Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 67

Chương 2: Khuếch đại thuật toán

Khoa Điệntửtử- Viễn


Khoa Điện - Viễn thông
thông Kỹ Kỹthuật
thuậtĐiện
Điện tử
Trường
Trường Đại
Đạihọc
họcCông
Côngnghệ,
nghệ,ĐHQGHN
ĐHQGHN Electronics Engineering
Electronics Engineering
Nội dung
2.1. Giới thiệu về mạch khuếch đại thuật toán
2.2. Mạch khuếch đại thuật toán lý tưởng
2.3. Mạch khuếch đại đảo
2.4. Mạch khuếch đại không đảo
2.5. Mạch vi sai
2.6. Mạch khuếch đại công cụ
2.7. Mạch tích phân và vi phân
2.8. Các tác động xấu dc
2.9. Ảnh hưởng của Ao hữu hạn và dải thông
2.10. Hoạt động của KĐTT với tín hiệu vào lớn
Khoa Điện tử - Viễn thông Kỹ thuật Điện tử
2
Trường Đại học Công nghệ, ĐHQGHN Electronics Engineering
2.1. Giới thiệu về khuếch đại thuật toán
- Mạch khuếch đại thuật toán được thiết kế cho các
mạch khuếch đại vạn năng (universal amplifier).
- Ban đầu, mạch này được thiết kế để thực hiện các
phép tính dựa trên các tín hiệu điện để mô phỏng tính
toán các đại lượng khác, do đó được gọi là mạch
khuếch đại thuật toán – operational amplifier.
- Mạch khuếch đại thuật toán được chế tạo và ứng
dụng rộng rãi vào cuối những năm 1960. Vi mạch
μA709 là chip khuếch đại thuật toán đầu tiên được
Fairchild, do Bob Widlar thiết kế năm 1965 và nó
nhanh chóng được thay thế bằng μA741. Cho đến nay
μA741 vẫn được sử dụng rộng rãi trong các ứng dụng
điện tử.
Khoa Điện tử - Viễn thông Kỹ thuật Điện tử
3
Trường Đại học Công nghệ, ĐHQGHN Electronics Engineering
2.1. Giới thiệu về khuếch đại thuật toán
❑ Ví dụ 2.1: Một số hình ảnh của chip khuếch đại thuật
toán

SMD

Khoa Điện tử - Viễn thông Kỹ thuật Điện tử


4
Trường Đại học Công nghệ, ĐHQGHN Electronics Engineering
2.1. Giới thiệu về khuếch đại thuật toán

Khoa Điện tử - Viễn thông Kỹ thuật Điện tử


5
Trường Đại học Công nghệ, ĐHQGHN Electronics Engineering
2.2. Mạch khuếch đại thuật toán lý tưởng
❑ Ký hiệu mạch
- Lối vào 1: lối vào đảo; (-)
inverting input terminal
- Lối vào 2: lối vào không đảo; 1
(+) noninverting input - 3
terminal 2 +
- Hệ số khuếch đại vi sai A
- Điện áp lối ra:

v3 = A(v2 − v1 )

Khoa Điện tử - Viễn thông Kỹ thuật Điện tử


6
Trường Đại học Công nghệ, ĐHQGHN Electronics Engineering
2.2. Mạch khuếch đại thuật toán lý tưởng
❑ Thông thường các khuếch đại thuật toán được nuối
bằng nguồn lưỡng cực. Hiện nay, với sự phát triển của
các thiết bị di động, các mạch khuếch đại thuật toán
dùng nguồn đơn, điện áp thấp đang được phát triển
mạnh.
VCC

VCC
1 4 1 4
- 3 - 3
2 2 +
+ 5
5 VEE

-VEE

Khoa Điện tử - Viễn thông Kỹ thuật Điện tử


7
Trường Đại học Công nghệ, ĐHQGHN Electronics Engineering
2.2. Mạch khuếch đại thuật toán lý tưởng
❑ Một số tính chất của khuếch đại thuật toán lý tưởng:
• Hệ số khuếch đại vi sai (vòng hở) A là vô cùng lớn
• Hệ số khuếch đại đồng pha bằng 0
• Điện trở lối vào lớn vô cùng
• Điện trở lối ra bằng 0
• Dòng offset bằng 0
• Thế offset bằng 0
• Băng tần hoạt động rộng vô cùng (Hệ số khuếch
đại A giữ giá trị không đổi khi tần số thay đổi)

Khoa Điện tử - Viễn thông Kỹ thuật Điện tử


8
Trường Đại học Công nghệ, ĐHQGHN Electronics Engineering
2.2. Mạch khuếch đại thuật toán lý tưởng
❑ Mạch tương đương của khuếch đại thuật toán lý tưởng

