tiểu luận anten yagi

You might also like

Download as doc, pdf, or txt
Download as doc, pdf, or txt
You are on page 1of 8

KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ - VIỄN THÔNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI


TPHCM

BÀI TIỂU LUẬN: MÔN ANTEN VÀ TRUYỀN SÓNG

Đề tài: Tìm hiểu về anten YAGI

Giản viên: Trần Thị Bích Ngọc

Sinh viên thực hiện:


- Huỳnh Phong Dinh
- Trịnh Quang Khương
- Tống Thanh Lam

HCM 9/2021
1
Mục Lục
Mục lục……………………………………………………………………… Lời

nói đầu ……………………………………………………………………3

Phần I: Cơ sở lý thuyết anten yagi……………………………………………4


1. Cấu trúc anten yagi…………………………………………………….4
2. Nguyên lý hoạt động ………………………………………………….4
3. Vấn đề tiếp điện và phối hợp trở kháng……………………………….7

Phần II: Mô phỏng ……………………………………………………………11


1. Đồ thị bức xạ …………………………………………………………11
2. Kết luận……………………………………………………………….. 14

2
Lời mở đầu

Trong thời đại xã hội phát triển như hiện nay, chúng ta đang sống trong kỷ nguyên của
công nghệ thông tin, máy tính và trong đó không thể kể tới các hệ thống thông tin vô tuyến đặc
biệt là hệ thống thông tin di động đã và đang phát triển rát mạnh mẽ. Qua việc nghiên cứu về lý
thuyết và kỹ thuật anten sẽ giúp ta nắm được các cơ sở lý thuyết anten, nguyên lý làm việc và cơ
sở tín toán, phương pháp do các tham số cơ bản của các loại anten thường dùng.
Việc hiểu biết và nắm rõ quá trình truyền sống anten và những kiến thức rất quan trọng và
không thể thiếu cho các bạn trẻ yêu thích công nghệ, bởi bất cứ một hệ thống vô tuyến nào
cũng phải sử dụng anten để phát thu tín hiệu. Trong cuộc sống hằng ngày chùng ta dễ dàng
bắt gặp rất nhiều các hệ thống anten như: hệ thống anten dùng cho truyền hình mặt đất, vệ
tinh, các BTS dùng cho các mạng điện thoại di động, Hay những vật dụng cầm tay như bộ
đàm, điện thoại di động, radio… cũng điều sử dụng anten. Chính vì vậy mà hôm nay chúng ta
sẽ tìm hiểu về một loại anten cũng khá phổ biến, có nhiều ứng dụng trong cuộc sống và
nguyên cứu khoa học đó là “ anten Yagi”.

3
Phần 1: Cở sở lý thuyết Anten Yagi.
1. Cấu trúc của Anten Yagi

Cấu tạo gồm 3 phần :


• Phần tử xã: IPX > λ/2 (1 hay nhiều chấn tử, có thể là 1 mặt)
• Phần tử nguồn: 1 chấn tử cộng hưởng Inguồn hay ICD, ICH có độ dài sắp xỉ λ/2
• Phần tử phản xạ: 1 hoặc nhiều chấn tử IDX< λ/2 được sắp xếp trên đường thẳng sao
cho dẫn trừ trước là phản xạ chấn tử sau, chấn tử sau là dẫn xạ của chắn tử trước.
- Đồng thời:

IDX>IDX2>IDX3>…>IDXN thì dDX=const


Hoặc dDX<dDX2<dDX3<…<dDXN thỉ IDX=const

2. Nguyên lý làm việc:


4
+ Xét một Anten dẫn xạ gỏm ba phần tử: chấn tử chủ động A, chấn tử phản xạ P và
chấn tử dẫn xạ D.

Chấn tử chủ động được nối với máy phát cao tần. Dưới tác dụng của trường bức xạ tạo bởi A,
trong P và D sẽ xuất hiện dòng cảm ứng và các chấn tử này sẽ bức xạ thứ cấp.

Nếu chọn được chiều dài của P và khoảng các từ A đến P một cách thích hợp thì P sẽ trở
thành chấn tử phản xạ của A. Khi ấy, năng lượng bức xạ của cặp A, P sẽ giảm yếu và phía
chấn tử phản xa( hướng -Z) và được tăng cường theo hướng ngược lại ( hướng +Z).

Tương tự nếu chọn được độ dài của D và khoảng cách từ D đến A một cách thích hợp thì D
sẽ trở thành chấn tử dẫn xạ của A. Khi ấy, năng lượng bức xạ của hệ A D sẽ được tập trung
về phía chấn tử dẫn xạ và giảm theo hướng ngược ( hướng Z)

Kết quả là năng lượng bức xạ của hệ sẽ được tập trung về một phía, hình thành một kênh dẫn
sống dọc theo trục của Anten, hướng từ chấn tử phản xạ về phía chấn tử dẫn xạ.

- Anten, hướng từ chấn phản xạ về phía chấn tử dẫn xạ. Theo lý thuyết chấn tử ghép,
dòng điện trong chấn tử chủ động (I1) và dòng điện trong chấn tử chủ động ( I2) có
quan hệ dòng với nhau .

Bằng cách thay đổi độ dài của chấn tử thụ động, có thể biến đổi độ lớn và dấu của điện
kháng riêng x và do đó sẽ biến đổi được a và ψ.

Biểu thị quan hệ của độ dài xấp xỉ nửa bước sóng và ứng với khoảng cách d=λ/4 .Càng tăng
khoảng cách d thì biên độ dòng trong chấn tử thụ động càng giảm. Tính toán cho thấy rằng,
với d ≈ (0,1 → 0,25)λ thì khi điện kháng của chấn tử thụ động mang tínhcảm kháng sẽ nhận
được I2 sớm pha so với I1
5

You might also like