Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 84

MÔI TRƯỜNG QUẢN TRỊ

Biên soạn: Từ Minh Khai


I. KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI
MÔI TRƯỜNG

1.1. KHÁI NIỆM MÔI TRƯỜNG

1.2. PHÂN LOẠI MÔI TRƯỜNG QUẢN TRỊ


Đại Học Sài Gòn

01 02 06 07
II. MÔI TRƯỜNG VĨ MÔ (TỔNG QUÁT)

2.1. Môi trường kinh tế

2.2. Môi trường chính trị, pháp luật

2.3. Môi trường xã hội


Đại Học Sài Gòn

2.4. Môi trường tự nhiên

2.5. Môi trường công nghệ

01 02 06 07
III. MÔI TRƯỜNG VI MÔ

3.1. Khách hàng

3.2. Nhà cung cấp

3.3. Các đối thủ cạnh tranh


Đại Học Sài Gòn

3.4. Đối thủ tiềm ẩn mới

3.5. Sản phẩm thay thế

01 02 06 07
IV. MÔI TRƯỜNG NỘI BỘ

4.1 Khái niệm về môi trường nội bộ

4.2 Tầm quan trọng của môi trường nội bộ


Đại Học Sài Gòn

01 02 06 07
THỰC HÀNH
Sinh viên sẽ phân thành các nhóm, nhóm
trưởng sẽ đại diện bóc thăm các lĩnh vực dưới
đây:
1.Bệnh viện 9. SX ô tô, xe máy
2.Ngân hàng, CK 10. Bảo hiểm
Từ
3.Bưu chính, viễn thông 11. Du lịch, giải trí
Minh
Khai 4.SX nước giải khát 12. SX Bánh kẹo

5.SX thời trang, MM 13. SX điện, điện tử
Đại Học Sài Gòn

Khoa
QTK
D
6.Tư vấn, thiết kế, XD 14. CNTT()
7. Giao thông, VT 15. SX nông, lâm, thủy sản
8. Nhà hàng, khách sạn 16. Giáo dục
Sau đó mỗi nhóm tự chọn cho mình 1 DN thuộc
lĩnh vực bóc thăm được để tìm hiểu về MT-QT
của DN đó. Nộp BC 05/11/18. 01 02 06 07
NỘI DUNG CHI TIẾT
Đại Học Sài Gòn

01 02 06 07
I. KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI
MÔI TRƯỜNG

1.1. KHÁI NIỆM MÔI TRƯỜNG

2.2. PHÂN LOẠI MÔI TRƯỜNG QUẢN TRỊ


Đại Học Sài Gòn

01 02 06 07
1.1 KHÁI NIỆM VỀ
MÔI TRƯỜNG

Nó bao gồm các yếu tố tự nhiên và các


yếu tố vật chất nhân tạo có quan hệ mật thiết
Đại Học Sài Gòn

với nhau, bao quanh con người, có ảnh hưởng


tới đời sống, sản xuất, sự tồn tại và phát triển
của con người và thiên nhiên

01 02 06 07
MÔI TRƯỜNG QUẢN TRỊ

Môi trường quản trị là sự vận động tổng hợp,


tương tác lẫn nhau giữa các yếu tố và lực lượng
bên ngoài hệ thống quản trị nhưng lại có ảnh
hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp đến hoạt động quản
trị của một tổ chức
Đại Học Sài Gòn

01 02 06 07
1.2. PHÂN LOẠI MÔI TRƯỜNG QUẢN TRỊ

Môi trường bên ngoài

Môi trường bên trong


Đại Học Sài Gòn

01 02 06 07
MÔI TRƯỜNG QUẢN TRỊ
Đại Học Sài Gòn

Phân loại Môi trường quản trị


01 02 06 07
MÔI TRƯỜNG BÊN NGOÀI

Bao gồm các yếu tố bên ngoài tổ chức


nhưng có ảnh hưởng đến hoạt động của
tổ chức
Đại Học Sài Gòn

Môi trường bên ngoài gồm 2 cấp độ:

–Môi trường vĩ mô
–Môi trường vi mô
01 02 06 07
MÔI TRƯỜNG VĨ MÔ

Môi trường vĩ mô được hình thành từ


những điều kiện chung nhất của một
quốc gia có ảnh hưởng mạnh đến tổ
chức nhưng lại không có liên quan rõ
rệt.
Đại Học Sài Gòn

Môi trường vĩ mô tác động gián tiếp tới


hoạt động của tổ chức

01 02 06 07
MÔI TRƯỜNG VI MÔ

Môi trường vi mô được hình thành tùy


thuộc vào những điều kiện sản xuất
kinh doanh trong từng ngành và đặc
điểm hoạt động của tổ chức.

