Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 37

Chương 3: Tích phân phụ thuộc tham số

Giảng viên: PGS.TS. Nguyễn Duy Tân


tan.nguyenduy@hust.edu.vn

Viện Toán ƯDTH, HUST

Tích phân phụ thuộc tham số 1 / 37


Nội dung

Nội dung

1 3.1. Tích phân xác định phụ thuộc tham số


3.1.1. Định nghĩa
3.1.2. Tính liên tục, khả vi, khả tích

2 3.2. Tích phân suy rộng phụ thuộc tham số


3.2.1. Định nghĩa
3.2.2. Tiêu chuẩn hội tụ đều
3.2.3. Tính liên tục, khả vi, khả tích

3 3.3. Tích phân Euler


3.3.1. Hàm Gamma
3.3.2. Hàm Beta

Tích phân phụ thuộc tham số 2 / 37


3.1. Tích phân xác định phụ thuộc tham số 3.1.1. Định nghĩa

3.1.1. Định nghĩa

Cho hàm f : [a, b ] × [c, d ] → R. Giả sử với mỗi t ∈ [c, d ] cố định, hàm số
f (x, t ) khả tích trên [a, b ]. Ta định nghĩa hàm I : [a, b ] → R như sau
Z b
I (t ) = f (x, t )dx.
a

Ta gọi I (t ) là tích phân phụ thuộc tham số t.

Tích phân phụ thuộc tham số 3 / 37


3.1. Tích phân xác định phụ thuộc tham số 3.1.2. Tính liên tục, khả vi, khả tích

3.1.2. Tính liên tục, khả vi, khả tích

Định lý
Nếu f (x, t ) liên tục trên [a, b ] × [c, d ] thì I (t ) liên tục [c, d ].

Z b Z b Z b
lim f (x, t )dx = lim f (x, t )dx = f (x, t0 )dx.
t →t0 a a t →t0 a

(Có thể đưa lim vào trong tích phân.)

Tích phân phụ thuộc tham số 4 / 37


3.1. Tích phân xác định phụ thuộc tham số 3.1.2. Tính liên tục, khả vi, khả tích

Sơ lược chứng minh


Xét t0 ∈ [c, d ] bất kỳ, và e > 0 cho trước.
Z b Z b
|I (t ) − I (t0 )| = | (f (x, t ) − f (x, t0 ))|dx ≤ |f (x, t ) − f (x, t0 )|dx.
a a

Vì f (x, t ) liên tục trên hình chữ nhật R = [a, b ] × [c, d ] nên nó liên
tục đều trên R.
Với mọi e > 0 cho trước, tồn tại δ > 0 sao cho:
e
|f (x1 , t ) − f (x2 , t0 )| < , ∀|x1 − x2 | < δ, |t − t0 | < δ.
b−a+1

Nói riêng, với |t − t0 | < δ,


Z b
e
|I (t ) − I (t0 )| ≤ |f (x, t ) − f (x, t0 )| ≤ (b − a) < e.
a b−a+1

I liên tục tại t0 .


Tích phân phụ thuộc tham số 5 / 37
3.1. Tích phân xác định phụ thuộc tham số 3.1.2. Tính liên tục, khả vi, khả tích

Ví dụ (GK20201)
R1 p
Cho hàm số I (y ) = −1 x 4 + x 2 + y 4 dx. Xét tính liên tục của I (y ). Từ
đó tìm lim I (y ).
y →0

p
Hàm f (x, y ) = x 4 + x 2 + y 4 liên tục trên mọi hình chữ nhật
[−1, 1] × [c, d ].
Do vậy I (y ) liên tục trên mọi đoạn đóng [c, d ]. Do đó I (y ) liên tục
trên R.

Z 1 p Z 1p
lim I (y ) = I (0) = x4 + x 2 dx =2 x 4 + x 2 dx
y →0 −1 0
2 √
Z 1p
2 1
= 1 + x 2 d (1 + x 2 ) = (1 + x 2 )3/2 = (2 2 − 1).

