D. I  AE  SC
Câu 25. Cho hình chóp S.ABCD đáy có tâm O. N là trung điểm của SD. Đường thẳng ON nằm trong mặt
phẳng nào sau đây?
A. (ANB) B. (BNC) C. (SAC) D. (SBD)
Câu 26. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng?
A. Có duy nhất một mặt phẳng đi qua một điểm và một đường thẳng cho trước.
B. Có duy nhất một mặt phẳng đi qua một đường thẳng và hai điểm không nằm trên đường thẳng đó.
C. Có duy nhất một mặt phẳng đi qua một điểm và một đường thẳng không chứa điểm đó.
D. Có duy nhất một mặt phẳng đi qua một điểm và một đường thẳng chứa điểm đó.
Câu 27. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng?
A. Ba đường thẳng cắt nhau từng đôi một thì đồng quy.
B. Ba đường thẳng cắt nhau từng đôi một thì đồng phẳng.
C. Ba đường thẳng cắt nhau từng đôi một và không đồng phẳng thì đồng quy.
D. Ba đường thẳng đồng quy thì đồng phẳng.
Câu 28. Trong bốn cách biểu diễn hình tứ diện dưới đây, hãy chọn phát biểu đúng?

A. Chỉ cách (I), (II)và (IV) đúng. B. Chỉ cách (I) đúng.
C. Cả 4 cách đều đúng. D. Không có cách nào đúng.
Câu 29. Cho hình chóp S.ABC. Gọi M, N, K, E lần lượt là trung điểm của SA, SB, SC, BC. Hãy chọn
phát biểu đúng:
A. Bốn điểm M, N, K, E đồng phẳng. B. Bốn điểm M, N, K, C đồng phẳng.
C. Bốn điểm M, N, A, C đồng phẳng. D. Bốn điểm M, K, A, C đồng phẳng.
Câu 30. Cho hình chóp S.ABCD có hình vẽ dưới đây:

Trong các phát biểu sau, phát biểu nào sai?


A. Nét vẽ BE sai. B. SO và ED cắt nhau.
C. SO và EC cắt nhau. D. Bốn điểm E, B, C, D không đồng phẳng.
Câu 31. Cho hình chóp S.ABCD đáy có tâm O, M là một điểm trên cạnh SA. Gọi I là giao điểm giữa MC
và SO. Giao điểm giữa SD và mặt phẳng (MBC) là:
A. Giao điểm giữa SD và BC B. Giao điểm giữa SD và BI
C. Giao điểm giữa SD và BM D. Giao điểm giữa SD và MC
Câu 32. Cho hình chóp S.ABCD đáy có tâm O, M là một điểm trên cạnh AB (M không trùng với A và B).
Giao tuyến giữa hai mặt phẳng (SMO) và (SCD) là:
A. SC B. SD
C. Đường thẳng SI với I là giao điểm giữa MO và SC D. Đường thẳng SI với I là giao điểm giữa MO và
CD
Câu 33. Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình bình hành. Lấy điểm E trên cạnh AC (E không trung với A
và C). Giao điểm giữa AB và mặt phẳng (SED) là:
A. Giao điểm giữa AB và SE B. Giao điểm giữa AB và ED
C. Giao điểm giữa AB và SD D. Giao điểm giữa AB và EC.