Môi trường vi mô tác động một cách


Đại Học Sài Gòn

trực tiếp đến hoạt động của tổ chức

01 02 06 07
II. MÔI TRƯỜNG VĨ MÔ (TỔNG QUÁT)

2.1. Môi trường kinh tế


2.2. Môi trường chính trị, pháp luật
2.3. Môi trường xã hội
2.4. Môi trường tự nhiên
2.5. Môi trường công nghệ
Đại Học Sài Gòn

01 02 06 07
MÔI TRƯỜNG VĨ MÔ

Chính trị - luật pháp

VH - XH
Kinh tế 1 3 &
Dân số
Môi trường
Đại Học Sài Gòn

vĩ mô

5 4
CN-KH-KT Tự nhiên

01 02 06 07
2.1. MÔI TRƯỜNG KINH TẾ

Môi trường kinh tế là những đặc điểm


của hệ thống kinh tế mà trong đó các
doanh nghiệp hoạt động
Đại Học Sài Gòn

01 02 06 07
TÁC ĐỘNG CỦA YẾU TỐ KINH TẾ
TỚI HOẠT ĐỘNG CỦA TỔ CHỨC

Tăng trưởng
Kinh tế

YẾU TỐ
Toàn cầu Chu kỳ kinh
KINH TẾ
hóa tế
Đại Học Sài Gòn

VĨ MÔ

Chính sách
kinh tế

01 02 06 07
TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ

Tăng trưởng kinh tế là sự gia tăng của


tổng sản phẩm quốc nội (GDP) hoặc
tổng sản phẩm quốc dân (GNP) trong
một thời gian nhất định.
Đại Học Sài Gòn

Tăng trưởng kinh tế chỉ có ý nghĩa khi


GDP danh nghĩa cao và lạm phát được
khống chế ở mức thấp

01 02 06 07
TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ

Tăng trưởng kinh tế theo chiều sâu

Tăng trưởng kinh tế theo chiều rộng


Đại Học Sài Gòn

01 02 06 07
CHU KỲ KINH DOANH

Chu kỳ kinh doanh là sự thăng trầm về


khả năng tạo ra của cải của nền kinh tế
trong những giai đoạn nhất định.
Đại Học Sài Gòn

01 02 06 07
4 GIAI ĐOẠN
CỦA CHU KỲ KINH DOANH

Giai đoạn Giai đoạn


Tiêu điều phát
Cực điểm triển
Đại Học Sài Gòn

Giai đoạn
Giai đoạn
Trưởng
Suy giảm
thành

01 02 06 07
GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN

Là giai đoạn nền kinh tế có tốc độ


tăng trưởng nhanh và đồng thời có sự
mở rộng về quy mô.
Đại Học Sài Gòn

Hàng hóa của doanh nghiệp được tiêu


thụ mạnh, sản xuất mở rộng, giá cả,
lương, lãi suất và lợi nhuận tăng.

01 02 06 07
GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN

Trong giai đoạn này, để đáp ứng nhu cầu


thị trường các doanh nghiệp thường:

Gia tăng đơn đặt hàng


Thuê thêm nhân công
Đại Học Sài Gòn

Huy động thêm vốn


Gia tăng đầu tư

01 02 06 07
GIAI ĐOẠN TRƯỞNG THÀNH

Là thời điểm mà nền kinh tế đã đạt


đến mức phát triển cao nhất của nó và
bắt đầu đi vào giai đoạn suy thoái
Đại Học Sài Gòn

Thời điểm này thường xảy ra khi nền


kinh tế đã đạt mức toàn dụng về tiềm
năng

01 02 06 07
GIAI ĐOẠN SUY GIẢM

Là thời kỳ kinh tế có mức tăng


trưởng chậm chạp và kỳ sau thấp
hơn kỳ trước.

