Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 70

CẤU TRÚC CỦA CỦA

VẬT LIỆU
CẤU TRÚC NGUYÊN TỬ VÀ LIÊN KẾT
(INTERATOMIC BONDING)
Khái niệm cơ bản
• Atomic number (Z)
• Đồng vị (Isotope)
• Nguyên tử khối (atomic mass): số khối A: A = Z + N
• Atomic mass unit (amu):1/12 nguyên tử khối của 12C
• Atomic weight: khối lượng trung bình của các nguyên tử
đồng vị trong tự nhiên của một nguyên tố
• Mole: 6.022 x 1023 nguyên tử
Electron trong nguyên tử
• Bohr atomic model
• Mô hình AO (Atomic Orbital)
• Phương trình sóng
• 4 số lượng tử (số lượng tử
chính n, số lượng tử phụ
orbital l, số lượng tử từ ml , số
lượng tử spin ms)
Liên kết (interatomic bonds)
• Liên kết sơ cấp - primary bonding
• Liên kết ion
• Liên kết cộng hoá trị
• Liên kết kim loại

• Liên kết thứ cấp (secondary bonding)/ liên kết Van Der
Waals
Liên kết ion
• Là sự liên kết giữa các ion trái dấu
• Có sự chuyển dời điện tử
• Cần có sự khác biệt lớn về độ âm điện
• Là liên kết không định hướng
• Lực hấp dẫn liên kết là lực coulomb
• Lực hút:

• Lực đẩy:
Liên kết cộng hoá trị (covalent bonds)
• Liên kết do sự đóng góp điện tử của
những nguyên tử liền kề
• Liên kết vừa cộng hoá trị vừa ion
• Phần trăm liên kết mang bản chất ion
(%IC) có thể được tính toán bằng công
thức:

• XA, XB là độ âm điện của nguyên tố A


và B
Liên kết kim loại
• Nguyên tử kim loại thường có 1, 2
hoặc 3 electron hoá trị
• Chúng không gắn cố định với bất kỳ
nguyên tử nào trong chất rắn mà có
khả năng di chuyển trong toàn bộ kim
loại
• Các electron hoá trị hình thành nên
đám mây electron (electron cloud/sea
of valence electron)
• Các electron (không hoá trị) và hạt
nhân hình thành nên các lõi ion (ion
core)
Liên kết thứ cấp (secondary bond)
• Liên kết thứ cấp, van der Waals hay liên kết vật lý là liên kết yếu
so với liên kết sơ cấp hoặc liên kết hoá học
• Tạo nên do tương tác giữa các lưỡng cực (dipole)
• Là liên kết giữa đầu dương của lưỡng cực (dipole) này với đầu
âm của lưỡng cực khác
• Liên kết lưỡng cực dao động: giữa các phân tử đối xứng về điện
(H2, Cl2)
• Liên kết lưỡng cực tạo nên do phân tử phân cực: giữa các phân
tử không phân cực và các phân tử phân cực (HCl)
• Liên kết lưỡng cực vĩnh cữu (permanent): giữa các phân tử có
cực- liên kết hydro (HF, H2O, NH3)
CẤU TRÚC CHẤT RẮN
Các khái niệm cơ bản
• Chất rắn có thể được phân loại tuỳ thuộc vào độ trật tự mà
các nguyên tử/ion sắp xếp với nhau
• Vật liệu tinh thể (crystalline materials): các nguyên tử được
sắp xếp ở những vị trí tuần hoàn trong không gian trong
một khoảng cách nguyên tử lớn (trật tự xa- long-range
order). Ví dụ: Kim loại, ceramic
• Vật liệu vô định hình (amorphous): không có trật tự xa
• Tính chất của chất rắn tinh thể tuỳ thuộc vào cấu trúc tinh
thể (crystal structure) của vật liệu
• Khi mô tả cấu trúc tinh thể, nguyên tử (hoặc ion) sẽ được
xem là có một bán kính nhất định (atomic hard-sphere
model)
Silicon dioxide: dạng tinh thể và dạng “không
tinh thể” (noncrystalline)
Ô cơ sở (unit cells)
• Để thuận tiện, cấu trúc tinh thể
thường được chia thành một thực
thể nhỏ lặp lại trong toàn bộ cấu
trúc và được gọi là ô cơ sở (unit
cells)
• Tất cả vị trí nguyên tử trong tinh thể
có thể được tạo thành bằng việc di
chuyển ô cơ sở dọc theo mỗi cạnh
của nó
• Ô cơ sở là đơn vị cấu trúc cơ bản
của tinh thể
Cấu trúc tinh thể của kim loại
• Cấu trúc lập phương tâm diện (Face-Centered Cubic
Crystal- FCC)