D. TRẮC NGHIỆM HÌNH HỌC 11 – CHƢƠNG II


Câu 1. Cho tam giác ABC. Có thể xác định được bao nhiêu mặt phẳng chứa tất cả các đỉnh của tam giác
ABC?
A. 1 B. 2 C. 3 D.4
Câu 2. Có bao nhiêu cách xác định một mặt phẳng?
A. 1 B. 2 C. 3 D.4
Câu 3. Tìm phát biểu đúng trong các phát biểu sau?
A. Mặt phẳng hoàn toàn xác định khi nó đi qua 3 điểm.
B. Mặt phẳng hoàn toàn xác định khi biết một điểm và một đường thẳng.
C. Mặt phẳng hoàn toàn xác định khi biết hai đường thẳng cắt nhau nằm trong nó.
D. Cả A, B, C đều sai.
Câu 4. Cho S là điểm không thuộc mặt phẳng hình bình hành ABCD. Giao của mp(SAC) và mp(SBD) là:
A. Điểm S B. Điểm S và điểm O. C. Đoạn thẳng SO. D. Đường thẳng SO.
Câu 5. Xét thiết diện của hình chóp tứ giác khi cẳt bởi mặt phẳng.Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào
đúng?
A. Thiết diện chỉ có thể là hình tứ giác. B. Thiết diện chỉ có thể là hình ngũ giác.
C. Thiết diện có thể là hình ngũ giác. D. Thiết diện không thể là hình tam giác.
Câu 6. Trong không gian cho 4 điểm không đồng phẳng. Có thể xác định được bao nhiêu mặt phẳng phân
biệt từ các điểm đã cho? A. 6 B. 4 C. 3 D.2
Câu 7. Có bao nhiêu vị trí tương đối của 2 đường thẳng trong không gian?
A. 2 B. 3 C. 4 D.5
Câu 8. Cho hai đường thẳng phân biệt cùng nằm trong một mặt phẳng. Có bao nhiêu vị trí tương đối giữa hai
đường thẳng đó? A. 1 B. 2 C. 3 D.4
Câu 9. Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Nếu 3 mặt phẳng phân biệt đôi một cắt nhau theo 3 giao tuyến phân biệt thì 3 giao tuyến đó hoặc đồng quy
hoặc đôi một song song với nhau.
B. Nếu 3 mặt phẳng đôi một cắt nhau theo 3 giao tuyến phân biệt thì 3 giao tuyến đó hoặc đồng quy hoặc đôi
một song song với nhau.
C. Nếu 3 mặt phẳng phân biệt đôi một cắt nhau theo 3 giao tuyến phân biệt thì 3 giao tuyến đó hoặc đồng quy
.
D. Cả A, B, C đều sai.
Câu 10. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng?
A. Hai đường thẳng không có điểm chung thì chéo nhau. B. Hai đường thẳng không có điểm chung thì
song song.
C. Hai đường thẳng không cắt nhau thì song song. D. Hai đường thẳng không cùng nằm trên một mặt
phẳng thì chéo nhau.
Câu 11. Tìm mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau:
A. Hai đường thẳng phân biệt không cắt nhau thì chéo nhau.
B. Hai đường thẳng phân biệt lần lượt thuộc hai mặt phẳng khác nhau thì chéo nhau.
C. Hai đường thẳng phân biệt cùng nằm trong một mặt phẳng thì không chéo nhau.
D. Hai đường thẳng phân biệt không song song thì chéo nhau.
Câu 12. Cho hai đường thẳng a và b. Điều kiện nào sau đây đủ để kết luận a và b chéo nhau?
A. a và b không có điểm chung.
B. a và b là hai cạnh của một hình tứ diện.
C. a và b nằm trên 2 mặt phẳng phân biệt.
D. a và b không cùng nằm trên bất kì mặt phẳng nào.
Câu 13. Cho hình lập phương ABCDA’B’C’D’. Có bao nhiêu cạnh của hình lập phương chéo nhau với
đường chéo AC’ của hình lập phương? A. 6 B. 4 C. 3
D.2
Câu 14. Cho hình chóp SABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Giao của mặt phẳng (SAD) và (SBC) là:
A. Điểm S. B. Không có điểm chung.
C. Đường thẳng đi qua S và song song với AD. D. Đường thẳng bất kỳ song song với AD.
Câu 15. Cho tứ diện ABCD, M là trung điểm của AB, N là trung điểm của AC, P là trung điểm của
AD.Đường thẳng MN song song với mặt phẳng nào trong các mặt phẳng sau đây?
A. mặt phẳng (ABC). B. mặt phẳng (BCD). C. mặt phẳng (PCD). D. mặt phẳng (ABD).
Câu 16. Cho các giả thiết sau đây, giả thiết nào có thể cho kết luận đường thẳng a song song với mặt phẳng
()?
A. a // b và b // (). B. a ( ) C. a // b và b  (). D. a // () và () // ().
Câu 17. Cho hình chóp SABCD. Đáy ABCD là hình bình hành.Giao tuyến của 2 mặt phẳng (SAD) và (SBC)
là đường thẳng song song với đường thẳng nào sau đây?
A. AC B. BD C. AD D. SC
Câu 18. Cho hình chóp SABCD. Đáy ABCD là hình bình hành. Giả sử M thuộc đoạn SB.Mặt phẳng (ADM)
cắt hình chóp SABCD theo thiết diện là hình:
A. Tam giác. B. Hình thang. C. Hình bình hành. D. Hình chữ nhật.
Câu 19. Cho hình chóp SABCD với đáy ABCD là tứ giác có các cặp cạnh đối không song song. Giả sử AC
cắt BD tại O.AD cắt BC tại I. Giao tuyến của hai mặt phẳng (SAC) và (SBD) là:
A. SC B. SB C. SO D. SI
Câu 20. Tìm mệnh đề đúng?
A.Nếu hai mặt phẳng () và () song song với nhau thì mọi đường thẳng nằm trong mặt phẳng () đều song
song với ().
B. Nếu hai mặt phẳng () và () song song với nhau thì mọi đường thẳng nằm trong mặt phẳng () đều song
song với mọi đường thẳng nằm trong ().
C. Nếu hai đường thẳng song song với nhau lần lượt nằm trong hai mặt phẳng phân biệt () và () thì ()
song song với ().
D. Qua một điểm nằm ngoài mặt phẳng cho trước ta vẽ được 1 và chỉ 1 đường thẳng song song với mặt
phẳng cho trước đó.
Câu 21. Cho tứ diện ABCD. Gọi G1, G2, G3 lần lượt là trọng tâm của các tam giác ABC, ACD, ABD. Phát
biểu nào sau đây là đúng?
A. Mặt phẳng (G1G2G3) song song với mặt phẳng (BCD).
B. Mặt phẳng (G1G2G3) cắt mặt phẳng (BCD).
C. Mặt phẳng (G1G2G3) song song với mặt phẳng (BCA).
D. Mặt phẳng (G1G2G3) không có điểm chung với mặt phẳng(ACD).
Câu 22. Cho hai đường thẳng a và b chéo nhau. Có bao nhiêu mặt phẳng chứa a và song song với b?
A. Vô số. B. 2 C. 1 D. Không có mặt phẳng nào.
Câu 23. Cho hình chóp SABCD với đáy là hình thang ABCD, AD // BC, AD = 2BC. Gọi E là trung điểm
AD và O là giao điểm của AC và BE. I là một điểm thuộc AC(I khác A và C).Qua I, ta vẽ mặt phẳng () song
song với (SBE).Thiết diện tạo bởi () và hình chóp SABCD là:
A. Một hình tam giác. B. Một hình thang.
C. Hoặc là một hình tam giác hoặc là một hình thang. D. Hình tam giác và hình thang.
Câu 24. Phát biểu nào sau đây là sai?
A. Hình thang có thể là hình biểu diễn của một hình bình hành.
B. Hình chiếu song song của hai đường chéo nhau có thể là hai đường song song.
C. Trọng tâm G của tam giác ABC có hình chiếu song song là trọng tâm G’ của tam giác A’B’C’, trong đó
A’B’C’ là hình chiếu song song của tam giác ABC.
D. Cả 3 câu trên đều sai.
D. Câu hỏi trắc nghiệm SGK
Bài 1
Câu 1. Trong không gian, xét vị trí tương đối của đường thẳng với mặt phẳng thì số khả năng xãy ra tối đa là:
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 2. Trong không gian, xét vị trí tương đối của hai mặt phẳng thì số khả năng xãy ra tối đa là:
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 3. Trong không gian, xét vị trí tương đối của hai đường thẳng thì số khả năng xãy ra tối đa là:
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 4. Ký hiệu nào sau đây sai
A. A   P  B. d   P  C. A   P  D. A  d
Câu 5. Có các trường hợp xác định mp là (III/1 SGK ) A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 6. Xét các mệnh đề:
(I) Mặt phẳng hoàn toàn được xác định khi biết nó đi qua ba điểm.
(II) Mặt phẳng hoàn toàn được xác định khi biết nó đi qua một điểm và chứa đường thẳng.
(III) Mặt phẳng hoàn toàn được xác định khi biết nó chứa hai đường thẳng cắt nhau.
Số khẳng định đúng là
A. 0 B. 1 C. 2 D. 3
Câu 8. Để vẽ hình biểu diễn của một hình trong không gian người ta dựa vào những quy tắc sau đây:
(I) Hình biểu diễn của đường thẳng là đường thẳng, của đoạn thẳng là đoạn thẳng.
(II) Hình biểu điễn của hai đường thẳng song song là hai đường thẳng song song, của hai đường thẳng cắt
nhau là hai đường thẳng cắt nhau.
(III) Hình biểu diễn phải giữ nguyên quan hệ thuộc giữa điểm và đường thẳng.
(IV) Dùng nét vẽ liền để biểu diễn cho đường nhận thấy và cho đường bị che khuất.
Số qui tắc đúng trong các qui tắc trên là
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 9. Xét các mệnh đề sau đây:
(I) Có một và chỉ một đường thẳng đi qua hai điểm phân biệt.
(II) Có một và chỉ một mặt thẳng đi qua ba điểm phân biệt.
(III) Tồn tại bốn điểm không cùng thuộc một mặt phẳng.
(IV) Nếu hai mặt phẳng có một điểm chung thì chúng còn có một điểm chung đường thẳng đi qua điểm
chung đó. Ta gọi đường thẳng chung đó là giao tuyến 2 mp
Số qui tắc sai trong các qui tắc trên là
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 10. Trong mặt phẳng (P), cho hình bình hành ABCD tâm I. Lấy điểm S nằm ngoài mặt phẳng (P). Hãy
chỉ ra một điểm chung khác S của hai mặt phẳng (SAC) và (SBD) khác điểm S
A. S B. A C. I D. C
Câu 11. Cho bốn điểm không đồng phẳng A, B, C, D. Trên hai đoạn AB và AC lấy hai điểm M và N sao cho
AM AN
1,  2 . Xét các mệnh đề
MB NC
(I) Giao tuyến của (DMN) và (ABD) là DM