0 3 0 3

Tích phân phụ thuộc tham số 6 / 37


3.1. Tích phân xác định phụ thuộc tham số 3.1.2. Tính liên tục, khả vi, khả tích

Tính khả tích

Định lý
Nếu hàm f (x, t ) liên tục trên [a, b ] × [c, d ] thì I (t ) khả tích trên [c, d ] và
Z d Z d Z b Z b Z d
I (t )dt = dt f (x, t )dx = dx f (x, t )dt.
c c a a c

Tích phân phụ thuộc tham số 7 / 37


3.1. Tích phân xác định phụ thuộc tham số 3.1.2. Tính liên tục, khả vi, khả tích

Tính khả vi

Định lý
Nếu hàm f (x, t ) và đạo hàm riêng ft0 (x, t ) liên tục trên [a, b ] × [c, d ], thì
I (t ) có đạo hàm trên [c, d ] và
Z b
0
I (t ) = ft0 (x, t )dx.
a

Z b
d ∂f
I (t ) = (x, t )dx
dt a ∂t
Có thể đưa dấu đạo hàm vào trong tích phân.

Tích phân phụ thuộc tham số 8 / 37


3.1. Tích phân xác định phụ thuộc tham số 3.1.2. Tính liên tục, khả vi, khả tích

Sơ lược chứng minh

Rb
Đặt J (t ) = a
ft0 (x, t )dx. Khi đó J (t ) là hàm liên tục trên [c, d ]
Với mọi y ∈ [c, d ] ta có
Z y Z yZ b Z bZ y
VT = J (t )dt = ft0 (x, t )dxdt = ft0 (x, t )dtdx
c c a a c
Z b Z b Z b
= ( f (x, t )|yc ) dx = f (x, y )dx − f (x, c )dx = VP.
a a a

Lấy đạo hàm VT và VP.


Đạo hàm của VT bằng J (y ).
Đạo hàm của VP bằng I 0 (y ).
Vậy I 0 (t ) = J (t ).

Tích phân phụ thuộc tham số 9 / 37


3.1. Tích phân xác định phụ thuộc tham số 3.1.2. Tính liên tục, khả vi, khả tích

Ví dụ

R1 1 d R1 t R1 ∂ t
x t dx = (t > −1). ⇒ x dx = (x )dx ⇒
0 t +1 dt 0 0 ∂t
R1 t 1
x ln xdx = − .
0 (t + 1)2
R1 ln(x + 1)
(Putnam 2005, A5) Tính dx.
0 x2 + 1

Tính e cos(x ) cos(sin x )dx.
0

Tích phân phụ thuộc tham số 10 / 37


3.1. Tích phân xác định phụ thuộc tham số 3.1.2. Tính liên tục, khả vi, khả tích

Ví dụ (GK20162)
ln(y 2 sin2 x + cos2 x )dx. Tính f 0 (1).
R π/2
Cho hàm số f (y ) = 0

Hàm F (x, y ) = ln(y 2 sin2 x + cos2 x ) và đạo hàm riêng


2y sin2 x
Fy0 (x, y ) = 2 2 liên tục trên [0, π/2] × [1/2, 2].
y sin x + cos2 x
Do vậy hàm f (y ) khả vi trên [1/2, 2] và

2y sin2 x
Z π/2
0
f (y ) = dx.
0 y 2 sin2 x + cos2 x

π/2 2 sin2 x π/2


f 0 (1) =
R R
2
dx = (1 − cos(2x ))dx = π/2.
0 sin x + cos2 x 0

Tích phân phụ thuộc tham số 11 / 37


3.1. Tích phân xác định phụ thuộc tham số 3.1.2. Tính liên tục, khả vi, khả tích

Tích phân phụ thuộc tham số với cận biến thiên


Cho hàm f (x, t ) khả tích trên [a, b ] × [c, d ]. Cho hai hàm α(t ), β(t ) xác
định trên [c, d ] với a ≤ α(t ), β(t ) ≤ b, ∀t ∈ [c, d ]. Xét tích phân phụ
R β (t )
thuộc tham số với cận biến thiên I (t ) = α(t ) f (x, t )dx