Lối vào đảo


1 - Lối ra
v1 i1 = 0 A(v2 − v1 ) 3
+
2 -
+
v2 i2 = 0

Lối vào không đảo

Khoa Điện tử - Viễn thông Kỹ thuật Điện tử


9
Trường Đại học Công nghệ, ĐHQGHN Electronics Engineering
2.2. Mạch khuếch đại thuật toán lý tưởng
❑ Tín hiệu lối vào vi sai và tín hiệu lối vào đồng pha

vId = v2 − v1
1 1
1
vIcm = (v1 + v2 ) v1 vId
2
hay : 2
2 vId
vId vIcm
v1 = vIcm − v2 2
2
2
vId
v2 = vIcm +
2

Khoa Điện tử - Viễn thông Kỹ thuật Điện tử


10
Trường Đại học Công nghệ, ĐHQGHN Electronics Engineering
2.2. Mạch khuếch đại thuật toán lý tưởng
❑ Ví dụ 2.2: Mạch khuếch đại thuật toán lý tưởng có hệ
số khuếch đại A = 103. Khuếch đại thuật toán này được
sử dụng trong mạch khuếch đại có phản hồi. Giá trị điện
áp của hai trong ba đầu của khuếch đại thuật toán được
đo. Xác định giá trị điện áp của đầu còn lại và điện áp
vào vi sai và đồng pha cho các trường hợp sau:
a) v2 = 0 V; v3 = 2 V.
b) v2 = 5 V; v3 = -10 V.
c) v1 = 1,002 V; v2 = 0,998 V.
d) v1 = -3,6 V; v3 = -3,6 V.

Khoa Điện tử - Viễn thông Kỹ thuật Điện tử


11
Trường Đại học Công nghệ, ĐHQGHN Electronics Engineering
2.2. Mạch khuếch đại thuật toán lý tưởng
 Ví dụ 2.3: Một mạch khuếch đại thuật toán thông thường
có thể mô hình hoá như mạch hình dưới. Biểu diễn điện áp lối
ra v3 theo các lối vào v1 và v2. Cho biết Gm = 10 mA/V, R =
10 kΩ, và µ=100, tính giá trị hệ số khuếch đại vòng hở A.

1
v+1 Gmv1
-
3
+ +
R vd +
- vd v3
2 - -
+ Gmv2
v2
-

Khoa Điện tử - Viễn thông Kỹ thuật Điện tử


12
Trường Đại học Công nghệ, ĐHQGHN Electronics Engineering
2.3. Mạch khuếch đại đảo
❑ Sơ đồ mạch khuếch đại đảo
R2
R1

vI 1 - 3
2 + v+0
-
i2 R2

i1 R1
1
- 3
vI 0 v 2 − v1
2 + + A(v 2 − v1 ) +
v- 0
-

Khoa Điện tử - Viễn thông Kỹ thuật Điện tử


13
Trường Đại học Công nghệ, ĐHQGHN Electronics Engineering
2.3. Mạch khuếch đại đảo
❑ Mạch khuếch đại đảo khi hệ số khuếch đại A là vô cùng

vI
i
5 2 = i1 =
vI R2 R1
i1 =
3 R1 0 4
+ -
+ R1 1 0V vI
vI - + +
6 v- o = 0 − R2
-
R1
R
2 vI = 0 vo = − 2 vI
Đất ảo R1

Khoa Điện tử - Viễn thông Kỹ thuật Điện tử


14
Trường Đại học Công nghệ, ĐHQGHN Electronics Engineering
2.3. Mạch khuếch đại đảo
❑ Mạch khuếch đại đảo khi hệ số khuếch đại A là hữu hạn

i2 = i1 R2
i1 R1 0
vI vo 1 - 3

A 2+ v0
+
-

vo −R2 / R1
G= =
vI 1 + (1 + R2 / R1 ) / A

Khoa Điện tử - Viễn thông 15 Kỹ thuật Điện tử


Trường Đại học Công nghệ, ĐHQGHN Electronics Engineering
2.3. Mạch khuếch đại đảo
❑ Ví dụ 2.4: Xét mạch khuếch đại đảo với R1 = 1 kΩ và
R2 = 100 kΩ.
a. Tính hệ số khuếch đại vòng đóng trong trường hợp A
= 103, 104, và 105. Trong mỗi trường hợp, xác định tỷ
lệ lỗi của hệ số G khi so với mạch khuếch đại thuật
toán lý tưởng (với A = ∞). Xác định giá trị điện áp
trên lối vào v1 khi vI = 0,1 V.
b. Khi hệ số khuếch đại A thay đổi từ 100000 xuống
50000 (giảm 50%), xác định tỷ lệ thay đổi tương ứng
của hệ số khuếch đại vòng đóng G?