• Cấu trúc lập phương tâm khối (The Body-Centered Cubic-


BCC)

• Cấu trúc lục phương xếp chặt (The Hexagonal Close-


Packed- HCP)
✓ Số phối trí (coordination number): Là số nguyên tử gần nhất
bao quanh một nguyên tử.

✓ Chỉ số độ đặc khít của mạng tinh thể (mật độ nguyên tử)-
atomic packing factor: Là tổng thể tích của toàn bộ nguyên
tử trong một ô cơ sở.
Cấu trúc lập phương tâm diện
(Face-Centered Cubic Crystal- FCC)

• copper, aluminum, silver, and gold.


• Số phối trí (The coordination number): 12
• Chiều dài cạnh lập phương a liên hệ với
bán kính nguyên tử bằng công thức:
Biểu diễn thể tích của ô cơ
sở FCC bằng bán kính
nguyên tử R
Tính toán
APF của ô
cơ sở FCC
Cấu trúc lập phương tâm khối
(The Body-Centered Cubic- BCC)
• Chromium, iron, tungsten
• Số phối trí (The coordination number): 8
• Chiều dài cạnh lập phương a liên hệ với bán kính nguyên tử bằng công
thức:
• APF = 0,68
Cấu trúc lục phương xếp chặt
(The Hexagonal Close-Packed- HCP)

• cadimium, magnesium,
titanium, and zinc

• Số phối trí (The coordination


number): 12

• APF = 0.74
Bán kính nguyên tử và cấu trúc tinh thể cho 16 kim loại
Khối lượng riêng (theo lý thuyết) kim loại

• n: số nguyên tử trong 1 ô cơ sở
• A là khối lượng nguyên tử (atomic weight)
• Vc là thể tích của ô cơ sở
• NA là số Avogadro
Ví dụ
• Đồng có bán kính nguyên tử là 0.128
nm, có cấu trúc FCC và khối lượng
nguyên tử là 63.5 g/mol. Tính toán khối
lượng riêng theo lý thuyết
Cấu trúc tinh thể của ceramic
• Ceramic có cấu trúc từ 2 hay nhiều
nguyên tố → cấu trúc phức tạp hơn so với
kim loại.
• Hai yếu tố ảnh hưởng đến cấu trúc: Điện
tính của ions; Kích thước của cation và
anion
Độ bền của tinh thể ceramic

• Số phối trí (coordination number): Là số anion gần một cation


nhất.
• Số phối trí liên quan đến tỷ lệ bán kính rC/rA
Số phối trí liên quan đến tỷ lệ bán kính rC/rA
Bài Giải:
Cấu trúc tinh thể loại AX - Cấu trúc NaCl

- Hợp chất tương tự: NaCl, MgO, MnS,


LiF, and FeO.
- Số phối trí: rC/rA = 0.102/0.181 → số phối
trí 6 cho cả Na+ và Cl-.
- Cấu trúc FCC cho anion Cl- với 1 Na+
cation ở tâm và 12 Na+ ở trung điểm cạnh.
- Số cations, anions và phân tử trong 1 ô
mạng?
- APF?
Cấu trúc tinh thể loại AX - Cấu trúc CsCl