Định lý (Tính liên tục)


Nếu f liên tục trên [a, b ] × [c, d ], các hàm α(t ), β(t ) liên tục trên [c, d ]
và nhận giá trị trong [a, b ], thì I (t ) liên tục trên [c, d ].

Định lý (Tính khả vi) (Công thức Leibniz)


Nếu hàm f (x, t ) và đạo hàm riêng ft0 (x, t ) liên tục trên [a, b ] × [c, d ], và
các hàm α(t ), β(t ) khả vi trên [c,d], thì I (t ) có đạo hàm trên [c, d ] và
Z β (t )
I 0 (t ) = ft0 (x, t )dx + f ( β(t ), t ) β0 (t ) − f (α(t ), t )α0 (t ).
α (t )

Tích phân phụ thuộc tham số 12 / 37


3.1. Tích phân xác định phụ thuộc tham số 3.1.2. Tính liên tục, khả vi, khả tích

Ví dụ (GK20192)
π/2
sin(x 2 y + 2x + y 2 )dx.
R
Tìm giới hạn lim
y →0 y

Hàm lấy tích phân và các cận là các hàm liên tục.
π/2
sin(x 2 y + 2x + y 2 )dx liên tục.
R
Do vậy I (y ) =
y
π/2 π/2
sin(x 2 y + 2x + y 2 )dx = I (0) =
R R
lim sin(2x )dx =
y →0 y 0
cos(2x ) π/2

− = 1.
2 0

Tích phân phụ thuộc tham số 13 / 37


3.1. Tích phân xác định phụ thuộc tham số 3.1.2. Tính liên tục, khả vi, khả tích

Ví dụ (GK20192)
R1
Cho hàm số I (y ) = y
sin(x 2 + xy + y 2 )dx. Tính I 0 (0).

Hàm số lấy tích phân f (x, y ) = sin(x 2 + xy + y 2 ) và đạo hàm riêng


fy0 là các hàm liên tục. Các cận lấy tích phân là các hàm khả vi.
Do vậy I (y ) khả vi và
Z 1
0
I (y ) = fy0 (x, y )dx − f (y , y )
y
Z 1
= (x + 2y ) cos(x 2 + xy + y 2 )dx − sin(3y 2 ).
y

R1 1
I 0 (0) = 0
x cos(x 2 )dx − sin 0 = sin 1.
2

Tích phân phụ thuộc tham số 14 / 37


3.1. Tích phân xác định phụ thuộc tham số 3.1.2. Tính liên tục, khả vi, khả tích

Một số bài tập

R1 x 2015 cos(xy )
(GK20152) Tìm giới hạn lim dx.
y →0 −1 1 + x 2 + 2y 2

π/3
R 1
(CK20182) Tìm giới hạn lim dy .
x →0
π/4 x4 + sin2 y
sin
Ry arcsin(x + 3y )
(GK20181) Tìm giới hạn lim p dx.
y →0 1 2 1 − x 2 + 3y 2
2 +y