Khoa Điện tử - Viễn thông Kỹ thuật Điện tử


16
Trường Đại học Công nghệ, ĐHQGHN Electronics Engineering
2.3. Mạch khuếch đại đảo
❑ Điện trở vào và điện trở ra của mạch khuếch đại đảo
i2 R2

vI vI i1 R1
Ri = = = R1 1
i1 vI / R1 -
0 v 2 − v1 3
vI
R0 = 0 2 + + A(v 2 − v1 )
-
+
v- 0

Thông thường yêu cầu Ri lớn, điều này dẫn đến G giảm.
Khắc phục nhược điểm này bằng cách như ví dụ dưới đây.

Khoa Điện tử - Viễn thông Kỹ thuật Điện tử


17
Trường Đại học Công nghệ, ĐHQGHN Electronics Engineering
2.3. Mạch khuếch đại đảo
❑ Ví dụ 2.5: Giả sử mạch kuếch đại thuật toán là lý tưởng, hệ số
khuếch đại vòng đóng là vo/vi. Sử dụng mạch này thiết kế mạch
khuếch đại có hệ số khuếch đại 100, trở kháng lối vào là 1 MΩ.
Theo yêu cầu thực tế không sử dụng các điện trở thành phần có
giá trị lớn hơn 1 MΩ. So sánh mạch này với mạch khuếch đại đảo
cơ bản? vx
5
vo R2  R4 R4  4 i2 R2 i4 7 R4
= − 1 + + x

vI R1  R2 R3  R3 i3 6
2 i1 0 3
-
R1 1
v+I + +
- 8 v- 0

Khoa Điện tử - Viễn thông Kỹ thuật Điện tử


18
Trường Đại học Công nghệ, ĐHQGHN Electronics Engineering
vx
5
4 i2 R2 i4 7 R4
x
R3 i3 6
2 i1 0 3
-
R1 1
v+I + +
- 8 v- 0

Khoa Điện tử - Viễn thông Kỹ thuật Điện tử


Trường Đại học Công nghệ, ĐHQGHN Electronics Engineering
2.3. Mạch khuếch đại đảo
❑ Ví dụ 2.6: Cho mạch khuếch đại đảo dưới đây. Hãy xác
định giá trị R1 và R2 để thiết kế 1 mạch khuếch đại đảo có
giá trị khuếch đại -10 và trở kháng vào 100kΩ.

R2
R1
vI 1 - 3
2 + +
v- 0

Khoa Điện tử - Viễn thông Kỹ thuật Điện tử


20
Trường Đại học Công nghệ, ĐHQGHN Electronics Engineering
Khoa Điện tử - Viễn thông Kỹ thuật Điện tử
21
Trường Đại học Công nghệ, ĐHQGHN Electronics Engineering
2.3. Mạch khuếch đại đảo
❑ Mạch tổng có trọng số cùng dấu

i1 R1
v1 i Rf
i2 R2 i
v2 .. -
. 0
in Rn + v+0
vn -
0V

 Rf Rf Rf 
vo = −  v1 + v2 + ... + vn 
 R1 R2 Rn 

Khoa Điện tử - Viễn thông Kỹ thuật Điện tử


22
Trường Đại học Công nghệ, ĐHQGHN Electronics Engineering
2.3. Mạch khuếch đại đảo
❑ Mạch tổng có trọng số khác dấu

Ra Rc
R1
v1 - Rb
-
R2 R3 v0
v2 +
v3 +
R4
v4

R R  R R  R  R 
vo = v1  a   c  + v2  a   c  − v3  c  − v 4  c 
 R1   Rb   R2   Rb   R3   R4 

Khoa Điện tử - Viễn thông Kỹ thuật Điện tử


23
Trường Đại học Công nghệ, ĐHQGHN Electronics Engineering
Khoa Điện tử - Viễn thông Kỹ thuật Điện tử
24
Trường Đại học Công nghệ, ĐHQGHN Electronics Engineering
2.4. Mạch khuếch đại không đảo
❑ Mạch khuếch đại không đảo khi hệ số khuếch đại A là vô
cùng R2

R1
-
+
+ v0
vI -

vI
5 R1 R2
vI
R1 2
R1 vI v  R2 
- c - vo = vI + I R2 = vI 1 + 
1 vId =0 4 R1  R1 
+ +
+ v0 6
vI -

Khoa Điện tử - Viễn thông Kỹ thuật Điện tử


25
Trường Đại học Công nghệ, ĐHQGHN Electronics Engineering
2.4. Mạch khuếch đại không đảo
❑ Mạch khuếch đại không đảo khi hệ số khuếch đại A là
hữu hạn
vo 1 + (R2 / R1 )
G= =
vI 1 + 1 + (R2 / R1 )
A

❑ Điện trở vào và ra của mạch khuếch đại không đảo


Rin = ∞ R2
Rout = 0
R1
-
+
+ v0
vI -

Khoa Điện tử - Viễn thông Kỹ thuật Điện tử


26
Trường Đại học Công nghệ, ĐHQGHN Electronics Engineering
𝐺 −𝐾
Percentage error: = × 100%
𝐾
1 + 𝑅2 Τ𝑅1
𝜀=−
𝐴 + 1 + 𝑅2 Τ𝑅1