(II) DN là giao tuyến của (DMN) và (ACD) A
(III) MN là giao tuyến của (DMN) và (ABC) B
Số khẳng định sai là : O
A. 0 B. 1 C. 2 D. 3 I
N y
Câu 12. Cho hai đường thẳng cắt nhau Ox, Oy và 2 điểm A, B không nằm trong M
mặt phẳng (Ox, Oy). Biết rằng đường thẳng AB và mặt phẳng (Ox, Oy) có điểm x
chung. Một mặt phẳng  thay đổi luôn chứa AB và cắt Ox tại M, cắt Oy tại N.
Ta chứng minh được rằng đường thẳng MN luôn đi qua một điểm cố định khi (  ) thay đổi. Điểm đó là
A. O B. A C. B D. I
Câu 13. Cho bốn điểm không đồng phẳng A, B, C, D. Trên ba cạnh AB, AC và AD lần lượt lấy các điểm M,
N và K sao cho đường thẳng MN cắt đường thẳng BC tại H, đường thẳng NK cắt CD tại I, đường thẳng KM
cắt đường thẳng BD tại J.
Xét các khẳng định :
(I): B, C, H thẳng hàng. (II): H, I, J thẳng hàng
(III): B, D, J thẳng hàng. Số khẳng định sau là :
A. 0 B. 1 C. 2 D. 3
Câu 14. Cho tam giác BCD và điểm A không thuộc mặt phẳng (BCD). Gọi K là trung điểm của đoạn AD , J
là trung điểm của BC và G là trọng tâm của tam giác ABC. Khẳng định nào sau đây đúng
A. KG cắt DB B. KG cắt DJ C. KG cắt DC D. cả 3 đều sai
(giao điểm tìm được là giao điểm của đường thẳng KG với mp(BCD)
Câu 15. Cho hình chóp S.ABCD đáy là hình bình hành ABCD. Gọi M, N, P lần lượt là trung điểm của AB,
AD, SC. Ta có mp(MNP) .
S

P
F
E C D
E

B
M A
K

MN cát các đường BC, CD lần lượt tại K, L


Gọi E là giao điểm của PK và SB, F là giao điểm của PL và SD
Ta có giao điểm của (MNP) với các cạnh SB, SC, SD lần lượt là E, P, F
Thiết diện tạo bởi (MNP) với S.ABCD là
A. tam giác MNP B. tứ giác MEPN C. ngũ giác MNFPE D. tam giác PKL.
Câu 16. Cho điểm A không nằm trên mp (  ) chứa tam giác BCD. Lấy E, F là các điểm lần lượt nằm trên các
cạnh AB, AC. Khi EF và BC cắt nhau tại I, thì I không phải là điểm chung của hai mp nào sau đây
A. (BCD) và (DEF). B. (BCD) và (ABC) C. (BCD) và (AEF) D. (BCD) và (ABD)
Câu 17. Gọi M là giao điểm của đường thẳng d và mp(  ) và O là điểm tùy ý trong không gian. M là điểm
chung của (  ) và mp(O, d) khi: A. O  d B. O  d C. O    D. O  M
Câu 18. Cho bốn điểm A, B, C và D không đồng phẳng. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AC và BC.
Trên đoạn BD lấy điểm P sao cho BP = 2PD. BNP cắt CD tại E
(I) E là giao điểm của CD với (MNP)
(II) ME là giao tuyến của (ACD) với (MNP)
(III) CE là giao tuyến của (ANP) với (BCD)
Số khẳng định sai là
A. 0 B. 1 C. 2 D. 3
Câu 19. Cho 4 điểm A, B, C và D không đồng phẳng. Gọi I, K lần lượt là trung điểm của 2 đoạn thẳng AD và
BC. KI là giao tuyến 2 mp nào sau đây
A. (IBC) và (KBD)) B. (ABI) và (KAD) C. ((IBC) và (KCD) D. (IBC) và (KAD).
Câu 20. Cho 4 điểm A, B, C và D không đồng phẳng. Gọi I, K lần lượt là trung điểm của 2 đoạn thẳng AD và
BC. Gọi M và N là hai điểm lần lượt lấy trên 2 đoạn thẳng AB và AC.
Giao tuyến của 2 mp (IBC) và (DMN) là đường thẳng nối 2 giao điểm của các cặp đường thẳng:
A. MN, BC và BI, DM B. MN, BC và CI, DN C. BI, DM và CI, DN D. MN, BC và BI, DN
Câu 21 : Cho tứ diện ABCD .Trên các cạnh AB và AC lần lượt lấy các điểm M và N sao cho đường thẳng
MN cắt đường thẳng BC tại E .Lấy điểm O bất kỳ trong tam giác BCD.Các kết luận sau kết luận nào đúng?
(I) mp(OMN) ∩mp(BCD) = OE
(II) Giao điểm của mp(OMN) với đường thẳng BD là giao điểm của BD với đường thẳng OE
(III) Giao điểm của mp(OMN) với đường thẳng CD là giao điểm của CD với đường thẳng ON
A. chỉ (I) B. chỉ (I) và (II) C. chỉ (II) D. cả ba (I) (II) (III)
Câu 22 : Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình bình hành ABCD tâm O. Gọi M là trung điểm của SC. Các
kết luận sau kết luận nào đúng?
(I) Giao điểm I của đường thẳng AM với mp(SBD) thuộc SO
(II) IA = 2IM
(III) Giao tuyến của hai mặt phẳng (SAB) và mp(SCD) là đường thẳng qua S và song song với AB
A. ba câu (I),(II),(III) đều đúng B. chỉ (I) C. chỉ (I) và (III) D. chỉ (I) và (II)
Câu 23 : Cho tứ diện ABCD .Gọi E và F lần lượt là trung điểm của AB và CD và G là trong tâm tam giác
BCD. Giao điểm của đường thẳng EG và mp(ACD) là :
A. Điểm F. B. Giao điểm của đường thẳng EG và AF
C. Giao điểm của đường thẳng EG và AC D. Giao điểm của đường thẳng EG và CD

E. ĐƢỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG TRONG KHÔNG GIAN. QUAN HỆ SONG SONG.
Câu 1: Chỉ ra mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau đây
A.Hai đường thẳng chéo nhau thì không có điểm chung
B. Hai đường thẳng không có điểm chung thì chéo nhau
C. Hai đường thẳng không song song thì chéo nhau
D. Hai đường thẳng không song song, không cắt nhau thì chéo nhau
Câu 2: Cho hai đường thẳng chéo nhau a và b. Chọn khẳng định sai trong các khẳng định sau:
A. a và bkhông có điểm chung
B.a và bkhông cùng thuộc một mặt phẳng
C. Có nhiều đường thẳng cùng cắt cả a và b
D. Có hai đường thẳng c, d song song với nhau và cùng cắt cả a và b
Câu 3: Cho tứ diện ABCD. Gọi M, N là hai điểm phân biệt cùng thuộc đường thẳng AB; P, Q là hai điểm
phân biệt cùng thuộc đường thẳng CD.
Xét vị trí tương đối của hai đường thẳng MQ, NP.Khẳng định nào đúng?
A. MQ / / NP B. MQ cắt NP C. MQ  NP D. MQ và NP chéo nhau
Câu 4: Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình bình hành. Giao tuyến của (SAB) và (SCD) là:
A. Đường thẳng qua S và song song với CD B. Đường thẳng qua S và song song với AD
C. Đường SO với O là tâm hình bình hành D. Đường thẳng qua S và cắt AB
Câu 5: Cho tứ diện ABCD và ba điểm P, Q, R lần lượt nằm trên cạnh AB, CD, BC . Xác định giao tuyến của
mặt phẳng (PQR) và (ACD)
a) Trường hợp PR / / AC thì giao tuyến là:
A. Qx / / AB B. Qx / / AC C. Qx / / BC D. Qx / / CD
b) Trường hợp PR cắt AC tại điểm I thì giao tuyến là:
A. Qx / / AB B. Qx / / AC C. Qx / / BC D. QI
Câu 6: Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình thang, AB //CD. Gọi I, J lần lượt là trung điểm của AD và BC,
G là trọng tâm tâm giác SAB. Giao tuyến của (SAB) và (IJG) là:
A. SC B. Đường thẳng qua S và song song với AB
C. Đường thẳng qua G và song song với DC D. Đường thẳng qua Gvà cắt BC
Câu 9: Cho tứ diện ABCD trong đó tam giác BCD không cân. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AB, CD
và G là trọng tâm của đoạn MN. Gọi I là giao điểm của AG và mặt phẳng (BCD). Chọn khẳng định đúng
A. I là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác BCD B. I là tâm đường tròn nội tiếp tam giác BCD
C. I là trực tâm tam giác BCD D. I là trọng tâm tam giác BCD
Câu 10: Cho tứ diện ABCD. Gọi I, J lần lượt là trọng tâm các tam giác ABC và ABD. Chọn khẳng định đúng
A. IJ song song với CD B. IJ song song với AB C. IJ chéo CD D. IJ cắt AB
Câu 11: Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình thang, đáy lớn AB. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của SA,
SB. Gọi P là giao điểm của SC và (AND). AN cắt DP tại I. SABI là hình gì?
A. Hình bình hành B. Hình chữ nhật C. Hình vuông D. Hình thoi
Câu 12: Cho hai đường thẳng chéo nhau a và b và điểm M nằm ngoài a và b. Có nhiều nhất bao nhiêu đường
thẳng qua M và cắt cả a và b? A. 1 B. 2 C. 0
D. Vô số
Câu 13: Trong không gian cho ba đường thẳng chéo nhau từng đôi. Có nhiều nhất bao nhiêu đường thẳng cắt
cả ba đường thẳng ấy? A. 1 B. 2 C. 0
D. Vô số
Câu 14: Cho hai hình vuông ABCD và CDIS không thuộc một mặt phẳng và có cạnh bằng 4. Biết tam giác
SAC cân tại S và SB = 8. Thiết diện của mp (ACI) và hình chóp S. ABCD có diện tích bằng
A. 6 2 B. 8 2 C. 10 2 D. 9 2
II.Đƣờng thẳng song song với mặt phẳng
Câu 15: Tìm khẳng định đúng:
A. Hai đường thẳng cùng song song với một mặt phẳng thì song song với nhau
B. Hai đường thẳng cùng song song với một mặt phẳng thì chéo nhau
C. Hai đường thẳng cùng song song với một mặt phẳng thì trùng nhau
D. Hai đường thẳng cùng song song với một mặt phẳng có thể chéo nhau, song song, cắt nhau hoặc trùng
nhau
Câu 16: Cho hai đường thẳng a và b song song với nhau. Khi đó khẳng định nào sau đây đúng:
A. Mặt phẳng (P) song song với a thì (P) cũng song song với b
B. Mặt phẳng (P) song song với a thì (P) song song với b hoặc chứa b
C. Mặt phẳng (P) song song với a thì (P) chứa b
D. Mặt phẳng (P) chứa a thì (P) song song với b
Câu 17: Cho hình tứ diện ABCD có M, N lần lượt là trung điểm của các cạnh AB, AC. Xét vị trí tương đối
của MN và mp (BCD). Khẳng định nào đúng:
A. MN song song với (BCD) B. MN cắt (BCD). C. MN chứa trong (BCD) D. MN không cắt (ABD).
Câu 18: Cho chóp S.ABCD có đáy là tứ giác lồi. Gọi O là giao điểm hai đường chéo AC và BD. Thiết diện
của hình chóp khi cắt bởi mặt phẳng qua O và song song với AB và SC là hình gì:
A. Hình thang B. Hình bình hành C. Hình chữ nhật D. Hình vuông
Câu 19: Cho hình chóp S. ABCD có đáy là hình bình hành. Thiết diện của hình chóp khi cắt bởi mặt phẳng đi
qua trung điểm M của cạnh AB, song song với BD và SA là hình gì:
A. Tam giác B. Tứ giác C. Ngũ giác D. Lục giác
Câu 20: Cho đường thẳng a và mp (P) trong không gian. Có bao nhiêu vị trí tương đối của a và (P):
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 21: Cho hai đường thẳng phân biệt a và b cùng song song với mp (P). Có bao nhiêu vị trí tương đối của
a và b?
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 22: Cho hai đường thẳng chéo nhau a, b. Chọn khẳng định sai?
A. Có duy nhất một mặt phẳng song song với a và b
B. Có duy nhất một mặt phẳng chứa a và song song với b
C. Có vô số đường thẳng song song với a và cắt b
D. Có duy nhất một mặt phẳng chứa b và song song với a
Câu 23: Cho hai đường thẳng phân biệt a, b. Trong các điều kiện sau, điều kiện nào đủđể kết luận được hai
đường thẳng a và b song song với nhau
A. a / /(P) và b / /( P) B. a / / c và b / / c C. a và b cùng chéo với đường thẳng c D. ( P) / /b và
a  ( P)
Câu 24: Cho tứ diện ABCD. Gọi M, N, P, Q, R, S theo thứ tự là trung điểm của các cạnh AC, BD, AB, CD,
AD, BC. Bốn điểm nào sau đây không đồng phẳng?
A. P, Q, R, S B. M, P, R, S C. M, R, S, N D. M, N, P, Q
Câu 25: Cho tứ diện ABCD. Gọi G là trọng tâm tam giác ABD, Q thuộc cạnh AB sao cho AQ = 2 QB. Gọi P
là trung điểm của AB. Chọn khẳng định đúng?
A. GP // (BCD) B. GQ // (BCD) C. GQ cắt (BCD) D. Q thuộc mặt
phẳng (CDP)
Câu 26: Cho hình bình hành ABCD và ABEF không cùng nằm trong một mặt phẳng. Gọi O và O’ là tâm của
ABCD và ABEF.M là trung điểm của CD.Chọn khẳng định sai?
A. OO’ // (BEC) B. OO’ // (AFD) C. OO’ // (EFM) D. MO’ cắt
(BEC)
Câu 27: Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình bình hành. Giao tuyến của mp (SAD) và mp (SBC) là đường
thẳng song song với đường thẳng nào trong số các đường thẳng sau?
A. AC B. BD C. AD D. SC
Câu 28: Cho hình tứ diện ABCD. Gọi I, J lần lượt thuộc cạnh AD, BC sao cho IA = 2 ID, JB = 2 JC. Gọi (P)