Tích phân phụ thuộc tham số 15 / 37


3.2. Tích phân suy rộng phụ thuộc tham số 3.2.1. Định nghĩa

3.2.1. Định nghĩa


Cho hàm f : [a, +∞] × [c, d ] → R. Giả sử với mỗi t ∈ [c, d ] cố định,
tích phân suy rộng Z +∞
I (t ) = f (x, t )dx
a

hội tụ. Ta gọi I (t ) là tích phân suy rộng phụ thuộc tham số t.
Ta nói tích phân suy rộng I (t ) hội tụ đều trên [c, d ] nếu với mọi
e > 0, tồn tại A ≥ a sao cho:
Z b Z + ∞

b ≥ A ⇒ I (t ) − f (x, t )dx = f (x, t )dx < e, ∀t ∈ [c, d ].
a b

Nhận xét: (Giả sử với mỗi t ∈ [c, d ], hàm f (x, t ) khả tích trên [a, b ]
R +∞
với mọi b > a.) Khi đó tích phân suy rộng a f (x, t )dx hội tụ đều
R +∞
trên [c, d ] nếu và chỉ nếu tích phân suy rộng u f (x, t )dx hội tụ
đều trên [c, d ], với u > a.
Tích phân phụ thuộc tham số 16 / 37
3.2. Tích phân suy rộng phụ thuộc tham số 3.2.2. Tiêu chuẩn hội tụ đều

3.2.2. Tiêu chuẩn hội tụ đều

Tiêu chuẩn Weierstrass


Cho hàm f (x, t ) xác định trên R = [a, +∞] × [c, d ] và với mỗi
t ∈ [c, d ] hàm f (x, t ) khả tích trên mỗi đoạn [a, b ], b ≥ a.
Giả sử tồn tại hàm số ϕ(x ) xác định trên [a, +∞] sao cho
R∞
+
|f (x, t )| ≤ ϕ(x ) với mọi (x, t ) ∈ R và ϕ(x )dx < +∞.
a
R +∞
Khi đó tích phân I (t ) = a
f (x, t )dx hội tụ tuyệt đối và đều trên
[c, d ].

Tích phân phụ thuộc tham số 17 / 37


3.2. Tích phân suy rộng phụ thuộc tham số 3.2.2. Tiêu chuẩn hội tụ đều

Ví dụ
R∞
+
Xét sự hội tụ đều của I (t ) = e −x x t dx trên đoạn [0, a], a là số dương
0
cho trước.

Ta có |e −x x t | = e −x x t ≤ e −x x a với mọi x ≥ 1, t ∈ [0, a].


+R∞ −x a
Tích phân e x dx hội tụ.
1
R∞
+
Theo dấu hiệu Weierstrass, tích phân e −x e t dx hội tụ đều trên
1
[0,a].
R∞
+
Tích phân e −x e t dx hội tụ đều trên [0,a].
0

Tích phân phụ thuộc tham số 18 / 37


3.2. Tích phân suy rộng phụ thuộc tham số 3.2.3. Tính liên tục, khả vi, khả tích

3.2.3. Tính liên tục, khả vi, khả tích

Định lý (Tính liên tục)


Nếu f liên tục trên [a, +∞) × [c, d ], và tích phân
+∞
Z
I (t ) = f (x, t )dx hội tụ đều trên [c, d ],
a

thì I (t ) liên tục trên [c, d ].

Tích phân phụ thuộc tham số 19 / 37


3.2. Tích phân suy rộng phụ thuộc tham số 3.2.3. Tính liên tục, khả vi, khả tích

Định lý (Tính khả tích)


Nếu hàm f (x, t ) liên tục trên [a, +∞) × [c, d ] và
+∞
Z
I (t ) = f (x, t )dx hội tụ đều trên [c, d ],
a

thì I (t ) khả tích trên [c, d ] và


Z d Z d Z +∞ Z +∞ Z d
I (t )dt = dt f (x, t )dx = dx f (x, t )dt.
c c a a c

Tích phân phụ thuộc tham số 20 / 37


3.2. Tích phân suy rộng phụ thuộc tham số 3.2.3. Tính liên tục, khả vi, khả tích

Định lý (Tính khả vi)


Cho hàm f (x, t ) và đạo hàm riêng ft0 (x, t ) liên tục trên [a, +∞) × [c, d ].
Giả sử
+∞
Z +∞
Z
I (t ) = f (x, t )dx hội tụ và J (t ) = ft0 (x, t )dx hội tụ đều trên [c, d ].
a a