Bộ KĐTT có hệ số KĐ hở mạch = 1000


Sử dụng thiết kế bộ KĐ đảo với hệ số
KĐ = 10 lần sẽ đạt hệ số KĐ thấp hơn
1% giá trị tính toán

Khoa Điện tử - Viễn thông Kỹ thuật Điện tử


27
Trường Đại học Công nghệ, ĐHQGHN Electronics Engineering
2.4. Mạch khuếch đại không đảo
❑ Sơ đồ mạch lặp lại

- +
vI
+
- 1xvI v+0
- -
+
+ v 0 = vI
vI -

Khoa Điện tử - Viễn thông Kỹ thuật Điện tử


28
Trường Đại học Công nghệ, ĐHQGHN Electronics Engineering
2.5. Mạch vi sai
❑ Mạch vi sai chỉ khuếch đại sự sai khác giữa hai tín hiệu
vào và loại bỏ hai tín hiệu lối vào giống nhau.
Tín hiệu lối vào được biểu diễn thông qua thành phần vi sai
và đồng pha
vI 1 = vIcm − vId / 2

vId / 2 vId = vI 2 − vI 1
1
vIcm vIcm = ( vI 2 + vI 1 )
2
vId / 2

vI 2 = vIcm + vId / 2

Khoa Điện tử - Viễn thông Kỹ thuật Điện tử


29
Trường Đại học Công nghệ, ĐHQGHN Electronics Engineering
Mạch cộng không đảo

Khoa Điện tử - Viễn thông Kỹ thuật Điện tử


30
Trường Đại học Công nghệ, ĐHQGHN Electronics Engineering
2.5. Mạch vi sai
❑ Mạch vi sai sử dụng một khuếch đại thuật toán.

R2
R1
vI 1
-
R3
vI 2 + +
v0
-
R4

❑ Áp dụng nguyên lý xếp chồng để phân tích mạch trên

Khoa Điện tử - Viễn thông Kỹ thuật Điện tử


31
Trường Đại học Công nghệ, ĐHQGHN Electronics Engineering
2.5. Mạch vi sai
❑ Với vI2 = 0: mạch khuếch đại đảo
R2
vo1 = − vI 1
R1
❑ Với vI1 = 0: mạch khuếch không đại đảo
R4  R2 
vo 2 = vI 2  1 + 
R4 + R3  R1 

❑ Với vI1 ≠ 0, vI2 ≠ 0:


R4  R2 
vo = vo1 + vo 2 = vId 1 + 
R4 + R3  R1 
❑ Chọn
R4 R2
= R R2
R3 R1 → vo = 2 vId Ad =
R1 R1
Khoa Điện tử - Viễn thông Kỹ thuật Điện tử
32
Trường Đại học Công nghệ, ĐHQGHN Electronics Engineering
2.5. Mạch vi sai
❑ Trong chế độ tín hiệu vào đồng pha
R4  R2 R3 
vo = vIcm 1 − 
R4 + R3  R1 R4 

- Nếu chọn
i2 R2
R4 R2 i1 R 1
=
R3 R1 -
R3 v0
- Thì vo = 0 vIcm +
 R4  R4
 v
 Icm
Acm = 0 R +R
 4 3

Khoa Điện tử - Viễn thông Kỹ thuật Điện tử


33
Trường Đại học Công nghệ, ĐHQGHN Electronics Engineering
2.5. Mạch vi sai
❑ Điện trở lối vào của mạch vi sai
R2
vid
Rid = i1 R1
i1 -
vId R1
vid = i1R1 + 0 + i1R1 = 2i1R1 + v0
Rid = 2R1 i1 R2
Rid Ngắn mạch ảo

❑ Nếu muốn Rid cao thì hệ số R2/R1 nhỏ, điều này làm ảnh
hưởng đến hệ số khuếch đại của tín hiệu vi sai Ad. Khắc
phục nhược điểm này bằng mạch khuếch đại công cụ

Khoa Điện tử - Viễn thông Kỹ thuật Điện tử


34
Trường Đại học Công nghệ, ĐHQGHN Electronics Engineering
2.6. Mạch khuếch đại công cụ
❑ Sơ đồ mạch khuếch đại công cụ
 R2 
vI 1  1 +  vI 1
+  R1 
A1
- R4