Trong giai đoạn này hàng hóa ế


ẩm, tốc độ lưu thông chậm, hàng
hóa tồn kho nhiều
Đại Học Sài Gòn

01 02 06 07
GIAI ĐOẠN SUY GIẢM

 Giảm lượng đơn đặt hàng


 Ngừng tuyển mới nhân viên
 Sa thải những nhân viên dư thừa
 Không huy động thêm vốn
 Thu hẹp quy mô hoạt động
Đại Học Sài Gòn

01 02 06 07
GIAI ĐOẠN TIÊU ĐIỀU CỰC ĐIỂM

Là thời điểm suy thoái của nền kinh


tế đã xuống đến mức cực điểm.

Các hoạt động kinh tế ở thời điểm


chuyển từ suy thoái sang thời kỳ phát
triển của chu kỳ tiếp theo
Đại Học Sài Gòn

01 02 06 07
CHÍNH SÁCH KINH TẾ QUỐC GIA

Chính sách kinh tế có vai trò quan trọng


trong việc tạo ra môi trường kinh doanh hấp
dẫn

Chính sách kinh tế thể hiện quan điểm, định


hướng phát triển nền kinh tế của quốc gia

Một quốc gia có chính sách kinh tế cởi mở sẽ
Đại Học Sài Gòn

mang lại sự thuận tiện và có sức hấp dẫn đối
với các doanh nghiệp trong và ngoài nước

01 02 06 07
CHÍNH SÁCH KINH TẾ

Chính sách ưu đãi, khuyến khích đối


với một số khu vực, ngành kinh tế

Những biện pháp chế tài (ngành cấm,


hạn chế kinh doanh)

Độc quyền quản lý một số ngành kinh


Đại Học Sài Gòn

doanh đặc biệt

01 02 06 07
XU HƯỚNG TOÀN CẦU HÓA
Đại Học Sài Gòn

- Hàng hóa sẽ được sản xuất tại bất cứ nơi nào chi
phí thấp nhất và được tiêu thụ khắp trên thế giới
- Chiến tranh thương mại Mỹ - Trung và sự tác động
của nó
01 02 06 07
2.2. MÔI TRƯỜNG
CHÍNH TRỊ - PHÁP LUẬT

Vai trò của chính phủ đối với nền


kinh tế
Các tác động chính trị - chính phủ
đối với kinh doanh
Hệ thống pháp luật
Đại Học Sài Gòn

01 02 06 07
VAI TRÒ CỦA CHÍNH PHỦ
ĐỐI VỚI NỀN KINH TẾ

Tạo lập và thúc đẩy tăng trưởng kinh


tế và phát triển
Duy trì ổn định kinh tế vĩ mô
Tôn trọng các quy luật kinh tế thị
trường
Đại Học Sài Gòn

Duy trì cân đối cơ cấu tích lũy vốn


trong và ngoài nước

01 02 06 07
CHÍNH PHỦ TẠO LẬP VÀ THÚC ĐẨY Ý CHÍ
TĂNG TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN

Gia tăng tiết kiệm tiêu dùng để đầu


tư cho sản xuất

Đẩy lùi các hiện tượng tiêu cực(quan


liêu, tham nhũng, buôn lậu, … )
Đại Học Sài Gòn

01 02 06 07
CHÍNH PHỦ DUY TRÌ
SỰ ỔN ĐỊNH KINH TẾ VĨ MÔ

Kìm giữ lạm phát ở mức có thể


kiểm soát được (Duy trì sự cân đối thu chi ngân
sách)

Duy cân đối cán cân thương mại


Đại Học Sài Gòn

(Duy trì tỷ giá hối đoái hợp lý)


