Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 9

ĐỀ 1

Câu 1. (1,5 điểm)

  5 33
2
1) Thực hiện phép tính 1 3  3 12  4
11
2) Giải phương trình sau:
1
a) x  2 x  3 b) 4x  8  9 x  18  x  2  6
3
Câu 2. (2 điểm): Cho hai biểu thức:
x 1 2x  8 x 2 x 4
A và B    với x  0; x  4
x 2 x4 x 2 x 2
1) Tính giá trị biểu thức A khi x  9.
2) Rút gọn biểu thức B .
B
3) Tìm tất cả các giá trị của x để P  nhận giá trị nguyên.
A
Câu 3. (2 điểm) Cho hàm số: y  2 x  6
1) Vẽ đồ thị của hàm số.
2) Tính khoảng cách từ gốc tọa độ đến đồ thị.
Câu 4. (1 điểm) Một tòa nhà có chiều cao h  m  . Khi tia nắng tạo
với mặt đất một góc 67 thì bóng của tòa nhà trên mặt đất
dài 30 m. Tính chiều cao h của tòa nhà.
Câu 5. (3 điểm) Cho ABC vuông tại A , đương cao AH ,
1) Nếu BH  3,6 cm; BC  10 cm. Tính độ dài AB , AC , AH .
2) Gọi D , E lần lượt là hình chiếu của H trên AB và AC . Chứng minh rằng: ABC
đồng dạng với AED
3) Chứng minh:
a) BC  AB.cos B  AC.cos C . b) S ADE  S ABC .sin 2 B.sin 2 C.
Câu 6. (0,5 điểm) Cho x , y các số dương thỏa mãn: x  y  3
5 3
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức: P  
x y
2 2
xy
Đáp án
Câu 1. (1,5 điểm)

1  3  5 33
2
1) Thực hiện phép tính  3 12  4
11
2) Giải phương trình sau:
1
a) x  2 x  3 b) 4x  8  9 x  18  x  2  6
3
Lời giải
1) Thực hiện phép tính:

1  3  5 33
2
 3 12  4
11
 1  3  3 4.3  5 3  4

 3 1  6 3  5 3  4
3
2) Giải phương trình sau:
a) x  2 x  3
Điều kiện: x  0
 x  2 x 3  0
 x 3 x  x 3  0
 x  x 3    
x 3  0

  x 3  
x 1  0

 x  3  0 do x  1  1  0 với x  0
 x 3
 x  9 (thỏa mãn điều kiện)
1
b) 4x  8  9 x  18  x  2  6
3
Điều kiện x  2
1
 4  x  2  9  x  2  x  2  6
3
1
 2 x  2  .3 x  2  x  2  6
3
 2 x2  6
 x2 3
 x29
 x  11 (nhận)
Vậy x  11 .
Câu 2. (2 điểm): Cho hai biểu thức:
x 1 2x  8 x 2 x 4
A và B    với x  0; x  4
x 2 x4 x 2 x 2
1) Tính giá trị biểu thức A khi x  9.
2) Rút gọn biểu thức B .
B
3) Tìm tất cả các giá trị của x để P  nhận giá trị nguyên.
A
Lời giải
x 1
1) A  (điều kiện: x  0; x  4 )
x 2
Ta có: x  9 (Thỏa mãn điều kiện)  x  9  3
3 1
Thay vào A , ta được: A  4
3 2
Vậy A  4 khi x  9 .
2x  8 x 2 x 4
2) B    (điều kiện: x  0; x  4 )
x4 x 2 x 2

B
2x  8 x

2   x 2  
x 4  x 2 
 x  2 x  2  x  2 x  2  x  2  x  2

2x  8 x  2 x  4  x  2 x  4 x  8
B
 x 2  x 2 
x  8 x  12
B
 x 2  x 2 
B
 x  6  x  2

 x  2  x  2

x 6
B
x 2
x 6
Vậy B  .
x 2
B x  6 x 1 x 6
3) P   : 
A x 2 x 2 x 1
x 6 5
Ta có: P   1
x 1 x 1
Vì x  0; x  4 nên x 1  0
5
 0
x 1
5
 1 1
x 1
 P 1 (1)
 Ta có: x  0 ; x  4 nên x 0
 x 1  1
1
 1
x 1
5
 5
x 1
5
 1 6
x 1
P6 (2)
Vì P  nên từ (1) và (2)  P  2; 3; 4; 5; 6
Ta có bảng sau:
P 2 3 4 5 6
9 4 1
x 16 0
4 9 16
Đối Thỏa Thỏa Thỏa Thỏa Thỏa
chiếu mãn mãn mãn mãn mãn
 1 4 9 
Vậy x  0; ; ; ; 16
 16 9 4 
Câu 3. (2 điểm) Cho hàm số: y  2 x  6
1) Vẽ đồ thị của hàm số.
2) Tính khoảng cách từ gốc tọa độ đến đồ thị.
Lời giải
1) Vẽ đồ thị của hàm số
x 0 3
y 6 0
Đồ thị của hàm số y  2 x  6  d  là đường thẳng đi qua 2 điểm  0; 6  và  3; 0 
y

y=2x-6
A
O 3 x
H

B -6

2) Gọi A là giao điểm của  d  với trục Ox  A  3;0 


 OA  x A  xO  3  0  3

B là giao điểm của  d  với trục Oy  B  0; 6 


 OB  yB  yO  6  0  6

H là hình chiếu của O lên đường thẳng  d 


 OH là khoảng cách từ O đến đường thẳng  d 
Xét OAB vuông tại O , đường cao OH có:
1 1 1
2
 