R2 R3
R  R2  R1
Ad = 4 1 +  -
R3 R R3 A3
 1  X + +
R1 v0
R2 R4 -

-
A2
vI 2 +  R2 
1 +  vI 2
 R1 

Khoa Điện tử - Viễn thông Kỹ thuật Điện tử


35
Trường Đại học Công nghệ, ĐHQGHN Electronics Engineering
2.6. Mạch khuếch đại công cụ
❑ Ưu và nhược điểm của mạch khuếch đại công cụ
Ưu điểm
- Điện trở lối vào rất lớn, là điện trở lối vào của mạch
khuếch đại thuật toán ở chế độ vòng mở
- Hai tín hiệu lối vào đối xứng (do sử dụng hai khuếch đại
thuật toán A1 và A2 giống nhau)
Nhược điểm
- Tín hiệu lối vào đồng pha vIcm được khuếch đại giống như
tín hiệu lối vào vi sai vId
- Hai khuếch đại thuật toán đầu vào phải giống nhau để
tránh tạo ra các tín hiệu giả giữa lối vào
- Để điều chỉnh hệ số khuếch đại hai điện trở ký hiệu R1 cần
được thay đổi đồng bộ. Đây là một kỹ thuật rất khó trong kỹ
thuật điện tử.
Khoa Điện tử - Viễn thông 36 Kỹ thuật Điện tử
Trường Đại học Công nghệ, ĐHQGHN Electronics Engineering
2.6. Mạch khuếch đại công cụ
❑ Khắc phục các nhược điểm trên bằng mạch sau:
vI 1 +
+
0V A1 v01
- -
0 R2 R4
vI 1
R3
vId / 2R1
- - -
v  2R 
vI 2 − vI 1 = vId 2R1 Id vId  1 + 2  A3
2R1 2R1  +
+ + + R4 R2 
vId / 2R1 vo =  1 +  v Id
R3 R3 R1 
vI 2 R4 -
0- R2
- v02
0V A2
vI 2 + +

❑ Trong chế độ đồng pha, dòng qua R1 và R2 = 0, v01 = v02


= vIcm, tầng 1 chỉ truyền tín hiệu vào tới lối ra chứ không
khuếch đại.
Khoa Điện tử - Viễn thông Kỹ thuật Điện tử
37
Trường Đại học Công nghệ, ĐHQGHN Electronics Engineering
2.6. Mạch khuếch đại công cụ
❑ Ví dụ 2.7: Thiết kế mạch khuếch đại thuật toán dựa vào
mạch trên sao cho hệ số khuếch đại thay đổi từ 2 đến 1000
sử dụng biến trở 10 kΩ.
vI 1 +
A1
- R4
R2
R3
- R1f
2R1 R3 A3 2R1 ≡
R3 +
+ v0
- 100kΩ R1v
R2 R4
-
A2
vI 2 +

R  R2 
Ad = 4 1 + 
R3  R1 

Khoa Điện tử - Viễn thông Kỹ thuật Điện tử


38
Trường Đại học Công nghệ, ĐHQGHN Electronics Engineering
2.7. Mạch tích phân và vi phân
❑ Sơ đồ mạch khuếch đại đảo với trở kháng tổng quát

Z2
Z1
- Vo Z
+ =− 2
Vi + + Vi Z1
V0
- -

Hàm truyền của mạch:

V0 (s) Z 2 (s)
=−
Vi (s) Z 1(s)

Khoa Điện tử - Viễn thông Kỹ thuật Điện tử


39
Trường Đại học Công nghệ, ĐHQGHN Electronics Engineering
2.7. Mạch tích phân và vi phân
❑ Mạch tích phân Miller
i1 + vc - t
1
C
vo (t ) = − 
CR 0
vI (t )dt − VC
i1 R 0
- Vo 1
+ 0V =−
Vi sCR
vI (t ) + +
vo (t )
- -

Hàm truyền với tần số:


V0 (j ) 1
=−
Vi (j) jCR

Khoa Điện tử - Viễn thông Kỹ thuật Điện tử


40
Trường Đại học Công nghệ, ĐHQGHN Electronics Engineering
2.7. Mạch tích phân và vi phân

Đáp ứng tần số:


Vo
(dB)
Vi
V0 1
Biên độ =
Vi CR
- 6dB/octave
Pha  = +90o
Tần số tích phân
0  (log)
1 1
int =
CR CR

Khoa Điện tử - Viễn thông Kỹ thuật Điện tử


41
Trường Đại học Công nghệ, ĐHQGHN Electronics Engineering
2.7. Mạch tích phân và vi phân
❑ Mạch tích phân Miller với điện trở RF
- Hệ số khuếch đại của mạch RF
tích phân đảo tỉ lệ nghịch với
tần số . Do đó, hệ số khuếch R C
đại của mạch tích phân bằng -
+
vô cùng tại tần số bằng không vI (t ) + +
(tín hiệu dc). vo (t )
- -
- Một điện trở RF được nối song
song với tụ điện để cấp một
phản hồi âm. Khi đó, hệ số V0 ( s) R /R
=− F
khuếch đại tại dc có giá trị Vi ( s) 1 + sCRF
hữu hạn.