Duy trì sự cân đối giữa tích lũy và
đầu tư nhằm tránh sự lệ thuộc vào
bên ngoài

01 02 06 07
CHÍNH PHỦ
TÔN TRỌNG CÁC QUY LUẬT KINH TẾ

Quy luật cạnh tranh, quy luật cung


cầu, quy luật giá trị, …
Chính phủ thúc đẩy các mặt tích cực
của cơ chế thị trường bằng các biện
pháp:
Đại Học Sài Gòn

Mở rộng và thúc đẩy kinh doanh


Duy trì cơ cấu hợp lý giữa các loại hình
doanh nghiệp
Giá cả phản ánh chính xác chi phí xã hội

01 02 06 07
2.3. MÔI TRƯỜNG
VĂN HÓA – XÃ HỘI
Đại Học Sài Gòn

Đầu vào Đầu ra

01 02 06 07
YẾU TỐ VĂN HÓA – XÃ HỘI

Quan niệm về đạo


đức, lối sống,
nghề nghiệp

Phong tục tập


Dân số và thu
quán truyền
nhập
thông
Đại Học Sài Gòn

Những quan
Thái độ với
tâm và ưu tiên
công việc
của XH

01 02 06 07
YẾU TỐ NHÂN KHẨU HỌC

Độ tuổi

Tổng số
nhân khẩu DOANH NGHIỆP
thường trú Hoạch định vị trí nhà xưởng
Quyết định sản xuất, phân phối SP
Quyết định đầu tư
Giới tính
Quyết định thâm nhập thị trường
Đại Học Sài Gòn

... … …
Mật độ
dân số

Phân bố
dân cư

01 02 06 07
CON NGƯỜI CỦA TỔ CHỨC

-Lòng trung thành


-Tâm huyết
-Sức lực

Doanh nghiệp
Đại Học Sài Gòn

Người lao động

-Chỗ làm an toàn


-Cơ hội thăng tiến

01 02 06 07
ẢNH HƯỞNG
TĂNG DÂN SỐ ĐỐI VỚI KINH DOANH

Tăng Mức
Trưởng Tăng
Kinh Dân
Tế Số

Tích lũy
Phần gia tăng thu nhập quốc dân Tái đầu tư
sản xuất
Đại Học Sài Gòn

Trang trải cho những nhu cầu tiêu dùng trực tiếp
của bộ phận dân cư tăng thêm

sau một vài năm

Mức tăng GDP bị chững lại


01 02 06 07
2.4. MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN
Các nguồn tài nguyên thiên nhiên:
 Các loại khoáng sản tài nguyên trên bề
mặt đất, trong lòng đất, dưới đáy biển
 Động thực vật tự nhiên
 Đất, nước, không khí
Đại Học Sài Gòn

 Ánh sáng mặt trời


 ………

01 02 06 07
TỰ NHIÊN – CON NGƯỜI
Đại Học Sài Gòn

01 02 06 07
YẾU TỐ TỰ NHIÊN

Nhà quản trị tính đến tác động của


các yếu tố tự nhiên ảnh hưởng đến
hoạt động của doanh nghiệp

Khai thác một cách hợp lý và hiệu quả


nhất các nguồn tài nguyên thiên nhiên
Đại Học Sài Gòn

01 02 06 07
THÂN THIỆN VỚI MÔI TRƯỜNG

Kiểm soát ô nhiễm

Chấp hành các quy định của chính


phủ về bảo vệ môi trường tự nhiên

Phát triển công nghệ và vật liệu mới


Đại Học Sài Gòn

Tái chế nguồn chất thải

Tích cực tìm kiếm và sử dụng các


nguồn năng lượng và nguyên liệu thay
thế
01 02 06 07
2.5. MÔI TRƯỜNG CÔNG NGHỆ

Công nghệ là yếu tố có sự năng động


nhất trong các yếu tố của môi trường
kinh doanh.

Sự thay đổi của yếu tố công nghệ


không chỉ đem lại cho doanh nghiệp
Đại Học Sài Gòn

những cơ hội phát triển mà còn chứa


đựng cả những đe dọa, thách thức.