là mặt phẳng qua IJ và song song với AB. Khẳng định nào đúng ?
A. (P) // CD B. CD cắt (P) C. IJ // CD D. IJ // AB
Câu 29 :Cho hình chóp S. ABCD với ABCD là hình thang có đáy lớn AD. Gọi M, N lần lượt là hai trung
điểm của AB và CD. (P) là mặt phẳng qua MN và cắt mp (SBC) theo một đoạn giao tuyến. Thiết diện của (P)
và hình chóp là
A. hình bình hành B. hình thang C. hình chữ nhật D. hình vuông
Câu 30: Cho tứ diện ABCD, điểm M thuộc cạnh BC. Gọi (P) là mặt phẳng qua M và song song với AB và
CD. (P) cắt BD, AD, AC lần lượt tại N, P, Q. Tứ giác MNPQ là hình gì?
A. hình thang B. hình bình hành C. hình chữ nhật D. hình vuông
Câu 31: Cho tứ diện ABCD. Gọi I, J lần lượt thuộc cạnh AD, BC sao cho IA = 2 ID, JB = 2JC. Gọi (P) là
mặt phẳng qua IJ và song song với AB. Thiết diện của (P) và tứ diện ABCD là :
A. hình thang B. hình bình hành C. hình tam giác D. tam giác đều
Câu 34: Trong các điều kiện sau, điều kiện nào kết luận đường thẳng a song song với mp (P)
A. a //b và b  ( P) B. a // mp (Q) và (Q) // (P) C. a //b và b // (P) D. a  (Q) và (Q)
// (P)
Câu 35: Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng?
A. Hai mặt phẳng phân biệt cùng song song với một đường thẳng thì song song với nhau
B. Hai mặt phẳng cùng song song với mặt phẳng thứ ba thì song song nhau
C. Hai mặt phẳng phân biệt cùng đi qua hai đường thẳng song song thì song song với nhau
D. Hai mặt phẳng phân biệt cùng song song với mặt phẳng thứ ba thì song song với nhau
Câu 36: Khẳng định nào dưới đây đúng?
Qua 3 điểm phân biệt không thẳng hàng có:
A. Có một và chỉ một mặt phẳng B. Có ba và chỉ ba mặt phẳng
C. Có vô số mặt phẳng D. Không có mặt phẳng nào
Câu 37: Nếu a và b là hai đường thẳng không có điểm chung thì:
A. Song song B. Cắt nhau C. Chéo nhau D. Song song hoặc chéo nhau
Câu 38: Cho tứ diện ABCD, đáy BCD có trực tâm H, trọng tâm G, tâm đường tròn ngoại tiếp O. Gọi B’, C’,
D’ lần lượt là trung điểm của CD, DB, BC. Giao tuyến của các mặt phẳng (ABB’) và (ACC’) là:
A. OA B. AG C. OH D. OG
Câu 39: Cho hình chóp tứ giác S.ABCD có đáy là hình thang ABCD đáy lớn AB. Gọi I là giao điểm của AD
và BC. Tìm giao tuyến của hai mặt phẳng (SAD) và (SBC).
A. SA B. SC C. SB D. SI
Câu 40: Cho tứ diện ABCD. Gọi M, N lần lượt là trọng tâm của các tam giác ABD và ABC. Tìm giao tuyến
của hai mặt phẳng (AMN) và (BMN).
A. MN B. AC C. AM D. AB
Câu 41: Cho tứ diện ABCD. Gọi I là trung điểm của AB và M là một điểm di động trên CD; E,F lần lượt là
trung điểm của BC và BD. K, L lần lượt là giao điểm của CI và AE, DI và AF. Tìm giao tuyến của hai mặt
phẳng (CID) và (AEF)?
A. KL B. AC C. EK D. FI
Câu 42: Cho hình chóp tứ giác SABCD. Gọi M là một điểm ở trong tam giác SCD. Giả sử SM cắt CD tại I,
BI cắt AC tại J. Tìm giao tuyến của hai mặt phẳng (SBM) và (SAC).
A. SI B. SJ C. SA D. SC
Câu 43: Cho hình chóp tứ giác SABCD có đáy là hình bình hành tâm O. Tìm giao tuyến của hai mặt phẳng:
(SAC) và (SBD)? A. SO B. SA C. AC D. BD
Câu 44: Cho hình hộp ABCDA’B’C’D’. Gọi O, O’ lần lượt là tâm của hai mặt ADD’A’ và BCC’B’. Tìm
giao tuyến cảu hai mặt (ABC’D’) và (A’B’CD)? A. BD’ B. A’C C. OO’
D. AC.
Câu 45: Cho tứ diện đều ABCD, O là tâm của đáy BCD, gọi M, N lần lượt là trung điểm các cạnh BC và
CD. Tìm giao tuyến của (ADM) và (ABN)? A. MN B. AC C. BD D. AO
Câu 46: Cho tứ diện ABCD. Gọi I, J lần lượt là trung điểm của các cạnh AC, BC. Trên cạnh BD lấy điểm K
sao cho BK=2KD và E là giao điểm của JK và CD. Tìm giao điểm của đường thẳng CD và (IJK).
A. Điểm I B. Điểm J C. Điểm E D. Điểm K
Câu 47: Cho tứ diện ABCD. Gọi M, N, P, Q, R, S, K lần lượt là trung điểm của AB, CD, DA, AC, BD, MN.
Tìm giao điểm của MN với (RQS).
A. Điểm M B. Điểm N C. Điểm Q D. Điểm K
Câu 48: Cho hình chóp tứ giác SABCD, đáy ABCD là hình bình hành và I là giao điểm của SA, SD; J là
trọng tâm của tam giác SBD. Tìm giao điểm của SI và (MNC).
A. Điểm J B. Điểm N C. Điểm M D. Điểm S
Câu 49: Cho hai hình chữ nhật ABCD và ABEF không cùng nằm một mặt phẳng. Gọi M, N là điểm trên AC
AM BN 1
và BF sao cho   . Gọi I là trung điểm của AB. Tìm giao tuyến của AB với (MNED).
AC BF 3
A. Điểm M B. Điểm N C. Điểm I D. Điểm A
Câu 50: Gọi M, N là những điểm bất kì ở bên trong (BCD), (ACD) của tứ diện ABCD. K, L lần lượt là giao
điểm của AC và DN, DM và BC. I là giao điểm của KL và MN. Xác định giao điểm của MN và (ABC).
A. Điểm M B. Điểm I C. Điểm L D. Điểm K
Câu 51: Cho tứ diện ABCD. Gọi I, J lần lượt là trung điểm của AC và BC. Trên BD lấy điểm K sao cho
BK=2KD. Gọi E là giao điểm của JK và CD; F là giao điểm của IE và AD. Tìm giao điểm của AD và (IJK).
A. Điểm I B. Điểm E C. Điểm F D. Điểm K
Câu 52: Cho hình chóp tứ giác SABCD. Gọi M là điểm trong tam giác SCD sao cho SM cắt CD tại I, BI cắt
AC tại J, BM cắt SJ tại K. Tìm giao điểm của BM và (SAC).
A. Điểm M B. Điểm N C. Điểm B D. Điểm J
Câu 53: Cho hình chóp tứ giác S.ABCD có đáy là hình thang ABCD có đáy lớn AB. Gọi M, N lần lượt là
trung điểm của SB và SC. Giả sử MN cắt SI tại J và AJ cắt SD tại L. Tìm giao điểm của SD với (AMN).
A. Điểm I B. Điểm L C. Điểm D D. Điểm M
Câu 54: Cho tứ diện ABCD. Điểm M thuộc cạnh AB. Thiết diện tạo bởi hình chóp với mặt phẳng qua M và
song song với BC và AD là hình gì?
A. Tam giác B. Ngũ giác C. Hình thang D. Hình bình hành
Câu 55: Cho tứ diện ABCD với E, F là trung điểm của AC và AD. Gọi I là điểm bất kì trên AB. Đường
thẳng EF song song với mặt phẳng nào?
A. mp(ICD) B. mp(ABD) C. mp(IAC) D. mp(IAD).
Câu 56: Cho hai hình vuông ABCD và ABEF không cùng nằm trên một mặt phẳng. Mệnh đề nào sau đây
đúng?
A. AD//BE B. (DAF)//(CBE) C. DF//BC D. (ABD)//(CFE)
Câu 57: Cho hình chóp SABCD với đáy ABCD là hình bình hành. Gọi E, F lần lượt là trung điểm của AB
và CD. Giao tuyến của hai mặt phẳng (SAD) và (SBC) là đường qua S song song với đường thẳng:
A. AE B. BD C. AC D. EF
Câu 58: Cho hình lập phương ABCDA’B’C’D’. Có M, N, P lần lượt là trung điểm của các cạnh AD, DC và
DD’. (MNP) song song với các mặt phẳng nào sau đây?
A. mp(ACD’) B. mp(BA’C) C. mp(B’AC) D. mp(ACC’A’)
Câu 59: Cho hình chóp SABCD với đáy ABCD là hình bình hành. Gọi I, J, K, L lần lượt là trung điểm của
SA, SB, SC, SD. Mệnh đề nào sau đây đúng?
A. (IJK)//(BCD) B. (IKL)//SA C. IK  (SBC) D. JL//SC.
Câu 60: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. M là một điểm trên cạnh SA. Mặt phẳng
(MBC) cắt SD tại N. Mệnh đề nào sau đây đúng?
A. BM//CN B. (SMN)//CD C. AB//(MNBC) D. MN//AD