Khoa Điện tử - Viễn thông Kỹ thuật Điện tử


42
Trường Đại học Công nghệ, ĐHQGHN Electronics Engineering
2.7. Mạch tích phân và vi phân
❑ Ví dụ 2.8: Xác định tín hiệu lối vI (t )
ra của mạch khuếch đại tích phân 1V
Miller khi nhận tín hiệu lối vào như t
0 1ms
sau. Biết rằng R = 10 kΩ, C = 10 v0 (t ) (a)
nF. Tụ điện tích phân được nối
1ms
song song với một điện trở 1 MΩ. 0
t

Khuếch đại thuật toán được nuôi


bằng nguồn 13 V. -10V
v0 (t ) (b)
t
1
vo (t ) = − 
CR 0
1dt = −10t, 0  t  1ms 0 1ms
t

vo (t ) = −100(1 − e −t /10 ) 0  t  1ms Hàm mũ với


hằng số thời
vo (1 ms) = −9.5 V (c) gian 10ms

Khoa Điện tử - Viễn thông Kỹ thuật Điện tử


43
Trường Đại học Công nghệ, ĐHQGHN Electronics Engineering
2.7. Mạch đại tích phân và vi phân
❑ Mạch vi phân
i
dvI (t )
R i (t ) = C
dt
i 0
dv (t )
- vo (t ) = −CR I
+ C dt
vI (t ) + + Vo
vo (t ) = − sCR
- - Vi
0V

Hàm truyền với tần số:


V0 (j )
= − jCR
Vi ( j)

Khoa Điện tử - Viễn thông Kỹ thuật Điện tử


44
Trường Đại học Công nghệ, ĐHQGHN Electronics Engineering
2.7. Mạch đại tích phân và vi phân
- Đáp ứng biên độ và pha:

Vo
V0 (dB)
= CR Vi
Vi
 = −90o

+ 6dB/octave

0  (log)
1
CR

Khoa Điện tử - Viễn thông Kỹ thuật Điện tử


45
Trường Đại học Công nghệ, ĐHQGHN Electronics Engineering
2.8. Tác động xấu về dc
❑ Điện áp offset
- Khi hai tín hiệu vào bằng nhau mà vẫn tồn tại một điện
áp dc khác không tại lối ra của bộ khuếch đại thuật toán
- Điện áp dc được gọi là thế offet Vos
- Vos dao động trong khoảng 1 mV đến 5 mV

KĐTT thực

1 - 3
2 +
VOS
KĐTT không
offset

Khoa Điện tử - Viễn thông Kỹ thuật Điện tử


46
Trường Đại học Công nghệ, ĐHQGHN Electronics Engineering
2.8. Tác động xấu về dc
❑ Ví dụ 2.9: Vẽ hàm truyền của khuếch đại thuật toán với
hệ số khuếch đại A0 = 104 V/V. Lối ra của khuếch đại thuật
toán bão hoà tại điện áp  10 V, điện áp offset vào là +5
mV.
v0 (V )

10
8
6
4
2
-6 -5 -4 -3 -2 -1 1 2 3 4 5
vId (mV )
-2
-4
-6
-8
-10

Khoa Điện tử - Viễn thông Kỹ thuật Điện tử


47
Trường Đại học Công nghệ, ĐHQGHN Electronics Engineering
2.8. Tác động xấu về dc
❑ Ảnh hưởng của Vos lên hoạt động của khuếch đại thuật
toán và sử dụng biến trở để bù thế offset.

R2 V+
R1  R2 
- VO = VOS  1 + 
 R1  -
+ + Tới phần coø
n lại của
V- 0
VOS mạch +
KĐTT không offset Cực đñiều
chỉnh offset
V-

Khoa Điện tử - Viễn thông Kỹ thuật Điện tử


48
Trường Đại học Công nghệ, ĐHQGHN Electronics Engineering
2.8. Tác động xấu về dc
❑ Sử dụng tụ điện để loại bỏ thế offset

R2 R2

C R1
- - VO = VOS
+ +
VOS Không offset

(a) (b)

(a) Mạch khuếch đại đảo ghép điện dung.


(b) Mạch tương đương để xác định điện áp offset lối ra

Khoa Điện tử - Viễn thông Kỹ thuật Điện tử


49
Trường Đại học Công nghệ, ĐHQGHN Electronics Engineering
2.8. Tác động xấu về dc
❑ Dòng định thiên và dòng offset lối vào

I B1 + I B 2
IB = 1
2 -

I OS = I B1 − I B 2 I B1
3
2 +

IB2

Khoa Điện tử - Viễn thông Kỹ thuật Điện tử


50
Trường Đại học Công nghệ, ĐHQGHN Electronics Engineering
2.8. Tác động xấu về dc
❑ Ảnh hưởng của dòng định thiên lên khuếch đại thuật toán