01 02 06 07
YẾU TỐ CÔNG NGHỆ

Chu kỳ đổi mới công nghệ ngày


càng ngắn
Vòng đời sản phẩm ngày càng ngắn
hơn
Đại Học Sài Gòn

Cuộc cách mạng công nghiệp mới


(máy vi tính và robot, tự động hóa)

01 02 06 07
CÔNG NGHỆ - DOANH NGHIỆP

Những cơ hội từ yếu tố công nghệ:


Tạo khả năng cạnh tranh tốt hơn cho SP
Khả năng thâm nhập vào các ngành khác
Sản phẩm nhiều tính năng hơn, tạo thị
trường mới
Những đe dọa từ yếu tố công nghệ:
Đại Học Sài Gòn

Sản phẩm thay thế có ưu thế cạnh tranh


Công nghệ nhanh chóng bị lạc hậu
Khấu hao nhanh

01 02 06 07
III. MÔI TRƯỜNG VI MÔ

3.1. Khách hàng

3.2. Nhà cung cấp

3.3. Các đối thủ cạnh tranh


Đại Học Sài Gòn

3.4. Đối thủ tiềm ẩn mới

3.5. Sản phẩm thay thế

01 02 06 07
KHÁI NIỆM MÔI TRƯỜNG VI MÔ

Môi trường vi mô bao gồm các yếu


tố trong ngành.

Môi trường vi mô quyết định tính


chất và mức độ cạnh tranh trong
Đại Học Sài Gòn

ngành sản xuất kinh doanh của doanh


nghiệp.

01 02 06 07
KHÁI NIỆM MÔI TRƯỜNG VI MÔ
Những yếu tố tác động trong ngành
Đại Học Sài Gòn

Mô hình 5 tác lực của Michael Porter


01 02 06 07
3.1. KHÁCH HÀNG

Khách hàng là người tiêu thụ các sản


phẩm, dịch vụ của doanh nghiệp

Khách hàng chính là yếu tố quyết


định đầu ra của doanh nghiệp
Đại Học Sài Gòn

Kinh doanh muốn thành công,


Doanh nghiệp cần phải
nghiên cứu khách hàng

01 02 06 07
NGHIÊN CỨU KHÁCH HÀNG

 Phân khúc khách hàng

 Đánh giá khả năng mặc cả của khách


hàng
Đại Học Sài Gòn

01 02 06 07
PHÂN KHÚC KHÁCH HÀNG

Phân khúc thị trường thành các nhóm


khách hàng theo các yếu tố:
Giới tính
Độ tuổi
Nghề nghiệp
Thu nhập
Đại Học Sài Gòn

… … …
Tiến hành thu thập thông tin về khách
hàng (nhu cầu, sở thích, các mối quan tâm về sản phẩm,
giá cả, phân phối, chiêu thị)

01 02 06 07
ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG MẶC CẢ CỦA
KHÁCH HÀNG

Khách hàng có ưu thế có thể làm lợi


nhuận của ngành giảm bằng cách:

 Ép giảm giá

 Đòi hỏi chất lượng cao hơn


Đại Học Sài Gòn

 Đòi hỏi nhiều dịch hậu mãi hơn

01 02 06 07
THẾ MẠNH CỦA KHÁCH HÀNG
Lượng hàng của người mua chiếm tỷ lệ
lớn trong khối lượng hàng hóa bán ra
của doanh nghiệp
Việc chuyển đổi sang mua hàng của
doanh nghiệp khác không gây nhiều tốn
kém
Người mua đưa ra những tín hiệu đe
Đại Học Sài Gòn

dọa đáng tin cậy là sẽ hội nhập về phía


sau với các doanh nghiệp cung ứng
 Sản phẩm của doanh nghiệp ít ảnh
hưởng đến chất lượng sản phẩm của
người mua
01 02 06 07
ĐÁNH GIÁ
KHẢ NĂNG TRẢ GIÁ CỦA KHÁCH HÀNG

Điều gì sẽ xảy ra khi khả năng trả giá của


khách hàng đối với doanh nghiệp là cao?
Đại Học Sài Gòn

01 02 06 07
ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG TRẢ GIÁ CỦA KHÁCH HÀNG

Khi khả năng trả giá của khách hàng đối với doanh
nghiệp càng cao bao nhiêu thì doanh nghiệp càng
phải tốn nhiều chi phí để duy trì mối quan hệ với
khách hàng, bao gồm:
• Giảm giá
• Tăng chiết khấu
Đại Học Sài Gòn