Khi đó I (t ) có đạo hàm trên [c, d ] và


Z +∞
I 0 (t ) = ft0 (x, t )dx.
a

Z +∞
d ∂f
I (t ) = (x, t )dx
dt a ∂t

Tích phân phụ thuộc tham số 21 / 37


3.2. Tích phân suy rộng phụ thuộc tham số 3.2.3. Tính liên tục, khả vi, khả tích

Ví dụ (GK20193)
R∞ sin(x 6
+ + 3y + 2)
Chứng minh rằng hàm số I (y ) = dx liên tục và có
0 1 + x6 + y2
đạo hàm trên R.

Ta chỉ cần chứng minh hàm số I (y ) liên tục và có đạo hàm trên mọi
đoạn đóng [c, d ].
sin(x 6 + 3y + 2)
Hàm f (x, y ) = liên tục trên [0, +∞] × [c, d ].
1 + x6 + y2
sin(x 6 + 3y + 2)

1
1 + x 6 + y 2 ≤ 1 + x 6 , với mọi x ≥ 0, c ≤ y ≤ d.

R∞ 1
+
Tích phân 6
dx hội tụ.
0 1+x
Do vậy tích phân I (t ) hội tụ đều trên [c, d ].
Suy ra I (t ) liên tục trên [c, d ].
Tích phân phụ thuộc tham số 22 / 37
3.2. Tích phân suy rộng phụ thuộc tham số 3.2.3. Tính liên tục, khả vi, khả tích

3 cos(x 6 + 3y + 2) 2y sin(x 6 + 3y + 2)
Hàm fy0 (x, y ) = − liên tục
1 + x6 + y2 1 + x6 + y2
trên [0, +∞] × [c, d ].
0
fy (x, y ) ≤ 3 M
6
+ := ϕ(x ), với mọi x ≥ 0, c ≤ y ≤ d, ở
1+x 1 + x6
đây M = 2 max{|c |, |d |}.
R∞
+
Tích phân ϕ(x ) hội tụ.
0
R∞
+
Do vậy fy0 (x, y )dx hội tụ đều.
0
Như vậy I (t ) khả vi.

Tích phân phụ thuộc tham số 23 / 37


3.2. Tích phân suy rộng phụ thuộc tham số 3.2.3. Tính liên tục, khả vi, khả tích

Ví dụ (CK20172)
R∞ e −ax 2
+ − e −bx
2

Tính tích phân dx, với a, b > 0.


0 x
!
+R∞ e −ax 2 − e −bx 2 +R∞ Rb −x 2 y
dx = xe dy dx.
0 x 0 a
R∞ −x 2 y
+
Tích phân I (y ) = xe dx hội tụ đều trên [a, b ]:
0
2y 2a R∞
+
2
Vì xe −x ≤ xe −x với mọi x ≥ 0 và y ∈ [a, b ] và xe −x a dx hội
0
tụ.
Ta có thể đổi thứ tự lấy tích phân
+∞ Zb +∞
 
Zb Z Zb
1 1
Z
−x 2 y −x 2 y
 xe dy  dx = xe dxdy = dy = (ln b − ln a).
2y 2
0 a a 0 a

Tích phân phụ thuộc tham số 24 / 37


3.2. Tích phân suy rộng phụ thuộc tham số 3.2.3. Tính liên tục, khả vi, khả tích

Bài tập

Đọc lại các ví dụ trong giáo trình.


Làm bài tập trong giáo trình.
Đọc trước phần kiến thức tiếp theo (Tích phân Euler, tích phân
đường,...).

Tích phân phụ thuộc tham số 25 / 37


3.3. Tích phân Euler 3.3.1. Hàm Gamma

3.3.1. Hàm Gamma

Với n nguyên dương, n! = 1 · 2 · · · n.