- Hợp chất tương tự: CsCl, CsBr, CsI,


NH4Cl, …
- Số phối trí: rC/rA = 0.17/0.181 → số phối
trí 8 cho Cs+.
- Cấu trúc giống BCC với Cs+ cation ở tâm
và 8 Cl- ở góc.
- Số cations, anions và phân tử trong 1 ô
mạng?
- APF?
Cấu trúc tinh thể loại AX - Cấu trúc Zinc Blende

- Hợp chất tương tự: ZnS, ZnTe, and SiC.


- Số phối trí: rC/rA = 0.17/0.181 → số phối
trí 8 cho Cs+.
- Số cations, anions và phân tử trong 1 ô
mạng?
- APF?
Kết luận
Khối lượng riêng của Ceramic

• n’ – số phân tử trong 1 ô cơ sở
• AC – tổng kl nguyên tử của các cation trong 1 phân tử
• AA – tổng kl nguyên tử của anion trong 1 phân tử
• VC – thể tích ô mạng cơ sở
• NA – số Avogadro, 6.022x1023 phân tử/mol
SILICATE CERAMICS
The most simple silicate material is silicon dioxide, or silica
(SiO2 ).
• SILICA:
CARBON
• DIAMOND • GRAPHITE
Đa hình (polymorphism) và thù hình (allotropy)

• Một số vật liệu tồn tại nhiều hơn một loại cấu hình tinh thể--
được gọi là tính đa hình (polymorphism)
• Nếu vật liệu đó tạo bởi cùng một nguyên tố thì được gọi là
tính thù hình (allotropy)
• Cấu trúc tinh thể hình thành nên phụ thuộc vào cả nhiệt độ
và áp suất ngoài
• Ví dụ:
• carbon: graphite (điều kiện thường) và kim cương (tạo ở
áp suất cao)
Hệ tinh thể (crystal system)
• Hình dạng của ô cơ sở được định
nghĩa bởi 6 thông số mạng
(lattice parameters): chiều dài 3
cạnh của ô mạng: a, b, c và 3 góc
• Có 7 kiểu kết hợp bởi 6 thông số
trên, mỗi kiểu thể hiện một hệ
tinh thể riêng biệt
Hệ toạ độ điểm (point coordinates)
• Một điểm bất kỳ bên trong ô cơ
sở có thể biểu diễn theo tỷ lệ với
chiều dài các cạnh của ô cơ sở
(a, b, c)

• Vị trí của P được biểu diễn theo q


r s. (q, r, s <= 1)
Ví dụ toạ độ của P
Bài tập ví dụ:
xác định toạ độ điểm của các điểm sau
Phương tinh thể (crystallographic directions)
• Được định nghĩa là đường thẳng nối hai điểm hoặc một vector
• Để xác định phương tinh thể:
1/ Vector phải đi qua gốc của trục toạ độ
2/ Chiều dài của vector chiếu lên 3 trục phải được xác định (theo
a, b, c)
3/ Ba thông số chiều dài ở trên phải được nhân hoặc chia theo
cùng một thông số để được số nguyên nhỏ nhất
4/ Ba chỉ số, không cần dùng dấu phẩy, được đặt trong dấu
ngoặc [uvw]. u v w là chiều dài hình chiếu đưa về số nguyên lên
3 trục x y z tương ứng
• Chỉ số âm được biểu diễn bằng dấu gạch ở trên tương ứng
Ví dụ 1.
VD2. Xác định phương tinh thể
Bài tập 1. Within a cubic unit cell, sketch the following
directions:

(a) 110
(b) 1ത 21


(c) 012

(d) 133
(e) 1ത 1ത 1ത

(f) 122

(g) 123

(h) 103
BT2. Determine the indices for the directions shown in
the following cubic unit cell:
Mặt tinh thể (crystallographic planes)