(hệ thức)
2
OH OB2OA
1 1 1 5
 2
 2 2 
OH 3 6 36
36 6 5
 OH 2   OH  (vì OH  0 )
5 5
6 5
Vậy khoảng cách từ O đến đồ thị là
5
Câu 4. (1 điểm) Một tòa nhà có chiều cao h  m  . Khi tia nắng tạo
với mặt đất một góc 67 thì bóng của tòa nhà trên mặt đất
dài 30 m. Tính chiều cao h của tòa nhà.
Lời giải
Chiều cao của tòa nhà chính là AC .
AC
Xét ABC vuông tại A , ta có: tan B 
AB
 AC  AB.tan B
 AC  30.tan 67
 AC  92,33 m
Vậy chiều cao của tòa nhà là: 92,33 m
Câu 5. (3 điểm) Cho ABC vuông tại A , đương cao AH ,
1) Nếu BH  3,6 cm; BC  10 cm. Tính độ dài AB , AC , AH .
2) Gọi D , E lần lượt là hình chiếu của H trên AB và AC . Chứng minh rằng: ABC
đồng dạng với AED
3) Chứng minh:
a) BC  AB.cos B  AC.cos C . b) S ADE  S ABC .sin 2 B.sin 2 C.
Lời giải

E H

A D B

1) Vì ABC vuông tại A , đường cao AH nên AB2  BH .BC (Hệ thức lượng trong tam
giác vuông)
Thay số: BH  3,6 cm; BC  10 cm ta có: AB2  3,6.10  36
 AB  6 (cm, do AB  0 )
Mặt khác: AB 2  AC 2  BC 2 (Định lí Pi ta go)
Thay số ta có: 62  AC 2  102
 AC 2  102  62
 AC 2  64
 AC  8 (cm, do AC  0 )
Lại có: AH .BC  AB. AC (Hệ thức lượng trong tam giác vuông)
Thay số ta có: AH .10  6.8
48
 AH 
10
 AH  4,8 (cm)
2) Vì AHB vuông tại H , đường cao DH nên AH 2  AD. AB (Hệ thức lượng trong tam
giác vuông)
Và AHC vuông tại H , đường cao EH nên AH 2  AE. AC (Hệ thức lượng trong tam
giác vuông)
Nên AE. AC  AD. AB
AE AD
 
AB AC
Xét ABC và AED có:
AE AD

AB AC
BAC chung
Nên ABC ” AED ( c-g-c)
3) ) Vì AHB vuông tại H nên BH  AB.cos B (Hệ thức lượng trong tam giác vuông)
(1)
AHC vuông tại H nên CH  AC.CosC (Hệ thức lượng trong tam giác vuông) (2)
Mà BC  BH  HC (3)
Từ (1), (2), (3) ta có: BC  AB.cos B  AC.cos C
b/ Xét vế phải = S ABC .sin 2 B.sin 2 C (4)
1
Mà S ABC  AB. AC (5)
2
2
AH  AH 
AHB vuông tại H nên sin B   sin 2 B    (6)
AB  AB 
2
AH  AH 
AHC vuông tại H nên sin C   sin 2 C    (7)
AC  AC 
2 2
1  AH   AH 
Thay (5), (6), (7) vào (4) ta có: S ABC .sin 2 B.sin 2 C  AB. AC.   . 
2  AC   AB 
2 2
1 AH AH
 S ABC .sin 2 B.sin 2 C  . (8)
2 AC AB
Mà AH 2  AD. AB (cmt) (9)
AH 2  AE. AC (cmt) (10)
Thay (9), (10) vào (8) ta có:
1 AE. AC AD. AB
S ABC .sin 2 B.sin 2 C  . .
2 AC AB
1
 S ABC .sin 2 B.sin 2 C  . AD. AE
2
 S ABC .sin 2 B.sin 2 C  S ADE (đpcm)
Câu 6. (0,5 điểm) Cho x , y các số dương thỏa mãn: x  y  3
5 3
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức: P  
x y
2 2
xy
Lời giải
1 1 4
 
+ Bất đẳng thức phụ: Với a , b là các số thực dương, ta có .
a b a b
Chứng minh: Áp dụng bất đẳng thức Co-si cho hai số dương a và b ta có
a 2  b 2  2ab
 a 2  2ab  b 2  4ab
  a  b   4ab
2

 a  b   4ab
2


 a  b  ab  a  b  ab
1 1 4
    dpcm 
a b ab
Dấu “=” xảy ra  a  b .
5 3 5 5 1  1 1  1
+ Ta có P    2    5 2  
x y 2 2
xy x  y 2 xy 2 xy
2
 x  y 2xy  2xy
2

+ Áp dụng bất đẳng thức Co-si cho hai số dương x , y ta có


3 9
x  y  2 xy  3  2 xy  xy   xy  .
2 4
1 1 4 4 4
+ Áp dụng bất đẳng thức phụ ta có 2   2  
x  y 2 xy x  y  2 xy  x  y 
2 2 2
9

 1 1  1 4 1 22
Suy ra P  5  2    5.   .
x y
2
2 xy  2 xy 9 2. 9 9
4
 x 2  y 2  2 xy
 3
Dấu “=” xảy ra   x  y x y .
x  y  3 2

22 3
Vậy giá trị nhỏ nhất của P bằng khi x  y  .
9 2
 HẾT 

You might also like