F. ĐỀ KIỂM TRA CHƢƠNG I


Câu 1: Tìm mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau đây:
A. Nếu hai mp(P) và mp(Q) song song với nhau thì mọi đường thẳng nằm trong mp(P) đều song song với
(Q)
B. Nếu hai mp(P) và mp(Q) song song với nhau thì mọi đường thẳng nằm trong mp(P) đều song song với
mọi đường thẳng nằm trong mp(Q)
C. Nếu hai đường thẳng song song với nhau lần lượt nằm trong hai mặt phẳng phân biệt (P) và (Q) thì (P)
và (Q) song song với nhau
D. Qua một điểm nằm ngoài mặt phẳng cho trước ta vẽ được một và chỉ một đường thẳng song song với
mặt phẳng cho trước đó
Câu 2: Cho tứ diện đều ABCD có cạnh bằng a, điểm M trên cạnh AB sao cho AM=m (0<m<a). Khi đó diện
tích thiết diện của hình tứ diện cắt bởi mp qua M và song song với mp(ACD) là:
( a  m) 2 3 ( a  m) 2 3 ( a  m) 2 2 m2 3
A. B. C. D.
4 4 2 4
Câu 3: Cho hình hộp ABCD.A’B’C’D’. Tìm điểm I trên đường chéo B’D và điểm J trên đường chéo AC sao
cho IJ//BC’. TÍnh tỉ số ID/IB’ là:
A. 1 B. 2 C. ½ D. 1/3
Câu 4: Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình bình hành. Gọi I,J lần lượt là trung điểm của AB và CB. Khi
đó giao tuyến của hai mặt phẳng (SAB) và (SCD) là đường thẳng song song với:
A. BJ B. AD C. BI D. IJ
Câu 5: Cho hai đường thẳng chéo nhau a và b lần lượt nằm trong hai mặt phẳng song song (P) và (Q). Hỏi
nếu điểm M không nằm trên mặt phẳng (P) và không nằm trên mặt phẳng (Q) thì có bao nhiêu đường thẳng
đi qua M cắt cả a và b?
A. 4 B. 2 C. 1 D. Vô số
Câu 6: Cho tứ diện ABCD và ba điểm P,Q,R lần lượt nằm trên cạnh AB, CD, BC; biết PR//AC. Xác định
giao tuyến của hai mặt phẳng (PQR) và (ACD) là:
A. Qx//AB B. Qx//BC C. Qx//AC D. Qx//CD
Câu 7: Cho hình chóp S.ABCD. Một mặt phẳng không đi qua đỉnh nào của hình chóp cắt các cạnh
SA,SB,SC,SD lần lượt tại A’,B’,C’,D’. Gọi O là giao điểm của AC và BD. Tìm mệnh đề đúng trong các
mệnh đề sau:
A. Các đường thẳng A’C’,B’D’,SO đồng quy
B. Hai đường thẳng A’C’ và B’D’ cắt nhau còn hai đường thẳng A’C’ và SO chéo nhau
C. Các đường thẳng A’C’,B’D’,SO đồng phẳng
D. Các đường thẳng A’C’,B’D’,SO đôi một chéo nhau
Câu 8: Cho hình bình hành ABCD nằm trong mặt phẳng (P) và một điểm S nằm ngoài mặt phẳng (P). Gọi M
là điểm nằm giữa S và A; N là điểm nằm giữa S và B; giao điểm của hai đường thẳng AC và BD là O; giao
điểm của hai đường thẳng CM và SO là I; giao điểm của hai đường thẳng NI và SD là J. Xác định giao tuyến
của hai mặt phẳng (SAD) và (CMN) là:
A. NI B. MJ C. NJ D. MI
Câu 9: Cho tứ diện ABCD và ba điểm P,Q,R lần lượt nằm trên cạnh AB, CD, BC; biết PR cắt AC tại I. Xác
định giao tuyến của hai mặt phẳng (PQR) và (ACD) là:
A. Qx//AB B. Qx//BC C. Qx//AC D. QI
Câu 10: Cho hình vuông ABCD và tam giác đều SAB nằm trong hai mặt phẳng khác nhau. Gọi M là điểm di
động trên đoạn AB. Qua M vẽ mp(P) // mp(SBC). Thiết diện tạo bởi mp(P) và hình chóp S.ABCD là hình gì?
A. Hình vuông B. Hình thang C. Tam giác D. Hình bình hành
Câu 11: Cho tứ diện đều SABC. Gọi I là trung điểm của AB, M là một điểm di động trên đoạn AI. Gọi (P) là
mp qua M và song song với mp(SIC). Thiết diện tạo bởi (P) và tứ diện SABC là:
A. Hình thoi B. Hình bình hành C. Tam giác cân tại M D. Tam giác đều
Câu 12: Tìm mệnh đề sai trong các mệnh đề sau đây:
A. Nếu hai mặt phẳng phân biệt cùng song song với một mặt phẳng thứ ba thì chúng song song với nhau
B. Nếu hai mặt phẳng có một điểm chung thì chúng còn có vô số điểm chung khác nữa
C. Nếu một đường thẳng cắt một trong hai mặt phẳng song song với nhau thì sẽ cắt mặt phẳng còn lại
D. Nếu hai đường thẳng phân biệt cùng song song với một mặt phẳng thì chúng song song với nhau
Câu 13: Cho hình lăng trụ tam giác ABC.A’B’C’. Gọi I,J lần lượt là trọng tâm của các tam giác ABC và
A’B’C’. Thiết diện tạo bởi mp(AIJ) với hình lăng trụ đã cho là:
A. Tam giác cân B. Hình thang C. Hình bình hành D. Tam giác vuông
Câu 14: Cho tứ diện ABCD. Gọi G và E lần lượt là trọng tâm của tam giác ABD và ABC. Mệnh đề nào dưới
đây đúng:
A. GE//CD B. GE và CD chéo nhau
C. GE cắt AD D. GE cắt CD
Câu 15: Trong mp(P) cho hình bình hành ABCD. Qua A,B,C,D lần lượt vẽ bốn đường thẳng a,b,c,d đôi một
song song với nhau và không nằm trên mp(P). Một mặt phẳng cắt a,b,c,d lần lượt tại bốn điểm A’,B’,C’,D’ .
Tứ giác A’B’C’D’ là hình gì?
A. Hình bình hành B. Hình thang C. Hình chữ nhật D. Hình vuông