• Mặt tinh thể (định hướng của một mặt phẳng trong tinh thể)
được xác định bằng chỉ số Miller (hkl)
• Bất kỳ 2 mặt phẳng nào song song với nhau có cùng chỉ số
• Quy trình xác định h k l như sau:
1/ Nếu đi qua mặt phẳng toạ độ gốc thì mặt phẳng song
song khác phải được tạo nên bên trong ô cơ sở bằng cách
chuyển dịch tịnh tiến, hoặc gốc tọa độ mới được thiết lập ở
góc của ô cơ sở bên cạnh
2/ Chiều dài của mặt tinh thể giao cắt với mỗi trục được
xác định theo thông số mạng a b c
3/ Nghịch đảo của những số này lên. (mặt phẳng song
song với một trục thì có chỉ số là 0)
4/ Nếu cần thiết thì đổi những số này thành bộ 3 số nguyên
nhỏ nhất bằng cách nhân hoặc chia bởi cùng một sô
5/ Biểu diễn 3 chỉ số trong dấu ngoặc tròn mà không có dấu
phẩy (hkl)
VD: Xác định chỉ số Miller cho mặt phẳng sau
Cách 2

x y z
Giao điểm ∞ -1b 1
𝑐
2
Gđ theo thông số ô mạng ∞ -1 1
2
Nghịch đảo 0 -1 2
Đóng khung 01ത 2
VD: Sketch within a cubic cell the following planes:
(a) 01ത 1ത (c) 102ത (e) 1ത 11ത (g) 1ത 23ത
(b) 112ത (d) 13ത 1 (f) 12ത 2ത (h) 01ത 3ത
Mật độ đường, mật độ mặt (linear and planar
density)
• Mật độ đường (Linear density-LD) được định nghĩa là số
lượng nguyên tử trên một đơn vị chiều dài

• Mật độ mặt (planar density- PD) được định nghĩa là số


lượng nguyên tử trên một đơn vị diện tích
• Xác định mật độ đường LD của hướng [110] cho cấu trúc
tinh thể FCC
• Xác định mật độ mặt PD của mặt (110) cho cấu trúc tinh thể
FCC
Đơn tinh thể (single crystal)
• Khi sự sắp xếp có rất tự và
tuần hoàn của nguyên tử là
hoàn hảo trong toàn bộ
mẫu sẽ cho ra kết quả là
đơn tinh thể
• Đơn tinh thể tồn tại trong tự
nhiên mà cũng có thể được
tạo ra một cách nhân tạo
Vật liệu đa tinh thể (polycrystalline materials)
• Hầu hết các chất rắn
tinh thể được tạo thành
bởi nhiều tinh thể nhỏ.
Vật liệu loại này được
gọi là dạng đa tinh thể
Tính bất đẳng hướng (anisotropy)
• Tính chất vật lý của đơn tinh thể (của một chất nào đó) tuỳ
thuộc vào hướng tinh thể mà phép đo được thực hiện
• Chất mà những tính chất của nó không phụ thuộc vào
hướng đo thì mang tính đẳng hướng (isotropic)
• Tính đối xứng cấu trúc càng giảm độ bất đẳng hướng càng
tăng
• Đối với vật liệu đa tinh thể, mỗi hạt tinh thể (grain) là bất
đẳng hướng nhưng tập hợp các hạt tinh thể lại thể hiện tính
đẳng hướng
Xác định cấu trúc tinh thể - Nhiễu xạ tia X
(X-ray diffraction)
• Định luật nhiễu xạ Bragg

• Cấu trúc tinh thể có dạng


lập phương
X-ray Diffractometer
• Sắt có cấu trúc BCC, thông số mạng tinh thể là 0.2866 nm.
Bước sóng tia X sử dụng là 0.1790 nm. Bậc phản xạ là 1.
• Tính khoảng cách mặt trong tinh thể và góc nhiễu xạ cho
mặt (220)

You might also like