PPCN-VCCKH - CN552 - THUONG - Chuong 1-Makerup

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 25

Bộ môn Kỹ thuật Cơ khí, Khoa Công Nghệ, Đại học Cần Thơ

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ


VIẾT BÁO CÁO KHOA HỌC
CN552

Research Methodology and Scientific Writing

Department of Mechanical Enigneering, Can Tho University


Nội dung
1. Các khái niệm

2. Phân loại nghiên cứu khoa học (NCKH)

3. Sản phẩm NCKH

4. Trình tự NCKH

5. Lý thuyết NCKH
*** Phương pháp nghiên cứu khoa học
1. Nghiên cứu khoa học là gì?
2. Tại sao phải nghiên cứu khoa học?
3. Chúng ta nghiên cứu khoa học như thế nào?
4. Nghiên cứu những gì?
5. Làm thế nào chúng ta có thể chắc chắn sự đúng đắn về những gì
chúng ta biết?
6. Chúng ta đã đạt được kiến thức của mình ở đâu?
7. Chúng ta có thể tin vào kiến thức của mình không?
*** Phương pháp nghiên cứu khoa học
1. Nghiên cứu khoa học là gì?
- Thu nhập dữ liệu, thông tin, những cái đúng/sự thật để tăng thêm sự
hiểu biết và tính đúng đắn của thông tin/hiểu biết.
2. Tại sao phải nghiên cứu khoa học?
- Giải quyết các vấn đề còn tồn tại;
- Chứng minh ý tưởng mới;
- Phát triển/đề xuất lý thuyết mới;
- Đạt được các kiến thức;…
- Do tò mò, muốn trinh phục
*** Phương pháp nghiên cứu khoa học

3. Chúng ta nghiên cứu khoa học như thế nào?


- Thu thập và xử lý số liệu một cách có hệ thống để tăng cường
hiểu biết về một hiện tượng đang nghiên cứu một cách có đạo đức.

4. Nghiên cứu những gì?


- Đó là nghĩa vụ cho một khóa học/chương trình học/công việc.
- Phải có mục đích đáng giá
- Mang lại lợi ích cho xã hội
- Vấn đề tạo đức cần được xét đến khi tiến hành nghiên cứu.
1. Khái niệm KHOA HỌC (Science)

“Science is a systematic enterprise that builds and organizes


knowledge in the form of testable explainations and predictions
about the universe”
“The careful study of the structure and behavior of the
physical world, especially by watching, measuring, and doing
experiments, and the development of theories to describe the results
of these activities”
1. Khái niệm NGHIÊN CỨU KHOA HỌC (scientific research)

Theo Luật Khoa học và Công nghệ (Quốc hội, 2013), Nghiên cứu
khoa học là hoạt động khám phá, phát hiện, tìm hiểu bản chất, quy luật của
sự vật, hiện tượng tự nhiên, xã hội và tư duy; sáng tạo giải pháp nhằm ứng
dụng vào thực tiễn.
Theo Armstrong và Sperry (1994), nghiên cứu khoa học dựa vào
việc ứng dụng các phương pháp khoa học để phát hiện ra những cái mới về
bản chất sự vật, về thế giới tự nhiên và xã hội, và để sáng tạo phương pháp
và phương tiện kỹ thuật mới cao hơn, giá trị hơn.
2. Phân loại NCKH (Theo chức năng nghiên cứu)

❖ Nghiên cứu mô tả Hiện trạng/hiện tượng


❖ Nghiên cứu giải thích Nguyên nhân
❖ Nghiên cứu dự báo Dự đoán
❖ Nghiên cứu sáng tạo/giải pháp Giải pháp
2. Phân loại NCKH (Theo tính chất của sản phẩm nghiên cứu)

Nghiên cứu cơ

R&D
1. Nghiên cứu bản thuần túy Nghiên cứu
cơ bản tổng thể
Nghiên cứu cơ
bản định hướg Nghiên cứu
2. Nghiên cứu chuyên đề
ứng dụng Tạo vật mẫu
(Prototype) Research
3. Triển khai
thực nghiệm
Tạo quy trình
s/x vật mẫu &
Sản xuất thử Development
(nhiều mẫu)
3. Sản phẩm NCKH (Theo tính chất của sản phẩm nghiên cứu)
1. Nghiên cứu cơ bản 1. Nghiên cứu cơ bản:
(Fundamental research -
Khám phá quy luật & tạo ra các lý thuyết
FR)
2. Nghiên cứu ứng dụng:

2. Nghiên cứu ứng dụng Vận dụng lý thuyết để mô tả, giải thích, dự báo và đề
(Applied research - AR)
xuất các giải pháp
3. Triển khai:

3. Triển khai thực


- Chế tác vật mẫu : Làm Prototype
nghiệm
- Làm Pilot: tạo công nghệ để sản xuất với Prototype
(Development - D)
- Sản xuất loạt nhỏ để khẳng định độ tin cậy
3. Một số sản phẩm đặc biệt của NCKH
1. Phát hiện: nhận ra những vật thể, những quy luật xã hội đang tồn tại
• Quy luật: quy luật giá trị thặng dư…
• Vật thể/trường: nguyên tố hóa học mới, phát hiện ra các châu lục…
• Hiện tượng: các hành tinh quay quanh trục của chúng,….
2. Phát minh: phát hiện ra quy luật, tính chất, hiện tượng “chưa ai biết”
• Sức nâng của nước
• Định luật vạn vật hấp dẫn…
3. Sáng chế: giải pháp kỹ thuật (tính mới, sáng tạo, áp dụng được) – chỉ có trong kỹ
thuật và công nghệ
• Máy tính
• Điện thoại
• Máy hơi nước
Hoạt động KH&CN gồm:

1. Nghiên cứu và Triển khai (R&D)

2. Chuyển giao tri thức, bao gồm chuyển giao công nghệ

3. Phát triển công nghệ

4. Dịch vụ KH&CN
Làm đề tài NCKH
bắt đầu từ đâu?
4. Trình tự NCKH – Bản chất NCKH
Khi động cơ hoạt động

1. Ma sát lớn,
2. Nhiệt độ cao,
3. Tải trọng động lớn,
4. Khí thải gây ô nhiễm,
4. Trình tự NCKH – Bản chất NCKH
Cửa nhà, cửa sổ

Vết nứt thường xuyên xuất


hiện ở các góc (vuông) của
cửa.

Tại sao??????
4. Trình tự NCKH – Bản chất NCKH
Cửa sổ máy bay
4. Trình tự NCKH – Bản chất NCKH

Để tìm được việc làm tốt:


• Các bạn có xây dựng kế
hoạch?
• Các bạn thực hiện kế hoạch
đó như thế nào?
• ….
4. Trình tự NCKH – Bản chất NCKH

Lập luận chính của vấn


đề đang được thảo luận,
Luận điểm nghị luận.
khoa học - phải đúng đắn,
- chân thật,
- đáp ứng được nhu cầu
- có sức thuyết phục.

Tìm luận cứ (bằng chứng)


4. Trình tự NCKH – Trình tự chung thực hiện NCKH

Bước 1. Lựa chọn đề tài khoa học


Bước 2. Xây dựng luận điểm khoa học
Bước 3. Chứng minh luận điểm khoa học
Bước 4. Trình bày luận điểm khoa học
4. Trình tự NCKH – Quy trình NCKH

Khái niệm,
lý thuyết

Xác định Xây Giải thích,


Xây dựng Thu thập Phân tích
vấn đề dựng đề trình bày
giả thuyết dữ liệu dữ liệu
NC cương kết quả

Tìm hiểu
nghiên cứu
liên quan
5. Lý thuyết khoa học
Lý thuyết: vấn đề/sự vật/hiện tượng luôn luôn đúng
Lý thuyết khoa học: hệ thống luận điểm khoa học
về tối tượng nghiên cứu
Hai phần của lý thuyết khoa học:
- Kế thừa của nghiên cứu trước
- Sáng tạo của bản thân nghiên cứu
5. Lý thuyết khoa học – cấu trúc của lý thuyết khoa học

Kế thừa Hệ thống khái niệm

Lý Hệ thống
Hệ thống phạm trù
thuyết luận điểm

Sáng Hệ thống quy luật


tạo
Cấu trúc của bài báo khoa học
1. Tiêu đề/Title
2. Tóm tắt/Abstract
3. Giới thiệu/Introduction
4. Phương pháp nghiên cứu/Materials and methods
5. Kết quả và thảo luận/Results and discussion
6. Kết luận/Conclusion
7. Lời cảm ơn/Acknowlegment
8. Tài liệu tham khảo/References
Phương pháp
• Nghiên cứu tài liệu (sách, bài báo khoa học, …)

• Khảo sát trực tiếp

• Phỏng vấn

• Hội thảo

• Điều tra (xã hội học)

• Thí nghiệm/Thực nghiệm


Bài tập
Nội dung:
1.Suy nghĩ/tìm ra một vấn đề/hiện tượng
cần giải quyết/giải thích,
2.Đặt tên cho vấn đề/đề tài nghiên cứu,
3.Xây dựng trình tự (bước) để giải quyết
vấn đề,

You might also like