Lý thuyết hàm gamma được phát triển khi giải quyết bài toán mở
rộng hàm giai thừa cho cả biến giá trị thực (dương).
+R∞ n −x
n! = x e dx (Euler, khoảng 1730).
0

Định nghĩa
Hàm gamma là tích phân suy rộng phụ thuộc tham số t
+∞
Z
Γ (t ) = x t −1 e −x dx.
0

Tích phân phụ thuộc tham số 26 / 37


3.3. Tích phân Euler 3.3.1. Hàm Gamma

Xét t > 0 cố định.


R1 −x t −1 R1 1 at 1
e x dx < x t −1 dx = − < .
a a t t t
R1 R1
Suy ra tồn tại e −x x t −1 dx = lim e −x x t −1 dx.
0 a →0 a

xn
ex > , với mọi n tự nhiên. Chọn n > t + 1.
n!
n!
e −x x t −1 < .
x n +1−t
Rb −x t −1 Rb n!
 
1 1 n!
e x dx < n + 1 − t
dx = n! − n −t < .
1 1 x n−t b n−t
R∞ Rb
Suy ra tồn tại e −x x t −1 dx = lim e −x x t −1 dx.
1 b →∞ 1

Tích phân phụ thuộc tham số 27 / 37


3.3. Tích phân Euler 3.3.1. Hàm Gamma

Tính chất

Γ(t ) xác định và có đạo hàm mọi cấp tại mọi t > 0.
Γ(1) = 1.
Γ(t + 1) = tΓ(t ), t > 0.
Γ(n + 1) = n!.
1 √
Γ( ) = π.
2
(2n)! √ 3 1√
  
1 1 3
Γ (n + ) = π = n− n− ··· · π.
2 n!22n 2 2 2 2
π
Γ (p ) Γ (1 − p ) = , (0 < p < 1). (Euler’s reflection formula.)
sin(pπ )

Tích phân phụ thuộc tham số 28 / 37


3.3. Tích phân Euler 3.3.1. Hàm Gamma

Định lý Bohr-Mollerup

Định lý Bohr-Mollerup (1922)


Hàm Γ(x ) là hàm duy nhất f trên (0, +∞) thỏa mãn đồng thời các điều
kiện:
f (1) = 1,
f (x + 1) = xf (x ).
log f (x ) là hàm lồi.

Tích phân phụ thuộc tham số 29 / 37


3.3. Tích phân Euler 3.3.2. Hàm Beta

3.3.2. Hàm Beta

Định nghĩa
Hàm Beta là tích phân suy rộng phụ thuộc tham số p, q:

Z1
B (p, q ) = t p −1 (1 − t )q −1 dt.
0

Tích phân phụ thuộc tham số 30 / 37


3.3. Tích phân Euler 3.3.2. Hàm Beta

Tính chất

Hàm B (p, q ) xác định và khả vi mọi cấp, với p > 0, q > 0.
B (p, q ) = B (q, p ).
p
B (p + 1, q ) = B (p, q ).
p+q
+R∞ t p −1
B (p, q ) = p +q
dt.
0 (1 + t )
Γ (p ) Γ (q )
B (p, q ) = .
Γ (p + q )
R∞ t p −1
+ π
Γ(p )Γ(1 − p ) = B (p, 1 − p ) = dt = .
0 1+t sin(pπ )

Tích phân phụ thuộc tham số 31 / 37


3.3. Tích phân Euler 3.3.2. Hàm Beta

Ví dụ (CK20171)
R∞
+
2
Tính I = x 4 e −x dx.
0

dt
Đổi biến t = x 2 . Khi đó dt = 2xdx ⇒ dx = √ .
2 t
+R∞ 2 −t 1 1 + ∞ 1
e −t t 3/2 dt = Γ(5/2) =
R
I = t e √ dt =
0 2 t 2 0 2

1 3 1 3 1 3 π
· Γ(3/2) = · · Γ(1/2) = .
2 2 2 2 2 8

Tích phân phụ thuộc tham số 32 / 37


3.3. Tích phân Euler 3.3.2. Hàm Beta

Ví dụ (CK20192)
R∞ (ln x )3/2
+
Tính I = dx.
1 x4

Đổi biến t = ln x. Khi đó x = e t và dx = e t dt.