• Tăng hoa hồng


• Tăng dịch vụ hậu mãi
• Tăng khuyến mãi
• ………

01 02 06 07
3.2. NHÀ CUNG CẤP

Nhà cung cấp là những cá nhân


hay công ty cung ứng những yếu
tố đầu vào cho quá trình sản xuất
kinh doanh của doanh nghiệp
Đại Học Sài Gòn

01 02 06 07
NHÀ CUNG CẤP – DOANH NGHIỆP

Những cơ hội mà nhà cung cấp tạo ra

 Giảm giá cung cấp sản phẩm, dịch


vụ

 Tăng chất lượng sản phẩm


Đại Học Sài Gòn

 Tăng chất lượng dịch vụ đi kèm

01 02 06 07
NHÀ CUNG CẤP – DOANH NGHIỆP

Những nguy cơ mà nhà cung cấp tạo ra

 Tăng giá cung cấp sản phẩm, dịch vụ

 Giảm chất lượng sản phẩm


Đại Học Sài Gòn

 Không đảm bảo số lượng cung cấp

 Không đảm bảo thời gian cung ứng

01 02 06 07
Áp lực của nhà cung cấp
đối với doanh nghiệp phụ thuộc

Số lượng các nhà cung cấp

Khả năng chuyển đổi sang nhà cung cấp


khác của doanh nghiệp

Mức độ quan trọng của doanh nghiệp đối với


Đại Học Sài Gòn

nhà cung cấp

01 02 06 07
3.3. ĐỐI THỦ CẠNH TRANH

Đối thủ cạnh tranh là những doanh


nghiệp kinh doanh những mặt hàng
cùng loại với doanh nghiệp.

Đối thủ cạnh tranh chia sẻ thị phần


với công ty trên thị trường và có thể
Đại Học Sài Gòn

vươn lên nếu có lợi thế cạnh tranh cao


hơn

01 02 06 07
NỘI DUNG PHÂN TÍCH
ĐỐI THỦ CẠNH TRANH

1. Xác định đối thủ cạnh tranh trên thị trường

2. Phân nhóm đối thủ cạnh tranh để xác định


đối thủ cạnh tranh chính

3. Phân tích các đối thủ cạnh tranh chính

4. Mục tiêu, chiến lược của đối thủ


Đại Học Sài Gòn

5. Điểm mạnh, điểm yếu

6. Vị trí sản phẩm dịch vụ của DN so với đối


thủ cạnh tranh

01 02 06 07
VD: Xác định tập thương hiệu cạnh tranh
Ngân sách

Nhu cầu
Đại Học Sài Gòn

Hình các cấp cạnh tranh của SP bia 01 02 06 07


3.4. ĐỐI THỦ CẠNH TRANH TIỀM ẨN

Đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn là


những đối thủ cạnh tranh có thể
sẽ tham gia thị trường trong
tương lai hình thành những đối
Đại Học Sài Gòn

thủ cạnh tranh mới.

01 02 06 07
ĐỐI THỦ CẠNH TRANH TIỀM ẨN

Sự xuất hiện các đối thủ cạnh tranh


mới có thể thông qua:

 Xuất khẩu

 Liên doanh
Đại Học Sài Gòn

 Đầu tư trực tiếp

 Mua lại các doanh nghiệp khác trong


ngành

01 02 06 07
RÀO CẢN
ĐỐI THỦ CẠNH TRANH TIỀM ẨN

Lợi thế do sản xuất trên quy mô lớn,


đa dạng hóa sản phẩm
Yêu cầu về nguồn tài chính khi gia
nhập ngành
Chi phí chuyển đổi mặt hàng
Sự vững chắc và ổn định các kênh
Đại Học Sài Gòn

tiêu thụ của các doanh nghiệp trong


ngành
Ưu thế về giá thành sản xuất

01 02 06 07
3.5. SẢN PHẨM THAY THẾ

Sản phẩm thay thế là những sản


phẩm khác về tên gọi và thành phần
nhưng đem lại cho người tiêu dùng
những lợi ích tương đương với sản
phẩm của doanh nghiệp
Đại Học Sài Gòn

