Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 24

Tổ 20 – Y14D

Dàn bài
0 Sơ lược cấu trúc

1 Vùng vận động chính


(primary motor cortex)

2 Vùng tiền vận động


(premotor cortex)

3 Vùng vận động bổ túc


(supplementary motor area)

4 Vùng vận động đặc biệt


(specialized areas)
6 lớp tế bào của vỏ não:
I. Lớp phân tử
II. Lớp hạt ngoài
III. Lớp tế bào tháp ngoài
IV. Lớp hạt trong
V. Lớp tế bào tháp lớn
VI. Lớp đa dạng
Cấu trúc vỏ não vận động

• Lớp IV rất mỏng và gần như


không có
• Lớp V dày hơn và chưa các tế
bào Betz
• TB Betz hay còn gọi là TB
tháp khổng lồ

Tế bào Betz
của lớp V
• Vùng vỏ vận động: lớp 5
dày hơn
• Vùng vỏ cảm giác: lớp 4
dày hơn
Vùng vỏ vận động chính và vùng vỏ cảm giác chính

Lớp IV
Lớp V
1 Vùng vận động chính

• Tương ứng vùng 4 Brodmann (hồi trước


trung tâm)
• Nơi xuất phát của bó tháp thẳng và chéo
• Vùng vận động một bên chi phối vận động
theo ý muốn của nửa còn lại
• Kích thích cử động đơn giản
Hình chiếu các bộ phận trong cơ thể lên VVĐ chính
• Bộ phận nào càng cử động tinh vi và nhiều thì
vùng vận động chính tương ứng càng rộng

• Miệng, bàn tay có hình chiếu lớn hơn thân


mình, cánh tay, chân
Motor homunculus
2 Vùng tiền vận động

• Gồm phần lớn vùng 6B, ở dưới vùng vận


động bổ túc
• Gây ra những cử động phối hợp phức tạp để
thực hiện nhiệm vụ đặc biệt
• Gửi tín hiệu:
 Trực tiếp tới VVĐ chính
 Gián tiếp tới hạch nền não  đồi thị 
VVĐ chính
• Gây ra những cử động phối hợp phức tạp
để thực hiện nhiệm vụ đặc biệt
3 Vùng vận động bổ túc (SMA)

• Phía trước và phía trên vùng tiền VĐ


• Cường độ kích thích mạnh hơn mới có đáp ứng
• Thường gây co cơ ở cả 2 bên
• Có nhiệm vụ lập chương trình cho những cử
động phức tạp tinh vi, khéo léo của cơ thể trước
khi các cử động này xảy ra
4 Vùng vận động đặc biệt

4.1. Vùng Broca

4.2. Vùng điều khiển cử động tự ý của mắt

4.3. Vùng quay đầu

4.4. Vùng khéo tay


4.1. Vùng Broca
• Tương ứng vùng 44 và 45
• Trước VVĐ chính và trên rãnh
Sylvius
• Tham gia vào hành động phát âm
• Khi tổn thương
 Phát âm tiếng vô nghĩa hay
đơn giản như “có” hoặc “không”
 Khả năng hiểu bình thường Paul Broca
Tháng tư, 1861

Broca: “Xin hỏi anh tên gì?”

Broca: “Anh làm nghề gì?”

Broca: “Anh bị gì mà vào đây?”


Não của Leborgne (Tan)
4.2. Vùng điều khiển cử động tự ý của mắt
• Ngay phía trên vùng Broca
• Tổn thương:
 BN không thể tự ý điều khiển mắt nhìn sang 1 vật
khác
 BN phải chớp mắt hoặc lấy tay che 1 mắt một lúc
mới chuyển động được
• Cũng điều khiển cử động mí mắt
4.3. Vùng quay đầu
• Liên hệ mật thiết với vùng điểu
khiển cử động của mắt

• Có lẽ điều khiển đầu quay về


những vật khác nhau
4.4. Vùng khéo tay
• Nằm trong vùng tiền VĐ, trước vùng VĐ chính của
bàn tay và ngón tay

• Khi bị u não hay sang thương: cử động bàn tay trở


nên không phối hợp và không có mục đích (motor
apraxia)
Nguồn:

– http://neuroscience.uth.tmc.edu/s3/chapter03.html
– https://www.ualberta.ca/~kejones/pubs/M1S1Cortex.p
df
– https://en.wikipedia.org/wiki/Betz_cell
– The Tale of the Dueling Neurosurgeons by Sam Kean
– Sinh Lý Học Y Khoa tập 2 (2012) – GS. Phạm Đình Lựu

You might also like