+R∞ 3/2 −4t t +R∞ 3/2 −3t
I = t e e dt = t e dt.
0 0
Đổi biến u = 3t ⇔ t = u/3.
+R∞ 1 3/2 −u 1 1 +R∞ 3/2 −u 1
I = 3/2
u e du = √ u e du = √ Γ(5/2) =
0 3 3
√ 9 3 0 9 3
1 3 1 π
√ · · Γ(1/2) = √ .
9 3 2 2 12 3

Tích phân phụ thuộc tham số 33 / 37


3.3. Tích phân Euler 3.3.2. Hàm Beta

Một số bài tập

Xem ví dụ và bài tập trong giáo trình.


R1
(CK20161) Tính x 5 (ln x )10 dx.
0
+R∞ 2
(CK20182) Tính x 6 3−x dx.
0
R∞
+
2
(CK20152) Tính x 25 e −x dx.
0
R∞
+ √
(CK20152) Tính x 6e − x dx.
0
R∞
+
4
(CK20142) Tính x 9 e −x dx.
0

Tích phân phụ thuộc tham số 34 / 37


3.3. Tích phân Euler 3.3.2. Hàm Beta

Ví dụ (CK20152)
R0 √
Tính tích phân e 2x 3
1 − e 3x dx.
−∞

1 1
Đặt t = e 3x , t : 0 → 1. Khi đó x =
ln t và dx = dt.
3 3t
R1 2/3 1 1 1 Γ ( 2/3 )Γ(4/3)
I = t (1 − t )1/3 dt = B (2/3, 4/3) = =
0 3t 3 3 Γ (2)
1 1 1 1 π 2π
Γ(2/3) Γ(1/3) = Γ(2/3)Γ(1/3) = = √ .
3 3 9 9 sin(π/3) 9 3

Tích phân phụ thuộc tham số 35 / 37


3.3. Tích phân Euler 3.3.2. Hàm Beta

Ví dụ (CK20182)
R∞
+ x2
Tính tích phân dx.
0 (1 + x 4 )4

t −3/4
Đặt t = x 4 → x = t 1/4 → dx = dt.
4
R∞ t 1/2 t −3/4
+ 1 +R∞ t −1/4 1 3 13
4
dt = 4
= B( , ) =
0 (1 + t ) 4 4 0 (1 + t ) 4 4 4
1 Γ(3/4)Γ(13/4) 11 951
= Γ(3/4) Γ(1/4) =
4 Γ (4) 4 3! 444
15 15 π 15π
Γ(1/4)Γ(3/4) = = √ .
512 512 sin(π/4) 256 2

Tích phân phụ thuộc tham số 36 / 37


3.3. Tích phân Euler 3.3.2. Hàm Beta

Một số bài tập

R1
Ê x3
(CK20152) Tính tích phân 4
√ dx.
0 (1 − x )2
+R∞ 1
(CK20162) Tính tích phân √
5
dx.
2) x4
0 (1 + x
R∞
+ 1
(CK20171) Tính tích phân 4 )2
dx.
0 (1 + 4x
R∞ e x /4
+
(CK20192) Tính tích phân x )2
dx.
− ∞ (1 + e
+R∞ x5
(CK20193) Tính tích phân dx.
0 1 + x 2000
π/2 1 Γ (p ) Γ (q )
(sin x )2p −1 (cos x )2q −1 dx =
R
CMR: , (p, q > 0).
0 2 Γ (p + q )

Tích phân phụ thuộc tham số 37 / 37

You might also like