Các sản phẩm thay thế mới là kết quả


của cải tiến hoặc bùng nổ công nghệ
mới

01 02 06 07
SẢN PHẨM THAY THẾ

Sức ép do có sản phẩm thay thế có


thể dẫn tới nguy cơ giảm giá bán và
làm hạn chế tiềm năng lợi nhuận của
ngành do mức giá cao nhất bị khống
chế.
Đại Học Sài Gòn

01 02 06 07
DOANH NGHIỆP
SẢN PHẨM THAY THẾ TIỀM ẨN

Doanh nghiệp cần phải chú ý tới các


sản phẩm thay thế tiềm ẩn để không bị
tụt lại với các thị trường nhỏ bé

Doanh nghiệp muốn đạt lợi thế cạnh


tranh phải dành nguồn lực phát triển
hoặc vận dụng công nghệ mới vào
Đại Học Sài Gòn

chiến lược phát triển kinh doanh hoặc


tập trung vào chiến lược nghiên cứu và
phát triển

01 02 06 07
IV. MÔI TRƯỜNG NỘI BỘ

4.1 Khái niệm về môi trường nội bộ

4.2 Tầm quan trọng của môi trường nội bộ


Đại Học Sài Gòn

01 02 06 07
4.1. KHÁI NIỆM MÔI TRƯỜNG BÊN TRONG
(HOÀN CẢNH NỘI TẠI)

 Hoàn cảnh nội tại của doanh nghiệp bao


gồm tất cả các yếu tố và hệ thống bên
trong của doanh nghiệp
 Các doanh nghiệp phải cố gắng phân tích
một cách cặn kẽ các yếu tố nội bộ đó
nhằm xác định rõ các điểm mạnh và
điểm yếu của mình
Đại Học Sài Gòn

01 02 06 07
MÔI TRƯỜNG BÊN TRONG
(HOÀN CẢNH NỘI TẠI)
 Các yếu tố nội bộ chủ yếu bao gồm các
lĩnh vực chức năng như:
1. Nguồn nhân lực,
2. Tài chính kế toán,
3. Marketing,
4. Sản xuất,
Đại Học Sài Gòn

5. Nghiên cứu và phát triển,


6. Văn hóa DN

01 02 06 07
MÔI TRƯỜNG BÊN TRONG
(HOÀN CẢNH NỘI TẠI)
1. Các yếu tố liên quan đến nguồn nhân lực
 Phân tích về nguồn nhân lực của doanh
nghiệp cần chú ý ở những nội dung
- Trình độ chuyên môn, kinh nghiệm, tay nghề và tư
cách đạo đức của cán bộ công nhân viên;
- Giá trị các mối quan hệ lao động so với toàn ngành và
các đối thủ cạnh tranh khác;
Đại Học Sài Gòn

- Các chính sách nhân sự của doanh nghiệp;


- Sử dụng có hiệu quả các biện pháp khuyến khích để
động viên nhân viên hoàn thành nhiệm vụ;
- Khả năng cân đối giữa mức độ sử dụng nhân công ở
mức độ tối đa và tối thiểu;
- Mức độ thuyên chuyển cán bộ và bỏ việc;
Còn tiếp .... 01 02 06 07
MÔI TRƯỜNG BÊN TRONG
(HOÀN CẢNH NỘI TẠI)
2. Các yếu tố tài chính kế toán
Khi phân tích các yếu tố tài chính - kế toán, nhà
quản trị cần chú trọng ở những nội dung:
- Khả năng huy động vốn ngắn hạn;
- Khả năng huy động vốn dài hạn: tỷ lệ giữa vốn
vay và vốn của chủ sở hữu
Đại Học Sài Gòn

- Tổng nguồn vốn của doanh nghiệp


- Chí phí vốn so với toàn toàn ngành và các đối
thủ cạnh tranh;
- Các vấn đề thuế;