I B1 R2

R1 -

Vo = I B 1R2  I B R2 0 0V
I B1

+ +
VO = I B 1R2
-
IB2

Khoa Điện tử - Viễn thông Kỹ thuật Điện tử


51
Trường Đại học Công nghệ, ĐHQGHN Electronics Engineering
2.8. Tác động xấu về dc
❑ Ảnh hưởng của dòng định thiên lên khuếch đại thuật toán

Vo = −I B 2R3 + R2 (I B 1 − I B 2R3 / R1 ) I B 2R3


I B1 −
R1 R2
Chọn IB1 = IB2 = IB thì:
I B 2R3
Vo = I B R2 − R3 (1 + R2 / R1 ) R1
-
I B1
R1
Chọn R3 = R1||R2 thì: IB2
+ +
VO
Vo = 0 R3 IB2 -

−I B 2R3

Khoa Điện tử - Viễn thông Kỹ thuật Điện tử


52
Trường Đại học Công nghệ, ĐHQGHN Electronics Engineering
2.8. Tác động xấu về dc
❑ Ảnh hưởng của dòng offset lên khuếch đại thuật toán
Chọn R3 = R1||R2 và đặt IB1 = IB + IOS/2, IB2 = IB - IOS/2
thì:
V0 = I OSR2

Khoa Điện tử - Viễn thông Kỹ thuật Điện tử


53
Trường Đại học Công nghệ, ĐHQGHN Electronics Engineering
2.8. Tác động xấu về dc
❑ Loại bỏ ảnh hưởng của dòng định thiên lên khuếch đại
thuật toán bằng cách ghép điện dung.
R2
C R1
-
+ R2
R3 = R2 C1 R1
-
+
C2 R2=R3

Khoa Điện tử - Viễn thông Kỹ thuật Điện tử


54
Trường Đại học Công nghệ, ĐHQGHN Electronics Engineering
2.8. Tác động xấu về dc
❑ Ảnh hưởng của điện áp offset lên mạch tích phân đảo
dùng khuếch đại thuật toán
t
1 VOS
VOS / R C vo = VOS +  dt
C0 R
VOS / R VOS
= VOS + t
- CR
R VOS
+ +
vo
VOS -

Khoa Điện tử - Viễn thông Kỹ thuật Điện tử


55
Trường Đại học Công nghệ, ĐHQGHN Electronics Engineering
2.8. Tác động xấu về dc
❑ Ảnh hưởng của dòng định thiên và dòng offset lên hoạt
động của mạch tích phân đảo dùng khuếch đại thuật toán

I B 1 − I B 2 = I OS
I B 2R / R = I B 2 I B 1
-
R vo
+ I OS
R IB2 vo = −I B 2R + t
C
−I B 2R

Khoa Điện tử - Viễn thông Kỹ thuật Điện tử


56
Trường Đại học Công nghệ, ĐHQGHN Electronics Engineering
2.9. Ảnh hưởng của A0 hữu hạn và dải thông
❑ Sự phụ thuộc của Ao vào tần số của mạch khuếch đại có
bù trong
Ao |A| (dB)
A(s) =
1 + s / b 100 3(dB)
Ao 80
A(j ) =
1 + j / b 60 -20dB/decade hoặc
40 -6dB/octave
Với ω >> ωb
20
Aob 0
A(j ) =
 10 102 103 104 105 106 107 f(Hz)
 = Aob
fb ft

Ao: hệ số khuếch đại dc, fb: tần số 3dB, tần số góc hay tần số bẻ gãy
ft: tần số tại đó A = 0.

Khoa Điện tử - Viễn thông Kỹ thuật Điện tử


57
Trường Đại học Công nghệ, ĐHQGHN Electronics Engineering
2.9. Ảnh hưởng của A0 hữu hạn và dải thông
❑ Đáp ứng tần số của mạch khuếch đại vòng đóng
- Cấu hình đảo:
Vo (s ) −R2 / R1
=
Vi (s ) 1  R2  s
1+  1 +  +
Ao  R1  t / (1 + R2 / R1 )
Nếu Ao 1 + R2 / R1 thì:

Vo (s ) −R2 / R1

Vi (s ) 1 + s
t / (1 + R2 / R1 )
t
3dB =
1 + R2 / R1

Khoa Điện tử - Viễn thông Kỹ thuật Điện tử


58
Trường Đại học Công nghệ, ĐHQGHN Electronics Engineering
2.9. Ảnh hưởng của A0 hữu hạn và dải thông
- Cấu hình không đảo:
Vo 1 + R2 / R1
=
Vi 1 + (1 + R2 / R1 ) / A
Nếu Ao 1 + R2 / R1 thì:

Vo (s) 1 + R2 / R1

Vi (s ) 1 + s
t / (1 + R2 / R1 )

t
3dB =
1 + R2 / R1

Khoa Điện tử - Viễn thông Kỹ thuật Điện tử


59
Trường Đại học Công nghệ, ĐHQGHN Electronics Engineering
2.9. Ảnh hưởng của Ao hữu hạn và dải thông
❑ Ví dụ 2.10: Xét mạch khuếch đại thuật toán với tần số ft
= 1 MHz. Tìm tần số 3 dB cho mạch vòng đóng với hệ số
khuếch đại chuẩn hoá lần lượt là +1000, + 100, +10,+1, -1, -
10, -100, -1000. Vẽ đáp ứng tần số của mạch khi hệ số
khuếch đại là +10 và -10.
Hệ số khuếch R2/R1 f3dB=ft/(1+R2/R1)
đại vòng hở
+1000 999 1 kHz
+100 99 10 kHz
+10 9 100 kHz
+1 0 1 MHz
-1 1 0,5 MHz
-10 10 90,9 MHz
-100 100 9,9 MHz
-1000 1000 1 kHz
Khoa Điện tử - Viễn thông Kỹ thuật Điện tử
60
Trường Đại học Công nghệ, ĐHQGHN Electronics Engineering
2.9. Ảnh hưởng của A0 hữu hạn và dải thông

Vo
(dB)
Vi

20
3(dB)

10

10-2 10-1 1 10 100 1000 f (kHz)

Đáp ứng tần số của bộ khuếch đại với hệ số khuếch


đại 10V/V

Khoa Điện tử - Viễn thông Kỹ thuật Điện tử


61
Trường Đại học Công nghệ, ĐHQGHN Electronics Engineering
2.9. Ảnh hưởng của A0 hữu hạn và dải thông

Vo
(dB)
Vi

20
3(dB)

10 -20dB/
decade

90.9 909 f (kHz)

Đáp ứng tần số của bộ khuếch đại với hệ số khuếch


đại -10V/V

Khoa Điện tử - Viễn thông Kỹ thuật Điện tử


62
Trường Đại học Công nghệ, ĐHQGHN Electronics Engineering
2.10. Hoạt động của KĐTT với tín hiệu lớn

❑ Sự bão hòa thế lối ra: khuếch đại thuật toán hoạt
động tuyến tính trong một dải giới hạn của điện áp ra,
ngoài mức này khuếch đại thuật toán sẽ hoạt động bão
hòa

❑ Sự bão dòng lối ra: dòng lối ra của khuếch đại thuật
toán bị giới hạn ở một giá trị cực đại. Dòng này bao
gồm cả dòng phản hồi và dòng cấp tới tải.

Khoa Điện tử - Viễn thông Kỹ thuật Điện tử


63
Trường Đại học Công nghệ, ĐHQGHN Electronics Engineering
2.10. Hoạt động của KĐTT với tín hiệu lớn
❑ Ví dụ 2.11:
Mạch điện sau được thiết kế với hệ số khuếch đại (1+R2/R1)
= 10 V/V. Nó được nuôi bởi một tín hiệu sine với điện áp
đỉnh Vp và điện trở tải RL. KĐTT bão hoà ở điện áp 13 V và
dòng ra giới hạn 20 mA.
-Với Vp=1 V, RL = 1 kΩ, xác định điện áp lối ra
-Với Vp=1,5 V, RL = 1 kΩ, xác định điện áp lối ra
-Với RL = 1 kΩ, xác định giá trị Vp lớn nhất để tín hiệu lối
ra không bị méo
-Với Vp=1 V, xác định giá trị RL nhỏ nhất để tín hiệu lối ra
không bị méo

Khoa Điện tử - Viễn thông Kỹ thuật Điện tử


64
Trường Đại học Công nghệ, ĐHQGHN Electronics Engineering
2.10. Hoạt động của KĐTT với tín hiệu lớn

R2 = 9k  v0
R1 = 1k  15V
- i0 iF 13V
v0
VP + iL 0
0 vI RL t
t
-13V
-15V

Khoa Điện tử - Viễn thông Kỹ thuật Điện tử


65
Trường Đại học Công nghệ, ĐHQGHN Electronics Engineering
2.10. Hoạt động của KĐTT với tín hiệu lớn
❑ Độ dốc: là tốc độ thay đổi cực đại tại lối ra của khuếch
đại thuật toán vI

dvo
SR = V
dt max
t
(b)
- vo

+ +
v0 Độ dốc = SR
vI -
V
(a)
t
(c)
vo

Độ dốc = tV  SR
V
t
(d)

Khoa Điện tử - Viễn thông Kỹ thuật Điện tử


66
Trường Đại học Công nghệ, ĐHQGHN Electronics Engineering
2.10. Hoạt động của KĐTT với tín hiệu lớn
❑ Dải tần đầy đủ
Lối ra lý thuyết Lối ra khi KĐTT
vI = Vˆi sin t bị giới hạn SR

dvI
= Vˆi cos t
dt
MVo max = SR
SR
fM =
2Vo max

Khoa Điện tử - Viễn thông Kỹ thuật Điện tử


67
Trường Đại học Công nghệ, ĐHQGHN Electronics Engineering

You might also like