Câu 16: Cho tứ diện ABCD. Các điểm P,Q lần lượt là trung điểm của AB và CD; điểm R nằm trên cạnh BC
sao cho BR=2RC. Gọi S là giao điểm của mp(PQR) và cạnh AD. Tính tỉ số SA/SD là:
A. 2 B. ½ C. 1/3 D. 1
Câu 17: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là tứ giác lồi, O là giao điểm của hai đường chéo AC và BD.
Thiết diện của hình chóp khi cắt bởi mặt phẳng qua O, song song với AB và SC là hình gì?
A. Hình vuông B. Hình bình hành C. Hình chữ nhật D. Hình thang
Câu 18: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Thiết diện của hình chóp khi cắt bởi mặt
phẳng đi qua trung điểm M của cạnh AB, song song với BD và SA là hình gì?
A. Lục giác B. Tam giác C. Tứ giác D. Ngũ giác
Câu 19: Cho hình chóp S.ABCD có đáy là một hình bình hành. Gọi A’,B’,C’,D’ lần lượt là trung điểm của
các cạnh SA,SB,SC,SD. Tìm mệnh đề đúng trong các mênh đề sau:
A. A’C’//mp(SBD) B. A’C’//BD
C. A’B’//mp(SAD) D. mp(A’C’D’)//mp(ABC)
Câu 20: Cho tứ diện đều ABCD có cạnh bằng aGọi G là trọng tâm tam giác ABC. Cắt tứ diện bởi mp(GCD)
thì diện tích của thiết diện là:
a2 3 a2 2 a2 2 a2 3
A. B. C. D.
2 4 6 4
Câu 21: Cho hình bình hành ABCD. Gọi Bx,Cy,Dz lần lượt là các đường thẳng song song với nhau đi qua
B,C,D và nằm về cùng một phía của mp(ABCD), đồng thời không nằm trong mp(ABCD). Một mặt phẳng đi
qua Avà cắt Bx,Cy,Dz lần lượt tại B’,C’,D’ biết BB’=2, DD’=4. Khi đó CC’ bằng:
A. 3 B. 5 C. 4 D. 6
Câu 22: Cho tứ diện ABCD và ba điểm E,F,G lần lượt nằm trên ba cạnh AB,BC,CD mà không trùng với các
đỉnh. Thiết diện của hình tứ diện ABCD khi cắt bởi mp(EFG) là:
A. Một hình thang B. Một tam giác C. Một ngũ giác D. Một đoạn thẳng
Câu 23: Cho tứ diện ABCD. Gọi M,N lần lượt là trung điểm các cạnh AB và AC. E là điểm trên cạnh CD với
ED=3EC. Thiết diện tạo bởi mp(MNE) và tứ diện ABCD là:
A. Tam giác MNE
B. Tứ giác MNEF với F là điểm bất kì trên cạnh BD
C. Hình bình hành MNEF với F là điểm trên cạnh BD mà EF//BC
D. Hình thang MNEF với F là điểm trên cạnh BD mà EF//BC
Câu 24: Cho tứ diện ABCD. Gọi M,K lần lượt là trung điểm của BC và AC. N là điểm trên cạnh BD sao cho
BN=2ND. Gọi F là giao điểm của AD và mp(MNK). Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng?
A. AF=3FD B. AF=2FD C. AF=FD D. FD=2AF
Câu 25: Cho tứ diện ABCD. Gọi M,N lần lượt là trung điểm các cạnh AB và AC. Gọi d là giao tuyến của hai
mặt phẳng (DMN) và (DBC). Xét vị trí tương đối của d và mp(ABC) là:
A. d cắt (ABC) B. d(ABC)
C. d không song song (ABC) D. d//(ABC)
Câu 26: Cho tứ diện ABCD. Gọi M,N lần lượt là trung điểm các cạnh AB và AC. Xét vị trí tương đối của
đường thẳng MN và mp(BCD) là:
A. MN nằm trong (BCD) B. MN không song song (BCD)
C. MN//(BCD) D. MN cắt (BCD)
Câu 27: Cho tứ diện đều SABC. Gọi I là trung điểm của AB, M là một điểm di động trên đoạn AI. Gọi (P) là
mp qua M và song song với mp(SIC); biết AM=x. Thiết diện tạo bởi mp(P) và tứ diện SABC có chu vi là:
A. 3x(1+ 3 ) B. 2x(1+ 3 ) C. x(1+ 3 ) D. Không tính được
Câu 28: Gọi G là trọng tâm của tứ diện ABCD. A’ là trọng tâm của tam giác BCD. Tính tỉ số GA/GA’ là:
A. ½ B. 2 C. 3 D. 1/3
Câu 29: Cho một hình hộp có độ dài ba cạnh cùng xuất phát từ một đỉnh lần lượt là 3,4,5. Tổng bình phương
tất cả các đường chéo của hình hộp đó bằng:
A. 50 B. 60 C. Không tính được D. 200
Câu 30: Cho hình bình hành ABCD nằm trong mặt phẳng (P) và một điểm S nằm ngoài mặt phẳng (P). Gọi
M là điểm nằm giữa S và A; N là điểm nằm giữa S và B; giao điểm của hai đường thẳng AC và BD là O; giao
điểm của hai đường thẳng CM và SO là I; giao điểm của hai đường thẳng NI và SD là J. Tìm giao điểm của
mp(CMN) với đường thẳng SO là:
A. A B. J C. I D. B
Câu 31: Cho hình lăng trụ tam giác ABC.A’B’C’. Gọi H là trung điểm của cạnh A’B’. Gọi d là giao tuyến
của hai mặt phẳng (A’B’C’) và (A’BC). Thiết diện của hình lăng trụ khi cắt bởi mp(H,d) là hình gì?
A. Hình thang B. Tam giác C. Hình vuông D. Hình bình hành
Câu 32: Cho tứ diện ABCD. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của các cạnh AD và BC; G là trọng tâm tam
giác BCD. Khi đó giao điểm của đường thẳng MG và mp(ABC) là:
A. Điểm C
B. Điểm N
C. Giao điểm của đường thẳng MG và đường thẳng AN
D. Giao điểm của đường thẳng MG và đường thẳng BC
Câu 34: Cho hình chóp S.ABCD. Gọi ACCD=J, ADBC=K. Đẳng thức nào sai trong các đẳng thức sau?
A. (SAC) (SAD)=AB B. (SAC) (SBD)=SI
C. (SAD) (SBC)=SK D. (SAB) (SCD)=SJ