Còn tiếp .... 01 02 06 07


MÔI TRƯỜNG BÊN TRONG
(HOÀN CẢNH NỘI TẠI)
3. Yếu tố marketing
Cần quan tâm thị trường mà DN hướng tới:
- Các loại sản phẩm/dịch vụ của doanh nghiệp ; mức đa dạng
của sản phẩm;
- Sự tập trung bán một số loại sản phẩm hoặc bán cho một số
khách hàng;
- Khả năng thu nhập thông tin cần thiết về thị trường;
Đại Học Sài Gòn

- Thị phần của doanh nghiệp ;


- Cơ cấu mặt hàng/dịch vụ và khả năng mở rộng; chu kỳ sống
của các sản phẩm chính; tỷ lệ lợi nhuận so với doanh số sản
phẩm hoặc dịch vụ;
- Kênh phân phối: số lượng thành viên tham gia, phạm vi và
mức độ kiểm soát;
Còn tiếp .... 01 02 06 07
MÔI TRƯỜNG BÊN TRONG
(HOÀN CẢNH NỘI TẠI)
4. Các yếu tố sản xuất
Phân tích các yếu tố về SX cần chú ý ở các nội dung:
- Giá cả và mức độ cung ứng nguyên vật liệu, quan
hệ với người cung cấp hàng;
- Hệ thống kiểm tra hàng tồn kho; mức độ quay
vòng (chu kỳ chuyển hàng tồn kho);
Đại Học Sài Gòn

- Sự bố trí các phương tiện sản xuất; qui hoạch và


tận dụng phương tiện;
- Lợi thế do sản xuất trên qui mô lớn;
- Hiệu năng kỹ thuật của các phương tiện và việc
sử dụng công suất;
Việc
-Còn sử dụng nhà thầu phụ một cách có
tiếp .... 01 hiệu quả;
02 06 07
MÔI TRƯỜNG BÊN TRONG
(HOÀN CẢNH NỘI TẠI)
5. Yếu tố nghiên cứu phát triển
 Chất lượng của các nỗ lực nghiên cứu phát triển
của doanh nghiệp.
 Trình độ, kinh nghiệm và năng lực khoa học cho
công tác nghiên cứu phát triển tốt.
 Theo dõi về đổi mới công nghệ liên quan đến
Đại Học Sài Gòn

qui trình công nghệ, sản phẩm và nguyên vật


liệu.
 Sự trao đổi thông tin một cách hữu hiệu giữa
các bộ phận nghiên cứu phát triển và các lĩnh
vực hoạt động khác.
01 02 06 07
MÔI TRƯỜNG BÊN TRONG
(HOÀN CẢNH NỘI TẠI)
6. Văn hóa doanh nghiệp
 Là tổng hợp các giá trị, chuẩn mực, kinh
nghiệm, cá tính và bầu không khí của doanh
nghiệp mà khi liên kết với nhau tạo thành
“phương thức mà chúng ta hoàn thành công
việc ở đó”.
 Thực chất, văn hóa doanh nghiệp là cơ chế
Đại Học Sài Gòn

tương tác với môi trường.

Còn tiếp .... 01 02 06 07


4.2. TẦM QUAN TRỌNG CỦA
MÔI TRƯỜNG NỘI BỘ

- Phân tích môi trường nội bộ giúp doanh nghiệp xác
định được điểm mạnh, điểm yếu trong các hoạt
động về quản trị của mình.
- Các yếu tố nội bộ có ảnh hưởng khá quan trọng
đến việc xác định sứ mạng và mục tiêu của tổ chức.
- Với ý nghĩa đó, môi trường nội bộ là những tiền đề
chủ yếu cho quá trình lựa chọn và xác định mục tiêu,
Đại Học Sài Gòn

nhiệm vụ, chiến lược kinh doanh của các doanh


nghiệp.

01 02 06 07
TÁC ĐỘNG GIỮA MÔI TRƯỜNG VÀ
DOANH NGHIỆP
O – Cơ hội T – Nguy cơ
SWOT
S – Điểm Các chiến lược Các chiến lược
mạnh SO ST
Đại Học Sài Gòn

W – Điểm yếu Các chiến lược Các chiến lược


WO WT

Sơ đồ 3.5: Ma trận SWOT


01 02 06 07
Đại học Sài Gòn

You might also like