C©u 1: Cho hai mÆt ph¼ng (P) vµ (Q) song song víi nhau. MÖnh ®Ò nµo sau ®©y sai:
A. NÕu ®-êng th¼ng a  (Q) th× a // (P)
B. Mäi ®-êng th¼ng ®i qua ®iÓm A  (P) vµ song song víi (Q) ®Òu n»m trong (P).
C. d  (P) vµ d'  (Q) th× d //d'.
D. NÕu ®-êng th¼ng  c¾t (P) th×  còng c¾t (Q).
C©u 2: Trong c¸c mÖnh ®Ò sau, mÖnh ®Ò nµo ®óng:
A. Hai mp ph©n biÖt cïng song song víi mét ®-êng th¼ng th× song song víi nhau.
B. Hai mp ph©n biÖt cïng song song víi mét mÆt ph¼ng.
C. NÕu mét ®-êng th¼ng song song víi mét trong hai mÆt ph¼ng song song th× nã song
song víi mÆt ph¼ng cßn l¹i.
D. NÕu mét ®-êng th¼ng n»m trªn mét trong hai mÆt ph¼ng song song th× nã song song
víi mäi ®-êng th¼ng n»m trong mÆt ph¼ng cßn l¹i.
C©u 3: Cho mÆt ph¼ng (P) vµ ®-êng th¼ng d  (P). MÖnh ®Ò nµo sau ®©y ®óng:
A. NÕu A  d th× A (P).
B. NÕu A  (P) th× A  d.
C.  A, A  d  A  (P).
D. NÕu 3 ®iÓm A, B, C  (P) vµ A, B, C th¼ng hµng th× A, B, C  d.
C©u 4: Trong c¸c mÖnh ®Ò sau, mÖnh ®Ò nµo ®óng:
A. Hai ®-êng th¼ng kh«ng c¾t nhau vµ kh«ng song song th× chÐo nhau.
B. Hai ®-êng th¼ng kh«ng song song th× chÐo nhau.
C. Hai ®-êng th¼ng kh«ng cã ®iÓm chung th× chÐo nhau.
D. Hai ®-êng th¼ng chÐo nhau th× kh«ng cã ®iÓm chung.
C©u 5: Cho 4 ®iÓm kh«ng ®ång ph¼ng A, B, C, D. Gäi M, N lÇn l-ît lµ trung ®iÓm cña AD vµ
BC. Khi ®ã giao tuyÕn cña mp (MBC) vµ mp (NDA) lµ:
A. AD B. BC C. AC D. MN
C©u 6: Cho tø diÖn ABCD. Trªn c¹nh AD lÊy ®iÓm M, trªn c¹nh BC lÊy ®iÓm N bÊt k× kh¸c
B, C. Gäi (P) lµ mÆt ph¼ng ®i qua ®-êng th¼ng MN vµ song song víi CD. Khi ®ã thiÕt diÖn
cña tø diÖn ABCD khi c¾t bëi mÆt ph¼ng (P) lµ:
A. Mét ®o¹n th¼ng. B. Mét h×nh thang
C. Mét h×nh b×nh hµnh. D. Mét h×nh ch÷ nhËt.
C©u 7: Cho tø diÖn ABCD. Gäi G1, G2 lÇn l-ît lµ träng t©m tam gi¸c BCD vµ tam gi¸c ACD.
MÖnh ®Ò nµo sau ®©y sai:
1
A. G 1G 2   AB B. G1G2 // mp(ABD)
3
C. AG2, BG1, BC ®ång qui. D. AG1 vµ BG2 chÐo nhau.
C©u 8: Cho tø diÖn ABCD. Gäi M, N lÇn l-ît lµ trung ®iÓm AC, BC. §iÓm E  c¹nh AD,
DE DP 1
®iÓm P  c¹nh BD sao cho   . MÖnh ®Ò nµo sau ®©y sai:
DA DB 3
2
A. EP  MN B. M, N, E, P ®ång ph¼ng.
3
c. ME // NP D. MNPE lµ h×nh thang.
C©u 9: Cho l¨ng trô tam gi¸c ABC.A'B'C'. Gäi I, I' lÇn l-ît lµ trung ®iÓm cña c¹nh BC, B'C'.
MÖnh ®Ò nµo sau ®©y ®óng:
A. AI // A'I' B. AA'II' lµ h×nh ch÷ nhËt C. AC' c¾t A'I D. AI' c¾t AB'.
C©u 10: Cho h×nh chãp S.ABCD. Mp (P) c¾t c¸c c¹nh SA, SB, SC, SD lÇn l-ît t¹i A', B', C',
D'. Gäi  = (SAB)(SCD), ' = (SAD)(SBC). NÕu (P)// hoÆc (P)//' th× A'B'C'D' lµ
A. H×nh thang B. H×nh b×nh hµnh C. H×nh ch÷ nhËt D. H×nh vu«ng.
C©u 11: Cho h×nh chãp S.ABC cã AB = AC, SB = SC. H, K lÇn l-ît lµ trùc t©m tam gi¸c
ABC vµ tam gi¸c SBC, G vµ F lÇn l-ît lµ träng t©m cña tam gi¸c ABC vµ tam gi¸c SBC. XÐt
c¸c mÖnh ®Ò sau:
(1) AH, SK vµ BC ®ång qui (2) AG, SF c¾t nhau t¹i mét ®iÓm trªn BC.
(3) HF vµ GK chÐo nhau. (4) SH vµ AK c¾t nhau.
MÖnh ®Ò sai lµ:
A. (1) B. (2) C. (3) D. (4)
C©u 12: Cho tø diÖn ABCD. Gäi M, N lÇn l-ît lµ trung ®iÓm cña AC vµ BC. Trªn ®o¹n BD
lÊy P sao cho BP = 2 PD. KHi ®ã giao ®iÓm cña ®-êng th¶ng CD víi mp (MNP) lµ:
A. Giao ®iÓm cña NP vµ CD. B. Giao ®iÓm cña MN vµ CD.
C. Giao ®iÓm cña MP vµ CD. D. Trung ®iÓm cña CD.

You might also like